TAP VAN BAN DAI HOI GIAO DUC XA VINH CHAP

14 15 0
TAP VAN BAN DAI HOI GIAO DUC XA VINH CHAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của thường trực Hội trong việc cùng nhà trường tham mưu cho chính quyền huy động các nguồn lực nhằm tăng trưởng cơ sở vật chất.. Việc huy động vôn đôi ứng cu[r]

(1)

UBND XÃ VĨNH CHẤP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC XÃ Đ ộc lập - Tự - Hạnh phúc

Vĩnh Chấp, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO

CÔNG TÁC GIÁO DỤC XÃ VĨNH CHẤP 2005-2010

Thực hiện phương hướng, kế hoạch và nhiệm vụ Giáo dục được trình bày tại Đại hội Giáo dục xã vào tháng năm 2005 (lần 1), Hội đồng giáo dục xã tổ chức tổng kết hoạt động giáo dục 2005-2010 và đề định hướng giáo dục 2010-2015, kế hoạch nhiệm vụ giáo dục năm học 2010-2011 Thay mặt HĐGD xã, xin trình bày bản báo cáo giáo dục gồm phần chính sau:

- Tổng kết năm công tác Giáo dục : 2005-2010 - Định hướng hoạt động giáo dục: 2010-2015

- Phương hướng nhiệm vụ giáo dục năm học 2010-2011

PHÂN I : TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2005-2010

Năm năm, một chặng đường, Giáo dục Vĩnh Chấp có nhiều khởi sắc và gặt hái được nhiều thành quả đáng ghi nhận, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của xã nhà Hôm tại Đại hội này chúng ta cùng đánh giá, phân tích, nêu lên những sô liệu, những ưu điểm và tồn tại, rút những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm nhằm tạo tiền đề cho công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục xã những năm tiếp theo

Đảng bộ và Chính quyền, các tổ chức đoàn thể có sự quan tâm xây dựng, chỉ đạo và hỗ trợ sự phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục, năm qua, dưới Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXIV, giáo dục Vĩnh Chấp đã có những bước tiến vững mạnh cả về sô lượng, chất lượng, sở vật chất, quy mô và các điều kiện phục vụ dạy và học Thay mặt Hội đồng giáo dục, chúng xin đánh giá với nội dụng bản sau:

I Về quy mô trường lớp và số lượng huy động. 1 Quy mô trường lớp:

Năm

học Số trường

Số lớp Số học sinh Duy tri Tốt nghiệp M

N TH

TH

CS MN TH THT

CS

MN (%) TH(%)

TH CS (%)

TH (%)

THC S (%) 05-06

3(1MN,1TH,

THCS) 18 12 177 419 482 85 100 100 100 94,2

06-07 (nt) 18 12 196 402 468 85 100 100 97,5 97,5

07-08 3(nt) 18 12 204 357 462 85 100 100 98,9 100

08-09 3(nt) 17 12 215 344 400 85 100 100 98,7 96,7

(2)

2 Đánh giá: Hàng năm, Hội đồng GD xã đã tổ chức hội nghị thông chủ trương của Đảng và địa phương việc huy động các tổ chức KT – XH, các làng văn hóa, các lực lượng giáo dục làm tôt công tác tuyên truyền, lên chỉ tiêu vận động đa em tới trường

- Từng năm, những học sinh có nguy bỏ học và bỏ học được ban vận động của HDGD xã ( Mặt trận, Đoàn TN, Hội PN, Hội CMHS) tham gia điều tra vận động và tùy theo từng hoàn cảnh để có phương thức giải quyết

- Các trường thường xuyên tổ chức thăm nắm tình hình gia đình học sinh Giảm đến mức đa học sinh bỏ học, nhà trường phôi hợp chặt chẽ với phụ huynh, GVCN lớp, chính quyền địa phương khuyến khích, vận động để các em bỏ học trở lại trường

- Việc nâng cao nhận thức cho gia đình, Cha mẹ học sinh về việc học và tới trường cho em là việc làm trọng tâm hàng năm đã đem lại kết quả cao trì sô lượng

- Ban phổ cập Giáo dục của xã hàng năm được kiện toàn, có kế hoạch hoạt động hiệu quả

II Chất lượng Giáo dục: 1 Số liệu

a, Giáo dục đại trà: - Mầm non:

TT Năm

Tỷ lệ đạt giỏi

Khá Trungbình Yếu

1 2005-2006 32 % 45% 18% 5%

2 2006-2007 35% 47% 14% 4%

3 2007-2008 37% 50% 19% 4%

4 2008-2009 39% 52% 16% 3%

5 2009-2010 41% 55% 11% 3%

- Tiểu học: Năm

học

Văn hóa Hạnh kiểm

HT CT TH (%) Giỏi Khá T.Bình Yếu Đầy đủ C.đủ

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

05-06 136 32,4 178 42,5 105 25,1 419 100 100

06-07 96 24 162 40,3 140 34,7 402 100 97,5

07-08 92 24,5 96 25,6 184 49,1 0,8 375 100 98,9

08-09 83 24,1 93 27 165 48 0,9 344 100 98,7

(3)

- THCS:

Năm Giỏi KháHọc lực %TB Yếu Tốt KháHạnh kiểm %TB Yếu

2005-2006 11.2 38.9 47.4 2.5 53.3 39.3 6.9

2006-2007 8.3 33.8 53 4.9 50 38.2 11.8

2007-2008 9.9 38.2 49.3 2.6 59.9 6.8 6.8

2008-2009 12 32.5 47.25 8.5 53 13.75 13.25

2009-2010 8.25 38.07 47.73 4.83 50.57 38.92 9.00 0.85

Giáo dục mũi nhọn:

Năm học Cấp Huyện Cấp Tỉnh

Cấp Quốc gia

TH THCS MN TH THCS MN THCS

2005-2006 45 15 12

2006-2007 28 15 17

2007-2008 49 27 19

2008-2009 62 29

2009-2010 52 25 11

Cộng 27 236 111 68 1

Học sinh tốt nghiệp đậu vào cấp các loại hình:

TT Năm Tốt nghiệp THCS Vào cấp 3 Tỉ lệ

1 2005 111 45 40,5 %

2 2006 110 93 84,5 %

3 2007 96 84 87,5

4 2008 111 101 91 %

5 2009 99 89 89,9 %

2 Đánh giá: a) Ưu điểm:

* Qua từng năm chất lượng giáo dục đại trà và giáo dục mũi nhọn giữ vững chắc và được nâng lên một bước

* Các trường học đã có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng GD học sinh: - Tổ chức các hoạt động truyền thông , HĐNGLL, giáo dục chủ điểm, tham gia thi tìm hiểu, tổ chức hoạt động đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ học sinh khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng bị thiên tai lũ lụt Từ đó bản thân HS được hình thành và phát triển nhân cách người Việt Nam XHCN, sông có tình thương, có trách nhiệm

- Các phương pháp dạy học quán triệt và vận dụng giảng dạy của đội ngũ giáo viên , là phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

Vì vậy ý thức học sinh được định hình và có ý thức tự giác việc tiếp thu các kiến thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội và cuộc sông vv…

(4)

Hội CMHS, ngoài việc tạo điều kiện cho em đến trường, đã phôi hợp cùng với nhà trường việc giáo dục nhân cách, quản lý học tập Nhiều gia đình đã chăm lo tích cực việc ôn luyện ở nhà cho em một cách khoa học, tích cực và có tác dụng thiết thực Vai trị của thường trực Hợi việc cùng nhà trường tham mưu cho chính quyền huy động các nguồn lực nhằm tăng trưởng sở vật chất Hàng kỳ và cuôi năm học duyệt , kiểm tra và chịu trách nhiệm cùng nhà trường về nguồn đóng góp của phụ huynh (quỹ xã hội hoá giáo dục)

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các lực lượng giáo dục khác đã phôi hợp việc tạo môi trường GD phù hợp, lành mạnh, tổ chức các hoạt động ở địa bàn dân cư, hoạt động hè vui tươi bổ ích, tham gia có chiều sâu xây dựng an ninh trật tự trường học

* Các phương tiện và dụng cụ phục vụ dạy học ngày càng đầy đủ, khang trang và hiện đại đã hổ trợ tích cực và góp phần tạo nên chất lượng trang bị kiến thức và kỷ cho học sinh

* Từ năm học 2006-2007 thực hiện chỉ thị sô 33 của Thủ tướng Chính phủ và cuộc vận động không với nội dung của ngành đã tạo nên sự đánh giá sát thực tế, tác động tích cực tới việc giảng dạy và giáo dục của giáo viên, học tập và rèn luyện của học sinh, nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về chất lượng giáo dục, ý thức trách nhiệm, phôi hợp thực hiện

b) Tồn tại:

* Chất lượng GD chưa đồng đều từng vùng, nhận thức chưa tôt của những người làm cha làm mẹ, sự tác động thiếu tích cực của cấp ủy Đảng, thôn, khóm về công tác giáo dục Một bộ phận học sinh, đó đã buông lỏng việc tu dưỡng rèn luyện, không tích cực học tập, thiếu ý thức phấn đấu, trở thành những đôi tượng có việc làm và hành vi chưa tôt trường học, ngoài xã hội

* Mơi trường XH cịn những tác đợng khơng có lợi cho GD: Đó là sự thiếu mẫu mực lôi sông của một sô người làm cha làm mẹ, làm anh chị, người lớn Đó là phong trào chơi Game, chơi điện tử vv…đã làm một bộ phận học sinh suy giảm ý thức học tập, vi phạm nội quy, qui định, vi phạm pháp luật

* Trong các nhà trường mặc dù hàng năm tôc độ tăng trưởng CSVC kỹ thuật khá cao so với yêu cầu CSVC các trường học chúng ta phần lớn cịn thiếu đờng bợ; các phịng thực hành bợ mơn, phòng chức của các trường thiếu (trường tiểu học), thiết bị dạy học hiện đại chưa đầy đủ đã ảnh hưởng không nhỏ đến yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học của thầy và trò

Việc huy đợng vơn đơi ứng của địa phương cịn gặp nhiều khó khăn Phong trào xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ khún học, cợng đờng khún học chưa được nhân rộng Một sô gia đình học sinh cịn gặp nhiều khó khăn khơng thể đóng góp được các khoản thu nộp cho các nhà trường

* Các chi bộ Đảng, các thôn trưởng, các hợp tác xã cần tạo điều kiện thúc đẩy phong trào xã hội hoá giáo dục thực sự chuyển biến một cách sâu rộng và mạnh mẽ

III Giáo dục không quy: 1 Cơng tác khún học:

1.1 Củng cố và phát triển tổ chức hội:

(5)

Chủ tịch và P.Chủ tịch Hội khuyến học, Hiệu trưởng các trường xã, trưởng các đoàn thể khôi mặt trận tham gia Ban điều hành XHHT xã đã triển khai công tác tuyên truyền, học tập các văn bản chỉ đạo, Nghị quyết, đề án, chương trình hành động của TW, cấp tỉnh, Huyện và XD đề án hoạt động của xã Vĩnh Chấp

Đề án hoạt động đựơc gửi tới các thành viên ban điều hành, các làng văn hóa và các trung tâm học tập cộng đồng toàn xã

Đến tháng 3/2003 toàn xã đã thành lập được hội khuyến học xã gồm thành viên và 14 chi hội khuyến học, đó 11 chi hội khuyến học thôn, chi hội khuyến học nhà trường Đến tháng 6/2005 thành lập thêm chi hội cụm đó là cụm Khe Lấu và Sa Lung đưa tổng sô hội viên từ 276 lên 812 hội viên năm 2010 đạt 61,79 % sô hợ có hợi viên Ban khún học dịng họ từ dòng họ năm 2005 lên dòng họ năm 2010

1.2 Kết hoạt động hội khuyến học:

Làm tơt vai trị nờng cơt của Hợi khuyến học, tổ chức thực hiện các cuộc vận động XD GĐHH, CĐHH, Dòng họ hiếu học

a Gia đình hiếu học: Đăng ký xây dựng hàng năm 812 đạt tiêu chuẩn cuôi năm 811 hội viên đạt

b Cộng đồng khuyến học: 16 Cộng đồng KH (Đạt tiêu chuẩn 100% ) Tiêu biểu là chi hội Tân Định – Khe Lấu – Bình An - Chấp Đông

c Dòng họ khuyến học: Đạt tiêu chuẩn 100% Tiêu biểu có dịng họ: họ Đỡ Chấp Đông, họ Hoàng Mỹ Lộc

d Gia đình hiếu học:

Hội đã biểu dương và nhân điển hình các GĐHH toàn xã: Gia đình anh Trần Bá Cư - nuôi ăn học Trong đó cháu đại học, cháu cao đẳng Gia đình chị Nguyễn Thị Nghĩa ở Tân Định: Chồng sớm một mình chị nuôi cháu ăn học đó có cháu vào đại học

Qua những kết quả trên, Hội KH đã thực sự là tổ chức vận động, chỉ đạo và ghi nhận phong trào hiếu học ở cợng đờng, dịng họ, gia đình

- Hợi khuyến học đã xây dựng kế hoạch hoạt động toàn nhiệm kỳ và hàng năm nhằm tổ chức và khuyến khích việc học tập theo các mô hình

- Hội tổ chức khen thưởng cho những HSG, đạt giải, đỗ vào ĐH, CĐ; các thầy cô giáo có thành tích cao dạy học; các hộ gia đình tiêu biểu, dịng họtiêu biểu,các chi hợi cóthành tíchtrong khún học

+ Khen thưởng học sinh: 655 em với sô tiền 54 triệu đồng

+ Khen thưởng các thầy cô giáo: 75 lượt với sô tiền 11.250.000đ

+ Hội chỉ đạo các chi hội (làng VH) trao thưởng theo quy chế từng thôn + Hội hỗ trợ khó khăn : 55 cháu với sô tiền 8.250.000đ

+ Hội đã đề nghị tiếp sức đến trường cho 15 cháu với sơ tiền 52 triệu, nơi vịng tay đờng đội và nghĩa tình Trường sơn cháu, sô tiền triệu đồng Động viên các cháu thi đỗ vào đại học cao đẳng 200 cháu sô tiền 17.700.000đ

2 Trung tâm học tập cộng đồng: 1.2 Công tác xây dựng và phát triển:

Trong năm trở lại xã Vĩnh Chấp đẩy mạnh công tác XD các trung tâm học tập cộng đồng tinh thần xây dựng XH học tập

(6)

tướng Chính phủ Đến cuôi năm 2007xã đã xây dựng hoàn chỉnh 13 trung tâm học tập cộng đồng xã và đưa vào hoạt động

Trong năm đã mở 111 lớp cho 2400 lượt học viên tham gia tất cả các lĩnh vực với tổng kinh phí 44 triệu đồng, đó chủ yếu là kinh phí các dự án tài trợ dự án Plan, dự án Chia sẻ và các tổ chức tài trợ mở lớp

Các lớp trung tâm học tập cộng đồng mở nhìn chung đã nâng cao hiểu biết theo từng lĩnh vực cho học viên, là về hiểu biết pháp luật, truyền đạt các kinh nghiệm, mô hình áp dụng KHKT, trồng trọt chăn ni đã giúp người dân làm giàu (kinh tế gị đồi, VAC), tạo điều kiện cho sô hộ dân thoát nghèo

IV.Công tác xây dựng đội ngũ:

1 S li u :ố ệ

Năm

Tổng số Đảng Trinh độ

MN TH THCS MN TH THCS

MN TH THCS

SC TC ĐH chuẩnTrên Chuẩn chuẩnTrên Chuẩn

2005-2006 17 28 29 15 17 10 16 12 14 15

2006-2007 17 28 29 15 17 10 16 12 14 15

2007-2008 18 29 30 15 17 11 19 10 15 15

2008-2009 19 31 33 19 21 12 21 10 19 14

2009-2010 19 31 33 20 21 12 21 10 21 12

Thi đua:

Năm GVDG Huyện GVDG Tỉnh

GVG – CSTĐ cấp Huyện

MN TH THCS MN TH THCS MN TH THCS

2005-2006 2

2006-2007

2007-2008 7 1

2008-2009 2

2009-2010 2

Đánh giá:

* Đội ngũ GV nhìn chung có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trình độ ngày càng được nâng cao đạt chuẩn và chuẩn Nhiều đồng chí đã tiếp cận và sử dụng tôt CNTT hoạt động giảng dạy và quản lý trường học

* Hàng năm có 95% sô CBGV tham gia các chuyên đề bộ môn, phương pháp dạy học và đã ứng dụng vào thực tế công tác giảng dạy, giáo dục

Tuy vậy, một sô GV chưa thực sự phấn đấu vươn lên nâng cao trình độ Một sô đồng chí tay nghề chưa tương xứng với bằng cấp trình độ đã học

V Cơ sở vật chất:

Trong năm qua CSVC có sự tăng trưởng mạnh mẽ Phịng học, phịng làm việc, khn viên, phương tiện phục vụ dạy - học đã bản đáp ứng bước đầu sự phát triển và nhu cầu đổi mới giáo dục

Một sô sô liệu về đầu tư XD CSVC:

Năm Mầm non Tiểu học THCS

(7)

2006-2007 123 triệu 75 triệu 95 triệu

2007-2008 94 triệu 80 triệu 75 triệu

2008-2009 86 triệu 73,414 triệu 74,600 triệu

2009-2010 88 triệu 84 triệu 88,470 triệu

Ngoài các dự án đã đóng góp hàng trăm triệu đồng cho hoạt động xây dựng CSVC các trường học (dự án chia sẻ hỗ trợ trường THCS 850 triệu xây dãy nhà chức (4 phòng thực hành) năm 2007-2008; Dự án Plan hỗ trợ xây hệ thông nước uông, vệ sinh các trường năm 2007-2008, 2008-2009)

Chính có sự đầu tư cho Xây dựng và tăng trưởng CSVC, nên từ năm học 2009-2010 các trường đã đủ phịng học cho toàn bợ học sinh,có thư viện, phịng thiết bị, thực hành bợ mơn, các phịng chức năng, sân chơi, bãi tập, các phương tiện phục vụ dạy học và giáo dục, khuôn viên cảnh quan trường học ngày càng khang trang và thân thiện cho công tác giáo dục

Thi ua: đ

Năm MN TH THCS

2005-2006 TT cấp huyện TT cấp Tỉnh - LĐ mạnh cấp Tỉnh

2006-2007 TT cấp tỉnh TT cấp Tỉnh -LĐ mạnh cấp Tỉnh

2007-2008 TT cấp tỉnh TT cấp Tỉnh -LĐ mạnh cấp Tỉnh

2008-2009 TT cấp tỉnh TT cấp Tỉnh - L Đ mạnh cấp Tỉnh

2009-2010 TT cấp tỉnh TT cấp Tỉnh - LĐ mạnh cấp Tỉnh

VI Công tác XHH GD – hoạt động HĐGD xa

Quán triệt NQ ĐH lần thứ XXV của Đảng bộ và các NQ của HĐND, công tác XHH ngày càng được vào nề nếp và mở rộng

Hội đồng GD xã tổ chức hội nghị tổng kết từng năm và đề kế hoạch nhiệm vụ cho năm học mới, tổ chức ký cam kết các tổ chức đoàn thể về vai trò và trách nhiệm GD, rút những bài học chỉ đạo và thực hiện

Thông qua các cấp ủy Đảng, làng văn hóa, thơng qua vai trị Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhận thức của cha mẹ học sinh, của các từng lớp XH về giáo dục em, về XD xã hội học tập ngày được nâng lên, và qua đó công tác giáo dục nói riêng và XHH GD nói chung đã phục vụ trực tiếp cho sự phát triển của nền KT -XH của địa phương

Tuy vậy hoạt động giáo dục chưa thường xuyên, một sô chân rết lực lượng giáo dục cịn bng lỏng vai trị trách nhiệm, thiếu kế hoạch hoạt đợng, thiếu sự tuyên truyền nên phong trào giáo dục ở một sô vùng chưa đáp ứng với yêu cầu cả về sô lượng và chất lượng

Sự gắn kết thực hiện nguyên lí giáo dục của Đảng ( nhà trường-gia đình- xã hợi) đơi lúc cịn thiếu chặt chẽ, hiệu lực chưa cao nên chưa tạo được sự vững chắc chất lượng giáo dục đạo đức, kiến thức văn hóa của các đôi tượng học sinh

Việc huy động nguồn vôn của các tổ chức KT XH, của những nhà hảo tâm, của các lực lượng em trưởng thành cho XD và phát triển giáo dục chưa có, nên chưa tạo đựơc đòn bẩy cho phát triển giáo dục nói chung, tăng trưởng sở vật chất nói riêng ở chiếc nôi giáo dục Vĩnh Chấp

(8)

Thay mặt HĐND xã, chúng xin nêu lên những nguyên nhân thành công và tồn tại đồng thời rút những bài học kinh nghiệm để công tác chỉ đạo, XD và thực hiện hoạt động GD thời gian tới đạt kết quả tôt

NGUYÊN NHÂN-BÀI HỌC: 1 Nguyên nhân thành công:

- Sự lãnh đạo chỉ đạo sát đúng, kịp thời của Đảng ủy xã, HĐND, UBND đôi với các công tác GD: GDMN, GDPT, GD không chính quy (XD XHHT, Hội KH), hoạt động của HĐGD xã

Sự phôi hợp của Ủy ban MTTQ và các tổ chức đoàn thể, các đơn vị kinh tế, các làng văn hóa, đơn vị trạm trại địa bàn

- HĐGD xã có kế hoạch và quyết sách hàng năm tương đôi cụ thể nhằm XD và PT GD từng trường học từng địa bàn, có sự phân công trách nhiệm chỉ đạo, giám sát và báo cáo tình hình GD cho lãnh đạo HĐGD

- Đội ngũ CBQL các trường học có sự động sáng tạo xây dựng và thực hiện kế hoạch, có quyết tâm xây dựng các điển hình trung tâm, tập thể cán bộ công nhân viên đoàn kết, có ý thức phấn đấu công tác, biết phát huy vai trò trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ Gd, thực hiện các cuộc vận động của Đảng , Nhà nước các cuộc vận động và phong trào của ngành, có ý thức đầu phong trào thi đua tôt

- Trong các năm qua kinh tế phát triển có điều kiện thuận lợi cho công tác GD ( XD CSVC, trì sô lượng, xây dựng các mô hình, điển hình GD….) Lực lượng CMHS ngày càng có nhận thức đúng đắn phù hợp về GD và có những đóng góp tích cực cho GD phát triển (như đóng góp XD CSVC, động viên em tới trường, phôi kết hợp giáo dục vv….)

2 Nguyên nhân tồn yếu kém

- Tình hình kinh tế của địa phương phát triển chậm so với mặt bằng chung của toàn huyện, vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư giáo dục cho em mình

- Công tác phôi hợp GD các lực lượng GD thiếu chặt chẽ, thiếu cụ thể, chưa có sự tổng kết đánh giá từng tổ chức thành viên

- Môi trường GD chưa cải thiện phù hợp và lành mạnh cho hoạt động GD nói chung và hoạt động GD trường học nói riêng (các hiện tượng thiếu gương mẫu, mẫu mực, an ninh nơng thơn, các trị chơi chưa phù hợp vv…)

- Công tác tuyên truyền tác động tới nhận thức cho mọi người về GD chưa thường xuyên, một bộ phận những người làm cha làm mẹ nắm không vững luật GD, quyền bảo vệ và chăm sóc trẻ em nên có việc làm hành vi phi giáo dục, hoặc không đảm bảo quyền được học hành, được giáo dục cho em

3)Bài học:

* Đảng ủy cần có NQ chuyên đề về lĩnh vực phát triển giáo dục từng giai đoạn HĐND và UBND cần phân công trách nhiệm chỉ đạo cụ thể cho các thành viên HĐGD, TT HT cộng đồng, các làng văn hóa để có sự phôi hợp chặt chẽ Trước hết cần nâng cao nhận thức về trách nhiệm GD, tránh suy nghĩ GD là công việc của trường học

(9)

Công tác huy động nguồn lực cho đột phá XD CSVC là cần thiết Đảng ủy và chính quyền địa phương, MTTQ xã cần có chủ trương và sự chỉ đạo cụ thể và quyết liệt

* Các trường học cần xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm sát đúng thực tế tình hình địa phương và có tính chất phát triển lên có sự đột phá một sô khâu hoạt động

Trong phương hướng KH phải coi trọng đưa các cuộc vận động lớn của Đảng, của Nhà nước của ngành tới CBGV, CMHS và học sinh cách cụ thể

* Xây dựng tổ chức Đảng trường học vững mạnh đủ sức gánh vác trọng trách lãnh đạo nhiệm vụ chính trị trường học, làm tôt quy chế dân chủ ở sở, coi trọng dân chủ hóa lãnh đạo chỉ đạo và thực hiện

Kính thưa đồng chí !

Năm năm một chặng đường phát triển KT -XH của đất nước, của xã nhà năm một giai đoạn phát triển GD của địa phương Vĩnh Chấp

Những thành tích và kết quả mà GD đem lại góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển KT-XH của xã nhà, góp phần cùng Đảng và ND địa phương thực hiện tiến trình đổi mới đưa xã nhà vươn lên, tiến bước và hội nhập thời kỳ đổi mới Thành tích kết qủa đạt được, những tồn tại yếu và những bài học kinh nghiệm sẽ giúp chúng ta xây dựng, chỉ đạo và thực hiện tôt nhiệm vụ GD của xã Vĩnh Chấp những năm 2010-2015

PHẦN 2: ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2015 VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2010-2011. A ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2015.

I Số lượng huy động- trường lớp:

1.Mầm non:

- Đảm bảo ổn định mức hiện - Huy động : 100% sô cháu đến tuổi 2.Tiểu học :

- Đảm bảo huy động đạt 100% cho sô độ tuổi - Sô lớp trì: 18 lớp / năm

- Hàng năm vận động để không có học sinh bỏ học 3.Trung học sở:

* Huy động đạt 100%, trì 100% - Sô lớp trì: 11 lớp

- Hàng năm vận động để không có học sinh bỏ học

II Xây dựng CSVC:

Trong các năm tới ở các trường chủ yếu :

- Xây dựng các phịng chức năng, rạp chơi, cởng trường, tường rào

- Tăng trưởng CSVC, Đồ dùng dạy học bên phục vụ dạy học: Phòng máy, các phương tiện nghe nhìn…

III Hướng phấn đấu:

(10)

- Giữ vững danh hiệu trường tiên cấp tỉnh Phấn đấu đạt chuẩn Quôc gia giai đoạn (TH, THCS), đạt chuẩn quôc gia bậc mầm non (MN)

- Các chỉ tiêu giáo dục đạt mức khá trở lên so với mặt bằng huyện

- Giữ vững các chuẩn phổ cập giáo dục, phấn đấu xây dựng và đạt chuẩn phổ cập THPT vào năm 2011-2012

B. CÁC GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2010-2011.

Hoạt động giáo dục xã Vĩnh Chấp 2010-2011 tiến hành tình hình đất nước và địa phương có những tác động đến công tác xây dựng, chỉ đạo và phát triển phong trào GD địa bàn Vĩnh Chấp

I Những thuận lợi và khó khăn: 1 Thuận lợi:

- Sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thu được nhiều thành tựu về mọi lĩnh vực và tạo xu thế cho phát triển GD

Là năm học tiến hành bôi cảnh đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quôc lần XI

- Ba cuộc vận động :

“Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” “Cuộc vận động không với nội dung giáo dục”

“Cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là một gương đạo đức tự học và sáng tạo” và phong trào “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, tạo và đem lại hiệu quả tích cực cho giáo dục đạo đức và tri thức cho học sinh, tạo cho nhà trường và các địa bàn những hướng tích cực phù hợp và sáng tạo

- Nền kinh tế xã hội của địa phương Vĩnh Chấp phát triển theo chiều hướng thuận lợi cho phát triển giáo dục Sự quan tâm của các cấp, các ngành về xây dựng và phát triển giáo dục tiếp tục mở những hướng tích cực Kết quả hoạt động giáo dục năm qua, là năm học 2009-2010 và những điển hình tiên tiến phát triển giáo dục là những kinh nghiệm quý báu cho hoạch định và phát triển giáo dục năm học 2010-2011

2 Khó khăn:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa kết thúc và hậu quả của nó tác động đến nên kinh tế xã hội của đất nước có những ảnh hưởng đến sự phát triển các tiềm năng, yếu tô điều kiện và môi trường giáo dục

Tình hình sâu bệnh phát triển vụ hè thu sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục của các vùng nông nghiệp đó có địa bàn Vĩnh Chấp

- Nhận thức của bộ phận nhân dân tình hình hiện cịn chung chung, bng lỏng quản lý em Vai trị của sơ tở chức đoàn thể ch ưa thực sự làm tơt trách nhiệm, cịn mang tính hình thức Mơi trường giáo dục vẩn cịn tiềm ẩn những yếu tô không có lợi cho giáo dục, là giáo dục đạo đức học sinh Xu thế của bợ phận học sinh cịn bng lỏng bản thân học tập rèn luyện, là học sinh lớp lớn THCS, THPT

Từ những thuận lợi khó khăn đó, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ XXVI, các văn bản hướng dẫn tình hình nhiệm vụ năm học của ngành, tiếp tục phát động, thực hiện tích cực và có chiều sâu cuộc vận động và phong trào đã nêu, hội đồng GD xã Vĩnh Chấp đề những nhiệm vụ, định hướng cụ thể sau :

(11)

1.1 Huy động :

* Mầm non : Sô trẻ huy động 130 cháu - Biên chế nhóm lớp :

+ Lớp nhà trẻ lớp (15 cháu) + Lớp bé lớp (20 cháu) + Lớp lớn lớp (40 cháu) + Lớp nhỡ lớp (30 cháu) + Lớp ghép (25 cháu)

*Tiểu học : Tổng sô học sinh 368 em (18 lớp) Trong đó : Khôi 1: 75 em chia thành lớp; Khôi 2: 85 em chia thành lớp Khôi 3: 60 em chia thành lớp

Khôi : 64 em chia thành lớp Khôi 5: 84 em chia thành lớp - Học sinh ở khu vực :

+ Khu vực Chấp Lễ 11 lớp (268 em) + Khu vực Lai Bình lớp (73 em) + Khu vực Tân Đinh lớp (28 em)

*THCS : 328 (11 lớp)

Khôi Sô lượng Học sinh

6 69

7 79

8 96

9 84

Cộng 11 328

1.2 Duy tri: Giữ vững 100% sô học sinh đã huy động

1.3 Công tác phổ cập:

- Đảm bảo vững chắc Phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi - Tiến hành điều tra sô liệu xây dựng và đạt :

+ PC THCS đạt vững chắc các chuẩn

+ Điều tra và xây dựng sô liệu, hồ sơ THPT - Có bộ hồ sơ tôt về công tác PC

2 Về chất lượng giáo dục các trường học:

Các trường XD kế hoạch và các giải pháp phấn đấu đạt chuẩn chất lượng thực chất theo tinh thần chỉ thị 33 của TT chính phủ và cuộc vận động không với nội dung của ngành GD, chỉ tiêu đề đạt và cao so với năm học 2009-2010 và trình hội đồng trường và hội đồng sư phạm thảo luận thông XD chỉ tiêu, kế hoạch, giải pháp vào thời gian đầu tháng 9/2010

Trong đó lưu ý: - Chất lượng mẫu giáo tuổi - Đầu vào : Lớp 1,

- Đầu : lớp 5,

(12)

* Tiểu học:

Văn hóa: Giỏi: 26% Khá: 34%

Trung bình: 38% Yếu: 2%

Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ : 100%

* THCS:

CL2 mặt Tốt Khá T.binh Yếu

Học lực 5-7 % 30 -40% 40-45 % -7 %

Hạnh kiểm 50-60% 30-40% 5-7% 0%

Lên lớp thẳng: 98 % Tôt nghiệp: 98 %

Vào cấp công lập: 60-65 %

Lớp học nghề : 100 % ( đó 80% thi nghề đạt khá giỏi)

3 Về giáo dục không quy:

3.1 Trung tâm học tập cộng đồng: Tiếp tục đẩy mạnh theo hướng: Chuyển về từng vùng dân cư và hoạt động theo loại hình

- Loại hình chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ trực tiếp sản xuất, đời sông sinh hoạt Trong đó chú trọng hướng dẫn công tác tổ chức, xây dựng các mô hình sản xuất kết hợp, phổ biến các kinh nghiệm làm ăn giỏi, áp dụng các thành tựu KHKT vào địi sơng như: Xử lý rác thải chông ô nhiểm, sử dụng hầm Bioga, trang trại chăn nuôi, mô hình trang trại …

- Loại hình chuyên về giáo dục và thực hiện pháp luật cộng đồng dân cư : tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các chỉ thị , nghị quyết các cấp cho mọi người dân hiểu và thực hiện

Ngoài TT học tập cộng đồng xã : Thông qua quan Đảng, chính quyền tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, chỉ thị, nghị quyết…đồng thời thơng qua các tở chức qc tế, phịng, ban ngành cấp để cung cấp tri thức, mô hình sản xuất, công nghệ KHKT cho cán bộ côt cán từ xã đến sở

3.2 Hội khuyến học : Tiếp tục xây dựng và phát triển hình thức hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng đảm bảo yêu cầu:

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức việc tham gia học tập ( bằng nhiều hình thức) là điều kiện quyết định cho việc phát triển kinh tế, ổn định chính trị, lành mạnh về VH vững về an ninh qc phịng trước mắt và lâu dài… là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân

- Có kế hoạch tạo nguồn trước mắt và ổn định lâu dài (kinh phí) nhằm động viên khuyến khích kịp thời những gương điển hình, những tài trẻ, gia đình hiếu học, gia đình làm ăn giỏi, những cá nhân và tập thể có những đóng góp xuất sắc cho phát triển các loại hình học tập ở địa phương

- Tiếp tục tuyên truyền, vận đợng và khún khích từng gia đình, dịng họ, làng xã cùng chung tay làm khuyến học theo từng mô hình và điều kiện riêng

(13)

Quán triệt phương châm: XDCSVC trường học theo hướng chuẩn hóa, kiên cô hóa, hiện đại hóa Vận dụng đa các nguồn vôn thu để XD và tăng trưởng CSVC

* Mầm non:

- Ốp đá phòng học và thay đường điện mới ở cụm tập trung - Mua thêm máy in, máy vi tính, tủ ghế văn phòng

- Mua sắm đầy đủ trang thiết bị đồ dùng dạy học cho cô và cháu

- Tu sửa các công trình vệ sinh, ông nước, đồ dùng, đồ chơi ngoài trời ở cụm tập trung

- Mua sắm đầy đủ đồ dùng bán trú cụm mới Lai Bình

* Tiểu học:

- Tu sửa phòng học cấp khu vực Tân Định, Lai Bình - Làm mặt và ngăn 30 bộ bàn ghế học sinh

- Làm mới toàn bộ cửa sổ nhà tầng - Làm nhà xe Lai Bình

- Làm thêm mái che sân nhà ăn và mua thêm bàn ghế, dụng cụ, nhà bếp để phục vụ đầy đủ cho học sinh ăn trưa

* THCS:

- Mua sắm thêm máy in, máy vi tính phục vụ cho công tác quản lý và dạy học

- Trả nợ công trình: nhà thường trực,

- Mua sắm , sửa chữa bàn ghế mới học sinh

4.2 Nguồn xây dựng:

* Yêu cầu tất cả các trường học xây dựng và thực hiện quy chế bảo vệ, sử dụng CSVC hiện có một cách hợp lý, an toàn và phát huy đa hiệu quả.Có kế hoạch tu sữa CSVC định kỳ hàng năm

* Địa phương có kế hoạch đề nghị tầm nhìn và các chương trình khác hổ trợ kinh phí XD khuôn viên, cổng, công trình vệ sinh nước sạch và bàn ghế…

* Mức thu năm học 2010-2011(Xã hội hóa giáo dục) - MN: 1.648.000.000 đ/em

- TH: khôi 1,2,3: 625.000 đ/em; khôi 4,5: 610.000 đ/em - THCS: Khôi 6,7,8: 575.000 đ/em; Khôi 9: 665.000 đ/em

5 Các tiêu lớn:

5.1 Trường tiên tiến cấp tỉnh và phấn đấu đạt chuẩn Quôc gia giai đoạn 2: Trường Tiểu học, THCS

5.2 Trường tiên tiến cấp huyện: Trường Mầm non

III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN:

1 Tiếp tục thực hiện chủ đề năm học “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” các trường học thực sự có sự đổi mới cách làm: Quản lý trường học, quản lý lớp học, quản lý các tổ chức đoàn thể, quản lý học sinh nhằm có những hiệu quả tích cực và thực chất trường học Xây dựng tôt quá trình quản lý trường học Đảm bảo tôt vấn đề dân chủ hóa trường học, coi là vấn đề sông cịn của cơng tác quản lý: Dân chủ kế hoạch, dân chủ kiểm tra, đánh giá sử dụng người, sử dụng tài chính, sử dụng CSVC…

(14)

tích cực”, làm chuyển biến một bước nhận thức của đội ngũ: Có lương tâm và trách nhiệm thực chất trước công việc mà nhà nước giao: Giáo dục học sinh Có một đổi mới phương pháp giáo dục, tích cực, tự giác từng phần hành công việc Có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, thân ái môi trường giáo dục lành mạnh

3 Tiếp tục thiết lập và tăng cường kỷ cương trật tự cảnh quan trường học theo nội dung “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, có giải pháp và biện pháp ngăn chặn và đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực học tập, tu dưỡng, các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường, vào địa bàn giáo dục Phát động học sinh ý thức và không khí học tập, vui chơi, rèn luyện phù hợp và bổ ích Chỉ đạo có kế hoạch, triển khái thực hiện và kiểm tra đánh giá công tác xây dựng, sử dụng, bổ sung CSVC, tài chính, tài sản trường học Tiếp tục xây dựng các hạng mục trường học theo quy hoạch và theo hướng “Chuẩn hóa, kiên cô hóa, hiện đại hóa”, kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn quôc gia và chỉ đạo thành công trường chuẩn theo chỉ tiêu đã nêu ở

4 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục một cách thiết thực, sâu rộng, trước hết là môi quan hệ giữa Đảng, Chính quyền, Khôi mặt trận, các làng văn hóa, các tổ chức giáo dục, các trường học thông qua cam kết trách nhiệm và thực hiện cam kết vấn đề: Huy động và trì sô lượng, trách nhiệm quản lý và giáo dục em, đóng góp cho tăng trưởng CSVC và hoạt động phong trào

5 Đề nghị: Các Ban giám hiệu, Ban đại diện cha mẹ học sinh các trường chuẩn bị thật chu đáo và tổ chức triển khai Đại hội cha mẹ học sinh để kiện toàn Ban đại diện, bàn định kế hoạch giáo dục em, triển khai kế hoạch năm học thông qua hội nghị xây dựng kế hoạch để bàn và quyết định các chỉ tiêu và giải pháp cho năm học mới Kế hoạch tài chính liên quan xã hội hóa sau có xác nhận đồng ý của đại diện cha mẹ học sinh sẽ được trình duyệt tại UBND và HĐGD xã để giám sát thực hiện

KẾT LUẬN:

Năm học 2010-2011 đã đến, để năm học có những chuyển biến sâu sắc và toàn diện, đề nghị HĐGD và các lực lượng giáo dục, các trường học thảo luận bổ sung quán triệt phương hướng nhiệm vụ của HĐGD xã, đoàn kết, quyết tâm và có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ và chỉ tiêu mà HĐGD đã thông qua hôm

Hội đồng Giáo dục xa Vĩnh Chấp Chủ tịch

Ngày đăng: 24/04/2021, 03:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan