1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

LOP 2 TUAN 1 CKTKN

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tieát taäp ñoïc hoâm tröôùc chuùng ta ñoïc chuyeän gì? - Em hoïc ñöôïc lôøi khuyeân gì qua caâu chuyeän ñoù? - Trong tieát keå chuyeän hoâm nay caùc em seõ nhìn tranh keå laïi töøng ño[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 01 1: LỊCH BÁO GIẢNG

Thứ -Ngày

Moân Tieát(ct )

Tên dạy Hai 23/8/201 Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán SHĐT 1

Có cơng mài sắt, có ngày nên kim (T1) Có cơng mài sắt, có ngày nên kim (T2) Ôn tập số đến 100

Ba 24/8/201 Mĩ thuật Kể chuyện Chính tả Tốn TNXH 1

Có công mài sắt, có ngày nên kim

Nhìn viết: Có công mài sắt, có ngày nên kim

Ơn tập số đến 100 (tiếp theo) Cơ quan vận động

25/8/201 Thể dục Toán Tập đọc LTVC Âm nhạc 3

Số hạng – Tổng Tự thuật

Từ Câu Năm 26/8/201 Thủ công Tập viết Toán Đạo đức 1

Gấp tên lửa Chữ hoa A Luyện tập

Học tập, sinh hoạt Sáu 27/8/201 TLV Chính tả Toán GDNGLL-SHL 1

Tự giới thiệu Câu

Nghe viết : Ngày hôm qua đâu rồi? Đề-xi-met

NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT

Mơn Bài Nội dung tích hợp / lồng ghép Mức độ

tích hợp Tập làm

văn Tự giớithiệu – câu

BT3 : Kể lại nội dung tranh để tạo thành câu chuyện

GDBVMT : -Ý thức bảo vệ công nhắc nhở người khác thực

(2)

baøi - Giáo dục tình cảm anh em gia đình

baøi

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010

MÔN: THỂ DỤC ( GV D M) MÔN: TẬP ĐỌC

Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

(Tiết 2) I Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng ( trả lời câu hỏi SGK)

* HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. II Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi câu cần HDHS luyện đọc

III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài 1 Giới thiệu

- GV cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ ai?

- Muốn biết bà cụ làm việc trị chuyện với cậu bé sao, muốn nhận lời khuyên hay, hôm tập đọc truyện: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

- GV ghi bảng tựa 2 Luyện đọc đoạn 2

- GV đọc mẫu toàn lần : đọc diễn cảm, phát âm rõ, xác, phân biệt lời kể lời nhân vật

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc câu:

- GV hướng dẫn HS nối tiếp đọc câu đoạn

- Theo dõi uốn nắn, sửa sai cho HS

- HD HS luyện đọc từ HS thường sai:

-Haùt

- Một bà cụ, cậu bé Bà cụ mài vật Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà

- HS đọc lại tựa

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

- HS nối tiếp đọc câu theo HD củaGV

- HS luyện đọc theo HD bảng phụ

(3)

quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, bỏ dở, mải miết…

b) Đọc đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn, gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- Theo dõi, uốn nắn cho HS

- HD HS đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

VD:

+ Mỗi cầm sách, / cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài, / bỏ dở.// + Bà ơi, / bà làm thế? //

+ Thỏi sắt to thế, / bà mài thành kim được?//

- Gọi HS đọc to phần giải SGK c) Đọc đoạn nhóm

- GV chia nhóm cho HS luyện đọc Theo dõi hướng dẫn thêm cho nhóm cịn lung túng d) Thi đọc nhóm.

- Gọi số HS nhóm thi đọc với e) Đọc đồng thanh

- Cho HS đọc đồng đoạn và2 3 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, : - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Lúc đầu cậu bé học hành nào? - Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? * Hỏi thêm:

- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường để làm gì?

- Cậu bé có tin từ thỏi sắt to mài thành kim nhỏ không?

- Những câu cho thấy cậu bé không tin? Tiết

4 Luyện đọc đoạn 4

- GV đọc mẫu lần Hướng dần HS cách đọc - HD đọc kết hợp giải nghĩa từ

a) Đọc câu

- Gọi HS nối tiếp đọc câu đoạn

- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó : hiểu, giảng giải, quay…

trong baøi

- Đọc câu theo HD bảng phụ

- HS đọc phần giải SGK - HS ngồi theo nhóm luyện đọc với

- HS nhóm thi đọc theo HD – nghe, nhận xét

- Cả lớp đọc đồng - HS đọc to

- … moãi cầm sách chán, bỏ chơi Khi vieát… cho xong

-… Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

- … laøm thaønh kim khâu vá quần áo

- HS nêu yù kieán

- thái độ cậu bé – ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to … được?

- HS theo doõi

- HS đọc theo hướng dẫn

- HS luyện đọc từ khó theo hướng dẫn

(4)

b) Đọc đoạn trước lớp

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn HS đọc số câu:

+ Mỗi ngày mài, / thỏi sắt nhỏ tí, / có ngày thành kim.//

+ Giống cháu học, / ngày cháu học ít, / có ngày / cháu thành taøi.//

- Gọi HS đọc phần giải cuối – GV giảng thêm cho HS hiểu

c) Đọc đoạn nhóm.

- Cho HS ngồi theo nhóm đọc - theo dõi HD thêm cho nhóm cịn lúng túng

d) Thi đọc nhóm

- Gọi HS nhóm thi đọc với - Nhận xét, tuyên dương

e) Đọc đồng đoạn 3, 4

- Cho lớp đọc đồng – nhận xét 5 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 4 - Gọi HS đọc đoạn - hỏi: - Bà cụ giảng giải nào?

- Theo em, lúc cậu bé có tin lời bà cụ khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó? - Câu chuyện khuyên em điều gì? a Khuyên mài sắt thành kim b Khuyên phải kiên trì, nhẫn nại * Dành cho HS giỏi: Em nói lại ý nghĩa câu : “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” lời em

6 Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo lối sắm vai - GV số HS đọc mẫu , lưu ý HS giọng điệu chung nhân vật

- Gọi HS xung phong nhận vai đọc – nhận xét, đánh giá

7 Củng cố – dặn dò

- Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao?

- GV giáo dục HS qua tập đọc, khen HS có suy nghĩ

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét chung tiết học

- HS đọc phần giải - HS ngồi theo nhóm đọc - HS nhóm thi đọc – nhận xét - HS đọc đồng

- HS đọc to lớp đọc thầm - Mỗi ngày mài, thói sắt nhỏ…… cháu thành tài

- Cậu bé tin Cậu hiểu quay nhà học

- HS lựa chọn ý

- HS nói, VD : Nhẫn nại, kiên trì thành cơng / Việc khó đến đâu kiên trì, nhẫn nại thành cơng

- Chia thành vai - Theo dõi

- HS xung phong nhận vai đọc - HS nêu ý kiến

-HS laéng nghe

(5)

MƠN: TỐN

Tiết 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu

- Biết đếm, đọc, viết số đến 100

- Nhận biết số có chữ số, số co ùhai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau

- Bài tập cần làm : 1, 2, II Chuẩn bị

- GV: bảng ô vuông

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài 1 Giới thiệu:

- Ôn tập số đến 100

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Củng cố số có chữ số

- Yêu cầu HS nêu đề

- Yêu cầu HS tự làm vào vở- hướng dẫn hs chậm, yếu

- Gọi HS lên bảng làm- nhận xét sửa chữa

- Nhắc HS ghi nhớ: Có 10 số có chữ số là: 0,1,2, 3,4,5,6,7,8,9 Số số bé có chữ số Số số lớn có chữ số

Bài 2: Củng cố số có hai chữ số - Bảng phụ Vẽ sẵn bảng ô vuông

- GV hướng dẫn HS viết tiếp số có chữ số - Chốt: Số bé có chữ số 10, số lớn có chữ số 99

Bài : Củng cố số liền trước, số liền sau - GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự số: 33, 34, 35

- Liền trước 34 33 - Liền sau 34 35

- Yêu cầu HS tự làm tập vào – Gọi HS lên bảng làm – HD HS chậm yếu

- Nhận xét – sửa chữa- đấnh giá 3 Củng cố – Dặn do ø

Trò chơi:

- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước số cho truớc” GV nêu số vào HS nêu

- Hát

- HS nêu - HS làm

a Các số cần điền : 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

b Số bé có chữ số: c Số lớn có chữ số:

- HS đọc đề

a) HS làm miệng theo nhón cặp đơi, sửa bảng lớp b) Số bé có hai chữ số : 10 c) Số lớn có hai chữ số : 99 - HS theo dõi

- HS đọc đề - HS làm

- Liền sau 39 40 - Liền trước 90 89 - Liền trước 99 98 - Liền sau 99 100 - HS sửa

(6)

ngay số liền sau cho HS nêu số liền truớc ngược lại

- Xem lại

- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo)

SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010

MÔN: MĨ THUẬT MÔN: KỂ CHUYỆN

Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu

- Dựa theo tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện * HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

II Chuẩn bị - GV: Tranh SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài 1 Giới thiệu:

- Tiết tập đọc hôm trước đọc chuyện gì? - Em học lời khuyên qua câu chuyện đó? - Trong tiết kể chuyện hơm em nhìn tranh kể lại đoạn truyện, sau kể tồn câu chuyện sắm vai theo câu chuyện

2 Hướng dẫn kể chuyện

a) Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh * GV hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

- Sau lần HS kể GV HS nhận xét , đánh giá, tuyên dương

Keå theo tranh - GV đặt câu hỏi:

+ Cậu bé làm gì? Cậu đọc sách ntn?

+ Vậy lúc tập viết sao?

Kể theo tranh

- Tranh vẽ bà cụ làm gì? - Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?

- Hát

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Kiên trì nhẫn nại thành công

- Ngày xưa có cậu bé làm chóng chán Cứ cầm sách, đọc vài dòng cậu ngáp ngắn ngáp dài gục đầu ngủ lúc

- Lúc tập viết cậu nắn nót chữ đầu viết nguệch ngoạc cho xong chuyện - Lớp nhận xét nội dung

(7)

- Bà cụ trả lời nào?

- Cậu bé có tin lời bà cụ nói khơng? Kể theo tranh 3

- Bà cụ trả lời nào?

- Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì? Kể theo tranh 4

- Em nói lại câu tục ngữ - Câu tục ngữ khun em điều gì?

- Chốt: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên làm việc phải kiên trì, nhẫn nại

* Kể chuyện theo nhóm - GV cho HS kể theo nhóm

- Theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc - Cho HS nhóm thi kể trước lớp b) Kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nối tiếp kể đoạn để tạo thành câu chuyện hoàn chỉnh

- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS

* Khuyến khích HS khá, giỏi kể lại tồn câu chuyện

3 Củng cố – Dặn do ø

- Động viên, khen ưu điểm, nêu điểm chưa tốt để điều chỉnh

- Về tập kể chuyện - Chuẩn bị tả - Nhận xét chung tiết học

- HS kể

- Lớp nhận xét - HS kể

- Lớp nhận xét - HS nêu

- Làm việc kiên trì, nhẫn nại - Lớp nhận xét

- HS tự kể theo nhóm

- Đại diện nhóm kể – lớp nhận xét – đánh giá

- HS thực hành kể theo yêu cầu – nhận xét đánh giá

- HS nghe

MÔN: CHÍNH TẢ (Nhìn viết)

Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu

- Chép xác tả(SGK) ; Trình bày câu văn xi Không mắc quá5 lỗi

- Làm tập 2, 3, II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ chép mẫu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài cũ

- Kiểm tra HS C Bài

(8)

1.Giới thiệu:

- Trong tả hơm cô hướng dẫn em:

+ Chép lại đoạn tập đọc vừa học + Làm tập phân biệt tiếng có âm vần dễ viết lẫn

- Cô giúp emhọc tên chữ đọc chúng theo thứ tự bảng chữ

- GV ghi tên lên bảng 2 Hướng dẫn HS tập chép a) Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn chép bảng phụ - Hướng dẫn HS nắm nội dung + Đoạn chép từ nào?

+ Đoạn chép lời nói với ai? + Bà cụ nói gì?

b) Hướng dẫn nhận xét. - Đoạn chép có câu? - Cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu đoạn viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó

- GV hướng dẫn viết bảng từ khó: Mài, cháu, sắt

d) Hướng dẫn viết vào tả

- GV hướng dẫn HS chép vào – theo dõi uốn nắn thêm cho HS

e) Chấm – chữa tả - Đọc tả cho hs soát lỗi

- Thu – chấm sơ - nhận xét, chữa lỗi 3) Hướng dẫn HS làm tập

Baøi 2

- HD HS tự làm vào tập tả - Gọi hs lên bảng làm

- Nhận xét, sửa chữa, đọc lại Bài 3,4

- Yêu cầu HS ghi chữ thiếu vào – gọi HS nối tiếp lean bảng điền chữ thiếu vào bảng

- Nhận xét, sửa chữa

- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng chữ

- HS nghe – đọc tên

- HS lắng nghe – theo dõi -1 HS đọc lại

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Bà cụ nói với cậu bé

- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc làm - HS trả lời

- HS viết bảng bảng lớp – nhận xét sửa chữa

- HS viết vào

- HS sửa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bút chì

- Vở tập

- HS làm bảng lớp – nhận xét, sửa chữa

Kim khâu ; cậu bé Kiên nhẫn ; bà cụ

- HS nhìn cột đọc lại tên chữ

- HS nhìn chữ cột nói viết lại tên chữ

(9)

baûng

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhắc HS khắc phục thiếu sót phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết

- Chuẩn bị: Tự thuật

- HS laéng nghe

MƠN: TỐN

Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt)

I Mục tiêu

- Biết viết số có chữ số thành tổngcủa số chục số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100

- Bài tập cần laøm: baøi 1, baøi 3, baøi 4, baøi II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài cũ: - GV hỏi HS:

+ Số liền trước 72 số nào? + Số liền sau 72 số nào? + Nêu số có chữ số

C Bài 1 Giới thiệu:

- Ôn tập số đến 100

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài : Củng cố đọc, viết, phân tích số

- Hướng dẫn HS làm treo mẫu vào bảng bảng lớp sau đọc số

- Nhận xét, sửa chữa Nhắc nhở hs Bài 3:

- Nêu cách thực , yêu cầu hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng làm, HD cho hs yếu

- Khi sửa GV hướng dẫn HS giải thích đặt dấu >, < = vào chỗ chấm

Baøi 4:

- Yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự – tự làm vào

- Gọi hs lên bảng làm – nhận xét, sửa chữa

- Hát - HS trả lời

- HS làm vaò bảng – đọc

- Số cần viết đọc : 36, 71, 94 - Viết thành chục đọc

36 = 30+6 ; 71 = 70+1 ; 94 = 90+4

- HS làm bài, sửabài:

34 < 38 27 < 72 80+6 > 85 72 > 70 68 = 68 40+4 = 44

(10)

Bài 5:

- Yêu cầu hs nêu cách laøm

- Cho lớp viết số cần điền vào Gọi hs lên bảng làm

- Nhận xét, sửa chữa- đọc số 3 Củng cố – Dặn do ø

- Xem lại

- Chuẩn bị: Số hạng – Tổng - Nhận xét tiết hoïc

- HS làm bài, sửa a 28, 33, 45, 54 b 54, 45, 33, 28

- Viết số từ số nhỏ đến số lớn - HS làm

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I Mục tiêu

- Nhận quan vận động gồm có xương hệ

- Nhận phối hợp xương cử động thể

* HS khá, giỏi nêu số ví dụ phối hợp cử động xương ; vị chí phận quan vận động hình vẽ

II Chuẩn bị

- GV: Tranh vẽ quan vận động (cơ – xương)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Ổn định B Bài 1.Khởi động

Mục tiêu : giới thiệu tạo khơng khí vui vẻ trước vào

Cách tiến hành : Bắt nhịp cho HS haut “ lí xanh” Vừa hát vừa làm động tác minh hoạ

- Vào đề : Bài học hôm giúp em hiểu em múa, nhún chân, vẫy tay…

2 Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Làm số cử động

Mục tiêu: HS nhận biết phận cử động thể

Cách tiến hành

- u cầu HS mở SGK quan sát hình 1, 2, 3, - Yêu cầu 1HS thực động tác SGK

- GV hỏi: Bộ phận thể bạn cử động nhiều nhất?

- Haùt

- HS làm theo hướng dẫn GV

- hs quan sát hình sách - HS thực hành lớp - Lớp quan sát nhận xét - HS nêu: Bộ phận cử động

(11)

Chốt: Thực thao tác thể dục, đã cử động phối hợp nhiều phận thể Khi hoạt động đầu, mình, tay, chân cử động Các phận này hoạt động nhịp nhàng nhờ quan vận động

* Hoạt động 2: Giới thiệu quan vận động Mục tiêu:

- HS biết xương quan vận động thể

- HS nêu vai trò xương Cách tiến hành

Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da xương, thịt. - GV sờ vào thể: thể ta bao bọc lớp gì?

- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay mình: lớp da thể gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang theo nhóm thảo luận:

+ Tranh 5, vẽ gì?

- Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát

* Gọi HS khá, giỏi lên bảng nêu tên vị chí phận quan vận động tranh phóng to

* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay phận thể, ta biết lớp da thể có xương thịt (vừa nói vừa vào tranh: xương thể người thể người có thịt hay gọi hệ bao bọc) GV làm mẫu

Bước 2: Cử động để biết phối hợp xương

- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay

- GV nêu : + Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng phối hợp giúp xương cử động được.

+ Nhờ có phối hợp nhịp nhàng xương mà thể cử động.

+ Xương quan vận động thể.

- Gọi hs khá, giỏi nêu số ví dụ phối hợp cử động xương

Chuyển ý : Sự vận động hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt Cô tổ chức cho em tham gia trò chơi vật tay

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Vật tay”

Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vui chơi bổ ích

chân

- HS quan sát + Lớp da - HS thực hành - Xương thịt - HS nêu

- HS giỏi thực

- HS thực hành

- HS nhaéc laïi

(12)

sẽ giúp cho quan vận động phát triển tốt Cách tiến hành

- GV phổ biến luật chơi – HD cho hs thực hành chơi

- GV quan sát hỏi:

- Ai thắng cuộc? Vì chơi thắng bạn? - GV : Tay khỏe biểu quan vận động khỏe Muốn quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đặn * GV chốt ý: Muốn quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để săn chắc, xương cứng cáp Cơ quan vận động khỏe nhanh nhẹn.

3 Củng cố – Dặn do ø - GV nhắc lại nội dung - GV nhận xét - tuyên dương - Chuẩn bị bài: Hệ xương - Nhận xét chung học

- HS lắng nghe – ghi nhớ

Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010 MÔN : THỂ DỤC

MƠN: TỐN

Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG I Mục tiêu

- Biết số hạng ; tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán có lời văn phép cộng

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài 1 Giới thiệu:

- Trong phép cộng, thành phần có tên gọi hay không, tên chúng ntn? Hôm tìm hiểu qua bài: “Số hạng – toång”

2 Giới thiệu số hạng – tổng

- GV ghi bảng phép cộng : 35 + 24 = 59 - Gọi HS đọc

- GV vào số phép cộng nêu : 35 gọi số hạng ( ghi bảng), 24 gọi số hạng, 59 gọi tổng

- Haùt

- hs lắng nghe – đọc tên - hs quan sát – đọc phép tính - Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn

(13)

+

+

35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng - Gọi hs đọc

- GV viết phép tính theo cột dọc làm tương tự Gọi hs nhắc lại

- Trong phép cộng 35 + 24 tổng - GV giới thiệu phép cộng : 63 + 15 = 78

- GV yêu cầu HS nêu tên thành phần phép cộng

3 Thực hành Bài 1:

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn - Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?

- u cầu hs tự làm vào – gọi hs nối tiếp lên bảng làm Hướng dẫn hs yếu

- Nhận xét bảng- sửa chữa Bài 2:

- GV gọi hs nêu đề

- GV làm mẫu : Số hạng thứ ta để trên, số hạng thứ ta để Sau cộng lại theo cột (viết chữ số thẳng cột)

- Yêu cầu hs làm vào , gọi hs lên bảng làm, hướng dẫn hs yếu – nhận xét, sửa chữa bảng – vài hs nêu cách làm

Baøi 3:

- Gọi hs đọc đề – gv tóm tắt lên bảng Tóm tắt

Buổi sáng bán : 12 xe đạp Buổi chiều bán : 20 xe đạp Hai buổi bán : xe đạp?

- HD hs giải vào bảng lớp – nhận xét sửa chữa

4 Củng cố – Dặn do ø - Nhắc lại học - Dặn hs xem lại - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét chung học

- HS lặp lại

35 > số hạng 24 > số hạng 59 > tổng - hs nêu

63 > số hạng 15 > số hạng 78 > toång

- Lấy số hạng cộng số hạng - HS làm bài, sửa

- HS nêu đề

- Quan sát mẫu – tụ làm vào bảng- Đặt dọc nêu cách làm

- HS đọc đề

- HS làm bài, sửa Bài giải

Cửa hàng bán tất là: 12 + 20 = 32 ( xe đạp) Đáp số : 32 xe đạp

(14)

MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: TỰ THUẬT I Mục tiêu

-Đọc rõ ràng toàn bà; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng

- Nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái niệm tự thuật ( lí lịch) (trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị

(15)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động

B Bài cũ Có cơng mài sắt có ngày nên kim - HS đọc đoạn chuyện TL câu hỏi: - Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?

- Vì cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay nhà học bài?

C Bài 1 Giới thiệu:

- GV cho HS xem tranh SGK

- GV nêu: Đây ảnh bạn HS Hôm nay, đọc lời bạn tự kể Những lời kể gọi là: “Tự thuật” Qua lời tự thuật bạn, em biết bạn tên gì?, nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà đâu?

Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn lượt, giọng đọc rành mạch, nghỉ rõ phần yêu cầu trả lời - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu

- Gọi hs nối tiếp đọc câu ( dòng) - Hướng dẫn HS đọc số từ khó : nữ, xã, tỉnh, quê quán

b) Đọc đoạn trước lớp

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn ( GV ấn định)

- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ VD : Họ tên: // Bùi Thanh Hà

Nam, nữ: // nữ

Ngaøy sinh: // 23 - // - // 1996

- Gọi HS đọc phần giải cuối – GV giải nghĩa thêm số từ ngữ HS chưa hiểu

c) Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm cho HS luyện đọc – gọi hs đọc trước lớp – nhận xét

Hướng dẫn tìm hiểu - Gọi hs đọc lại toàn lần - Em biết bạn Thanh Hà?

- Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà trên?

- GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời câu hỏi thân ( câu hỏi 3, 4.) theo gợi ý

- Haùt -HS nêu

- HS quan sát ảnh SGK – nêu tên

- HS nghe, theo dõi

- HS nối tiếp đọc - HS đọc bảng - HS nối tiếp đọc - Luyện đọc theo hướng dẫn

- HS đọc

- HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi

- Biết họ tên, nam hay nữ,… - Nhờ thân tự thuật bạn

Hà mà biết thông tin bạn

(16)

bảng phụ

Luyện đọc lại

- Gọi hs đọc toàn theo yêu cầu – nhắc nhở, sửa chữa cho hs

- Tuyên dương hs đọc 5 Củng cố – Dặn do ø

- GV nhắc lại điều cần ghi nhớ:

+ Tự thuật gì? người thường hay viết tự thuật:

- Keå xác

- HS viết cho nhà trường Người làm viết cho cơng ty, xí nghiệp…

- Dặn HS hỏi điều chưa biết rõ (ngày

sinh, nơi sinh, quê quán ) để chuẩn bị làm văn

- Nhận xét chung học

- số HS thi đọc lại

- HS laéng nghe

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1 : TỪ VÀ CÂU

I Mục tiêu

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực hành

- biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2) ; viết câu nói nội dung tranh ( BT3)

II Chuẩn bị

- Tranh ảnh SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài 1 Giới thiệu (1’)

- Năm học có mơn Luyện từ Câu Tiết học hôm học Từ Câu

- Ghi baûng

Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

* Yêu cầu hs quan sát tranh SGK, giới thiệu: - Có ảnh vẽ hình người, vật, việc Mỗi người, vật, việc, có tên gọi Tên gọi gọi từ - Cho lớp thảo luận theo nhóm đơi để tìm từ thích hợp cho hình

- Gọi hs nêu hình – GV ghi bảng - Nhận xét – Tuyên dương

- GV chốt: Tên gọi cho người, vật, việc,

- Haùt

- hs nghe – đọc tên

- HS quan sát tranh SGK – nghe giới thiệu

(17)

từ Từ có nghĩa

* Vừa em biết chọn từ cho hình vẽ người, vật, việc Bây tìm từ

Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu tập – chia nhóm phát phiếu cho hs làm việc

- Giao việc: Tìm từ đồ dùng học tập, từ hoạt động HS, từ tính nết HS

- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm vào tờ giấy lớn nhóm, có kẻ sẵn nhóm từ Xong, nhóm trưởng mang lên bảng ( nhóm)

- Nhóm tìm nhiều từ nhanh, thắng

- Nhận xét – Tuyên dương Bài tập 3:

- GV em biết chọn từ, tìm từ Bây tập dùng từ để đặt thành câu nói người cảnh vật theo tranh

- HD HS quan sát hình ,2 SGK – làm mẫu tranh

+ Hãy tìm hiểu xem: Tranh vẽ cảnh gì?

Trong tranh có ai?

Các bạn tranh làm gì?

Em nói câu hồn chỉnh nội dung tranh - Giao việc: Mỗi em viết câu nói người cảnh vật tranh Tự chọn tranh Viết xong, đọc cho lớp nghe

- Nhận xét, sửa chữa vài câu so sánh với tranh ý nghĩa

- GV chốt lại: Khi trình bày việc, dùng từ diễn đạt thành câu nói để người khác hiểu được ý nói.

3 Củng cố – Dặn dò

- Trong học hơm em biết tìm từ đặt câu Các em tiếp tục luyện tập tiết sau

- Chuẩn bị:Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi - Nhận xét chung học

- HS

- nhóm thi đua

Từ

ĐDHT Từ chỉHĐ HS

Từ tính nết HS Bút

Vở Bảng …

Đọc Vẽ Hát …

Chăm Thật Khiêm tốn …

- Nhận xét

- Nhóm trưởng mời bạn đọc lại

- Công viên, vườn hoa, vườn trường

- Các bạn học sinh

- Đang dạo chơi, ngắm hoa

Tranh 1: Huệ bạn vào vườn hoa

- hs làm vào – đọc trước lớp - Nhận xét

Tranh 2: Huệ ngắm nhìn bơng hoa

Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào vườn hoa

Tranh 2: Lan khen hoa đẹp - HS nghe

MÔN : ÂM NHẠC

(18)

NGHE: QUỐC CA

I Mục tiêu:

- Gây khơng khí hào hứng học mơn âm nhạc - HS nhớ hát hát lớp

- HS hát đúng, hát đều, hòa giọng, hát thuộc lời hát - GD HS thái độ nghiêm trang chào cờ, nghe Quốc ca II Chuẩn bị:

- Các hát lớp

- Nghiên cứu phần giáo viên cần biết (SGV)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Khởi động

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Oân hát Mục tiêu:

- Ôn lại số hát học lớp 1. Cách tiến hành

- GV chọn số hát lớp để HS hát ôn - Trước ôn GV cho HS nhắc lại tên hát GV hát lại yêu cầu HS giỏi hát lại sau yêu cầu lớp hát

- GV hướng dẫn HS ơn nhiều hình thức như, đơn ca, song ca, tốp ca

- GV cho HS tự chọn nhóm lên trước lớp Biểu diễn

- GV cho HS hát kết hợp ôn lại cách vỗ tay theo nhịp phù hợp

Hoạt động 2: Nghe Quốc ca

Mục tiêu: Cho HS nhớ lại tên hát, tên tác giả Biết đứng nghiêm trang chào cờ nghe hát Quốc ca

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu lại Quốc ca, tên hát, tên tác giả

- GV hát lại hát

- GV đặt số câu hỏi tác giả, nội dung hát để HS trả lời

- GV hướng dẫn HS cách chào cờ, thái độ chào cờ

- GV cho HS tập chào cờ nghe Quốc ca.- GV

- Haùt

- HS nhắc lại tên hát, nghe hát mẫu ôn lại

-HS thực

-HS biểu diễn theo nhóm -HS hát vỗ tay

-HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS trả lời câu hỏi -HS nghe, nghi nhớ -HS tập chào cờ -HS nghe

(19)

nhận xét đánh giá 3 Củng cố – dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên hát vừa ôn - GV nhận xét, dặn dò

Thứ năm ngày 26 tháng năm 2010 MÔN : THỦ CÔNG

Tiết 1: GẤP TÊN LỬA I Mục tiêu

- Biết cách gấp tên lửa

- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II Chuẩn bị

- Mẫu tên lửa gấp giấy

- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ - Giấy thủ công

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị A Khởi động

B Bài cuõ

- Kiểm tra đồ dùng HS C Bài mới

Giới thiệu bài

- Dùng vật vẫu để giới thiệu – Ghi bảng Gv hướng dẫn Hs quan sát aà nhận xét - Cho hs quan sát mẫu gấp tên lửa đặt câu hỏi hình dáng, màu sắc, phần tên lửa ( mũi, thân)

- GV mở dần mẫu gấp ra, gấp lại bước đến hoàn chỉnh nêu câu hỏi cách gấp

GV hướng dẫn mẫu

* GV vừa hướng dẫn hình vẽ phóng to, vừa làm mẫu cho HS quan sát:

Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

- Đặt tờ giấy lên bàn ( hình chữ nhật) , gấp đơi tờ giấy theo chiều dài ( H1) Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu hình ( H2) - Gấp theo đường dấu gấp hình cho mép bên sát vào đường dấu (H3)

- Gấp theo đường dấu gấp hình cho mép bên sát vào đường dấu

- Haùt

- hs lắng nghe – đọc tên

(20)

( H4) – sau lần gấp, miết theo đường gấp cho phẳng, thẳng

Bước : Tạo tên lửa

- Bẻ nêp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu giữa, tên lửa (H5)

- Sử dụng : Cầm vào nếp gấp máy bay để phóng lên

- GV gọi hs lên trước lớp thao tác lại bước cho lớp cừng theo dõi ( hs có khiếu)

- Gọi HS nhận xét – GV uốn nắn thêm cho HS

- Tổ chức cho lớp tập gấp vào giấy nháp - HD thêm cho HS lúng túng

Nhận xét – dặn dò - GV nhắc lại - Nhận xét tiết học

- Dặn HS tập gấp lại cho nhớ chẩn bị cho tiết sau

- HS lớp tập gấp vào giấy nháp

MÔN: TẬP VIẾT Tiết 1: Chữ hoa

I Mục tiêu

- Viết chữ hoa A ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Anh ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà ø( lần) Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

II Chuẩn bị

- GV: Chữ mẫu A . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động (1’) B Bài cu õ (2’)

- GV giới thiệu dụng cụ học tập - Tập viết địi hỏi đức tính cẩn thận kiên nhẫn

B Bài

(21)

1.Giới thiệu: (1’)

- GV dùng chữ mẫu để giới thiệu nêu yêu cầu viết cho HS – ghi tên

Hướng dẫn viết chữ hoa A : (28’) a) Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

* Gắn mẫu chữ - Chữ A cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ A miêu tả:

+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) lượn phía nghiêng bên phải

+ Nét 2: Nét móc phải + Nét 3: Nét lượn ngang

- GV hướng dẫn cách viết: Nét đặt bút đường kẻ ngang viết nét móc ngược ( trái) từ lean nghiêng bean phải, lượn phía trên, dừng bút đường kẻ – Nét 2, từ điểm dừng bút nét chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, dừng bút đường kẻ – Nét 3, lia bút lên khoảng thân chữ viết nét lượn ngang thân chữ từ trái sang phải

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết b) Hướng dẫn HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt – Gọi HS lên bảng viết

- GV nhận xét - uốn nắn

3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ

a) Giới thiệu câu ứng dụng: Anh em thuận hoà

- Gọi HS đọc câu ứng dụng bảng - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em nhà phải u thương

b) Quan sát nhận xeùt:

- Nêu độ cao chữ Cách đặt dấu chữ Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A n

- HS nghe

- HS quan sát chữ mẫu trả lời: - li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan saùt

- HS quan sát theo đầu thước GV chữ mẫu

- HS tập viết bảng

- HS đọc

- HS nghe - hieåu - HS neâu

+ Chữ: A, h cao 2, li + Chữ t cao 1, li

(22)

- HD HS viết bảng chữ Anh - GV nhận xét uốn nắn

Hướng dẫn HS viết Tập viết * Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết : Chữ A hoa ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ): câu ứng dụng : (3 lần)

* HS khá, giỏi viết đủ dòng ( tập viết lớp) trang

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 5 Chấm, chữa bài.

- Thu – chấm - GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn do ø - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết

- HS viết bảng - Vở tập viết

- HS viết theo yêu cầu

- HS nghe

MƠN: TỐN

Tiết : LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết tên gọiø thành phần kết phép cộng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng

(23)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Khởi động

B Bài Giới thiệu

- GV giới thiệu ngắn gọn tên Hướng dẫn HS luyện tập Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu lớp tự làm vào vở, hướng dẫn cho HS chậm yếu

- Goïi HS nối tiếp lên bảng điền kết vào phép tính

- Nhận xét, sửa chữa, nêu cách làm số phép tính

Bài cột ( HS khá, giỏi làm hết bài) - Yêu cầu HS lớp tự làm vào cột ( HS khá giỏi làm hết bài)

- Gọi hs lên bảng làm nêu cách làm - Nhận xét, sửa chữa, đánh giá

Bài a, c ( HS khá, giỏi làm hết bài) - Gọi hs nêu yêu cầu

- Cho hs tiếp tục tự làm cột a c ( HS giỏi làm hết bài) , hướng dẫn cho hs yếu

- Goïi hs lên bảng làm

- Khi chữa GV yêu cầu HS nêu cách làm nêu tên gọi thành phần phép cộng

Baøi

- Yêu cầu HS mở sgk trang đọc đầu - GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề tóm tắt lên bảng

- Yêu cầu hs tự giải toán vào – hs lên bảng

- Nhận xét , sửa chữa , nêu câu lời giải khác nhau, đánh giá

* HS khá, giỏi tự làm thêm thời gian

Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung luyện tập - Nhận xét chung học

- Dặn hs xem lại chuẩn bị cho sau

- Hát

- HS nêu yêu cầu - Tự làm vào

- lên bảng làm theo yêu cầu – nhận xét đánh giá

- HS tự làm bài- chữa 60 + 20 + 10 = 90

60 + 30 = 90

- HS tự làm – chữa – nêu tên gọi thành phần phép cộng

- HS đọc đề giải toán Bài giải

Số học sinh thư viện là: 25 + 32 = 57 ( học sinh) Đáp số : 57 học sinh

- HS nghe

MÔN: ĐẠO ĐỨC

(24)

I Mục tiêu

- Nêu số biểu học tập, sinh hoạt giờ. - Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân.( HS khá, giỏi tự lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân)

- Thực theo thời gian biểu II Chuẩn bị

- GV: phiếu thảo luận, tranh

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài

1 Giới thiệu: Vì phải học tập, sinh hoạt Học tập, sinh hoạt có lợi ntn? Hơm nay, tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt giờ.”

2 Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: HS có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động

Cách tiến hành:

1 GV chia lớp thành nhóm – Phát cho nhóm tranh nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận: Bày tỏ ý kiến việc làm tranh, việc làm đúng, việc làm sai? Tại sạo?

2 Trong nhóm thảo luận GV hướng dẫn thêm cho hs

3 u cầu đại diện nhóm lên trình bày Cho nhóm tranh luận với

5 GV kết luận: Gìơ học tốn mà bạn Lan Tùng ngồi làm việc khác không ý nghe cô hướng dẫn, sẽ không hiêu ảnh hưởng tới kết học tập Như vậy, gìơ học, em khơng làm trịn bổn phận trách nhiệm em điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập em Lan và Tùng nên làm tập với bạn.

 Hoạt động 2: Xử lý tình

Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

Cách tiến haønh:

1 GVtiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm: Lựa chọn cách ứng xử thích hợp để chuẩn bị đóng vai Nhóm 1, tình ; nhóm , tình 2 hướng dẫn thêm cho nhóm

- Hát - Nghe

- HS quan sát tranh

- Thảo luận theo nhoùm: Nhoùm 1, tranh 1; nhoùm 3,4 tranh

- Đại diện nhóm trình bày – nhóm tranh luận với

- nghe - hieåu

(25)

3 Mời đại diện nhóm lên đóng vai

4 cho nhóm trao đổi, luận với

GV kết luận : Mỗi tình có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất

 Hoạt động 3: Giờ việc

Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt Cách tiến hành

- Giáo viên giao nhóm công việc Buổi sáng em làm gì?

Buổi trưa em làm gì?

Buổi chiều em làm việc gì? - Gọi hs trình bày trước lớp

- Giáo viên nhận xét

GV kết luận: Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi làm việc nhà nghỉ ngơi.

3 Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét chung học

- Dặn HS nhàcùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu thực theo.( Những HS khá, giỏi tự xây dựng cho thực theo)

- Chuẩn bị cho tiết

- Đại diện nhóm trình bày – nhóm tranh luận với

- HS thảo luận theo nhóm cặp đơi - HS thực h iện

- HS laéng nghe

HS nghe thực

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010

MÔN: TẬP LÀM VĂN

Tiết 1: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BAØI I Mục tiêu

- Biết nghe trả lời câu hỏi thân (BT1) ; nói lại vài thơng tin biết bạn ( BT2)

* HS khá, giỏibước đầu biết kể lại nội dung tranh (BT3) thành moat câu chuyện ngắn

GDBVMT : -Ý thức bảo vệ công nhắc nhở người khác thực - Giáo dục tình cảm anh em gia đình

II Chuẩn bị

- GV: Tranh SGK - HS: SGK,

(26)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Khởi động

B Bài 1.Giới thiệu:

-Tiếp theo tập đọc hôm trước Bài “Tự thuật” tiết làm văn hôm em luyện tập cách giới thiệu về bạn

- Cũng tiết này, từ câu hôm trước, em làm quen với đơn vị học cách xếp câu thành văn ngắn

2 Hướng dẫn làm tập Bài tập 1,

- GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”

- Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn Cả lớp nghe , nhớ để nói bạn

- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi để nói lại điều em biết bạn

-Nhận xét, đánh giá

Baøi 3: ( dành cho HS khá, giỏi) - Nêu yêu cầu bài:

- GV cho HS kể lại việc tranh, việc kể câu – lớp nghe

- Sau cho HS kể lại nội dung tranh thành moat câu chuyện ngắn

- Nhận xét – đánh giá

GDBVMT : -Ý thức bảo vệ công nhắc nhở người khác thực

- Giáo dục tình cảm anh em gia đình

3 Củng cố – Dặn do ø

- GV nhận xét nhấn mạnh: Ta dùng từ để đặt thành câu kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện

- Chuẩn bị: Xem lại học

- Hát

- HS tham gia trò chơi

- Từng cặp HS: em nêu câu hỏi, em trả lời dựa vào dạng tự thuật Theo kiểu vấn

- HS neâu

- hs kể tranh

(27)

MÔN: CHÍNH TẢ ( Nghe viết)

Tiết 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I Mục tiêu

- Nghe – viết xác khổ thơ cuối Ngày hơm qua đâu rồi? ; trình bày hình thức thơ chữ

- Làm BT3 , BT4 ; BT (2) a / b II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS: SGK + bảng +

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài cũ

- Gọi HS lên bảng, GV đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản

- Gọi hs đọc thuộc lòng chữ tiết tả trước

- GV nhận xét sửa chữa C Bài

1 Giới thiệu:

- Tiết hôm nghe – viết khổ thơ tập đọc hôm trước, làm tập học thuộc thứ tự 10 chữ

2 Hướng dẫn nghe viết a) HD hs chuẩn bị

- GV đọc mẫu khổ thơ cuối

- Giúp hs nắm nội dung nhận xét: + Khổ thơ chép từ thơ nào? + Khổ thơ lời nói với ai? + Khổ thơ có dịng?

+ Chữ đầu dòng thơ viết ntn? + Nên bắt đầu viết từ ô vở? - Cho HS viết bảng tiếng dễ sai b) Đọc cho hs viết bài

- GV đọc cho HS viết - GV theo dõi uốn nắn c) Chấm, chữa bài

- Đọc lại viết cho hs soát lỗi

- Thu – chấm nhận xét – sửa chữa - Kiểm tra lỗi hs lớp

3 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Chọn cho HS làm 2b

- Haùt

- HS viết bảng lớp bảng - HS đọc

- HS nghe

- Vài HS đọc lại

- Ngày hôm qua đâu - Lời bố nói với - dịng

- Viết hoa

- Bắt đầu từ thứ - HS viết từ: hồng, cịn - HS viết vào Vở tả - HS sửa

- Vở tập

(28)

laøm

- Nhận xét – sửa chữa Bài 3:

- Yêu cầu HS viết chữ theo thứ tự học vào bảng

- Gọi hs đọc Bài 4: - Nêu yêu cầu

- GV cho HS đọc tên chữ cột điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng

- Học thuộc bảng chữ

+ GV xoá chữ cột + GV xoá cột - xoá bảng - Gọi hs thi đua đọc thuộc lòng 4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chữ viết HS, khen HS chữ viết tốt

- Nhận xét tiết học – nhắc nhở hs - Chuẩn bị sau

- Điền chữ vào bảng bảng lớp

- HS nhìn cột đọc lại tên 10 chữ

- HS nhìn chữ cột đọc lại 10 chữ

- Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ

- HS nghe

MƠN: TỐN Tiết 5: ĐÊXIMÉT I Mục tiêu

- Biết đề-xi-mét moat đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu ; biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm

- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản ; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề-xi-mét

- Bài tập cần làm: 1, II Chuẩn bị

- GV: + Băng giấy có chiều dài 10 cm

(29)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Khởi động B Bài

1 Giới thiệu: Nêu vấn đề

- Các em học đơn vị đo cm Hôm em học đơn vị đo dm

2.

Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét (dm)

- GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài ghi số đo lên giấy

- GV giới thiệu “10 xăngtimét gọi đêximét”

- GV ghi lên bảng đêximét - Đêximét viết tắt dm

- Trên tay em có băng giấy dài 10 cm Nêu lại số đo băng giấy theo đơn vị đo đêximét - GV yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm

- Vaây 10 cm dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh ghi kết lên băng giấy

- GV yêu cầu HS đọc kết ghi bảng: 10 cm = dm

- dm baèng maáy cm?

- GV yêu cầu HS thước thẳng đoạn có độ dài dm

- GV đưa băng giấy yêu cầu HS đo độ dài nêu số đo

- 20 cm gọi gì?

- GV u cầu HS thước đoạn dài dm, dm

3 Thực hành Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu – hướng dẫn hs làm - GV lưu ý:

+ Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn dm + Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp AB CD

- Gọi hs đọc làm – nhận xét Bài 2: Tính (theo mẫu)

- Yêu cầu hs tự làm theo mẫu

- GV lưu ý: Không viết thiếu tên đơn vị kết

- Gọi hs lên bảng làm – nhận xét sửa chữa

- Haùt

- HS nghe

- HS nêu cách đo, thực hành đo - Băng giấy dài 10 cm

- vài HS đọc lại

- vài HS đọc: Băng giấy dài đêximét

- HS ghi: 10 cm = dm

- 10 cm = dm - dm = 10 cm

- Lớp thực hành thước cá nhân kiểm tra lẫn

- Băng giấy dài 20 cm - Còn gọi dm

- số HS lên bảng đo - Lớp nhận xét

- Hoạt động cá nhân

- HS đọc phần dẫn làm

- Sửa

- HS tự tính nhẩm ghi kết - Sửa

(30)

Bài 3: ( dành cho hs giỏi)

- GV lưu ý: Không dùng thước đo, ước lượng với dm để đoán ghi vào chỗ chấm

- Gọi hs nêu kết – nhận xét 4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhăc lại nội dung học

- Tập đo cột có độ dài từ đến 10 dm - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu thực - HS nghe

GIÁO DỤC NGOAØI GIỜ LÊN LỚP BAØI DỌN DẸP VỆ SINH TRƯỜNG LỚP.

I Mục tiêu:

Qua học HS biết :

- Một số công việc cần thiết dọn vệ sinh trường lớp; số yêu cầu thực dọn vệ sinh trường lớp

- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm ý thức tự giác việc dọn vệ sinh trường lớp

II Chuẩn bị:

- Các đồ dùng để thực việc dọn vệ sinh trường lớp III Các hoạt động dạy học:

A Khởi động. B Bài dạy. 1 Giới thiệu bài.

- GV giới thịêu ngắn gọn nội dung 2 Phát triển hoạt động.

+ Hoạt động1: Làm việc cá nhân

Mục tiêu: Học sinh nắm số đồ dùng cần thiết công việc thực dọn vệ sinh trường lớp

Cách tiến haønh:

- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời, cho học sinh nhận xét, học sinh khác bổ sung Câu hỏi:

+ Để thực dọn dẹp làm vệ sinh trường lớp em cần có loại đồ dùng nào? (GV lấy ví dụ: quét, gom rác, lau bàn ghế …)

+ Nêu công việc cần thực trình dọn dẹp vệ sinh trường lớp?

+ Trong thực em cần ý điều thực cơng việc? (GV

- Haùt

- Học sinh nghe câu hỏi giáo viên để suy nghĩ trả lời

- Cần có loại đồ dùng như: dẻ lau để lau bàn ghế, lau bảng lớp; chổi để quét lớp, quét trường; đồ dùng để hốt rác; sọt để đựng rác…

- Các công việc như: quét dọn lớp học; gom hốt rác đem đổ vào thùng rác …

(31)

lấy ví dụ: quét em cần lưu ý gì? …) Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại: Dọn vệ sinh trường lớp công việc mà bất cứ học sinh phải tham gia Dọn vệ sinh góp phần làm cho trường lớp đẹp, môi trường lành tạo điều kiện để em học tập tốt bảo vệ sức khoẻ được an toàn hơn.

Hoạt động 2: Thực hành

* Mục tiêu: Học sinh biết thực hành những công việc cần thiết để dọn dẹp vệ sinh trường lớp

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh thực dọn dẹp vệ sinh lớp khuôn viên trường

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh trình thực

(Trong trình thực GV lưu ý học sinh cách lau bàn ghế, quét dọn lớp, … để đảm bảo vệ sinh cho học sinh)

- Giáo viên nhận xét học sinh sau em làm xong công việc

3 Củng cố – dặn dò

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại công việc cần làm để dọn vệ sinh trường lớp

- Chuẩn bị sau:

Tập đội hình, đội ngũ chuẩn bị cho khai giảng năm học.

- Học sinh chuẩn bị thực dọn dẹp vệ sinh theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh nhắc lại công việc dọn dẹp vệ sinh

- Chuẩn bị sau

PHẦN KÍ DUYỆT

Tổ trưởng

……… ……… ……… ……… ……… ………

Hàng vịnh:

(32)

Lại Thị Minh Huế

Ngày đăng: 24/04/2021, 02:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w