1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Tin hoc 10 Bai 12 4 cot

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

- Biết các đặc tính và vai trò của máy tính điện tử khi ứng dụng các thành tựu của tin học - Biết được một số ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực hoạt động xã hội của loài người 2..[r]

(1)

TRƯỜNG THPT Ngày tháng năm 2010

Người soạn: Lớp dạy:

CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

-o0o-Tiết 1, §1 Tin học ngành khoa học

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết hình thành phát triển ngành khoa học Tin học

- Biết đặc tính vai trị máy tính điện tử ứng dụng thành tựu tin học - Biết số ứng dụng tin học lĩnh vực hoạt động xã hội loài người 2 Kỹ năng:

3 Thái độ:

- HS có thái độ học tập nghiêm túc tiếp thu kiến thức

- Nhận thức tầm quan trọng tin học để có thái độ học tập đắn II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT 2 Học sinh: Vở ghi, SGK

III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp hướng dẫn HS cách học môn tin học: -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

- Yêu cầu giáo viên: HS chuẩn bị SGK, SBT, - Tóm tắt nội dung chương trình hướng dẫn cách học cho HS 2 Bài mới:

a Mở bài: (2’)

GV giới thiệu sơ qua phát triển cách mạng công nghiệp khoảng thời gian từ 1890 – 1920, sau nhấn mạnh đời máy tính điện tử

b Hoạt động mới:

(2)

Giáo án Tin học 10

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản 5’

10’

5’

5’

HĐ1:

- Yêu cầu HS quan sát hình Máy vi tính SGK tưởng tượng xem máy tính thời kì có đặc điểm nào?

- Cho đến ngày máy tính cải tiến nhiều có nhiều đặc tính ưu việt

- YC HS nêu vài ứng dụng tin học sống

- Phân tích ứng dụng để HS thấy sử dụng máy tính điện tử cơng việc đạt hiệu nhu cầu khai thác thông tin thời đại ngày dẫn đến tin học hình thành phát triển thành ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng

- Phân tích đặc thù riêng ngành khoa học Tin học Hiểu ngành tin học theo nghĩa vừa phát triển, sử dụng máy tính điện tử vừa nghiên cứu triển khai ứng dụng

- Học tin học trường học cách sử dụng máy tính trọng tâm học văn hóa tin học

HĐ2:

- YC HS tìm hiểu vai trị ngày xưa, ngày máy tính điện tử

- YC HS nêu ví dụ máy tính hỗ trợ thay hoàn toàn hoạt động người

- YC HS xác định đặc

- Đại diện cho hệ hệ thống điện tốn ENIAC

+ Gồm 18000 bóng đèn điện tử chân không

+ Nặng 28 +Thực phép +, -+Tiêu thụ điện lớn…

- Gửi, nhận thư điện tử, chat, nghe nhạc, học qua mạng, tìm kiếm tài liệu…

- HS tìm hiểu đặc thù riêng tin học

- Ngày xưa: máy tính điện tử cơng cụ tính tốn túy, đóng vai trị hỗ trợ - Ngày nay: Là công cụ lao động đại thiếu thời đại công nghệ thông tin

- HS nêu ví dụ

1 Sự hình thành phát triển của tin học

- Tin học ngành khoa học hình thành có tốc độ phát triển mạnh mẽ Động lực phát triển nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên thông tin người

- Tin học dần hình thành phát triển thành ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng ngày có nhiều ứng dụng hầu hết hoạt động xã hội người

2 Đặc tính vai trị máy tính điện tử

a Vai trị:

- Máy tính điện tử công cụ lao động đại đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin cách hiệu

- Nó hỗ trợ thay hồn tồn hoạt động người

(3)

c Củng cố: (3’)

- Bài tập 2,3,4 trang SGK 3 Hoạt động tiếp nối:

- BTVN: 1.1  1.4 SBT

- Nhắc nhở HSvề nhà học cũ, làm BTVN, đọc trước

(4)

TRƯỜNG Ngày tháng năm 2010

Người soạn: Lớp dạy:

Tiết 2-3 §2 Thơng tin liệu

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biếtkhái niệm thông tin liệu

- Biết đơn vị đo lượng thơng tin máy tính - Biết dạng thơng tin máy tính

- Hiểu cách mã hóa thơng tin, biểu diễn thơng tin máy tính - Biết ngun lí mã hóa nhị phân

2 Kỹ năng:

- Mã hóađược thơng tin đơn giản thành dãy bit

- Biểu diễn thông tin dạng số (hệ nhị phân, thập phân, hệ hexa) văn đơn giản 3 Thái độ:

HS có thái độ học tập nghiêm túc tiếp thu kiến thức II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo 2 Học sinh: Vở ghi, SGK

III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ: -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ:

+ Nêu hình thành phát triển tin học + Nêu đặc tính vai trị máy tính điện tử + Nêu khái niệm tin học

2 Bài mới: a Mở bài:

NgànhTin học hình thành phát triển mạnh mẽ nhu cầu khai thác thông tin người  thơng tin liệu gì?

b Hoạt động mới:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản

8’

HĐ1:

- Đặt vấn đề:Xét nói chuyện HS A B A nói với B: “Tuần sau nghỉ học”

 Qua nói chuyện HS biết điều gì?

- Nêu thêm vài ví dụ để HS phân tích hình thành khái niệm thơng tin

- Thực thể: vật, kiện tồn khách quan

- Để máy tính hiểu xử lí thơng tin thơng tin mà người hiểu biết phải đưa vào máy tính

- Xác định được:

+ Sự kiện: HS nghỉ học + Thời gian: tuần sau nghỉ

- Phân tích ví dụ  khái niệm

1 Khái niệm thông tin liệu

(5)

1 12’

5’

15’

- Việc đưa thông tin vào máy tính gọi việc nhập liệu - Muốn nhận biết xác đối tượng phải có đủ thơng tin đối tượng Tương tự để máy tính nhận biết đối tượng ta phải cung cấp cho máy tính đủ lượng thơng tin đối tượng

HĐ2:

- Bit: Binary Digit (b)

- Bit thông tin vừa đủ để xác định chắn trạng thái kiện có trạng thái với khả xuất

- YC HS phân tích ví dụ tung đồng xu ví dụ biểu diễn trạng thái sáng tắt bóng đèn để dẫn tới đơn vị đo thông tin

- 1024=210

- Hỏi 1KB = ? bit HĐ3:

-YC HS cho ví dụ dạng thơng tin

HĐ4:

- Cho ví dụ

Để máy tính hiểu tình trạng sáng tắt bóng đèn phải mã hóa thành dãy bit 0111001

- Phân tích cho HS biết mã hóa

- HS phân tích ví dụ

- 1KB = 1024 byte 1byte = 8bit  1KB = 1024 x = 8192

- Cho ví dụ

- Quan sát hình 3, 4, SGK

- Dữ liệu: thơng tin đưa vào máy tính

2 Đơn vị đo lượng thông tin - Đơn vị bản, nhỏ đo lượng thông tin bit

- Bit lưu trữ kí hiệu để biểu diễn thơng tin máy tính

- Byte = bit

- Các đơn vị bội byte: 1KB = 1024 Byte 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB 1TB = 1024 GB 1PB = 1024 TB 3 Các dạng thông tin Phân làm loại:

- Số: số nguyên, số thực,… - Phi số:

+ Văn + Hình ảnh + Âm

4 Mã hóa thơng tin

- Cách biến đổi thông tin thành dãy bit để máy tính nhận biết xử lí gọi mã hóa thơng tin

(6)

10’

văn mã hóa kí tự - American Standard Code for Information Interchange: mã chuẩn Mĩ để trao đổi thông tin

- Từ  255: mã Ascii thập phân kí tự

- HS xác định mã Ascii thập phân, nhị phân kí tự A dựa vào phụ lục SGK

- 216

- Dùng để soạn thảo văn hành

- Mã hóa tất ngôn ngữ giới

HĐ5:

- YC HS nhắc lại loại thông tin

- Nhắc lại: liệu thông tin mã hóa thành dãy bit ? Hệ đếm thường dùng toán học

- Hệ La Mã: I, V, X, L, M,… ? HS cho ví dụ số hệ đếm La Mã, thập phân

- Ghi chú:

Nếu số biểu diễn hệ đếm nào ta viết số làm chỉ số số đó

Ví dụ: 10012, 100110

Trong :

b : hệ đếm số b

n +1 chữ số bên trái, m chữ số bên phải dấu phân chia phần nguyên phần phân số N di thoã mãn <= di <b

- YC HS biểu diễn số: 43,5 GV hướng dẫn làm theo công thức tổng quát

- HS quan sát mã Ascii trang 169 Phụ lục

- Xác định:

+ Mã thập phân: 65 + Mã nhị phân: 01000001 bit

- Số phi số

- Hệ thập phân

- Cho ví dụ: IX, XI, V,… 10, 9, 781,…

43,5 = 4.101 + 3.100 + 5.10-1

- Các mã mã hóa thông tin dạng văn bản:

+ ASCII:

* Mã hóa 256 kí tự

* Dùng bit để mã hóa kí tự + Unicode:

* Mã hóa 65536 kí tự * Dùng 16 bit để mã hóa kí tự

5 Biểu diễn thông tin a Thông tin dạng số:

- Hệ đếm: tập kí hiệu quy tắc sử dụng tập kí hiệu để biểu diễn tính giá trị số

- Có loại hệ đếm:

+ Hệ đếm không phụ thuộc vị trí: Hệ La Mã

+ Hệ đếm phụ thuộc vị trí: hệ nhị phân, hệ thập phân,…

- Nếu số N hệ đếm số b biểu diễn là:

N= dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2…d-m

Thì giá trị N là:

(7)

10’

12’

5’

5’

HĐ6:

? Tập kí hiệu hệ nhị phân ? Biểu diễn 01000000102

? Tập kí hiệu hệ nhị phân ? Biểu diễn số 23

? Biểu diễn 1A316

HĐ7:

? Có loại số nguyên - Có bit cao bit thấp - Bit dùng để xác định số nguyên âm hay dương : số âm

: số dương

- byte biểu diễn số nguyên phạm vi:

-127  127

- byte biểu diễn số nguyên không âm phạm vi:  255

HĐ8:

- Máy tính lưu thơng tin gồm dấu số, phần định trị, dấu phần bậc phần bậc ? YC HS chuyển số thực sau sang dạng dấu phẩy động 134,23

-12,57

- Chuyển đổi hệ đếm: đọc Bài đọc thêm trang 17 SGK

HĐ9:

- Máy tính dùng dãy bit để biểu diễn kí tự

- kí hiệu:

= 0.27 + 1.26 + 25 + 0.24 + 23

+ 0.22 + 1.21 + 20 = 66 10

- kí hiệu: 0,1,2,…,9 - 23= 2.101 + 3.100

- Biểu diễn

- Số nguyên âm nguyên dương

100101102 = -( 0.26 +0.25 + 1.24

+0.23+ 1.22+ 1.21 + 0.20)= - 86

134,23 = 0.13423 x 103

- 12,57 = - 0.1257 x 102

- Các hệ đếm dùng tin học: + Hệ nhị phân (hệ số 2): Vd: 01000000102

= 0.27 + 1.26 + 25 + 0.24 + 23 +

0.22 + 1.21 + 20 = 66 10

+ Hệ thập phân (hệ số 10): + Hệ số 16 (hệ Hexa):

Tập kí hiệu: 0,1,2,…,9,A,B,C,D,E,F VD: 1A3 = 1.162 + 10.161 + 3.160

= 256 + 160 + = 419

- Cách biểu diễn số nguyên:

Biểu diễn số nguyên với 1Byte sau: Bit Bit Bit Bit Bit Bit Bit Bit

- Cách biểu diễn số thực:

M x 10K (dạng dấu phẩy động)

Trong :

0,1 <= M < :phần định trị K :phần bậc

b) Thông tin loại phi số:

- Văn bản: dựa mã ASCII

- Các dạng khác (hình ảnh, âm thanh…) (SGK)

(8)

- YC HS biểu diễn xâu kí tự TIN

- Mã hóa thành dãy bit

- YC HS nhà đọc Bài đọc thêm

- Tất loại thông tin sau đưa vào máy tính có dạng chung dãy bit  mã nhị phân

- Dựa vào mã ASCII TIN:

01010100 01001001 01001110

Nguyên lí mã hóa nhị phân:

Thơng tin có nhiều dạng khác số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, … Khi đưa vào máy tính, chúng biến đổi thành dạng chung – dãy bit Dãy bit mã nhị phân thơng tin mà biểu diễn c Củng cố:

- Khái niệm thông tin liệu? - Đơn vị đo lượng thông tin ?

- Mã hóa biểu diễn loại thơng tin bản? - Ngun lí mã hóa nhị phân?

Hoạt động tiếp nối: - BTVN: 1.5  1.12

Ngày đăng: 24/04/2021, 02:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w