Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …… /……… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO VĂN ĐƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS ĐINH DUY HÒA Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Cao Văn Đông LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Đinh Duy Hòa ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy Học viện Hành Quốc gia tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Phòng Kinh tế - UBND huyện Hồi Đức khơng ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho em nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Học viên Cao Văn Đơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Tên bảng, biểu Trang Hình 1.1 Sự hình thành làng nghề vùng nơng thơn 10 Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành huyện Hồi Đức 35 Bảng 2.1 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai 37 đoạn 2013– 2017 Bảng 2.2 Kết sản xuất, kinh doanh 10/12 làng nghề năm 2016 53 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 10 1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 10 1.1.1 Các khái niệm liên quan 10 1.1.2 Chính sách phát triển làng nghề 15 1.2 VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 16 1.3 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 19 1.3.1 Đối tƣợng 19 1.3.2 Mục tiêu 20 1.3.3 Các biện pháp 20 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 22 1.4.1 Nhân tố thể chế nhà nƣớc 22 1.4.2 Bộ máy cán làm nhiệm vụ hoạch định thực thi sách 22 1.4.3 Điều kiện tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc điều kiện đặc thù địa phƣơng 23 1.4.4 Xu phát triển sách hội nhập kinh tế - xã hội giới 23 1.4.5 Thủ tục hành kinh phí 25 1.4.6 Công tác tuyên truyền, thái độ hành động nhân dân 25 1.5 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 37 2.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.2.1 Các pháp lý 40 2.2.2 Đối tƣợng 42 2.2.3 Mục tiêu 42 2.2.4 Các biện pháp 42 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.3.1 Ƣu điểm 45 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 59 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.2.1 Lồng ghép sách phát triển làng nghề sách phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Hoài Đức 70 3.2.2 Hoàn thiện giải pháp xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề, xây dựng thƣơng hiệu cho làng nghề Hoài Đức 72 3.2.3 Hồn thiện sách đầu tƣ sở hạ tầng làng nghề 73 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách ƣu đãi đầu tƣ 73 3.2.5 Tăng cƣờng tổ chức nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ lĩnh vực phát triển làng nghề 76 3.2.6 Nâng cao trình độ nhận thức cho nhân dân tổ chức kinh tế Hà Nội nói chung huyện Hồi Đức nói riêng vấn đề bảo vệ mơi trƣờng trình tăng trƣởng kinh tế 79 3.2.7 Tăng cƣờng phịng ngừa kiểm sốt nguồn thải gây nhiễm môi trƣờng làng nghề địa bàn huyện 81 3.2.8 Giải pháp hồn thiện sách bảo tồn phát triển làng nghề địa bàn huyện 84 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nƣớc có nhiều nghề thủ cơng truyền thống gắn liền với lịch sử dân tộc Các làng nghề đƣợc hình thành, tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm phát triển tận bây giờ, chứng tỏ đƣợc sức sống bền bỉ mình, góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa cha ơng để lại tạo điều kiện cho xã hội phát triển Làng nghề đƣợc coi cầu nối nông nghiệp công nghiệp nông thôn, nông thôn thành thị, truyền thống đại Bên cạnh đó, làng nghề Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nƣớc nói chung kinh tế địa phƣơng nói riêng Ngồi ra, làng nghề cịn nơi đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phục vụ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác nông thôn phù hợp với trình độ nguồn lao động nơng thơn Việt Nam Nhận thức đƣợc vai trò làng nghề phát triển kinh tếxã hội đất nƣớc, nay, nhiều làng nghề đƣợc khôi phục, đầu tƣ phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu nƣớc mà cho xuất với giá trị lớn Phát triển làng nghề biện pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH, theo hƣớng sản xuất hàng hố, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Phát triển làng nghề giúp huy động nguồn lực dân, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có địa phƣơng đặc biệt sản phẩm nông nghiệp, phát huy đƣợc kỹ nghệ truyền thống nghệ nhân làng nghề ứng dụng vào sản xuất Phát triển làng nghề góp phần quan trọng việc xố đói giảm nghèo, tăng GDP khu vực nơng thơn, thu hẹp khoảng cách giầu nghèo nông thôn thành thị nơng thơn, đồng thời góp phần ổn định xã hội giữ gìn sắc văn hố dân tộc Hồi Đức huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội với 53 làng nghề, có 12 làng đƣợc UBND tỉnh Hà Tây (trƣớc đây) cơng nhận tồn địa bàn huyện khơng nằm ngồi phát triển chung Thủ Hồi Đức đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thƣơng mại, dịch vụ theo hƣớng bền vững Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thu nhập ngƣời dân tăng lên, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng kể Trên địa bàn huyện có làng tập trung ngành nghề: thủ công mỹ nghệ, đồ thờ, tƣợng Phật, chế biến nông sản, dệt may, với 8000 doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh; nguồn nhân lực động, sáng tạo Huyện có số làng nghề sản phẩm đặc biệt nhƣ: điêu khắc tạc tƣợng, đồ thờ Sơn Đồng; sản phẩm dệt may, may mặc, nông sản thực phẩm, miến… Tuy nhiên, làng nghề địa bàn phát triển thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, cơng nghệ, thiết bị sản xuất cịn lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, nhiều sản phẩm chƣa có thƣơng hiệu, số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất chạy theo thị trƣờng chạy theo lợi nhuận ý đến thƣơng hiệu sản phẩm Đội ngũ mỹ nghệ nhân, thợ giỏi dần đi, môi trƣờng làng nghề chƣa đồng Bên cạnh đó, số sách phát triển làng nghề chƣa thực hiệu có tác dụng đến phát triển làng nghề Mặt khác, với tăng trƣởng kinh tế q trình thị hóa diễn nhanh, tƣợng ngƣời lao động từ làng quê di chuyển thành phố lớn Vì việc phát triển nghề làng nghề nơng thơn có ý nghĩa quan trọng không mặt kinh tế mà cịn góp phần ổn định trị xã hội đòi hỏi khách quan cấp thiết Nhận thức đƣợc vấn đề em chọn đề tài: “Chính sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề Hay nhƣ làng nghề An Thƣợng, ngƣời dân áp dụng mơ hình làm bánh đa nem sử dụng nguồn lực tái tạo Từ sau 2002, nhờ áp dụng khí hoá vào sản xuất, ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ chuyển dần sang tráng bánh máy Nhờ vậy, hộ gia đình nâng lƣợng nguyên liệu sử dụng để sản xuất ngày từ 100-120kg gạo; thời gian tráng bánh rút ngắn đến tiếng, suất chất lƣợng bánh ngày tăng lên Mỗi năm, tới dịp Tết nguyên đán, sau trừ chi phí, lị bánh lãi suất từ -1,5 triệu/ ngày; ngày thƣờng, lò cho thu nhập ổn định từ 400 500 nghìn đồng/ ngày Đến nay, hầu hết sở sản xuất làng nghề tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin để xúc tiến thƣơng mại, quảng bá hình ảnh, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm Đối với làng nghề, Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức yêu cầu tất làng nghề cần tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm chất lƣợng cao; phát triển tài sản trí tuệ địa phƣơng, tập trung vào sản phẩm làng nghề truyền thống lâu đời thông qua việc xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể nhằm tạo vị cho sản phẩm làng nghề trình hội nhập Điều quan trọng khơng lợi ích kinh tế mà bỏ qua vấn đề môi trƣờng, làng nghề cần xử lý hiệu tình trạng nhiễm nƣớc thải, chất thải, khơng khí phát triển lâu dài, bền vững Hiện nay, nhiều hộ sản xuất kinh doanh làng nghề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất quy trình, vài cơng đoạn sản xuất Từ ứng dụng nhƣ vậy, cho sản phẩm chất lƣợng tốt, tăng suất, hạ giá thành, đáp ứng đƣợc đơn đặt hàng lớn, đa dạng hoá sản phẩm, giải phóng lao động tăng thu nhập cho ngƣời lao động; góp phần bảo đảm tính thẩm mỹ độ tinh xảo sản phẩm Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tƣ làng nghề khó khăn nên việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất chƣa đƣợc rộng rãi 78 Để làng nghề hoạt động đƣợc đảm bảo, hiệu Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cần có hỗ trợ ngành chức nhƣ sách ƣu đãi, lựa chọn cơng nghệ thích hợp với sở sản xuất làng nghề; phát huy vai trị quan chun mơn để làm nịng cốt việc chuyển giao ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất 3.2.6 Nâng cao trình độ nhận thức cho nhân dân tổ chức kinh tế Hà Nội nói chung huyện Hồi Đức nói riêng vấn đề bảo vệ mơi trƣờng q trình tăng trƣởng kinh tế Việc bảo vệ mơi trƣờng nghiệp riêng Nhà nƣớc mà toàn quần chúng Các nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng có đƣợc hồn thành hay không phụ thuộc phần lớn vào nhận thức ý thức mơi trƣờng tồn xã hội Do đó, việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông môi trƣờng, công cụ quản lý môi trƣờng gián tiếp cần thiết, đặc biệt nƣớc phát triển Phịng Tài ngun mơi trƣờng – UBND Huyện Hồi Đức cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục tuyên truyền môi trƣờng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức (kinh tế, văn hoá, xã hội ), đơn vị vũ trang, cộng đồng dân cƣ bảo vệ mơi trƣờng nhƣ có thái độ nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trƣờng đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm; xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trƣờng để đánh giá mức độ bảo vệ mơi trƣờng quan, tổ chức, nhóm xã hội, cá nhân cộng đồng dân cƣ Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hố, đại hố nay, Phịng Tài ngun mơi trƣờng – UBND Huyện Hoài Đức cần đặc biệt đẩy mạnh trọng công tác tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng chủ thể kinh tế (chủ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, sở sản xuất kinh doanh ), 79 quan bảo vệ môi trƣờng, ngƣời tham gia quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp Bởi trí tuệ, tình cảm hành động, ý thức trách nhiệm họ có ảnh hƣởng định khơng thân việc thực chủ trƣơng, sách, Luật bảo vệ mơi trƣờng mà cịn có tác động không nhỏ đến cộng đồng xã hội thực bảo vệ mơi trƣờng Bên cạnh đó, vấn đề dự báo trình xây dựng, lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào quy hoạch phát triển yêu cầu thiếu ngƣời xây dựng quy hoạch phát triển Nói cách khác, nỗ lực gắn kết mơi trƣờng vào cơng nghiệp hố, đại hố quy hoạch phát triển thực đƣợc triết lý bền vững sinh thái, “thân thiết với môi trƣờng” thấm sâu vào ý nghĩ, thể qua hành động nhà hoạch định sách, nhà đầu tƣ, nhà doanh nghiệp, cán lãnh đạo quản lý Việc nâng cao ý thức trách nhiệm đối tƣợng nói địi hỏi Phịng Tài ngun mơi trƣờng – UBND Huyện Hồi Đức phải có cân nhắc, tính tốn kỹ đƣợc nhằm vừa khai thác tối đa nguồn lực tự nhiên, dân cƣ, xã hội nhƣng đảm bảo đƣợc thay đổi tƣ giải cách đắn mối quan hệ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trƣờng q trình lập kế hoạch phát triển cấp lãnh đạo, quan kế hoạch đầu tƣ, quan môi trƣờng Việc tuyên truyền, giáo dục truyền thông môi trƣờng thành phố Hà nội nói chung huyện Hồi Đức nói riêng đƣợc thể cụ thể biện pháp sau Phịng Tài ngun mơi trƣờng – UBND Huyện Hoài Đức thực : + Tuyên truyền, giáo dục chủ trƣơng đƣờng lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho nhân dân đặc biệt đối tƣợng ngƣời lao động địa bàn huyện 80 + Giáo dục môi trƣờng q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp ngƣời có đƣợc hiểu biết, kỹ giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái Giáo dục môi trƣờng bao gồm nội dung chủ yếu nhƣ đƣa giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học; cung cấp thơng tin cho ngƣời có quyền định; đào tạo chun gia mơi trƣờng + Đa dạng hố hình thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện tuyên truyền nhằm làm rõ vai trò cần thiết phải quản lý môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng sinh thái cho cấp, ngành mà trực tiếp doanh nghiệp, tố chức kinh tế địa bàn huyện Phải làm cho ngƣời chủ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thấy rõ trách nhiệm mơi trƣờng, từ có kế hoạch hợp lý, khoa học nhằm kết hợp hài hoà phát triển sản xuất kinh doanh với giữ gìn mơi trƣờng sinh thái đƣợc + Nâng cao chất lƣợng giám sát cộng đồng dân cƣ vấn đề bảo vệ môi trƣờng thông qua hoạt động nhƣ khen thƣởng, tuyên dƣơng điển hình tốt phƣơng tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền, công bố rộng rãi thông tin chất lƣợng môi trƣờng, hoạt động bảo vệ môi trƣờng thành phố, huyện định kỳ hàng tháng phƣơng tiện thông tin đại chúng để nhân dân đƣợc biết giám sát, thiết lập đƣờng dây nóng để ngƣời dân kịp thời phản ánh tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng tới quan chuyên mơn để có giải pháp ứng phó kịp thời Đặc biệt trọng tập trung đến lĩnh vực, ngành nghề có nguy gây nhiễm lớn nhƣ hoá chất, chế biến đặc biệt khu cơng nghiệp, làng nghề 3.2.7 Tăng cƣờng phịng ngừa kiểm sốt nguồn thải gây nhiễm mơi trƣờng làng nghề địa bàn huyện Tập trung phịng ngừa, ngăn chặn, kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng, khu vực ô nhiễm môi trƣờng Phịng tài ngun mơi trƣờng 81 Huyện Hồi Đức cần kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng chung, rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án phát triển Thành phố, huyện chƣa phù hợp, chƣa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2014 quy định khác có liên quan UBND Huyện Hoài Đức cần thúc đẩy chuyển đổi dần cấu kinh tế theo hƣớng có lợi cho ngành kinh tế thân thiện với môi trƣờng, hạn chế phát triển nhóm ngành có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng, hạn chế, tiến tới không cấp phép đầu tƣ đầu tƣ mở rộng ngành cơng nghiệp có nguy gây nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, đặc biệt khu vực dân cƣ huyện, trọng phát triển ngành kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng Kiểm sốt nguồn gây nhiễm hoạt động sản xuất cơng nghiệp, làng nghê UBND Huyện Hồi Đức nên phê duyệt dự án đầu tƣ phải bảo đảm yêu cầu bào vệ môi trƣờng; không cho phép đầụ tƣ vào loại hình sản xuất, sử dụng cơng nghệ sản xuất lạc hậu có nguy cao gây nhiễm Các xã phịng ban Huyện cần phối hợp đồng chặt chẽ thực nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng từ khâu xét duyệt, thẩm định đến triển khai thực vận hành dự án Phịng tài ngun Mơi trƣờng Huyện Hồi Đức cần tăng cƣờng hậu kiểm cơng tác bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cụm công nghiệp đƣợc phê duyệt hồ sơ môi trƣờng; không phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣơng dự án đầu tƣ sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiêm môi trƣờng; thực nghiêm biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc chuyển giao cơng nghệ, máy móc, phƣơng tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiêm môi trƣờng Tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật xử lý ô nhiễm, cải thiện phục hồi khu vực bị ô nhiễm Phòng Đầu tƣ huyện nên tăng cƣờng 82 sách nhằm thu hút đầu tƣ dự án thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt chất thải sản xuất địa bàn huyện, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho cụm công nghiệp, đầu tƣ xây dựng trƣớc đƣa vào khai thác cụm công nghiệp, tập trung cho kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tƣ vào cụm cơng nghiệp hình thành Phịng quản lý thị Huyện nên triển khai việc tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật theo hƣớng đồng đại, trọng tâm xây dựng cơng trình xử lý chất thải, hệ thống cung cấp nƣớc sạch, hệ thống xử lý nƣớc thải tiêu thoát nƣớc đặc biệt làng nghề, đồng với chƣơng trình xây dựng nông thôn huyện, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên nƣớc, tiếp tục thực xã hội hóa để cải tạo ao hồ, xây dựng số hồ điều hòa kết hợp với công viên xanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhƣ tạo cảnh quan môi trƣờng xanh đẹp Đẩy mạnh hoạt động quan trắc kiểm tra nguồn thải; hoàn thiện mạng lƣới quan trắc tài nguyên nƣớc địa bàn Huyện Phòng tài nguyên môi trƣờng Huyện cần tăng cƣờng công tác điều tra, thống kê, kiểm kê nguồn thải từ cụm công nghiệp, làng nghề địa bàn huyện nhƣ nguồn thải sinh hoạt nhân dân, bên cạnh việc gửi liệu thành phố, cần xây dựng sở liệu cấp huyện nhằm cung cấp kịp thời thông tin cần thiết môi trƣờng cho quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nhƣ phục vụ công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật mơi trƣờng Bên cạnh đó, Phịng cần tăng cƣờng hoạt động quan trắc thông tin môi trƣờng thành phố; thiết lập hệ thống quan trắc tự động, dự báo, cảnh báo sớm, giám sát biến động mơi trƣờng địa bàn tồn thành phố nói chung, làng nghề nói riêng, kịp thời đề xuất 83 phƣơng án cụ thể để giải tình trạng nhiễm mơi trƣờng, đặc biệt ô nhiễm môi trƣờng làng nghề 3.2.8 Giải pháp hoàn thiện sách bảo tồn phát triển làng nghề địa bàn huyện Để phát triên bền vững làng nghề, chƣơng trình bảo tồn phát triển làng nghề huyện phải đƣợc xây dựng, triển khai thực phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện thành phố trọng bảo tồn phát triển làng nghề, vùng nghề gắn với vùng nguyên liệu đặc biệt bảo vệ môi trƣờng UBND huyện Hoài Đức cần ban hành tiêu chí cơng nhận khơi phục làng nghề theo hƣớng phát triển bền vững bao gồm tiêu chí phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng thân thiện với môi trƣờng Đồng thời xây dựng tiêu chí giám sát ngành nghề, làng nghề truyền thống sau đƣợc khôi phục công nhận, nhằm bảo đảm ngành nghề, làng nghề hoạt động có hiệu phát triển bền vững Thống cụ thể hố sách cơng nhận tôn vinh làng nghề nghệ nhân làng nghề nhằm giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân biết đến sản phẩm làng nghề làng nghề độc đáo địa bàn huyện UBND xã cần có sách thu hút, khen thƣởng ƣu đãi nghệ nhân, lao động có tay nghề cao tham gia tích cực hiệu vào hoạt động dạy nghề Cần tiêu chuẩn hoá định kỳ tổ chức xét, công nhận trao tặng danh hiệu cao quý, nhƣ thƣởng vật chất xứng đáng cho nghệ nhân, thợ giỏi, nhà kinh doanh có tài làm nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao, xuất nhiều ngƣời có phát minh sáng chế, cải tiến máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất phục vụ phát triển làng nghề 84 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch Việc xây dựng phát triển mơ hình gắn làng nghề với hoạt động du lịch cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc phát triển làng nghề Để làng nghề phát triển đƣợc theo hƣớng này, điều quan trọng cần sách hỗ trợ khơi phục giữ gìn sắc văn hóa làng nghề, phát triển sản phẩm mang tính đặc trƣng văn hóa tính nghệ thuật cao Với làng nghề kết hợp với khu du lịch cần phải đặt vấn đề vệ sinh môi trƣờng lên hàng đầu điều kiện mơi trƣờng yếu tố thu hút khách du lịch Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề thời gian tới thân làng nghề cần có đầu tƣ vào việc nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm, đề cao tính nghệ thuật sản phẩm, đồng thời cần phải khôi phục phát triển hoạt động văn hóa dân gian truyền thống nhằm xây dựng mơi trƣờng văn hóa làng nghề Bên cạnh đó, huyện, xã cần quan tâm đầu tƣ cải thiện hệ thống đƣờng giao thông, xây dựng, trùng tu, tơn tạo sở văn hóa du lịch làng nghề; khuyến khích hợp tác nghệ nhân, trƣờng dạy nghề, doanh nghiệp hợp tác với nghệ nhân để dạy nghề cho lao động trẻ, khơi phục kỹ thuật sản xuất truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa làng nghề 85 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận sách phát triển làng nghề nƣớc ta chƣơng 1, thực trạng sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội chƣơng Trên sở quan điểm Đảng, để nâng cao hiệu sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà nội, chƣơng đề xuất nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp liên quan đến chiến lƣợc tổng thể phát triển làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến vùng nguyên liệu cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến đầu tƣ sở hạ tầng cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến tín dụng làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến thƣơng mại xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến thuế cho làng nghề Các nhóm giải pháp mà luận văn đề cập có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời mạnh dạn đề xuất kiến nghị với Nhà nƣớc quyền huyện Hồi Đức Vì vậy, cần thựchiện cách đồng giải pháp để sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đạt hiệu thực tiễn 86 KẾT LUẬN Chính sách phát triển làng nghề nhu cầu cấp thiết đặt ra, đòi hỏi đƣợc nhà nƣớc quan tâm Chính sách phát triển làng nghề đóng góp quan trọng vào phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn; đóng góp hữu hiệu vào cơng xây dựng nơng thơn mà Chính phủ triển khai Trên sở nghiên cứu lý luận sách cơng phát triển làng nghề đánh giá thực trạng sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận văn bƣớc đầu xác định làm rõ số nguyên nhân, hạn chế trình hoạch định, thực sách Qua đó, đề xuất số giải pháp giúp sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đƣợc tốt Trong khn khổ Luận văn mình, nhận thức thân em cịn hạn hẹp, phân tích nghiên cứu dựa thực tế, số liệu thống kê tham vấn của quan quản lý Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiết sót Rất mong đƣợc góp ý Hội đồng để Luận văn đƣợc hoàn thiện 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đặng Nguyên Anh, Hoàng Xuân Thành (2004), Ly nông, bất ly hương, làm thủ công làng, NXB Thế giới, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thu Hịa (2005), Tác động xã hội mơi trường việc phát triển làng nghề, Đề tài khoa học cấp sở, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Xuân Bách (2003), “Làng nghề công nghiệp - thủ công nghiệp với vấn đề giải việc làm xóa đói giảm nghèo Nam Định”, Tạp chí Lao động xã hội Bộ Cơng nghiệp (1996), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (1998), Môi trường làng nghề, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập xu tồn cầu hóa: vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hướng cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Thành tựu nông nghiệp phát triển nông thôn qua 15 năm thực đường lối đổi mới, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam, Hà Nội 88 11 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư 116/2006/TTBNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 12 Hồng Văn Châu (2006), Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh thái số tỉnh đồng bắc Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 13 Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Dự báo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2035, Hà Nội 15 Trần Văn Chử (2005), Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 17 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam, số vấn đề kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng thơn Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Đỗ Quang Dũng (2003), “Làng nghề đồng sơng Hồng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 20 Đỗ Quang Dũng (2005), “Về tiêu chí xác định làng nghề”, Tạp chí Giáo dục lý luận 21 Ngơ Thái Hà (2009), “Phát triển làng nghề vấn ñề bảo vệ môi trường trước hết nước sạch”, Tạp chí Cộng sản 89 22 Nguyễn Hữu Hải- Lê Văn Hịa (đồng chủ biên) (2013), “Đại cương Phân tích sách cơng”, NXB Chính trị Quốc gia 23 Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2010), “Một số ý kiến đảm bảo vốn cho phát triển làng nghề’’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 24 Nguyễn Thị Hiền (2003), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Kinh tế dự báo 25 Trần Thị Hoa (2014) “Giải pháp tài nhằm phát triển làng nghề huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020”, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Học viện Tài (2004), “Hồn thiện giải pháp kinh tế - tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 27 Mai Thế Hởn cộng (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Xuân Nghiêm (2010), “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề làng nghề Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 29 Nguyễn Thị Ngân (2009), “Xu hướng phát triển làng nghề khu vực đồng sơng Hồng”, Tạp chí Nơng thơn 30 Đặng Lê Nghị (1998), “Về giải pháp phát triển thủ cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Niêm giám thống kê Hà Nội (2018), NXB Thống kê 32 Dƣơng Bá Phƣợng (2001), “Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 33 Trần Công Sách (2003), “Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ đến năm 2010”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thƣơng mại, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Tâm (2015) “Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Chu Thái Thành (2009), “Làng nghề bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản 36 Huỳnh Đức Thiện (2015), “Chính sách phát triển làng nghề số quốc gia châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH&CN 37 Nguyễn Tấn Trịnh (2002), Nghiên cứu hình thành phát triển làng nghề gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, Đề tài khoa học cấp bộ, Ban kinh tế Trung ƣơng chủ trì, Hà Nội 38 Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia không liên kết phát triển (2012), “Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển làng nghề”, Hội thảo quốc tế, Hà Nội 39 Trung tâm Triển lãm nghệ thuật Việt Nam (2000), “Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, “Báo cáo kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng huyện Hoài Đức năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017” 41 UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội “Báo cáo tổng kết 05 năm làng nghề địa bàn huyện (2010-2015)” 42 UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 91 43 UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội “Báo cáo tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề địa bàn huyện” 44 UBND thành phố Hà Nội (2014), “Quyết định số 31/2014/QĐ- UBND Hà Nội ban hành quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội” ngày 4/8/2014 45 Viện Ngôn ngữ học (1988), “Từ điển Tiếng Việ”t, NXB Từ điển Bách khoa 46 Bùi Văn Vƣợng (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hó”a, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tiếng Anh 48 G.Michon, F Mary (1994), “Rosearch on Tourism Developmment of Traditional Villaget and the Change of Form”, Planners Journal 49 Liu Peilin (1988), “To Establish a Protection System for „„China‟s Famous Villages of Historic and Cultural Interes”t, Peking University, China 50 MA Hang (2006), “Persistence and Tranformation of Chinese Traditional Villages - Rethinkinh the Planning of Traditional Settlemetnts”, Journal of Urban Planning Forum 92 ... CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.2.1 Lồng ghép sách phát triển làng nghề sách phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Hoài. .. phát triển làng nghề Chƣơng 2: Thực trạng sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài