1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đổi mới của thơ lục bát ở việt nam sau 1975

170 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ PHẠM KIM NGÂN NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ LỤC BÁT Ở VIỆT NAM SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ PHẠM KIM NGÂN NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ LỤC BÁT Ở VIỆT NAM SAU 1975 Chuyên ngành: Văn họcViệt Nam Mãsố: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cao học này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thuận lợi Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm quý Thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu cho suốt năm tháng Đại học Cao học Đặc biệt, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân – người tận tụy truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi từ Đại học lúc hoàn thành luận văn Cao học với đề tài: “Những đổi thơ lục bát Việt Nam sau 1975” Cuối cùng, vô cảm ơn gia đình bạn học viên Cao học Việt Nam khóa 2012 -2014 khơngngừng động viên mặt tinh thần lẫn vật chất gặp khó khăn q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cao học Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Học viên Phạm Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Tác giả luận văn Phạm Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - 4.1 Phương pháp chuyên ngành 4.2 Phương pháp liên ngành 4.3 Phương pháp phổ thông - Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LỤC BÁT - 1.1 Đặc điểm thể thơ lục bát - 1.1.1 Tiếng - 10 1.1.2 Vần - 11 1.1.3 Niêm luật 12 1.1.4 Nhịp điệu 14 1.2 Lục bát biến thể và lục bát cách tân - 15 1.2.1 Lục bát biến thể - 15 1.2.2 Lục bát cách tân 17 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của thể thơ lục bát - 20 1.3.1 Nguồn gốc thể thơ lục bát 20 1.3.2 Thơ lục bát Việt Nam qua các giai đoạn 21 1.3.2.1 Lục bát dân gian - 21 1.3.2.2 Lục bát trung đại - 25 1.2.2.3 Lục bát đại 28 1.4 Vị trí của thể thơ lục bát nền thơ ca Việt Nam và khu vực Đông Nam Á 50 1.4.1 Vị trí của thể thơ lục bát nền thơ ca Việt Nam 50 1.4.2 Vị trí của thể thơ lục bát nền thơ ca khu vực Đông Á - 52 CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG CỦA LỤC BÁT SAU 1975 - 57 2.1 Cảm hứng sử thi - 57 2.1.1 Sự tiếp nối truyền thống - 57 2.1.2 Sự nhạt dần của chất sử thi - 63 2.2 Cảm hứng thế sự - 68 2.3 Cảm hứng đời tư - 75 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA LỤC BÁT SAU 1975 - 88 3.1 Cấu trúc 88 3.1.1 Mở - kết - 88 3.1.2 Cách tở chức và trình bày bài thơ - 91 3.1.3 Ngắt dòng, vắt dòng: - 98 3.1.4 Cách đặt dấu câu 105 3.2 Ngôn ngữ - 109 3.2.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường - 110 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất tượng trưng - 113 3.2.3.Ngơn ngữ lạ hóa 118 3.3 Nhạc điệu - 121 3.3.1 Nhịp điệu 122 3.3.2 Vần điệu - 125 3.3.3 Thanh điệu 128 3.4 Không – thời gian nghệ thuật 130 3.4.1 Không gian nghệ thuật - 130 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 136 3.5 Các biện pháp tu từ 142 Tiểu kết - 147 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC - 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca với đọng, tích lũy tinh hoa ngơn từ trở thành tiếng nói vang lên ngõ ngách tâm hồn người, khơi gợi cung bậc tình cảm thiết tha, sâu lắng.Là thể thơ truyền thống, thể loại thi ca đặc thù văn học Việt Nam, lục bátđưa linh hồn dân tộc lớn lên cùng thời đại, phản ánh chân thật sâu sắc đời sống tâm tư, tình cảm nhân dân Đúng nhà nghiên cứu – phê bình Chu Văn Sơn nhận xét: “Nếu chọn loài Việt tiêu biểu nhất, hẳn phải tre Nếu chọn lồi hoa Việt tiêu biểu nhất, hẳn hoa sen Nếu chọn trang phục Việt tiêu biểu nhất, hẳn áo dài Nếu chọn nhạc khí Việt tiêu biểu nhất, hẳn đàn bầu… Cũng thế, chọn thơ ca phong phú ta thể thơ làm đại diện dự giao lưu thơ tồn cầu, hẳn phải lục bát”[137] Sự phát triển đời sống xã hội, tiếp thu giao lưu ngày đa dạng luồng tư tưởng, văn hóa khác địi hỏi văn học phải tự thích nghi, đổi Cùng với lột xác thể loại thơ ca, lục bát có biến đổi thăng trầm Nhưng dù thời kì nào, giai đoạn nào, lục bát đứng vững khẳng định giá trị Chính nhẹ nhàng, sâu lắng khả dung nạp nhiều nội dung đa dạng đời sống tạo nên sức sống mãnh liệt cho thơ lục bát Thể thơ ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thời đại thị hiếu thẩm mỹ người tiếp nhận.Theo đó, lục bát sau 1975 có phát triển định hai phương diện nội dung hình thức sở kế thừa tảng lục bát truyền thống Chất trữ tình lục bát giai đoạn đạt đến độ cảm xúc trí tuệ Từ tư nghệ thuật, phương pháp tiếp cận thực đến bút pháp thể đổi Lục bát trở nên đa diện, sắc sảo linh hoạt hơn, tiến gần với dòng chảy chung thơ ca đại Lục bát phát triển diện rộng với đóng góp nhà thơ giàu kinh nghiệm hệ trước cùng tầng lớp thơ trẻ đầy nhiệt huyết sáng tạo Nhờ đó, lục bát sau 1975 vừa mang nét đẹp truyền thống, vừa tô điểm thêm sắc màu đại Những cách tân thơ lục bát từ năm 1975 trở lại có đóng góp đáng kể cho thể lục bát nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống lục bát giai đoạn Việc nghiên cứu đổi mới, chuyển lục bát sau 1975 sẽ góp thêm cách nhìn, cách đánh giá phương thức sáng tạo nghệ thuật bổ sung kiến thức mới, đắn sâu sắc tư thơ, cách tổ chức trình bày thơ, nhạc điệu thơ… Qua đó, rà sốt, kiểm chứng lại nhận định thơ lục bát Mã Giang Lân, Phương Lựu, Phan Diễm Phương… để hệ thống lại kiến thức thơ lục bát Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu, lý giải vấn đề lục bát sau 1975 bằng thi pháp thơ đại, từ thấy đóng góp thơ lục bát thân thể loại tiến trình phát triển chung thơ ca Việt Nam Đồng thời, dự báo hướng mang màu sắc tượng trưng, siêu thực lục bát giai đoạn hậu đại Lịch sử vấn đề Lục bát thể thơ hình thành từ sớm thơ ca Việt Nam, thể loại phát triển văn học dân gian Việc nghiên cứu nguồn gốc lục bát chìa khóa để giải mã đặc trưng riêng biệt thể loại Nghiên cứu vấn đề nguồn gốc và bài thơ lục bát cở nhấtphải kể đến cơng trình Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính, Dương Quảng Hàm, Hoa Bằng, Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Lân… TrongTục ngữ Việt Nam - Chu Xuân Diên, Đi tìm nguồn gốc của thể lục bát Việt Nam- Nguyễn Xuân Đức, Thế giới nghệ thuật ca dao– Phạm Thu Yến cho rằng thể lục bát có nguồn gốc từ ca dao Tuy chưa thể khẳng định thời điểm đời thể lục bát, song cơng trình nghiên cứu thống vấn đề như: Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, không chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại lai, xuất sớm văn học viết vào kỉ XV Mối quan hệ với văn học dân gian, sự tác động, ảnh hưởng của ca dao với lục bát đại tác giả Nguyễn Xuân Kính, Xuân Diệu, Trần Đình Sử, Chu Văn Sơn, Lê Quang Hưng, Nguyễn Thị Thanh Xuân… đề cập đến nghiên cứu Thi pháp ca dao, Những đóng góp mới việc nghiên cứu thể thơ lục bát – Nguyễn Xuân Kính, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan, Về sự đổi mới của thể thơ lục bát – Nguyễn Huy Thông, Tại lục bát – Nguyễn Thị Thanh Xuân Bên cạnh đó, tác giả Lê Bá Hán, Mã Giang Lân, Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Đỡ Lai Thúy… quan tâm đến cấu trúc và cách tổ chức một bài thơ lục bát vần, nhịp, kết cấu, giọng điệu…Các cơng trìnhTiếng Việt và thể thơ lục bát – Nguyễn Thái Hòa, Thử bàn thêm về thể thơ lục bát – Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình, Vần nhịp, điệu và sức mạnh biểu hiện của lục bát biến thể – Mai Ngọc Chừ, Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát – Đào Thản, Về sự phá vỡ truyền thống thơ lục bát – Vũ Duy Thông, Biến điệu lục bát – Yến Nhi, Chung quanh quan niệm về luật trắc thơ lục bát – Hồng Diệu, Cấu trúc đề thuyết thơ lục bát cở điển và hiện đại – Đồn Thị Phi Yến… có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu lục bát góc độ thẩm mỹ hình thức nghệ thuật Phan Diễm Phương có hàng loạt cơng trình nghiên cứu thơ lục bát, đặt đối sánh với thể song thất lục bát: Lục bát và song thất lục bát – lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại – Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Những biến đổi dòng thơ lục bát hiện đại – Tạp chí Văn học số 10, 1994; Nghiên cứu so sánh sự phát triển về cấu trúc âm luật và chức biểu đạt của hai thể thơ lục bát và song thất lục bát – Luận án Tiến sĩ; Thơ lục bát ở một thế hệ nhà thơ hiện đại – Tạp chí Văn học số 2, 1998; Thể thơ dân tộc và sự lựa chọn của nền văn học mới – Tạp chí Văn học số 11, 1995… Thơ trữ tình Việt Nam sau 1975 khai mở giai đoạn cho thơ ca Việt Nam Có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi thơ trữ tình giai đoạn này, điển hình chuyên luận Lê Lưu Oanh Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 Chuyên luận đóng góp vào việc nghiên cứu “mối quan hệ thơ đời sống thay đổi biến động ý thức tơi trữ tình, từ dẫn đến đổi thay thi pháp” [46,tr.5].Các cơng trình Thơ 1975 – 1995 sự biến đởi của thể ... đó, thấy đóng góp thơ lục bát sau 1975 thể lục bát nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Về thực tiễn: Nghiên cứu văn thơ lục bát giúp ta có nhìn cụ thể, sâu sắc việc cảm thụ thơ ca Thông qua... triển thể thơ lục bát thông qua vấn đề nguồn gốc giai đoạn phát triển từ lục bát dân gian đến lục bát đại Cuối cùng ưu điểm, hạn chế thể lục bát so với thể thơ khác thơ ca Việt Nam thơ ca khu... lược nguồn gốc thể thơ lục bát: - Lục bát thể thơ cổ truyền, Việt, mang săc văn hóa, văn học đặc trưng dân tộc Việt Nam - Lục bát có nguồn từ văn học dân gian - Lục bát có mặt thơ ca thành văn

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2001), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1984
3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2003
4. Vũ Thị Bích (2012), Thơ lục bát Đồng Đức Bốn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát Đồng Đức Bốn
Tác giả: Vũ Thị Bích
Năm: 2012
5. Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam sau 1975
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Năm: 2003
6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Năm: 2001
7. Hoàng Minh Châu (1990), Bàn về thơ: tiểu luận, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thơ: tiểu luận
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Năm: 1990
8. Nguyễn Đình Chú (1978), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1978
9. Mai Ngọc Chừ (1986), Ngôn ngữ vần thơ Việt Nam, Đại học Tổng hợp, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ vần thơ Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1986
10. Hữu Đạt (1999), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Năm: 1999
11. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình Việt Nam, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2002
12. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Năm: 1974
13. Hà Minh Đức (1984), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm chân lý nghệ thuật
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1984
14. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1997
15. Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương: Thể loại và tác giả, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận văn chương: Thể loại và tác giả
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1997
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Năm: 2010
17. Tế Hanh (1961), Thơ và cuộc sống mới, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và cuộc sống mới
Tác giả: Tế Hanh
Năm: 1961
18. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học, vấn đề và "suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Năm: 1999
19. Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm – nguồn gốc và bản chất thể loại, Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Nôm – nguồn gốc và bản chất thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Năm: 1993
20. Nguyễn Thị Thanh Hoan (2013), Thơ lục bát của Đỗ Trọng Khơi, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát của Đỗ Trọng Khơi
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoan
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w