1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO đội NGŨ GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRÊN địa bàn HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ANH TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ANH TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý công Mã số:8 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với Đề tài: “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên Trường Trung học sở địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Thừa Thiên Huế, tháng Học viên Trần Anh Tố năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới ban Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, tập thể Lãnh đạo cán Phịng Đào tạo Sau Đại học, tồn thể q thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Cục thống kê Quảng Bình, UBND huyện Quảng Trạch, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Quảng Trạch trường THCS thuộc UBND huyện Quảng Trạch giúp đỡ hoàn thành luận văn Học viên Trần Anh Tố MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục mục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Khái niệm tạo động lực làm việc 14 1.1.3 Khái niệm đội ngũ giáo viên THCS 16 1.1.4 Khái niệm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên THCS 18 1.2 Một số cách thức tạo động lực làm việc cho giáo viên Trung học sở 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên Trung học sở 26 1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc quy định, sách nhà nước giáo viên Trung học sở 26 1.3.2 Nhóm yếu tố thuộc trường Trung học sở 28 1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc cá nhân giáo viên Trung học sở 30 1.4 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho giáo viên Trung học sở số địa phương 32 1.4.1 Kinh nghiệm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 32 1.4.2 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 33 1.4.3 Kinh nghiệm thành phố Hải Phòng 34 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 37 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Quảng Trạch 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Quảng Trạch 38 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung học sở địa bàn huyện Quảng Trạch 39 2.2.1 Quy mô mạng lưới trường, lớp 39 2.2.2 Đội ngũ giáo viên trường Trung học sở huyện Quảng Trạch42 2.2.3 Tình hình sở vật chất phục vụ dạy học trường Trung học sở 49 2.3 Thực trạng động lực làm việc giáo viên trường Trung học sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 50 2.3.1 Về mức độ tham gia người giáo viên vào công việc 51 2.3.2 Về hiệu suất, kết làm việc giáo viên THCS huyện Quảng Trạch56 2.3.3 Mức độ hài lòng người giáo viên 58 2.3.4 Về mối quan tâm giáo viên với nghề nghiệp 58 2.3.5 Nhận xét chung động lực làm việc giáo viên cấp THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 60 2.4 Thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên Trung học sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 62 2.4.1 Thực trạng tạo động lực làm việc thông qua tiền lương, thưởng, phúc lợi 62 2.4.2 Thực trạng tạo động lực thông qua môi trường làm việc 66 2.4.3 Thực trạng tạo động lực thông qua đào tạo bồi dưỡng 68 2.4.4 Thực trạng tạo động lực thông qua đánh giá giáo viên THCS 69 2.4.5 Thực trạng tạo động lực thông qua phân công bố trí cơng việc cho giáo viên 71 2.4.6 Thực trạng tạo động lực liên quan đến cơng việc, chế, sách đãi ngộ nhằm tạo động lực giáo viên 72 2.5 Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Trung học sở huyện Quảng Trạch 73 2.5.1 Ưu điểm 73 2.5.2 Những hạn chế nguyện nhân hạn chế 74 Tiểu kết chương 77 Chương GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 78 3.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Trung học sở 78 3.1.1 Mục tiêu giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THCS 78 3.1.2 Ý nghĩa giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THCS 78 3.2 Nội dung giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên 78 3.3 Phương thức thực giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên.79 3.3.1 Hồn thiện chế độ sách tiền lương, thưởng, phúc lợi khác 79 3.3.2 Cải thiện môi trường làm việc 83 3.3.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên 87 3.3.4 Đổi công tác đánh giá giáo viên, phân cơng, bố trí cơng việc 89 3.3.5 Hoàn thiện thân giáo viên 92 3.4 Điều kiện thực giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Trung học sở 94 Tiểu kết Chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BNV Bộ Nội vụ CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ nghĩa Xã hội ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân KTQT Kinh tế quốc tế KT-XH Kinh tế - xã hội NLĐ Người lao động Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giám sư, Tiến sĩ QTNL Quản trị nhân lực Th.s Thạc sĩ TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh THCS 40 Bảng 2.2: Danh sách, số lượng lớp, học sinh trường THCS 41 Bảng 2.3: Đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện 43 Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên THCS huyện Quảng Trạch qua năm từ 2014 - 2017 44 Bảng 2.5: Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ GV THCS huyện Quảng Trạch 48 Bảng 2.6: Bảng yếu tố ảnh hưởng đến tập trung làm việc 52 Bảng 2.7: Bảng thái độ giáo viên giao cơng việc khó khăn 53 Bảng 2.8: Thực trạng hiệu suất làm việc GV THCS 56 Bảng 2.9: Bảng lý giáo viên lựa chọn “nghề sư phạm” 59 Bảng 2.10: Bảng mức độ am hiểu giáo viên công việc đảm nhận 60 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng GV THCS huyện tiền lương theo nhóm tuổi 63 Bảng 2.12: Đánh giá yếu tố môi trường làm việc để yêu nghề 67 Bảng 2.13: Số lượng GV THCS huyện đào tạo ĐH, sau ĐH từ năm 2014 - 2017 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Biểu đồ thể tỷ lệ giáo viên THCS theo độ tuổi 45 Biểu 2.2: Biểu cấu đội ngũ GV THCS theo trình độ chun mơn 46 Biểu 2.3: Biểu cấu GV THCS theo chức danh nghề nghiệp 46 Biểu 2.4: Cơ cấu đội ngũ GV THCS huyện Quảng Trạch theo trình độ lý luận trị 47 Biểu 2.5: Biểu tự đánh giá mức độ tập trung công việc giáo viên 51 Biểu 2.6: Biểu tự đánh giá mức độ tham gia hoạt động tập thể 55 tình xảy công việc Để thực tốt giải pháp này, người lãnh đạo cần phải áp dụng phương pháp lãnh đạo dân chủ, rèn luyện cho giáo viên lực tự giải vấn đề phát sinh nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng, ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm đến đời sống người giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên có điều kiện tự chủ cơng việc Thực quy chế thưởng, phạt cách công bằng cách dựa vào bảng đánh giá công việc, công khai tới người lao động để họ có ý kiến phản hồi Khi giáo viên cảm thấy đối xử cơng bằng, họ có tâm trạng thoải mái, vui vẻ làm việc tin tưởng vào người quản lý vào phát triển tổ chức mà họ thành viên Ngoài ra, cần tham khảo ý kiến tổ chức đại diện cho người lao động cơng đồn, Ban tra, Đồn niên, Ban nữ cơng trước đưa định có liên quan đến người lao động Một điều quan trọng nữa, người quản lý phải người có chiến lược, định hướng hướng hướng phát triển cho tổ chức giai đoạn tình hình Người đứng đầu tổ chức có định hướng tốt, tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên làm việc chắn giáo viên vơ hào hứng, phấn khởi để tham gia vào guồng công việc tạo hiệu làm việc mức cao 3.3.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên Nghề giáo nghề cao quý thiêng liêng Con đường chinh phục kiến thức họ không dừng lại mà họ trau dồi thêm kiến thức để phục vụ cho thân họ hệ tương lai đất nước Học tập, nâng cao trình độ điều mong muốn cao đội ngũ giáo viên giải pháp chiến lược để tạo uy tín cho nhà trường Tuy nhiên, để 87 công tác mang lại hiệu lớn cần số đổi đào tạo, bồi dưỡng như: Thứ nhất, việc lựa chọn trình độ học vấn: Nhà trường cần khuyến khích tạo điều kiện cho tất giáo viên có trình độ học vấn cao Mặt khác, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên có lực trình độ chuyên sâu cần đảm bảo thống nhất, liền mạch lĩnh vực đào tạo trường cao đẳng, đại học với hướng nghiên cứu đào tạo sau đại học Thứ hai, phương thức tiến hành đào tạo, bồi dưỡng: Cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng nhằm thu hút số lương giáo viên tham gia nhiều Cần đổi trình đào tạo theo hướng đại thuộc chuyên môn lĩnh vực đào tạo đại học, sau đại học; đổi phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ Thứ ba, cách thức tổ chức thực hiện: Đối tượng tham gia tất giáo viên chưa có trình độ đại học đại học Theo cách đào tạo GV trình độ cao đẳng phải học đại học Cao đẳng, Đại học sau 2-5 năm phải có thạc sĩ Đối với người kéo dài thời hạn phải xử lý vật chất lẫn tinh thần, với người rút ngắn thời hạn cần động viên khen thưởng Cần kết hợp người đăng ký nguyện vọng học với việc quy hoạch để lập danh sách cử giáo viên đào tạo hàng năm Có số hình thức đào tạo cung cấp thêm cho giáo viên, chẳng hạn, như: - Bồi dưỡng chuẩn hóa: Kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm,… Bồi dưỡng chuẩn hóa giúp giáo viên đạt chuẩn theo quy định giáo viên THCS; cần bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ tin học, ngoại ngữ, chức danh nghề nhiệp giáo viên THCS Bồi dưỡng thường xuyên: Nội dung bồi dưỡng 88 phong phú, đa dạng nên trường cần quan tâm bồi dưỡng cho giáo viên mặt: Phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị, sách, pháp luật GD&ĐT, phương pháp giảng dạy, sử dụng phương tiện dạy học Bồi dưỡng kiến thức công nghệ mới: Nâng cao kiến thức kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp sử dụng trang thiết bị đại - Bồi dưỡng kỹ giảng dạy: Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, nghiệp vụ chuyên môn, kỹ mềm - Bồi dưỡng kiến thức bổ trợ: Tin học, ngoại ngữ - Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: Ở cấp học tùy thuộc vào trình độ giáo viên, xây dựng chương trình, giáo trình đề cương giảng, sử dụng phương tiện thiết bị dạy học đại Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ có vai trị quan trọng nên nhà trường cần tập trung đạo, tổ chức quản lý, bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch xây dựng 3.3.4 Đổi công tác đánh giá giáo viên, phân công, bố trí cơng việc Để thực giải pháp điều cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức nhà quản lý công tác đánh giá Khi người lãnh đạo thấy tầm quan trọng, vai trị có chiến lược, kế hoạch, biện pháp hành động cho hoạt động Thông qua tự nhận xét, đánh giá cuối năm giáo viên đồng thời với việc theo dõi, đánh giá tổ mơn giáo viên, nhà quản lý có nhìn tồn diện đội ngũ giáo viên, điểm mạnh, điểm yếu từ đưa giải pháp cụ thể phù hợp với nhóm đối tượng nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu giúp giáo viên ngày hoàn thiện phát triển Nghị định số 56/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 9/6/2015 đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức có nhiều 89 điểm hoàn thiện trước để việc đánh giá cán viên chức trở nên thực chất, sát với thực tế thủ trưởng quan không thay đổi quan niệm đánh giá, không ý thức đắn trách nhiệm vai trị đánh giá khơng thể phát huy hiệu việc đánh giá tạo động lực làm việc cho giáo viên Việc đánh giá bắt đầu có văn hướng dẫn đánh giá vào cuối năm, coi hoạt động tổng kết công việc thực năm Trong đánh giá bước cuối quy trình đánh giá Hoạt động đánh giá phải việc xác định mục tiêu, kết cần đạt giáo viên xây dựng kế hoạch công tác năm Việc sát hạch thường ngày chưa coi trọng đánh giá cuối năm thường ước lệ, đại khái Hơn nữa, việc đánh giá đơn vị mang tính nội bộ, khép kín, thiếu chứng kiến, đánh giá từ bên ngồi kết khơng có tính khách quan, thực tế có đơn vị cuối năm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ mức thấp đơn vị có nhiều giáo viên đánh giá hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, chí có viên chức quản lý, điều tạo nên đối lập, khập khiễng kết đánh giá, xếp loại Vì vậy, giải pháp công tác đánh giá cần phải tiến hành thường xun Ngồi hình thức đánh giá hàng năm cần kết hợp với đánh giá đột xuất, đánh giá theo quý, theo công việc cụ thể, theo chủ đề, theo đợt phát động thi đua Khi đánh giá cần tiến hành thơng qua hình thức dân chủ, lấy ý kiến trực tiếp để đảm bảo tính khách quan, cơng cơng tác đánh giá Mục đích cơng tác đánh giá thực cơng việc phản ánh xác cơng kết làm việc giáo viên Để đánh giá thực cơng việc tạo động lực làm việc hệ thống tiêu chí đánh giá quy trình đánh giá phải minh bạch, đảm bảo tính khoa học mang lại hiệu cao Sau đây, tác giả muốn đề xuất liên quan đến công tác đánh giá trường: 90 Một là, sử dụng kết đánh giá thực công việc công tác quản trị nhân trường Bản kết đánh giá thực công việc cở sở đánh giá giáo viên với định nhân tổ chức, cho thấy việc đánh giá khơng mang tính hình thức mà liên quan đến lợi ích họ, như: Sử dụng công tác trả lương, thưởng: kết sở để xét tăng lương, xét thi đua khen thưởng; sử dụng công tác đào tạo phát triển nhân lực: Căn vào phát nguyên nhân giáo viên chưa hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành với chất lượng thấp Từ đó, nhà trường xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên xác Kết đánh giá q trình thực cơng việc sử dụng công tác đề bạt, thăng tiến, kỷ luật: đánh giá kết thực công việc lưu lại làm sở đưa định thăng chức hay kỷ luật sau Những giáo viên có thành tích xuất sắc, đánh giá hồn thành tốt cơng việc sở để người lãnh đạo đưa vào diện quy hoạch, đề bạt vào vị trí cao ngược lại làm để xét kỷ luật xuống chức giáo viên phạm lỗi Ngồi ra, cịn sử dụng công tác sử dụng bố trí nhân lực: Mỗi giáo viên có làm việc tốt hay không đánh giá thông qua kết thực cơng việc Do người có kết hồn thành tốt được giao thêm cơng việc khó hơn, có tính thử thách, nhiều hội phát triển thân Với giáo viên hồn thành cơng việc khơng cao cần tìm hiểu lặp lặp lại nhiều lần nhà trường thuyên chuyển sang công việc khác phù hợp tiến hành đào tạo khắc phục thiếu hụt kiến thức, kỹ so với yêu cầu công việc Hai là, khâu xét thi đua cấp trường Cần cải tiến, bỏ qua công đoạn rườm rà, thời gian Hiện hình thức xét thi đua bỏ phiếu kín 91 khơng đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng Có thể thực qua bước sau: Bước 1: Hội đồng bình xét thi đua cấp trường tiến hành so sánh kết bình xét cấp đơn vị giáo viên, dựa thêm vào thông tin vi phạm quy chế giảng dạy, coi thi GV (số liệu theo dõi tổ chun mơn) để đối chiếu, phân tích Bước 2: Quyết định danh hiệu thi đua trường hợp biểu giơ tay thay bỏ phiếu kín Ba là, ln khuyến khích cán viên chức đặc biệt đội ngũ giáo viên phấn đấu đạt kết cao công việc, xét hệ số thi đua cần có phân biệt rõ giáo viên giỏi giáo viên tiên tiến, giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo viên hoàn thành khơng hồn thành nhiệm vụ Nhà trường áp dụng mức thi đua theo quy định chung tỉnh, hướng dẫn phòng Giáo dục Đào tạo huyện để xây quy chế thi đua khen thưởng nhà trường phù hợp 3.3.5 Hoàn thiện thân giáo viên Bản thân giáo viên khó có động lực làm việc cao họ khơng có nhận thức có hành vi tích cực Để có động lực cao cơng việc giáo viên cần có thái độ hợp tác công việc, cải tiến hành vi thân Do đó, thân họ cần thực số điều sau: Thứ nhất, có tinh thần, ý thức trách nhiệm cao hoạt động, cơng tác Chính thân giáo viên phải có ý thức làm việc tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao hợp tác Luôn cố gắng nỗ lực công tác giảng dạy để trở thành người giáo viên xuất sắc tập thể nhà trường, đồng nghiệp cấp đánh giá cao họ thấy có động lực làm việc nhiều Giáo viên phải yêu nghề, tận tụy, quan tâm đến mối quan hệ tốt dựa thái độ sẵn sàng hợp tác công việc, 92 thể người ham học hỏi, ghi nhận lời khuyên có kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp Chính vậy, cảm thấy tư tưởng thoải mái, tâm lý ổn định để phát huy hết khả công việc, phát triển thân đóng góp cho nghiệp giáo dục nhà trường Thứ hai, thân giáo viên cần tự nâng cao đạo đức nghề giáo Đạo đức nhà giáo có ảnh hưởng to lớn đến việc hình thành nhân cách, đạo đức người học Đảm trách sứ mệnh quan trọng thiêng liêng khơng khác đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bởi vậy, nâng cao phẩm chất nhà giáo vơ quan trọng Nhà giáo cần có đạo đức nghề nghiệp: “tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo”, có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ đồng nghiệp, đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học, đồng nghiệp chung cộng đồng Cần “công giảng dạy”, “chống bệnh thành tích”, ln thường xun học tập nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Để nâng cao đạo đức nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường nói riêng nghiệp giáo dục nói chung, nhà trường với cán giáo viên đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, rèn luyện có phẩm chất trị vững vàng, có lối sống ứng xử chuẩn mực, thực gương cho người học noi theo Đây yếu tố quan trọng giúp người GV ý thức rõ vai trò mình, tự tạo thêm động lực lao động cho thân trình làm việc nhà trường Thứ ba, Giáo viên cần có đủ sức khỏe để làm việc 93 Khi có sức khỏe tốt người làm tất việc thành công tốt đẹp Trong thời đại phát triển nay, ngành nghề có áp lực cao, sức khỏe người lao động cần đảm bảo để hồn thành tốt cơng việc Khi có sức khỏe tốt, tâm lý vẻ mặt làm việc giáo viên vui vẻ - sức hút họ đứng giảng đường Bên cạnh đó, cần luyện tập thể thao đặn để rèn luyện sức khỏe tốt vừa giảm sức ép công việc, lựa chọn môn thể thao u thích phù hợp với thân Ngồi ra, cịn giúp họ có hội giao lưu với bạn bè, học hỏi thêm từ người bạn thể thao dẽ làm người xích lại gần 3.4 Điều kiện thực giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Trung học sở - Chủ thể tạo động lực: Là nhà lãnh đạo, cán quản lý, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng - Khách thể tạo động lực: Là nhà giáo, giáo viên giãng dạy trường THCS địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Cơng cụ tạo động lực: Là sách, chế độ mà nhà lãnh đạo, quản lý sử dụng để kích thích, động viên người giáo viên làm việc cách hăng say nhằm đạt mục tiêu đơn vị 94 Tiểu kết Chương Công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên nói chung giáo viên cấp THCS địa bàn huyện Quảng Trạch nói riêng quan trọng mang lại nhiều hiệu giáo viên tổ chức mà họ gắn bó phát triển của ngành giáo dục địa phương Vì vậy, giải pháp tạo động lực làm việc tác giả đưa nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn địa phương Điều có nghĩa, tạo động lực khơng hoạt động phong trào, mang tính thời điểm, mà phải thể xuyên suốt, quán, thường xuyên chương trình, kế hoạch cụ thể Xuất phát từ sở lý luận thực trạng động lực, tạo động lực làm việc cho giáo viên THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, tác giả đưa 05 giải pháp để tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giáo viên THCS huyện là: - Hồn thiện chế độ sách tiền lương, thưởng, phúc lợi - Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên - Cải thiện môi trường làm việc - Đổi cơng tác đánh giá GVTHCS - Hồn thiện thân giáo viên Như vậy, động lực làm việc giáo viên hình thành từ nhiều yếu tố khác thể nhiều hình thức Để giải pháp thực hóa thực tế nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên cấp THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cần phải thực đồng giải pháp trên, muốn cần có quan tâm đạo, tham gia thực cấp, ngành có liên quan từ tỉnh, thành phố nhà trường nỗ lực thầy cô giáo 95 KẾT LUẬN “Nguồn nhân lực - chìa khóa thành cơng”, điều thực giai đoạn ngày trở nên quan trọng hết trước cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề tạo động lực lao động có vai trị tất yếu công tác quản trị nhân lực, phát triển nhân tài Tạo động lực làm việc nhân tố vô quan trọng công tác quản lý hiệu suất làm việc Thực tế, việc đóng vai trị yếu quản lý hiệu suất làm việc điều mà nhà quản lý phải quan tâm Nhà quản lý huấn luyện nhân viên khắc phục thiếu sót cải thiện hiệu suất làm việc, nhân viên không tâm vào việc huấn luyện thân không muốn hay động lực thúc đẩy Nhà quản lý bỏ nhiều thời gian cho việc đánh giá hiệu suất hoạt động hàng năm nhân viên trao đổi nó, thời gian trở nên lãng phí nhân viên khơng có động tiến Các nguyên tắc tạo động lực làm việc hiệu có từ lâu Ở giai đoạn nhà lãnh đạo quản lý nhận thức tầm quan trọng việc tạo động lực nên thử nghiệm nhiều cách khác để đạt tới mục tiêu thúc đẩy người lao động với hiệu suất cao Trong nhà trường, công tác tạo động lực thúc đẩy làm việc cho đội ngũ giáo viên giúp họ hăng say làm việc, nâng cao trình độ để đổi phương pháp giảng dạy, mang đến hiệu cho học sinh Mặt khác, giúp cho đội ngũ giáo viên yên tâm làm việc, gắn bó với nhà trường Để đảm bảo nguồn lực giáo viên trường THCS huyện Quảng Trạch ổn định có hiệu làm việc cao, Ban giám hiệu trường THCS cần quan tâm đặc biệt đến công cụ tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên trường Vì địi hỏi nhà lãnh đạo phải có kỹ thuyết phục, khuyến khích động viên tạo động lực làm việc cho người giáo 96 viên Hiện nay, có nhiều quan điểm công cụ tạo động lực khác Mỗi quan điểm có điểm mạnh, điểm yếu định Ban Giám hiệu nhà trường cần lựa chọn công cụ phù hợp với phong cách lãnh đạo hoàn cảnh cụ thể trường giai đoạn Tác giả hy vọng giải pháp nêu áp dụng phần thúc đẩy việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên THCS nhà trường huyện Quảng Trạch nói riêng tất trường địa bàn tỉnh, toàn quốc Và thời gian tới nhà trường nên quan tâm đến hoạt động tạo động lực để giáo viên nỗ lực cống hiến làm việc, góp phần nâng cao hiệu dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn CNH HĐH đất nước Trong trình thực đề tài thân có nhiều có gắng, nhiên, khả thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn quan tâm để đề tài hồn chỉnh góp phần thiết thực vào hoạt động Giáo dục Đào tạo huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Giáo dục Đào tạo đất nước./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Harvard Business School (2006), Tuyển dụng đãi ngộ người tài – Cẩm nang Kinh doanh Harvard, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Matsushita Konosuke Trần Quang Tuệ dịch Nhân - chìa khóa thành công, Nxb Giao thông vận tải Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Tuyển dụng đãi ngộ người tài, NXB Tổng hợp thành phố HCM Cục thống kê Quảng Bình (2013), Niên giám thống kê năm 2014, 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X XI, XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức Tỉnh ủy Quảng Bình (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội UBND huyện Quảng Trạch (2016), Báo cáo thông kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người lao động năm 2014, 2015, 2016; báo cáo quy mơ trường lớp, tình hình biên chế cấp học từ năm 2014 2016 10 UBND Thành phố Đà Nẵng (2000), Về thực số sách, chế độ đãi ngộ ban đầu người tự nguyện đến làm việc lâu dài thành phố chế độ khuyến khích CBCCVC cơng tác thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 86/2000/QĐ-UBND ngày 02 tháng năm 2000 11 Viện Phát triển giáo dục (2002), sách Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Viện phát triển giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hịa (2008), Giáo dục đào tạo - chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Mai Quốc Chánh (2011), Bài giảng Tạo động lực cho NLĐ, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội 15 Vũ Hy Chương (Chủ nhiệm -2002), Đề tài Đánh giá, dự báo triển vọng giải pháp tạo nguồn lực để tiến hành CNH-HĐH, Đề tài khoa học xã hội 02-02 16 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam cơng nghiêp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Lê Cẩm Hà (2010), “Chế độ làm việc khu vực công điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 175, tr.24-27 19 Đoàn Thị Thu Hà & PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật 20 Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 21 Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực II, NXB Lao động xã hội 22 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2011 23 Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Luận văn “Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động cho NLĐ Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư dịch vụ Việt Hà” - ĐH Kinh tế quốc dân 24 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hữu (2011), “Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam: trình phát triển tư lý luận Đảng, vấn đề lý luận thực tiễn”, Thơng tin lý luận trị - Hội đồng Lý luận Trung ương, số 33 25 Nguyễn Hương (2008), Tổ chức điều hành nguồn nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội 26 Mai Quốc Khanh, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước”, Nhà xuất trị Quốc gia năm 1999 27 Bùi Liên (2013), Luận văn số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần đồ hộp Hạ long 28 Đỗ Thanh Nam (2006), Thu hút giữ chân người giỏi, Nxb Trẻ 28 Nguyễn Văn Sơn (2009), Những vấn đề chung tạo động lực lao động 30 Nguyễn Huy Tú (2003), “Về trạng việc tuyển chọn đào tạo tài trí tuệ nhà trường nước ta”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Nghiên cứu văn hóa, người nguồn nhân lực đầu kỷ XX, tr 1094-1106 31 Phạm Đức Thành, Giáo trình Quản trị nhân lực trường, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb giáo dục năm 1995 32 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Tiệp & TS Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Tiền lương – tiền công, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 34 Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê 35 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lương Văn Úc (2010), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB 37 Vũ Thị Uyên (2006), Văn hóa doanh nghiệp – Một động lực NLĐ, tạp chí Lao động xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 38 Vũ Thị Uyên (2007), “Giải tỏa căng thẳng cơng việc để trì động lực làm việc lao động quản lý doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển ... PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 78 3.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Trung. .. tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên Trường Trung học sở địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình vấn đề tỉnh Quảng Bình chưa có tác giả thực Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu tạo động. .. điểm giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giáo viên trường THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 11 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CẤP THCS

Ngày đăng: 23/04/2021, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w