Đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn địa lí là một việc làm quan trọng và vô cùng khó khăn đối với cả người dạy và người học .Một bài dạy địa lí theo phương pháp tích cực phải tạo [r]
(1)
TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2009-2010
Giáo viên:Hoàng Thị Sinh
(2)I.Đặt vấn đề
Trong nghiệp giáo dục, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ,một yêu cầu thiếtđối với cấp bậc học nước ta ,nhằm gióp phần đào tạo người tích cực,tự giác ,năng động,sáng tạo,có lực vận dụng kiến thức vào thực tiển vào sống.Đổi phương pháp dạy học,khắc phục truyền thụ chiều,rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ,đảm bảo điều kiện thời gian tự học,tự nghiên cứu cho học sinh Đổi phương pháp dạy học việc làm thường xuyên,liên tục không ngừng học tập khơng ngừng nghiên cứu nâng cao chun mơn để đáp ứng nhu cầu giáo dục Đổi dạy học theo hướng tích cực phải hội tụ đầy đủ điều kiện:
-Trình độ,kinh nghiệm giáo viên
-Phương pháp học tập phù hợp học sinh -Phương tiện thiết bị dạy học
-Đổi thi cử kiểm tra đánh giá
(3)thác kiến thức từ phương tiện học tập địa lí khác đồ,biểu đồ ,quả địa cầu,tranh ảnh băng hình….Giáo viên người biết khuyến khích,động viên thành tích học tập học sinh
II.Giải vấn đề
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học ,giảm tính trừu tượng kiến thức tăng cường rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh trình học tập,số lượng kênh hình sách giáo khoa địa lí THCS tăng lên đáng kể.Hệ thống kênh kênh hình sách giáo khoa địa lí THCS đa dạng bao gồm đồ, lược đồ,biểu đồ,sơ đồ,tranh ảnh…
Mỗi thường có 2-4 hình vừa có tác dụng trực quan hóa nội dung mang tính trừu tượng,vừa nguồn cung cấp tri thức quan trọng,là sở để hình thành rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh
Giảng dạy có sử dụng kênh hình tạo cho lớp học khơng khí học tập sơi nỗi,kích thích tính tò mò,tư ,sáng tạo học sinh Tạo điều kiện cần thiết cho học sinh thực hành để hình thành rèn luyện kĩ năng.Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức,giảm tính trừu tượng kiến thức.Giúp cho giáo viên việc hướng dẩn học sinh học kiến thức mới,rèn luyện kĩ năng.Hỗ trợ giáo viên việc nâng cao kiến thức,kĩ thiết kế giảng
Căn vào tình hình thực tế địa phương đối tượng học sinh,quá trình đổi phương pháp dạy học thời gian qua thân gặp phải số khó khăn sau:
-Nhiều học sinh chưa hứng thú với môn
-Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu dạy học,chưa có phịng chức riêng,chưa thực cơng tác ngoại khóa địa lí,tham quan,tìm hiểu địa phương…
-Đổi phương pháp dạy học thể rõ tiết thao giảng -Việc đổi phương pháp dạy học đặt lâu chuyển biến cịn chậm
(4)Đứng trước khó khăn đó,bản than tơi nhận thấy rằng:Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực tất yếu,địi hỏi người giáo viên phải kiên trì,chịu khó học hỏi để áp dụng thành công số phương pháp dạy học vào giảng
*Sử dụng kênh hình việc giảng dạy địa lí “ 19 :Khí áp gió trái đất”
Trong giảng dạy địa lí, kênh hình vừa phương tiện trực quan vùa nguồn tri thức địa lí quan trọng học sinh.Kênh hình khơng giúp học sinh nhận thức vật tượng địa lí cách thuận lợi hơn, sinh động mà nguồn tri thức để học sinh khai thác,tìm tịi,phát kiến thức địa lí ẩn kênh hình Những kiến thức có học sinh biết kết hợp kiến thức địa lí có với kĩ khai thác kênh hình.Nội dung địa lí lớp nói chung,phần khí hậu nói riêng gồm kiến thức trừu tượng với đối tượng nhỏ tuổi vừa qua tiểu học trợ giúp kênh hình trình học tập lại có ý nghĩa quan trọng
Bài 19 có kênh hình chính:
-Hình 50.Các đai khí áp trái đất:giúp học sinh biết phân bố vành đai khí áp tồn thường xuyên trái đất,vị trí(theo vĩ độ) đai khí áp cao thấp.Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình để trả lời câu hỏi trang 58 SGK Tiếp đótheo giáo viên yêu cầu học sinh quan sát dựa vàoH50 kể tên đai khí áp thấp,cao thứ tự từ xích đạo phía cực.Từ đến kết luận trái đất có:
+1 đai khí áp xích đạo
+2 đai khí áp cao cận chí tuyến( vĩ độ 30) +2 đai khí áp thấp ôn đới(khoảng vĩ độ 60) +2 đai khí áp cao cực(bắc nam)
(5)chúng,biết khái niệm hồn lưu khí mức độ đơn giản Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Hình 51 trả lời câu hỏi trang 59SGK rút kết luận
III.Kết thúc vấn đề
Với qua nhiều năm với cách dạy:
-Cách 1:(Dạy không khai thác kênh hình) Nhìn vào hình vẽ kể tên đai áp cao,áp thấp,các loại gió cho học sinh vẽ lại hình.Kết khảo sát cho thấy: Học sinh vẽ tốt: % Học sinh vẽ được:40% Học sinh vẽ không được:40 % Học sinh vẽ 20: %
-Cách 2(Dạy theo phương pháp tích cực)Giáo viên sử dụng khai thác kênh hình kết hợp khai thác kênh chữ SGK,dẩn dắt học sinh quan sát hình vẽ,kể tên đai áp cao,áp thấp,các loại gió.Giải thích vị trí hình thành áp cao ,áp thấp,gió tín phong,tây ơn đới thổi từ vĩ độ đến vĩ độ nào?Kênh hình dẫn dắt học sinh quan sát mũi tên hướng gió,khu áp cao, thấp……Sau cho học sinh vẽ hình vào vỡ,kết cho thấy:
Học sinh vẽ tốt :10% Vẽ được:50 %.Biết vẽ:20 % Học sinh không vẽ :20 % Qua cách sử dụng kênh hình trình dạy học,bản thân rút số học kinh nghiệm sau:
-Giáo viên phải thật yêu nghề,nắm rõ đối tượng học sinh,nắm vững phương pháp dạy học,chuẩn bị trước kênh hình,nghiên cứu kĩ kênh hình để hiểu rõ nội dung,tác dụng loại kênh hình
-Giáo viên cần lựa chọn nội dung mang tính chất thiết thực nội dung học,đồng thời sử dụng tối đa nội dung thể kênh hình -Giáo viên lên lớp phải xây dựng hệ thống câu hỏi,bài tập tương đối xác,rõ ràng để học sinh làm việc với loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến thức,rèn luyện kĩ địa lí
(6)-Giáo viên phải kiên nhẫn,biết lắng nghe biết gợi mỡ vốn kiến thức sẳn có học sinh ,xử lí kịp thời tình sư phạm,thơng tin phản hồi từ học sinh -Động viên,khuyến khích học sinh phát triển tư sáng tạo đánh giá kết học tập học sinh lớp học
-Giáo viên phải ln ln học hỏi tìm kiếm,cập nhật thơng tin tất lĩnh vực để bổ trợ kiến thức cho dạy
-Giáo viên phải thành thạo vi tính ,ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học
IV.Đề xuất
-Có đầy đủ sở vật chất ,thiết bị dạy học để ứng dụng cơng nghệ thơng tin rộng rãi q trình dạy học(không dừng lại tiết thao giảng)