1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch đổi mới năm học 2011-2012

10 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Hương, ngày 30 tháng 9 năm 2011 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỔI MỚI NĂM HỌC 2011 - 2012 - Họ và tên giáo viên: Dương Công Thắng - Ngày tháng năm sinh: 21/ 06/ 1977 - Ngày tháng năm vào ngành: 18/ 9/ 2002 - Tổ chuyên môn: Tổ Khoa học Tự nhiên. - Trường Trung học cơ sở Tân Hương - Nhiệm vụ giảng dạy môn: Vật lí lớp 6A, 6B, 7, 8, 9. I. TÊN NỘI DUNG: “Kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học vật lí lớp 9” II. THỰC TRẠNG, LÝ DO CHỌN NỘI DUNG: 1. Thực trạng: Qua việc dự giờ của một số giáo viên và kiểm tra vở ghi của HS, tôi nhận thấy: - Hiện nay, phần lớn GV chưa biết sử dụng thành thạo máy tính, để soạn giáo án và đề kiểm tra trên Microsoft Word chưa nói đến việc làm quen với Microsoft PowerPoint, nhất là đối với các GV lớn tuổi. Bên cạnh đó, một số GV biết sử dụng máy vi tính, nhưng chưa được thường xuyên (đúng hơn là chưa sử dụng tốt Microsoft Word) - Hiện nay đa số GV vẫn chỉ sử dụng bài giảng thuần tuý, chỉ dùng tài liệu, tư liệu để minh hoạ, giải thích kiến thức trong khâu dạy bài mới hay để củng cố và hoàn thiện kiến thức, mà GV chưa hoặc rất ít sử dụng thí nghiệm đựơc trang bị trưa nói đến thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm bằng phần mềm để tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực, độc lập cho hoạt động nhận thức của HS, do đó chưa phát huy hết được tác dụng của tiết dạy trong việc hình thành kiến thức cho HS. Qua phân tích thực trạng trong dạy học Vật lí 9, chúng ta có thể thấy rằng: Sự đổi mới PPDH của GV phổ thông còn chậm. GV chưa có phương pháp ứng dụng CNTT, 1 mt s ớt s dng CNTT nh mt cỏch trỡnh chiu n thun to thúi quen cho HS xem chộp. Cha s dng ti liu, t liu mt cỏch cú hiu qu t chc hot ng nhn thc cho HS v phng phỏp hc tp ca HS vn cũn th ng, mỏy múc. Do ú, cht lng kin thc v nng lc t duy cng nh tớnh nng ng, sỏng to v kh nng vn dng kin thc ca HS cũn mc hn ch. Thc trng trờn cho thy vic ng dng CNTT, thớ nghim o, thớ nghim mụ phng phự hp vi ni dung Vt lớ 9 (c coi l b mụn cú nhiu thớ nghim nht trong cỏc mụn hc bc THCS vi cỏc thớ nghim khú thnh cụng) v cỏc bin phỏp s dng hp lý s giỳp ớch rt nhiu cho GV, gúp phn nõng cao cht lng dy hc hin nay. 2. Lý do v c s khoa hc: Trờng THCS Tân Hơng cách trung tâm Huyện Bắc Sơn không xa ch khoảng 12Km, các em ít có điều kiện thuận lợi tiếp nhận các thông tin văn hoá, tìm hiểu bộ môn nhng ít nhiều các em có sự yêu thích học tập môn này. Song không phải học sinh nào cũng có sự say mê, cũng có hứng thú và khả năng phát huy tính độc lập suy nghĩ của bản thân, nhiều học sinh còn mải chơi, lời học. Để nâng cao chất lợng trong giờ dạy Vật lí, tôi đã bắt đầu áp dụng một số phơng pháp dạy học tích cực hớng cho các em cách tìm tòi, quan sát, phân tích, phát hiện những kiến thức mới của bài học nhờ vào việc ứng dụng CNTT vào các tiết học môn Vật lí qua đó hớng các em vào các thí nghiệm thực (hoặc qua camera do giáo viên tiến hành) sau đó quan sát lại bằng thí nghiệm ảo (thí nghiệm mô phỏng) tạo hứng thú say mê, tích cực trong tiết học làm cho tiết học trở nên sinh động hơn. III. NI DUNG: Các k nng ng dng CNTT trong dy hc , đặc biệt trong dy hc vt lớ lp 9 . - Để tạo ra hứng thú học môn Vật lí và tạo ra niềm say mê với các em trớc hết giáo viên cần làm cho các em hiểu rõ vị trí, vai trò của môn học này, đồng thời gieo vào lòng các em những ý nghĩ tốt đẹp và tâm lí về các hiên tợng Vật lí. - Mỗi một bài học trong chơng trình đều phù hợp với tâm lí, trình độ nhận thức lứa tuổi học sinh. Vì vậy giáo viên cần nắm vững nội dung cần trình bày trong bài học để truyền tải cái hay, cái đẹp, cái giá trị đích thực của bài học đối với học sinh. - HS luôn luôn hớng tới những nội dung và yêu cầu tỉ mỉ, chính sác, vì vậy chức năng chủ yếu của việc dạy học môn Vật lí là sự cẩn thận, tỉ mỉ, chính sác. Nhng sự cản thận, tỉ mỉ, chính sác đó phải nhờ vào CNTT để mô phỏng một cách chuẩn nhấ. Muốn 2 vậy giáo viên phải tuân theo quy luật dạy học đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu t- ợng. - Để nâng cao chất lợng trong một giờ dạy Vật lí, để kích thích đợc niềm say mê hứng thú học tập đối với HS, hình thành trong các em tâm hồn nhân cách tốt đẹp đòi hỏi giáo viên phải tuân thủ theo đúmg quy luật mới đạt đợc hiệu quả cao. - Để nắm đợc tình hình học tập của HS lớp 9, tôi phải tiến hành kiểm tra chất l- ợng đầu năm kết quả của 2 khối lớp nh sau: Khi lp Tng s HS Mụn Gii Khỏ TB Yu Kộm SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 8 37 Vt lớ 1 2,7 9 24,3 11 29,7 15 40,5 1 2,7 9 38 Vt lớ 3 7,9 24 63,2 10 26,3 Tng 153 Sau khi nắm đợc kết quả chung về chất lợng của HS, tôi đã tiến hành phân loại mức độ nhận thức của HS và kĩ năng bộ môn, từ đó đa ra một số phơng pháp giảng dạy phù hợp nh sau: a. Phơng pháp dạy học tích cực bằng CNTT: Trong phơng pháp dạy học tích cực, ngời học - đối tợng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự khám phá những điều mình cha rõ, không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc GV xếp đặt, đợc đặt trong tình huống của đời sống thực tế, ng- ời học trực tiếp quan sát thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm đợc kiến thức kĩ năng mới, vừa làm ra kiến thức kĩ năng đó, không dập theo khuôn mẫu sẵn có đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. K nng ng dng CNTT trong dy hc vt lớ lp 9 nhm rèn luyện phơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong k nng ng dng CNTT thì cốt lõi là tự tìm tòi, tự học hỏi để ứng dụng vào bài giảng khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi ngời nh vậy kết quả học tập sẽ đợc nâng lên gấp bội. Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Tuy nhiên trong học tập không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều đợc hình thành thuận lợi bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trờng giao tiếp thầy với trò, trò với trò tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua CNTT gúp HS thảo luận, tranh luận cụ thể, ý kiến cá nhân đợc bộc lộ khẳng định hay bác bỏ. Qua đó ngời học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và cả lớp chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo và trong SGK. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc phải giải quyết vấn đề gay cấn, lúc thực sự xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. 3 Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc sử dụng CNTT đánh giá học sinh bằng các phơng án đúng, sai chụ thể không chỉ nhằm mục đích nhận định hoạt động học và điều chỉnh hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong cách thức ứng dụng CNTT tích cực thì giáo viên phải hớng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, giáo viên cần tạo điều kiên thuận lợi để học sinh đợc đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời. Giáo viên không đóng vai trò đơn thuần là ngời truyền đạt kiến thức, mà giáo viên trở thành ngời đạo diễn thiết kế tổ chức hớng dẫn các hoạt động học độc lập hoặc theo nhóm nhỏ, trên lớp học sinh là những diễn viên hoạt động là chính, nhng khi soạn giáo án giáo viên phải đầu t công sức và thời gian thực sự rất nhiều mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi, hào hứng tranh luận sôi nổi của học sinh, giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề mới có thể hớng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên chứ đừng nhầm lẫn giữa việc lên lớp và trình chiếu mà không có hiệu quả (phản tác dụng HS chuyển từ chế độ nghe chép sang nhìn chép) . b. Phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề bằng CNTT. T duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết, một vớng mắc cần tháo gỡ mà kết quả là học sinh có kiến thức mới, phơng pháp hoạt động mới. CNTT tạo ra rất nhiều tình huống có vấn đề để học sinh tự lực phát hiện và nhận dạng, phát hiện vấn đề đợc đặt ra cùng nhau giải quyết. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề gồm có 3 bớc: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận. Qua đó HS vừa nắm đợc kiến thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp đi tới lĩnh hội kiến thức mới đó. Trong dạy học giải quyết vấn đề, thói quen học thuộc và ghi nhớ những kiến thức giáo viên thông báo đợc thay thế bằng thói quen chủ động tham gia những hoạt động tìm tòi, phát hiện tình huống có vấn đề, đề xuất các giả thuyết dự báo về hiện tợng sẽ gặp, giải thích nguyên nhân, tính quy luật của các hiện tợng bằng quan sát thí nghiệm thảo luận. c. Phơng pháp dạy học bằng hoạt động nhóm bằng CNTT. Tổ chức hoạt động theo nhóm là quá trình trong đó những ngời tham gia đợc h- ớng dẫn bởi một ngời tổ chức thông qua một chuỗi các hoạt động học tập đợc khuyến khích để trao đổi các kinh nghiệm và tạo cơ hội để chỉ huy và bị chỉ huy bởi các bạn cùng tuổi thông qua quá trình học tập, đây là cách tiếp cận để dạy học tích cực. Qua thảo luận nhóm, các thành viên của nhóm có thể đợc nhận thêm thông tin từ bạn bè, đợc biểu lộ các quan điểm khác nhau và phát triển các kĩ năng giao tiếp. 4 Dạy học theo nhóm giúp học sinh thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh. Dạy học theo nhóm là phơng pháp công hiệu tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình dạy học, giúp phát triển hành vi ứng xử xã hội và phát triển t duy, khi tổ chức một hoạt động nhóm ngời giáo viên cần phải quan tâm đến số nhóm và số ngời trong nhóm, số ngời trong nhóm phải đủ để trao đổi giải quyết các vấn đề đợc giao. Quá trình hoạt động nhóm gồm các bớc sau: B ớc 1: Giao nhiệm vụ gồm nhiều mục tiêu của hoạt động nhóm, tóm tắt khái quát toàn bộ hoạt động nêu câu hỏi vấn đề đợc liên kết với các slides nội dung. B ớc 2: Thành lập nhóm gồm chia nhóm, cung cấp thông tin các điều kiện hoạt động cho bảo quản nhóm không cần bằng giấy A 4 mà chỉ cần quan sát trên phông. B ớc 3: Làm việc theo nhóm gồm: Thông báo thời gian, bắt đầu làm việc theo nhóm, theo dõi tiến độ của nhóm, hỗ trợ các nhóm làm báo cáo sử dụng bằng slides và đồng hồ bấm dây mô phỏng B ớc 4: Các nhóm báo cáo kết quả B ớc 5: Tổng kết rút kinh nghiệm Vai trò của việc sử dụng CNTT trong dạy học theo nhóm, ngời giáo viên có vai trò hết sức quan trọng, vừa là ngời hớng dẫn cố vấn, trọng tài, ngời điều khiển hết sức linh hoạt, đồng thời giáo viên còn là nhà tổ chức thiết kế các hoạt động. Học sinh có vai trò rất quan trọng trong phơng pháp dạy học theo nhóm, học sinh làm việc với nhóm theo yêu cầu của giáo viên, tích cực đóng góp ý kiến làm theo yêu cầu của nhóm và chia sẻ công việc với nhóm, các thành viên trong nhóm có tác động qua lại với nhau. d. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá, học tập qua CNTT: Là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Trong học tập học sinh phải đợc khám phá ra những kiến thức mới đối với bản thân mình qua các nội dung về các hiện tợng vật lí qua các slides mà giáo viên đã liên kết hoạc các đoạn phim , học sinh sẽ thông hiểu ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gì mình đã nắm đợc qua hoạt động chủ lực khám phá của chính mình. Các hoạt động học tập khám phá trong tiết vật lí, các hoạt động quan sát và thí nghiệm có thể đợc thể hiện theo phơng pháp trực quan (học sinh xem giáo viên biểu diễn) hoặc theo phơng pháp thực hành (học sinh trực tiếp thao tác trên các thiết bị thí nghiệm), trong phơng pháp thực hành tích cực của học sinh đợc phát huy cao hơn trong phơng pháp trực quan. Trong hoạt động thí nghiệm cũng có hoạt động quan sát cơ bản là quan sát so sánh giữa thí nghiệm với các hiện tợng vật lí bên ngoài. Cả trong quan sát thí nghiệm đều phải vận dụng thao tác t duy so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng khái quát hoá, vận dụng suy lý quy nạp và diễn dịch thì mới phát hiện đợc bản chất tính quy luật của hiện tợng đang nghiên cứu. 5 Điều kịên thực hiện dạy học bằng CNTT bằng các hoạt động khám phá, học sinh phải có những kiến thức kĩ năng cần thiết để thực hiện các hoạt động khám phá do giáo viên tổ chức và phải xác định rõ những kiến thức có đợc sau hoạt động khám phá. Sử dụng hớng dẫn của giáo viên cho mỗi hoạt động ở mức cần thiết không quá ít cũng không quá nhiều, bảo đảm học sinh phải hiểu chính xác bản thân cần phải làm gì trong mỗi hoạt động khám phá, muốn vậy giáo viên phải hiểu rõ khả năng của học sinh, hoạt động khám phá phải đợc giáo viên giám sát, trong quá trình học sinh thực hiện nhất là lúc ban đầu nên đề phòng có nhóm học sinh đi chệch hớng quá xa giáo viên cần chuẩn bị một số câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tự học đi tới mục tiêu của hoạt động là những kiến thức mới, khó mà học sinh có đợc. Giáo viên phải nắm thật vững nội dung bài học và có kinh nghiệm cần thiết trong việc tổ chức hoạt động khám phá có hớng dẫn, lúc đầu còn ít kinh nghiệm thao tác tốt đối với các thiết bị thí nghiệm mô phỏng, phần mềm thí nghiệm, camera quan sát thí nghiệm thì nên trao đổi giáo án với các đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn để tránh những thất bại làm nản lòng giáo viên và học sinh. Sau đây là một bài soạn điển hình mà tôi đã áp dụng CNTT v o giảng dạy 6 7 IV. TNH KHOA HC: Vật lí là môn khoa học nghiên cứu về vi quang học, cơ học, nhiệt học và điện học Vật lí phản ánh mọi mặt của các sự vật hiện tợng trong tự nhiên và trong đời sống góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Vật lí là chìa khóa để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động của xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con ngời. Các bài học mà Vật lí là tiếng nói, cầu nối của con ngời đến các lĩnh vực khoa học kĩ thuật một cách toàn diện và sinh động, có tác dụng mạnh mẽ đến t tởng, tình cảm của con ngời, Vật lí giúp con ngời hiểu đợc nhiều hơn về quang, cơ, nhiệt, điện. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, CNTT không ngừng phát triển, nó đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp CNH, HĐH nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng học. Chính vì vậy việc giảng dạy trong nhà trờng càng cần phải đổi mới cho phù hợp với sự vận động đi lên của thời đại. Giờ dạy vật lí cần phải đạt chất lợng cao, giúp các em lĩnh hội đợc những tinh hoa của cuộc sống. Từ đó giúp các em hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình hơn, cho nên việc dạy vật lí cần đợc nâng cao chất lợng, cần đợc giáo viên quan tâm. Vậy muốn đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi ngời giáo viên cần phải có phơng pháp chủ động. Vì vậy qua thực tế giảng dạy cộng với sự học hỏi kinh nghiệm của các phơng pháp giảng dạy phù hợp, phát huy đợc khả năng 8 nhận thức của học sinh đối với bộ môn tôi đã rút ra đợc cho mình phơng pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn vật lí lớp 9 nh sau . Cơ sở xuất phát của đề tài này là K nng ng dng CNTT trong dy hc vt lớ lp 9, đề tài này dựa trên cơ sở thực tiến trong quá trình giảng dạy môn vật lí lớp 9 tại tr- ờng THCS Tân Hơng và trong thời gian ứng dụng CNTT từ năm học 2007 - 2008. V. TNH THC TIN: Qua lý luận và qua thực tiễn giảng dạy bản thân tôi đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm nhằm giúp cho việc nâng cao chất lợng dạy học môn vật lí lớp 9 ở trờng THCS. 1. Giáo viên phải thực sự nhiệt tình say mê đối với việc giảng dạy môn vật lí. 2. Yêu nghề, mến trẻ, hiểu đợc tâm lí học sinh. 3. Tích cực học hỏi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 4. Soạn giảng chu đáo, có sự sáng tạo trong giảng dạy kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết học. 5. Tích cực sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để gây hứng thú học tập bộ môn. Có phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng, tránh áp đặt đọc chép. Tích cực áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 6. Xây dựng cho học sinh động cơ học tập đúng đắn, tôn trọng ý kiến của học sinh. Đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp phát huy đựoc tính tích cực chủ động tự giác trong các giờ học. 7. Luôn chấm chữa bài đúng, chính xác, có rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời những sai sót của học sinh, phối hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục các em thông qua bộ môn. 8. Làm cho các em thấy đợc tầm quan trọng trong việc học vật lí. Học sinh học không chỉ là nghĩa vụ mà còn là nhu cầu không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày. 9. Qua quá trình áp dụng các bài học này tôi thấy chất lợng đợc nâng cao lên một cách rõ rệt, giờ học sôi nổi hơn, kỹ năng thí nghiệm thực hành, quan sát, phân tích, thảo luận nhóm thu nhận thông tin của các em ngày càng thành thạo hơn, đặc biệt là các em ngày càng yêu thích bộ môn vật lí. VI. KT QU D BO KH NNG NG DNG: Sau khi áp dụng các phơng pháp giảng dạy bằng CNTT trên lớp trong một thời gian đối với khối 9 cùng một đối tợng HS với đặc điểm nhận thức nh nhau, d kin kết qu i vi cỏc khi lp nh sau nh sau: Khi lp Tng s Mụn Gii Khỏ TB Yu Kộm 9 HS SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 6 47 Vật lí 3 6,4 20 42,6 21 44,7 3 6,3 7 31 Vật lí 2 6,5 10 32,3 17 54,8 2 6,4 8 37 Vật lí 3 8,1 17 45,9 15 40,5 2 5,3 9 38 Vật lí 2 5,3 18 47,4 17 44,7 1 2,6 Tổng 153 10 65 70 8 VI. THỜI GIAN ÁP DỤNG: Từ tuần 8 Tân Hương, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Người lập kế hoạch Dường Công Thắng PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) Dương Công Thanh PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Lương Đình Thuật 10 . Hương, ngày 30 tháng 9 năm 2011 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỔI MỚI NĂM HỌC 2011 - 2012 - Họ và tên giáo viên: Dương Công Thắng - Ngày tháng năm sinh: 21/ 06/ 1977 - Ngày tháng năm vào ngành: 18/. tiếp. 4 Dạy học theo nhóm giúp học sinh thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh. Dạy học theo nhóm là phơng pháp công hiệu tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình dạy học, giúp. với nhau. d. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá, học tập qua CNTT: Là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Trong học tập học sinh phải đợc khám phá ra những kiến thức mới đối với bản

Ngày đăng: 31/10/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w