TUAN 1

33 4 0
TUAN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.. - Một số quy định trong giờ học thể dục.[r]

(1)

TUẦN 1: TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2010

TẬP ĐỌC

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn Đọc từ :nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

2.Rèn kĩ đọc hiểu

- Hiểu nghĩa từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc, mải miết

- Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.” Rút lời khuyên từ câu chuyện

II.CHUẨN BỊ

GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: Đọc trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

1.Hoạt động 1:Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu - Luyện đọc 35` Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ Giới thiệu chủ điểm :GV giới thiệu chủ đề

của sách Tiếng Việt Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình

1 Giới thiệu Luyện đọc

Gv đọc mẫu toàn

Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a.Đọc câu (HSinh TB,yếu) Hướng dẫn đọc từ khó

b.Đọc đoạn trước lớp

HS yếu yêu cầu đọc trơn, phát âm HS giỏi ngắt nghỉ biết thể giọng đọc phù hợp với nhân vật

-Gv hướng dẫn giọng đọc

Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giải nghĩa từ (chú giải)

Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa từ c.Đọc đoạn nhóm nhận xét – tuyên dương d.Thi đua nhóm (đoạn ,bài)

Nắm chủ điểm : Em học sinh Bạn bè Trường học Thầy cô Ông bà Cha mẹ Anh em Bạn nhà

Nghe theo dõi

-Nối tiếp đọc câu

Đọc trơn, đọc từ: nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc (CN- ĐT) -Nối tiếp đọc đoạn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật

-Đọc câu:

Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài,/ rời bỏ dở.// ( CN)

Đọc câu hỏi ( CN) Hiểu nghĩa từ (chú giải) -Luân phiên đọc Nối tiếp đọc TIẾT 2

(2)

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

Đoạn : - Lúc đầu cậu bé học hành nào? ( Học sinh TB, yếu )

Đoạn 2:- Cậu bé thấy bà cụ làm gì? (Học sinh TB, yếu)

- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm ? Cậu bé có tin không ? ( HS Khá)

Đoạn 3: - Bà cụ giảng giải ? (Học sinh TB, yếu)

- Câu chuyện khuyên em điều ? ( HS Giỏi )

Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành cơng

Gv chốt :

3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại 15’ Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ

GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai ( HS TB, Yếu đọc vai nhân vật – HS khá, giỏi đọc dẫn truyện )

Thi đua nhóm Nhận xét -tuyên dương

Đọc vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

Nhận xét, chọn nhóm đọc hay

Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò 5`

- Trong câu chuyện em thích ai? Vì ? ( HS nêu ý kiến VD: Thích cậu bé cậu bé biết nhận sai lầm để thay đổi / )

- Giải thích câu tục ngữ ? (HS Khá- Giỏi)

Giáo dục: Việc khó đến đâu, nhẫn nại, kiên trì làm Dặn dò : Đọc chuẩn bị tiết kể chuyện

Đọc trước : Tự thuật Dựa vào tự thuật em viết thông tin để chuẩn bị cho tiết sau

(3)

Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.MỤC TÊU

Giúp HS củng cố :

Viết số từ  100, thứ tự số

Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau số II.CHUẨN BỊ

GV: Bảng ô vuông

HS: Vở trắng – Đồ dùng học Toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động :

Mục tiêu : Ơn số có chữ số 5` Bài tập 1VBT/3 ( HS yếu )

Gọi HS trả lời miệng Nhận xét

-Học sinh yếu làm chậm -Củng cố số có chữ số

Ghi nhớ thứ tự số có chữ số : 0; 1; 2; ;

+Số bé có chữ số số +Số lớn có chữ số số 2.Hoạt động :

Mục tiêu: Ôn tập số có hai chữ số 25` * Bài 2a / SGK / (HS Tbình)

Bài b, c./ SGK / - Yêu cầu HS trả lời miệng

* Bài / SGK /

Củng cố số có hai chữ số

Ghi nhớ thứ tự số có hai chữ số.10 99 VBT – Bảng phụ

Số bé có hai chữ số số 10 Số lớn có hai chữ số số 99 Vở trắng – Bảng nhựa

Củng cố số liền trước, liền sau số 3.Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò 5`

-Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp số hai chữ số -Nhận xét tiết dạy

-Dặn dò : BTVN / VBT/

Chuẩn bị Ôn tập số đến 100 ( )

(4)

ĐẠO ĐỨC

HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I.MỤC TIÊU

Giúp HS hiểu :

1 Các biểu cụ thể lợi ích việc học tập sinh hoạt

2 Học sinh biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực theo thời gian biểu

3 HS có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt II.CHUẨN BỊ

Gv : Phiếu tập, phiếu giao việc HS : VBT Đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết

1.Hoạt động : Bày tỏ ý kiến (10 phút)

Mục tiêu: HS có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động Gv chia nhóm

Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2 Bài / VBT - Nhận xét việc làm bạn tranh ? Yêu cầu HS nhóm nêu ý kiến

Nhận xét – bổ sung

- Các bạn tranh học tập sinh hoạt chưa ?

- Như học tập sinh hoạt ?

Quan sát, thảo luận nêu ý kiến biết bày tỏ ý kiến trước hành động :

Tranh 1: Trong học bạn nam không ý học bài, ngồi làm việc khác không hiểu bài, không

Tranh : Đang ăn cơm bạn nam vừa ăn vừa đọc truyện có hại cho sức khỏe

Biết : Hai bạn tranh chưa học tập sinh hoạt

Học tập sinh hoạt phải việc

Kết luận : Hai bạn tranh 1, chưa học tập sinh hoạt Đang học bạn nam làm việc khác không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết học tập,bạn không nên làm việc khác, cần phải tập trung vào học tập Tranh bạn nam nên ngừng đọc truyện để ăn cơm

2.Hoạt động : Xử lý tình (10 phút)

Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể Gv chia nhóm – yêu cầu Hs sắm vai đưa

cách xử lý phù hợp tình tập / VBT ĐĐ

Gọi HS sắm vai

Yêu cầu Hs nhận xét – bổ sung Gv nhận xét

Lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

VD:Bạn nhỏ nên tắt ti vi để ngủ

Kết luận : Đến ngủ bạn nhỏ nên tắt ti vi ngủ giờ, để giữ gìn sức khỏe

Hoạt động : Giờ việc 15 (phút) -Gv yêu cầu HS ghi lại việc em thường làm ngày vào phiếu học tập cá nhân

Gọi Hs đọc

Hướng dẫn Hs nhận xét cách xếp hợp lý chưa

Gv nhận xét

- Biết công việc cụ thể cần phải làm thời gian thực để học tập sinh hoạt

(5)

Kết luận : Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà có thời gian nghỉ ngơi

Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ : - Giờ việc nấy.

- Việc hôm để ngày mai. Nhận xét – dặn dò

Dặn dò : Về nhà với cha mẹ xây dựng cho thời gian biểu thực theo thời gian biểu, xem thực theo thời gian biểu có ích lợi ?

(6)

TẬP VIẾT CHỮ HOA :A I.MỤC TIÊU

Rèn kĩ viết chữ

Viết chữ hoa A theo cỡ vừa nhỏ mẫu

Viết câu ứng dụng: “Anh em thuận hòa ”, mẫu, nét, nối chữ quy định

II.CHUẨN BỊ

GV:Chữ mẫu A – Bảng phụ viết câu ứng dụng HS: tập viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra cũ 5`

Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Gv nêu yêu cầu tiết tập viết lớp Hướng dẫn HS biết kí hiiệu Tập viết

Giới thiệu mẫu chữ viết trường Tiểu học

Nắm yêu cầu tiết Tập viết Biết kí hiệu

Mẫu chữ viết thường viết hoa trường Tiểu học

Hoạt động 2 : Giới thiệu –Hướng dẫn viết chữ hoa 5` 1.Giới thiệu

2.Hướng dẫn viết chữ hoa

GV gt chữ A Yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao cấu tạo chữ GV đồ chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết

GV viết mẫu A - vừa viết vừa nêu cách viết

H/D viết bảng Nhận xét-sửa sai

Nắm mục đích –yêu cầu tiết học

Quan sát nhận biết chữ A cỡ vừa cao ô li, gồm có nét

Nắm rõ cấu tạo chữ A Nắm quy trình viết chữ A

Viết mẫu, quy trình chữ A

Hoạt động 3:Viết câu ứng dụng 5` 1.Giới thiệu câu ứng dụng

Anh em thuận hòa

Yêu cầu hs quan sát nhận xét, độ cao khoảng cách chữ

GV viết mẫu : Anh Lưu ý hs điểm nối nét H/D viết bảng Nhận xét- sửa sai

Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Anh em phải yêu thương nhường nhịn lẫn

Quan sát nhận biết độ cao chữ 2,5 ôli: A,h

1,5 ôli : t

ô li : n, e, m, u, â, o, a

Khoảng cách chữ chữ o Biết cách nối nét : điểm cuối chữ A nối liền với điểm bắt đầu chữ n Viết mẫu, quy trình, nối nét quy định Anh

Hoạt động 4:Viết vào 15` Nêu yêu cầu viết

Hướng dẫn hs viết dòng vào GV chấm 5-6

Lưu ý hs nét sai

Ngồi viết ngắn, viết mẫu, quy trình, nối chữ quy định

HS yếu viết dòng chữ A cỡ nhỏ, dòng cụm từ ứng dụng : Anh em thuận hòa

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 5` Gọi hs thi viết :A (hoa )

(7)(8)

TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiếp theo ) I.MỤC TÊU

Giúp HS củng cố :

1 Đọc viết số có hai chữ số - so sánh

2 Phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị II.CHUẨN BỊ

GV: Kẻ sẵn bảng Bài tập (SGK) HS: Vở trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra cũ 5` Gọi số hS đọc, viết số có hai chữ số

- Xác định số liền trước, liền sau số

Nhận xét

Củng cố lại số có hai chữ số.cách tìm số liền trước, liền sau số

Hoạt động 2: Ôn tập 25` * Bài /SGK /

* Bài / SGK /

* Bài / SGK / * Bài / SGK/ *

Bài / SGK/

Tổ chức cho HS thi đua – Gọi dãy em

Học sinh yếu làm chậm - Vở trắng – Bảng phụ

Củng cố đọc, viết , phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị

- Vở trắng – Bảng nhựa (HS yếu phân tích số)

Củng cố phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị

- Vở trắng – bảng nhựa

Củng cố so sánh số có hai chữ số - Bảng

Củng cố so sánh số có hai chữ số Xếp theo thứ tự

- So sánh, xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Hoạt động 3: Củng cố 5`

Tổ chức cho hS hát truyền hoa phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị Dặn dò : Chuẩn bị Số hạng – Tổng

(9)

CHÍNH TẢ (Tập chép)

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU.

1.Chép xác đoạn trích bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Giúp HS hiểu cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, lùi vào hai ô

Viết nhớ cách viết số chữ khó : thỏi sắt, mài, ngày 2.Củng cố quy tắc viết c/ k

Học bảng chữ

Điền chữ vào ô trống theo tên chữ Thuộc lòng tên chữ

3 Rèn kĩ viết đúng, đẹp II.CHUẨN BỊ

GV:Viết sẵn chép ,bài 2b HS:VBT, trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động 1:Giới thiêu –Hướng dẫn tập chép 20` 1.Giới thiệu

2.Hướng dẫn tập chép Gv đọc chép

* GV hướng dẫn HS nắm nội dung - Đoạn chép trích nào? - Đoạn chép lời ?Bà cụ khuyên cậu bé ?

- Đoạn chép có câu ? Cuối câu có dấu ?

- Những chữ viết hoa ? - Chữ đầu đoạn viết ?

* Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh

Nhận xét 3.Viết vào

Gv cầm nhịp cho HS chép vào Lưu ý HS tư ngồi viết

4.Chấm, chữa

Yêu cầu HS đổi dò viết với sách giáo khoa, gạch lỗi

Chấm 5-

Lưu ý HS lỗi sai phổ biến

Nắm MĐ-YC tiết học Nghe –theo dõi- 2HS đọc

Nắm nội dung viết:

Hiểu lời khuyên từ bà cụ : Làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành cơng

Đoạn chép có câu Cuối câu có dấu chấm

Biết cách trình bày đoạn văn : chữ đầu đoạn lùi vào ô, viết hoa

Biết so sánh, phân tích viết từ: thỏi sắt, mài, ngày, cháu

Ngồi viết tư

Viết xác, tả, trình bày đúng, sạch, đẹp

Biết tự nhận lỗi sai

Hoạt động 3:Làm tập tả 10` Bài / SGK

Hướng dẫn HS phân biệt c/ k - Tìm thêm số từ có chứa c/k ? - Yêu cầu HS nêu quy tắc viết c / k ? Bài / SGK

Yêu cầu hS đọc thuộc lòng tên chữ

Thu 5-6 chấm

VBT – Bảng nhựa

- kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ Ghi nhớ quy tắc viết c / k

- k trước vần bắt đầu i, e, ê - c trước vần bắt đầu a,ă, â, u, ư, o, ô,

VBT- Bảng phụ

Điền chữ vào bảng

(10)

Lưu ý HS lỗi sai

Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò 5` Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt c / k

(11)

THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA

TIẾT 1 I.MỤC TIÊU

Giúp HS biết cách gấp tên lửa HS làm tên lửa

Giáo dục học sinh say mê hưng thú gấp hình, u thích sản phẩm lao động

II.CHUẨN BỊ

GV:Mẫu tên lửa - quy trình HS:Giấy, kéo …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5` Gv giới thiệu tên lửa mẫu

- Yêu cầu Hs quan sát nhận xét - Tên lửa gồm phận ?

GV chốt: Tên lửa có phần là: phần mũi phần thân

GV gợi ý: Để gấp tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

GV mở dần mẫu giấy tên lửa

GV kết luận: Tên lửa gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật

GV gấp lại tên lửa ban đầu

HS quan sát nhận biết tên lửa gồm có phận: mũi, thân

Biết tên lửa làm từ tờ giấy hình chữ nhật

Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 25` GV hướng dẫn HS gấp tên lửa

Lần 1: Gv làm mẫu vừa làm vừa nêu bước

Lần : Gv làm mẫu hướng dẫn quy trình

Lần 3: Gọi HS làm mẫu – Yêu cầu HS quan sát nhận xét quy trình Nhận xét

Biết cách gấp tên lửa

Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa ( Hình  Hình 4)

Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

Biết quan sát nhận xét quy trình bạn gấp hay chưa

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị 5` Nêu lại quy trình gấp tên lửa

Dặn dò: Về nhà tập làm nhiều lần

(12)

Thứ ba ngày 31 tháng 08 năm 2010 TẬP ĐỌC

TỰ THUẬT I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ đọc thành tiếng

Đọc từ có vần khó : quê quán, quận, Hoàn Kiếm, Hàn Thuyên

Đọc trơn rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu trả lời

Biết đọc văn tự thuật 2.Rèn kĩ đọc hiểu

Hiểu từ ngữ đơn vị hành : xã, phường, quận, huyện Hiểu từ giải cuối

Nắm thơng tin bạn học sinh Bước đầu có khái niệm tự thuật

II.CHUẨN BỊ

GV:Viết sẵn BT3 HS: đọc trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động 1:Kiểm tra cũ 5`

Đọc :Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - TLCH

Nhận xét –ghi điểm

Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí Biết thể giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng nhân vật

(3 HS ) 2.Hoạt động : Giới thiệu bài-Luyện đọc 20 `

Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ Giới thiệu

Luyện đọc

Gv đọc mẫu toàn

Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a.Đọc câu (dịng)

Hướng dẫn đọc từ khó b.Đọc đoạn trước lớp (2 đoạn)

Gv hướng dẫn đọc, ngắt nghỉ

Giải nghĩa từ : Tự thuật, quê quán (chú giải)

Gv đặt câu hỏi giải nghĩa từ c.Đọc đoạn nhóm d.Thi đua nhóm

Gọi HS có trình độ thi đọc) Nhận xét - tuyên dương

Nghe theo dõi

Nối tiếp đọc dòng ( HS TB-yếu)

Đọc trơn, đọc từ : quê quán, quận, Hoàn Kiếm, Hàn Thuyên (CN – ĐT)

Nối tiếp đọc đoạn Hs yếu đọc trơn, phát âm

HS giỏi đọc ngắt nghỉ đúng, đọc rõ ràng, rành mạch Hướng dẫn ngắt nghỉ

Họ tên : // Bùi Thanh Hà Hiểu nghĩa từ (chú giải) Luân phiên đọc Nối tiếp đọc

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu 10 `

(13)

Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Em biết bạn Thanh Hà ? (Học sinh TB, yếu )

- Nhờ nđâu em biết rõ bạn Thanh Hà ? (HS TBình)

Câu / SGK – Gv treo bảng phụ - Yêu cầu HS dựa vào để trả lời

- Hãy cho biết tên địa phương em - xã – huyện (thị xã)

Nhận xét

Qua Tự thuật HS biết thông tin bạn Thanh Hà : tên, năm sinh, quê quán, học lớp mấy, trường

Dựa vào tự thuật bạn Thanh Hà biết kể thân

Biết tên xã, thị xã nơi em xã : Hàng Gòn

thị xã: Long Khánh GV chốt:

4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại 7`

Mục tiêu:rèn kĩ bước đầu thể giọng đọc cuả Giáoviên hướng dẫn HS giọng đọc

Gọi Hs thi đọc

Nhận xét – tuyên dương

Biết đọc văn tự thuật

Đọc đúng, ngắt nghỉ phù hợp, biết đọc rõ ràng, rành mạch

5.Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò 5` - Muốn viết tự thuật ta cần viết ? - Những cần viết tự thuật ?

Giáo dục : Yêu quê hương

GV : Ai cần viết tự thuật HS viết cho nhà trường, người làm viết cho quan, xí nghiệp Yêu cầu viết tự thuật phải xác

(14)

TOÁN

SỐ HẠNG – TỔNG I.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng

2 Củng cố phép cộng ( không nhớ) số có hai chữ số giải tốn có lời văn

3 Rèn kĩ làm tốn nhận biết thành phần phép cộng II.CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ HS: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động : Kiểm tra cũ 5`

Gọi HS làm tập 85 = 80 + 71 = 94 = 36 = - Viết số 42, 59, 38, 70 - Theo thứ tự từ bé đến lớn : - Theo thứ tự từ lớn đến bé: Nhận xét

Rèn kĩ phân tích số thành tổng chục đơn vị

So sánh xếp théo thứ tự

2 Hoạt động : Giới thiệu Số hạng – Tổng – 10` GV viết 35 + 24

Yêu cầu HS tìm kết ( bảng ) Gv giới thiệu tên gọi thành phần kết phép cộng

35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng Gv ghi cột dọc:

35 Số hạng +

24 Số hạng 59 Tổng

GV ghi phép cộng : 46 + 32 = 78 Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần kết phép cộng

Bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng

35 + 24 = 59

Các thành phần : Số hạng Kết : Tổng

Ghi nhớ tên gọi

46 + 32 = 78 Số hạng Số hạng Tổng 3.Hoạt động : Luyện tập 20`

Bài /SGK /

Gv hướng dẫn HS mẫu Bài / SGK/

Hướng dẫn học sinh cách trình bày

Học sinh yếu làm chậm Vở trắng – Bảng phụ

Củng cố phép cộng ( khơng nhớ) số có hai chữ số Ghi nhớ tên gọi thành phần kết phép cộng

Vở trắng – Bảng nhựa

(15)

tính tổng Bài /SGK /

Hướng dẫn học sinh cách trình bày giải

Vở trắng – Bảng nhựa

Rèn kĩ giải toán có lời văn 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị 5`.

Gv ghi phép tính 22 + 10 = 32 – Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần kết phép cộng

Nhận xét

(16)

Thể dục

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRỊ CHƠI DIỆT CÁC CON VẬT CĨ HẠI I.MỤC TIÊU

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình có thái độ học tập

- Một số quy định học thể dục Yêu cầu HS biết điểm bước vận dụng vào trình học tập để tạo thành nếp

- Học giậm chân chỗ - đứng lại Yêu cầu thực tương đối

- Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Chuẩn bị còi

III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: 2-3’ - Đứng chỗ, vỗ tay hát: 1’

2 Ph n c b n:ầ ơ ả

- GV giới thiệu chương trình thể dục lớp (tóm tắt): 2-3’

 GV nhắc nhở HS tinh thần học tập tính kỉ luật

- GV nêu số quy định học thể dục: phải mặc đồng phục thể dục gọn gàng, sẽ, không đùa nghịch lúc tập

-Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự: 2-3’ -Cho HS giậm chân chỗ - đứng lại : 5-6’

 Trò chơi “Diệt vật có hại”: 5-6’

- GV HS nhắc lại tên số vật có lợi có hại - Cách chơi: GV nêu tên

con vật có hại lớp đồng ho to: “Diệt! Diệt! Diệt!” Nêu tên vật có lợi im lặng, HS hơ “Diệt” bị phạt

- Cho HS chơi thử

- Cho HS chơi thật, có thưởng phạt

- GV nhận xét thái độ chơi HS

HS lắng nghe

Chọn HS nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt, giọng hơ to rõ người cân đối có khả làm mẫu

Hs thực đồng loạt điều khiển lớp trưởng

HS nêu:

- Con vật có lợi: trâu, bị, gà, lợn - Con vật có hại: muỗi, ruồi, gián,

chuột HS chơi

(17)

GV HS hệ thống lại bài: 2’ GV nhận xét học

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.MỤC TIÊU

Sau học giúp hs biết :

1 Xương quan vận động thể

2 Nhờ hoạt động xương mà thể cử động Năng vận động giúp cho xương phát triển tốt

Giáo dục học sinh có ý thức tự vận động để giúp cho xương phát triển tốt II.CHUẨN BỊ

GV : Tranh vẽ quan vận động HS :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động : Yêu cầu học sinh vừa hát vừa múa “ Ồ bé không lắc ”  Giới thiệu 5`

Hoạt động Làm số cử động (10 `) Làm việc theo cặp

Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK / Và làm động tác bạn nhỏ

Gọi 2,3 cặp học sinh thực hành Cả lớp

Yêu cầu học sinh lớp làm theo lời hô lớp trưởng

- Trong động tác vừa làm phận thể cử động ?

Nhận biết phận thể đầu, mình, tay, chân phải cử động thực động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng, cúi

Kết luận :.

Hoạt động 2: Nhận biết quan vận động (15`) Bước : Yêu cầu học sinh tự nắn bàn tay,

bắp tay, cổ tay – Đốn xem da có ?

Thực hành để nhận biết da có xương

(18)

Bước 2: yêu cầu HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay - Nếu thể có mình xương cử động khơng ?

- Nhờ đâu mà phận cử động ? ( Học sinh – giỏi )

Bước : Quan sát hình 5, 6/ SGK – Yêu cầu Hs tranh vẽ gọi tên quan vận động thể

Nhận xét

thì thể khơng cử động

Biết vai trị xương: Nhờ có xương mà thể cử động

Biết xương quan vận động thể

Kết luận: Biết xương quan vận động thể Nhờ có và xương mà thể cử động

Hoạt động 3: Trò chơi vật tay ( 5`) Tổ chức cho HS chơi trò chơi :

Hướng dẫn cách chơi HS cặp : HS bàn - HS bàn thi vật tay Mời HS chơi mẫu

3 Tổ chức chơi theo nhóm HS : HS chơi – HS trọng tài

Kết thúc trò chơi – Yêu cầu trọng tài nêu tên bạn thắng

Học sinh hiểu vận động giúp cho xương phát triển tốt HS Có ý thức tự vận động

Kêt luận : trò chơi cho ta thấy khỏe biểu quan vận động của bạn khỏe Muốn cho quan vận động khỏe phải tập luyện thể dục thể thao

Hoạt động : Củng cố, dặn dò 5` - Nêu tên quan vận động thể ?

- Muốn cho quan vận động phát triển tốt ta cần phải làm ?

(19)

Mĩ thuật

VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I.MỤC TIÊU

- HS nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt

- Tạo sắc độ đậm nhạt vẽ trang trí, vẽ tranh II CHUẨN BỊ

GV:

- Sưu tầm số tranh, ảnh, vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt - Hình minh hoạ có ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt

- Phấn màu HS:

- Vở tập vẽ

- Bút chì, tẩy, màu sáp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Giới thiệu Quan sát nhận xét.

Mục tiêu: giúp HS nhận biết: độ đậm, đậm vừa độ nhạt Giới thiệu

2 Quan sát, nhận xét:

GV giới thiệu tranh ảnh giúp HS nhận biết: độ đậm, đậm vừa độ nhạt GV tóm tắt:

- Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác - Có sắc độ chính: ĐẬM –

ĐẬM VỪA – NHẠT

- Ba độ đậm nhạt làm cho vẽ sinh động

HS lắng nghe

HS nhận biết: độ đậm, đậm vừa độ nhạt

(20)

Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ 3sắc độ: độ đậm, đậm vừa độ nhạt Yêu cầu HS mở tập vẽ 2, xem hình

để nhận cách vẽ:

- Dùng màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị,

- Mỗi hoa vẽ độ đậm nhạt khác (theo thứ tự đậm, đậm vừa nhạt)

GV hướng dẫn giúp đỡ HS chưa nắm kĩ cách vẽ Động viên để HS hoàn thành tập

HS biết cách vẽ cách vẽ 3sắc độ: độ đậm, đậm vừa độ nhạt

Thực hành vẽ vào (chọn màu theo ý thích) Cách vẽ:

- Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày

- Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.

Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét vẽ bạn tự nhận xét vẽ cuả Giáo viên chọn số vẽ cuả HS

đính lên bảng cho lớp nhận xét GV nhận xét tuyên dương

HS quan sát, nhận xét chọn vẽ theo 3sắc độ

Dặn dò :

- Sưu tầm tranh, ảnh in sách báo tìm chỗ đậm, đậm vừa, nhạt khác

(21)

KỂ CHUYỆN

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ nói :

Dựa vào tranh trí nhớ, gợi ý tranh, kể lại đoạn toàn câu chuyện “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

Biết phối hợp lời kể với cử điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

2.Rèn kĩ nghe:

Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

II.CHUẨN BỊ

Gv: Thuộc câu chuyện HS:Chuẩn bị trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:

Mờ đầu : Giới thiệu tiết kể chuyện 2` Nêu yêu cầu môn học

2.Hoạt động 2: Giới thiệu – Hướng dẫn HS kể chuyện 30`

Mục tiêu:Giúp học sinh nắm nội dung kể lại câu chuyện 1.Giới thịêu

2.Hướng dẫn HS kể chuyện

2.1 Kể đoạn câu chuyện theo tranh

Gọi HS giỏi kể mẫu

Gv chia nhóm Bước đầu biết kể miệng mẫu chuyện theo tranh Viết lại điều vừa kể

– Yêu cầu hS quan sát tranh đọc thầm gợi ý – tập kể nhóm - Kể nhóm ( bàn nhóm ) - Kể trước lớp

Nhận xét – Tuyên dương Nhận xét

2.2 Kể toàn câu chuyện

Tổ chức thi kể toàn câu chuyện Nhận xét- bình chọn bạn kể hay Nhận xét

Dựa vào tranh, gợi ý kể đoạn câu chuyện Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt

Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

(Học sinh trung bình, yếu)

Kể đủ nội dung toàn câu chuyện

Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt ( Học sinh giỏi )

3.Hoạt động : Củng cố, dặn dò 3` - Câu chuyện khuyên em điều ? Giáo dục HS :

(22)

Thứ năm ngày 01 tháng năm 2010 TOÁN

LUYỆN TẬP I.MỤC TÊU

Giúp HS củng cố :

1 Phép cộng (không nhớ) tính nhẩm tính viết ( đặt tính tính ) Tên gọi thành phần kết phép cộng

3 Giải tốn có lời văn II.CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ HS: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Ki m tra c 5`ể ũ Gọi HS làm tập 2,3 VBT /5 ( 2HS) Nêu tên gọi thành phần kết phép cộng

Nhận xét

Rèn kĩ cộng ( không nhớ) số có hai chữ số giải tốn có lời văn

Củng cố tên gọi thành phần kết phép cộng

Hoạt động : Luyện tập 30` * Bài1 /VBT/

- Yêu cầu HS nêu cách thực ? * Bài / SGK /

* Bài / SGK /

-Nêu tên gọi thành phần kết phép cộng ?

Lưu ý học sinh cách đặt tính c

* Bài / SGK / 149 * Bài / SGK /

GV hướng dẫn HS yếu làm - Yêu cầu HS nêu cách làm ?

HS yếu làm chậm HS giỏi Vở trắng – Bảng phụ

Củng cố phép cộng (không nhớ ) tính viết ( đặt tính tính )

ẳơ trắng – Bảng phụ

Củng cố phép cộng (khơng nhớ ) tính nhẩm Vở trắng – Bảng nhựa

a 43 b 20 c + + +

25 68 21 68 88 26

Củng cố tên gọi thành phần kết phép cộng

Vở trắng – Bảng nhựa

Củng cố giải tốn có lời văn

Vở trắng – Bảng phụ ( HS làm bảng phụ ) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5`

Dặn dò : BTVN / VBT/

(23)

CHÍNH TẢ (nghe viết) NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI I.MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ viết tả

Nghe viết xác khổ thơ “ Ngày hôm qua đâu ?” Học sinh biết cách trình bày thơ chữ

Viết chữ : qua, vở, học hành, Phân biệt an / qng

Tiếp tục học bảng chữ Rèn kĩ viết đúng, đẹp

Làm tập phân biệt tiếng có âm in/ inh, s / x II.CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ viết BT 2b, HS: VBT, trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Hoạt động 1:Kiểm tra cũ 5` GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến

của trước

Viết từ : thỏi sắt, mài

Gọi – học sinh đọc chữ học Nhận xét

Viết từ : phân biệt ăt / ăc Thuộc chữ học

2.Hoạt động 2:Giới thiêu –Hướng dẫn nghe viết 25`. Mục tiêu: giúp học sinh viết đoạn tả

1.Giới thiệu

2.Hướng dẫn nghe viết Gv đọc viết

- Khổ thơ lời nói với ? - Bố nói với điều ?

- Khổ thơ có dịng ?

- Chữ đầu dòng viết ? Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh

HS giỏi yêu cầu tìm thêm số tiếng để phân biệt

3.Viết vào GV đọc HS viết 4.Chấm, chữa

GV đọc lại lần đánh vần chữ khó - HS dị sốt lỗi

u cầu HS đổi dò lỗi Chấm 5-

Lưu ý HS lỗi sai phổ biến

Nắm MĐ-YC tiết học Nghe –theo dõi- 2HS đọc

Nắm nội dung khổ thơ: Nếu biết học hành chăm ngày qua cịn

Biết cách trình bày thơ chữ Chữ đầu dịng viết hoa, lùi vào

Viết từ : qua, vở, học hành,

Ngồi viết tư thế, viết xác, tả, trình bày thơ chữ, lùi vào ô

Học sinh dị viết với SGK sốt lỗi, tự nhận lỗi sai

3.Hoạt động 3:Làm tập tả 10` Bài 2b/ SGK

Hướng dẫn HS phân biệt an /ang Yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm 2a

VBT – Bảng phụ Biết phân biệt an / ang bàng bàn

(24)

Bài 3/ SGK

Tổ chức HS học thuộc tên 10 chữ

GV chấm 5, - nhận xét

VBT – Bảng phụ

Ghi nhớ 10 chữ : g, h, i, k, l, m, n, o, ô,

Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò 5`

Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Lưu ý phân biệt an/ ang, viết tả Dặn dị :Về nhà viết lỗi sai – làm thêm tập 2a vào tập

(25)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU

Giúp HS :

Bước đầu giúp HS làm quen với khái niệm Từ Câu

Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập Bước đầu biết dùng từ đặt câu đơn giản

II.CHUẨN BỊ

Gv : Tranh minh họa vật, hoạt động SGK HS: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Hoạt động 1: Giới thiệu - Làm quen với Từ 20` Mục tiêu: giúp học sinh hiểu Từ

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn Hs làm tập Bài – Yêu cầu HS đọc đề

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” – Tìm hình - chữ gắn lên bảng

Nhận xét

GV : Tên gọi người, vật, việc gọi Từ

Bài : Gv chia nhóm theo đối tượng học sinh

Yêu cầu tìm từ ghi vào bảng nhựa Các nhóm trình bày – Nhận xét – bổ sung

Gv nhận xét

HS làm quen với khái niệm Từ- Biết tìm từ từ liên quan đến họat động học tập

Biết tên gọi vật, việc, người gọi Từ

H1: trường H2: học sinh H3: chạy H4: cô giáo H5: hoa hồng H6: nhà H7: xe đạp H8: múa

Nhóm HS yếu – trung bình: - Tìm từ đồ dùng học tập học sinh : sách, vở, bút mực, bút chì, thước, phấn, bảng, cặp,

Nhóm Hs : - Tìm từ hoạt động học sinh : học bài, đọc sách, viết bài, chơi, tính tốn, làm bài,

Nhóm HS giỏi : - Tìm từ tính nết học sinh : ngoan ngoãn, chăm chỉ, lễ phép, cần cù, siêng năng, ngoan ngoãn, lời,

2.Hoạt động 2: Đặt câu 15`

Mục tiêu: giúp học sinh biết dùng từ để đặt câu GV giới thiệu

Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề - Đọc câu mẫu

Hướng dẫn HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh ?

- Gọi Hs nêu miệng – Nhận xét – bổ sung

Yêu cầu HS ghi vào

Học sinh làm quen với khái niệm câu – Biết dùng từ đặt câu đơn giản

Dựa vào tranh – đặt câu

VD: Hình : Các bạn vào công viên để ngắm hoa./ Chủ nhật Huệ bạn dạo công viên

Hình : Bạn Huệ say sưa ngắm khóm hoa hồng./ Thấy hoa nở đẹp bạn nữ say sưa ngắm nhìn./

Hoạt đơng 3: củng cố, dặn dị 5`. - Tên gọi người, vật, việc gọi từ

(26)

Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi

(27)

Thứ sáu ngày 03 tháng năm 2010 TOÁN

ĐÊXIMET I.MỤC TÊU

Giúp HS biết:

1 Biết tên gọi, kí hiệu,và độ lớn đơn vị đo độ dài đêximet ( dm ) Nắm mối quan hệ dm với cm

4 Thực phép tính cộng trừ với đơn vị đo độ dài dm Bước đầu tập đo độ dài tập ước lượng theo đơn vị đêximét II.CHUẨN BỊ

GV: Một băng giấy có chiều dài 10 cm- Thước có vạch chia dm, cm HS: Thước có vạch chia dm,cm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động 1:Ki m tra c 5`ể ũ Gọi HS làm tập 3,4 VBT / ( 2HS) Nhận xét

Củng cố tên gọi thành phần kết phép cộng.- Rèn kĩ đặt tính , tính Củng cố giải tốn có lời văn

2.Hoạt động : Giới thiệu “ Đêximet” 10 `

Mục tiêu: giúp học sinh biết đơn vị đo đô dài Đềximét * GV giới thiệu băng giấy – Gọi HS đo

độ dài bănbg giấy

Gv : 10 cm gọi đêximet Đêximet viết tắt :dm

Gv : 10 cm = ? dm 1dm = ? cm

Gv giới thiệu thước mét có vạch chia đêximet Gọi HS xác định vạch chia 2dm, 4dm, 5dm, dm

Biết tên gọi, kí hiệu,và độ lớn đơn vị đo độ dài đêximet ( dm )

Nắm mối quan hệ dm với cm Ghi nhớ tên gọi đêximet : dm

Nắm mối quan hệ dm với cm 10cm = 1dm

1dm = 10cm 3.Hoạt động : Luyện tập 20`

Mục tiêu: giúp học sinh biết làm tính, đổi số đo đô dài với đơn vị Đềximét * Bài 1/SGK/

- Gọi HS trả lời miệng * Bài / SGK /

* Bài / SGK /

HS yếu làm chậm HS giỏi SGK- Làm miệng

Bước đầu tập đo độ dài theo đơn vị dm Vở trắng – Bảng nhựa

Thực hành cộng trừ với đơn vị đo độ dài dm

Thực phép tính trước ghi tên đơn vị sau

Làm miệng

Tập ước lượng theo dơn vị dm 4.Hoạt động 4: Củng cố 5`

10 cm = ? dm 1dm = ? cm

(28)(29)

TẬP LÀM VĂN

TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I.MỤC TIÊU

Rèn kĩ nghe nói:

Biết nghe trả lời số câu hỏi thân

Biết nghe nói lại điều em biết bạn lớp Rèn kĩ viết :

Bước đầu biết kể miệng mẫu chuyện theo tranh Viết lại điều vừa kể

Giáo dục ý thức bảo vệ nơi công cộng II CHUẨN BỊ

Gv: Tranh minh họa 3.Bảng phụ viết sẵn nội dung tập HS: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Mờ đầu : Giáo viên giới thiệu môn Tập làm văn. Nêu yêu cầu môn học

1.Hoạt động 1: Giới thiệu Tự giới thiệu 15 `

Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự giới thiệu thân 1.GV giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập Bài Gọi HS đọc đề

Gọi HS làm mẫu giáo viên Tổ chức cho cặp Hs hỏi – đáp ( đổi )

Kết hợp tập 2.

- Yêu cầu hS nghe – nhớ nói lại điều em biết bạn

Nhận xét – bổ sung

Nắm MĐ- YC

Biết nghe trả lời số câu hỏi thân

Giới thiệu thân cách tự nhiên Biết nghe nói lại điều em biết bạn lớp

2.Hoạt động 2: Câu 20`

Mục tiêu: Giúp học sinh đặt câu kể lại việc tranh Bài – Yêu cầu hS đọc đề.

- Yêu cầu HS quan sát tranh – Nêu nội dung tranh ?

Gọi HS miệng tranh – yêu cầu hS nhận xét – bổ sung

Gv nhận xét – sửa

Gọi Hs làm miệng toàn câu chuyện

Nhận xét

Bước đầu biết kể miệng mẫu chuyện theo tranh Viết lại điều vừa kể

Quan sát nắm nội dung tranh Đặt câu kể lại việc tranh

VD:

Tranh 1: Các bạn vào công viên ngắm hoa./ Lan bạn dạo công viên./ Tranh 2: Thấy khóm hoa hồng đẹp Lan say sưa ngắm nhìn./ Lan say sưa ngắm nhìn khóm hoa hồng nở./

(30)

đều ngắm

GV: Ta dùng từ đặt thành câu kể việc, dùng câu tạo thành kể câu chuyện

3.Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò 5` Gọi Hs làm miệng

Nhận xét, dặn dò

(31)

ÂM NHẠC

ÔN TẬPCÁC BÀI HÁT LỚP MỘT NGHE HÁT QUỐC CA I.MỤC TIÊU

1 Gây không khí hào hứng học âm nhạc Nhớ lại hát học lớp Một Hát đều, hòa giọng

2 Giáo dục thái độ nghiêm trang chào cờ, nghe Quốc ca II.CHUẨN BỊ

GV : Băng nhạc, máy nghe

Tập hát hát lớp Một

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Ôn tập hát lớp Một 20`` 1.Ôn tập hát lớp Một

Tổ chức cho HS ôn tập lớp Hát theo dãy, bàn

Hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp

Tổ chức cho học sinh biểu diễn đơn ca, tốp ca,

Nhớ hát học lớp Hát giai điệu thuộc lời ca

Hát đúng, đều, kết hợp gõ theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca

Hát kết hợp biểu diễn Hoạt đông2: Nghe hát Quốc ca 10`

Yêu cầu HS trải câu hỏi

- Quốc ca hát vào lúc ?

- Khi chào cờ, nghe hát Quốc ca em phải đứng ?

GV tổ chức cho học sinh chào cờ, nghe hát Quốc ca

Biết Quốc ca hát vào lúc chào cờ

Khi chào cờ nghe hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang

Hoạt động3: Củng cố, dặn dò 5`

Tổ chức cho học sinh dãy hát đối đáp Quả Dặn dò: Về nhà tập hát lại hát

(32)

SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊ U

1.Tổng kết đánh giá kết học tập thực nội quy HS tuần 2.Đưa phương hướng tuần tới

II.CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định lớp 2.Nhận xét chung

Ưu điểm

Các em ổn định vào nề nếp, học giờ, có đầy đủ sách vờ, biết cách trình bày tập

Đa số em biết giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân Các em ngoan học bài, làm đầy đủ tích cực phát biểu Hạn chế :

Một vài em chưa có đủ đồ dùng học tập thước , bút chì, Một số em chưa giữ gìn trật tự lớp học, viết chữ chậm xấu, tính tốn chậm, trình bày tập chưa theo quy định Có em đọc trơn chưa được, em tính tốn chậm

3.Nhận xét cá nhân

Nhắc nhở số em chưa tích cực tham gia phong trào Nhắc nhở riêng số em :Hiền, Bảo, Tuyết đọc trơn chưa

Hiền, Tiên, Cường, Duy tính tốn chậm Tun dương số tích cực học tập III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI

- Nhắc nhở đóng khoản tiền - Phát động phong trào học tập -Thực tốt nội quy

-Tích cực học tập -Luyện chữ viết

-Kèm HS yếu

IV.Ý KIẾN CỦA HỌC SINH

(33)

Ngày đăng: 23/04/2021, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan