II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ nội dung trong bài học.Viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc ở bảng lớp.. III/ Các hoạt động dạy – học:1[r]
(1)TUẦN 2 Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
1 Đọc: giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn
2 Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp , ghét áp , bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn ( trả lời câu hỏi SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ nội dung học.Viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc bảng lớp
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ :Đọc thuộc lòng thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi SGK.(5 ph)
2 Dạy :a/ Giới thiệu : b/Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài HĐ 1: Luyện đọc ( 12 phút)
MT: Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt
phù hợp với cảnh tượng, tình huống
*Phân đoạn,y/c đọc nối tiếp đoạn, tìm từcâu khó,và giải thích từ khó
*Luyện đọc theo cặp
*GV đọc diễn cảm toàn bài,nhắc nhở cách đọc
HĐ 2: Tìm hiểu bài:( 10 phút )
MT: Hiểu nội dung :
hiệp,ghét áp bức, bất công, bênh
*Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi SGK.*Nêu ý nghĩa bài? HĐ 3: Đọc diễn cảm.( 10 phút )
MT: Đọc diễn cảm, thể ngữ truyện
*Hdẫn HS đọc nối tiếp đoạn *H/dẫn đọc đoạn
*GV đọc diễn cảm đoạn văn *GV sữa chữa, uốn nắn
Giáo dục: Qua học này, em học gì?
3 Củng cố, dặn dò : ( phút ) -Ycầu HS đọc lại ý đại ý. - GV nhận xét tiết học Kh khích HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- HS hoạt động cá nhân - HS đọc trả lời
nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu biến chuyển truyện
-3 HS đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ,câu khó đoạn(lủng củng, nặc nơ, co rúm
lại, béo múp béo míp, quang hẳn) Cá
nhân đọc
-HS đọc theo cặp 1,2 em đọc - HS hoạt động lớp.
ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh
*Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp,
ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
điệu phù hợp với cảnh tượng, tình - HS đọc nối tiếp đoạn
-Đọc diễn cảm theo cặp
-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay
-Tấm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn chống áp bức, bất công bênh vực kẻ yếu.
-2 em
(2)Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Toán: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ (8) I/ Mục đích, u cầu : Giúp HS :
- Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết đọc số đến chữ số
II/ Đồ dùng dạy - học :- Phóng to bảng ( trang 8- SGK ) III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ :- Gọi HS sửa 4/7 Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ.Cách tính chu vi hình vng Chấm ( phút ) 2/ Bài :a/ Giới thiệu b/HĐ1 : Ôn q hệ đơn vị *Y/c HS thảo luận nhóm
- Nêu mối quan hệ đơn vị hàng liền kề.(Từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn.)
HĐ2:Viết&đọc số có sáu chữ số.(5p) - GV gắn kết đếm xuống cột cuối bảng ( trang 8/ SGK)
- H dẫn HS viết số đọc
- T/ tự trên, GV lập thêm vài số có sáu chữ số bảng, gọi HS lên bảng viết đọc số
- Sau GV viết số 432516 yêu cầu lấy thẻ số 100000, 10000, 1000, 100,10, số 1,2,3 … gắn vào cột tương ứng - Yêu cầu HS đọc số
HĐ : Thực hành : ( 20 phút ) Bài :Y/cHS phân tích mẫu làm SGK
Bài : + Gọi 1HS phân tích mẫu Bài : Gọi HS đọc số
- Yêu cầu HS làm vào BT4 a,b
3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học
Chuyển vào làm Luyện Thêm tiết 2.*Bài sau : Luyện tập
- HS giải bảng lớn - HS trả lời câu hỏi
các hàng liền kề ( phút )
-HS thảo luận nhóm đơi-2 em trao đổi, trình bày câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung đơn vị : ( )…
- HS tiếp tục quan sát SGK,thảo luận với lớp.HS xác định số gồm trăm nghìn, chục nghìn… đơn vị
-HS viết đọc em
- trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
+ 100000 ( 4) 10000 ( 3) 1000 (2) 100 ( 5) 10 ( 1) 1( 6)
- Đọc số : bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu
- HS gắn số :
+ Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu
-HSlàm vào vở,sau thống kết -HS tiếp tục làm vào nháp
- HS đọc to trước lớp - Cả lớp làm TT
(3)Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010
HĐNGLL-GDGT: ÔN TẬP CÁC NHÓM BIỂN BÁO TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG – PHÁT ĐỘNG THÁNG ATGT.
II /Mục tiêu : HS ôn lại nội dung biển báo thông dụng, quen thuộc mà em nhìn thấy khu vực gần trường đường nhà
-HS nhớ lại ý nghĩa nhóm biẻn báo học
-HS có ý thức thực theo quy định biển báo đường bộ, sông… -Giúp HS nhận thức ngày bắt đầu năm học , ngày toàn dân đưa trẻ đến trường để em nhà trường tích cực tham gia vận động thực quyền lợi đáng trẻ em theo luật.Giúp HS nhận thức luật ATGT đơn giản II/ Đồ dùng dạy - học :- nhóm biển báo
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra cũ – ôn :
-Cho HS nêu lại nhóm biển báo -Mỗi nhóm biển báo gồm biển ? Nội dung biển ? B Hoạt động tiếp nối :
* Trò chơi biển báo
* Ghi tên nhóm biển báo
* GV định HS nêu lại hình dáng; màu sắc, nội dung số biển báo * GV tổ chức nhận xét
* Nhận xét chung kết tiết học Hoạt động II :Nghe phát động tháng ATGT.Nhận thức tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường
C Dặn dò : Nhắc nhở HS đường thực tuân thủ theo biển báo
- em nêu
- Có nhiều biển, biển có nội dung riêng
- HS hoạt động nhóm.
- HS thực xếp biển học theo nhóm
- HS nêu (Tiến hành chơi lượt ) - HS tham gia nhận xét
- Thực hành luật
-HS nêu ngày khai giảng năm học ( HS biết phải đưa trẻ đến trường vào ngày khai giảng, em phải học tập độ tuổi quy định cho em.)HS thực luật đường, tìm hiểu nội dung chương trình ATGT
(4)Chính tả ( Tiết 2) nghe-viết MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
PHÂN BIỆT S / X, ĂN / ĂNG.
I/ Mục tiêu : Nghe - viết trình bày CT sẽ, quy định Làm BT2 BT(3)a
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT Bảng con. III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :Gọi HS lên bảng, GV đọc
cho HS viết số tiếng có vần an/ang 2 Dạy :
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
-GV đọc toàn CT SGK lượt -H: Bạn Đoàn Trường Sinh kiên trì,
vượt khó giúp bạn Hanh học tập như thế nào? Và hành động bạn có đáng trân trọng khơng?
HĐ2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Ycầu HS đọc thầm đoạn văn cần viết, ý tên riêng cần viết hoa
- Cho HS luyện viết số từ khó HĐ 3: Đọc ch/ tả cho HS viết. - GV đọc toàn tả. - GV chấm chữa 7-10 - GV nêu nhận xét chung
HĐ4: Hướng dẫn HS làm tập BT2: - GV nêu yêu cầu tập
Ycầu HS đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi Y/c HS tự làm vào vở.
-GV nhận xét, sửa
BT3 + GV chọn cho HS làm tập 3a -Gọi HS đọc câu đố.Cho lớp thi giải nhanh, viết đúng, tuyên dương HS 3.
Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhà tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x tiếng có vần ăng/ăn
- C bị “ Cháu nghe câu chuyện bà”.
- HS viết bảng lớn, lớp viết Bc:
con ngan, dàn hàng ngang, man mác, ngang dọc, hoa ban, làng.
-HS lắng nghe,HS theo dõi SGK -HS suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung, nhận xét
- HS hoạt động lớp.
-HS đọc thầm, ý từ khó -1HSlên bảng viết, lớp viết vàoBC:Vinh Quang, Chiêm Hố,
Tun Quang, Đồn Trường Sinh, Hanh , 10 năm, ki-lô- mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt …
-HS viết HS soát lại -HS đổi chấm
-HS hoạt động cá nhân.
-HS làm bài, em lên bảng lớp
-2 HS đọc câu đố
- Ghi nhanh lời giải câu đố vào bảng con.(Dòng1:chữ sáo, Dòng :chữ sáo bỏ dấu sắc thành sao)
* HS nghe
- Học thuộc lòng hai câu đố
(5)Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010
Luyện đọc Viết: ÔN CẤU TẠO CỦA TIẾNG -MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết I /Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức học tuần đầu qua thực số tập II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Cấu tạo tiếng
*Cho HS thực tập 2,3 / HĐ 2: MRVT :Nhân hậu -đoàn kết *Cho HS thực tập 2,3,4/ 11 Đ/với HS -giỏi: Đề (Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt 4) /5
Dặn dò: Cho hS tiếp tục thực tiếp phần tập chưa xong
- HS hoạt động cá nhân.
-HS thực tập 2,3 / ( Đánh giá kết Tiếng Việt)
- HS tiếp tục hoạt động cá nhân HS thực tập 2,3,4/ 11 ( Đánh giá kết Tiếng Việt)
LUYỆN ÂM NHẠC: ÔN LUYỆN BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I:Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố hát chương trình lớp 3đã học - Rèn nề nếp học hát theo nhóm, hình thức hát
II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Ôn luyện theo lớp.
- GV theo dõi sửa chữa HĐ2: Ơn luyện hát theo hình thức
- GV giúp HS biểu diễn theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Củng cố dặn dị:
- Cho HS nhà ơn luyện hát
- HS hát lớp lần
- HS hát theo tổ - HS ơn luyện hình thức theo nhóm
tổ
(6)Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010
Tập làm văn ( Tiết ) KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT(20)
I Yêu cầu : Giúp HS hiểu : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật.Nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ)
-Biết dựa vàotính cách nhân vật để xác định hành động nhân vật
( chim Sẻ, chim Chích),bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện
II Tài liệu phương tiện : - Các câu hỏi phần nhận xÐt Chín câu văn phần luyện tập để HS điền vào chỗ trống xếp lại theo thứ tự
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ :
-Đặt câu hỏi :Thế kể chuyện? HS nói nhân vật truyện 2 Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu HĐ 2: Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn - Đọc diễn cảm văn
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 2,3
-Y/c HS ghi vắn tắt vào nháp hành động bạn HS không viết nộp giấy trắng GV kết luận
Giáo dục: HS cần học tập đức tính cậu bé
-GV đặt câu hỏi để HS nêu Y/C HĐ 3: Phần ghi nhớ.
- Gọi HS nối tiếp đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
- GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ HĐ 4: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV giúp HS hiểu ycầu -GV nhận xét đưa thứ tự truyện:1, 5, 2, 4, 3, 6, 8, 9
- Y/C HS kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp lại
3/ Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.HS làm chưa xong nhà viết tiếp * Bài sau:Tả ngoaị hình nhân vật
-HShđộng cá nhân-2 HS trả lời -HShđộngcả lớp
- HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc to trước lớp yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm, làm vào nháp - Trình bày vắn tắt làm HS *Giờ làm bài: Cậu bé nộp giấy trắng -Giờ trả bài: lặng thinh nói -Lúc : Cậu khóc bạn hỏi
*Mỗi hành động cậu bé nói lên tình u với cha, tính cách trung thực cậu
-HS hđộng lớp,theo dõi trả lời. - HĐ1, HĐ2, HĐ3
-Hành động xảy trước kể trước,hành động xảy sau kể sau
- 2HS đọc phần ghi nhớ - HS nghe
- HS đọc to yêu cầu tập trước lớp, lớp đọc thầm
-HS theo dõi
- 1-2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp lại hợp lí
-HS lắng nghe
(7)Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Toán ( Tiết 7) LUYỆN TẬP ( 10) I/ Mục đích, yêu cầu- Giúp HS
- Viết đọc số số đến sáu chữ số
II/ Đồ dùng dạy - học : GV- Bảng phụ có kẻ viết sẵn 1theo mẫu SGK HS - Bảng con, phấn
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ : ( phút )
- Gọi HS chữa số 4.Nêu quan hệ đơn vị hàng liền kề?
2/ Bài : ( 25phút ) HĐ1 : Ôn lại hàng
MT : Giúp HS ôn lại hàng đã
học; quan
- GV viết số 825713, - GV cho HS đọc số :
+ 850203, 820004, 832100, 832010 - GV theo dõi, sửa sai
HĐ2 : Thực hành
Bài 1/10-GV mở bảng phụ gọi HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét, thống kết
Bài /10
a) Gọi HS đọc số
b) Cho HS xác định chữ số số thuộc hành ?
2453, 65243, 762543, 53620 Bài 3/ 10:a,b,c
GV đọc số, yêu cầu HS thực
+ GV nhận xét BT4:a,b
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
-GVnhận xét tiết học,tuyên dươngHS học tốt Bài 4/10 thực tiết luyện
* Bài sau : Hàng lớp
- HS giải bảng lớn - 2-3 HS trả lời miệng - HS hoạt động lớp
hệ đơn vị hai hàng liền kề.
-HS xác định hàng chữ số thuộc hàng chữ số nào: chẳng hạn số thuộc hàng đơn vị, chữ số thuộc hàng chục
- HS đọc to trước lớp - HS hoạt động cá nhân
- Cả lớp dùng bút chì làm vào SGK - HS chấm chữa
- HS đọc số
+2453 : Hai ngàn bốn trăm năm mươi ba + Chữ số thuộc hàng chục
+ 65243 : Sáu mươi lăm ngàn hai trăm bốn mươi ba
+ Chữ số thuộc hàng nghìn
+ 762543 : Bảy trăm sáu mươi hai ngàn năm trăm bốn mươi ba
+ Chữ số thuộc hàng trăm
+ 53620 : Năm mươi ba ngàn sáu trăm hai mươi
(8)Thứ tư ngày tháng năm 2010
Tập đọc ( Tiết 4) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (19) I/ Mục đích, yêu cầu
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơvới giọng tự hào, tình cảm Hiểu ND :Ca ngợi truyện cổ đất nước vừa nhân hậu, vừa thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông.( trả lời CH SGK; học thuộc lòng 10 dòng thơ cuối
II/ Đồ dùng dạy - học :- Tranh minh hoạ học SGK Một số tranh minh hoạ truyện cổ : Tấm cám, khế , Thạch Sanh
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ : Kiểm tra “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
2 Dạy : a/ Giới thiệu b/ Giảng bài:
HĐ 1: Luyện đọc Bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn thơ.
*Luyện đọc đoạn:(5 đoạn).H/ dẫn ngắt nghỉ số câu.Tìm từ khó giải thích từ khó khổ thơ.Y/c đọc từ khó, đọc theo cặp.Y/c đọc bài?
-GV đọc mẫu
HĐ2: Tìm hiểu :Hiểu ND
*Y/c HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi SGK Nêu ý đoạn? *Nêu nội dung bài?
HĐ 3: Đọc diễn cảm đoạn: Cho HS đọc nối tiếp thơ
+ GV đọc mẫu đoạn luyện đọc + Ycầu HS l/đọc diễn cảm theo cặp + Cho HS nhẩm học thuộc lịng thơ GD: Gìn giữ k/tàng truyện cổ đất nước. 3 Củng cố, dặn dị:
-Ycầu HS đọc lại ý đại ý. - GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục HTL thơ
- HS đọc trả lời : Sau học xong “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “ em nhớ hình ảnh Dế Mèn ? Vì ? - HS hoạt động lớp
-5 em đọc nối tiếp đoạn, HS khác theo dõi và nhận xét HS tìm,đọc từ khó tìm hiểu từ giải :độ
trì, độ lượng, đa tình,đa mang
-HS luyện đọc theo nhóm đơi -1,2 em đọc to trước lớp - HS lắng nghe
- Ng/nhân tác giả yêu truyện cổ nước nhà -Truyện cổ lưu truyền bao đời -Nội dung truyện cổ Việt Nam -Lời răn dạy ông cha đời sau HS nêu nội dung thơ
-3 HS đọc nối tiếp thơ Nghe tìm giọng đọc cho đoạn
-HS đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Học sinh thi đọc học thuộc lòng đoạn, thơ Mỗi em đoạn - HS suy nghĩ trả lời
+ Truyện cổ lời răn dạy ông cha đời sau : cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…
Lớp nhận xét em
(9)Toán ( Tiết 8) HÀNG VÀ LỚP ( 11))
I/ Yêu cầu: Giúp HS biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn: -Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số. -Biết viết số thành tổng theo hàng
II/ Đồ dùng dạy - học : Một bảng phụ kẻ sẵn phần đầu học III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Cho HS sửa 4/10 SGK,cho HS đứng chỗ đọc dãy số câu a, b, c, d, e
2/ Bài :Hoat động 1:
MT:Cho HS nêu tên hàng họctheo - G/thiệu:Hàng đơn vị, hàng
chục,hàng trăm hợp thành lớp
đơn vị, hàng nghìn hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn - GV đưa bảng phụ kẻ sẵn GV viết số 321 vào cột số gọi HS lên bảng viết số vào cột ghi hàng - GV tiến hành tương tự với số: * 654 000, 654 321
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1/11: Cho HS quan sát phân tích mẫu SGK Cho HS nêu kết phần lại
BT 2/ 11: a) GV cho HS viết số 46307 lên bảng Chỉ vào số 7; 0; 3; 6; 0; yêu cầu:
b) GV kẻ sẵn mẫu lên bảng
Gọi HS lên bảng vào số số 38753 xác định hành lớp chữ số nêu giá trị số + Ycầu HS làm phần lại vào BT3 : Gọi HS đọc yêu cầu + GV hướng dẫn giải theo mẫu - Ycầu HS làm lại theo mẫu GV chấmvở số em - Nhận xét làm HS 3/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn baì 3,4 - Bài nhà : 3, 4/ 12
- HS giải bảng lớn - Mỗi HS đọc dãy số
thứ tự từ nhỏ đến lớn lớp đơn vị,
- HS hoạt động lớp
+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- HS lắng nghe nhắc lại
- HS làm bảng lớn :Chữ số 1viết cột ghi hàng đơn vị, chữ số cột ghi hàng chục,chữ số 3ở cột ghi hàng trăm
- HS hoạt động lớp.
-HS q/sát,đọc thầm,dùng bút chì điền kết vào trống phiếu học tập tập
- HS giải miệng trước lớp
Các lại HS tự làm vào
-HS nêu : số 46307 chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị
- HS trả lời
+ Chữ số thuộc hàng trăm nên giá trị chữ số 700
-HS kẻ bảng vào làm phần lại - HS hoạt động lớp
- HS lắng nghe - HS giải vào - 1em đọc
-Cả lớp làm vở, em làm bảng -Nhận xét kết
*Bài sau : So sánh số có nhiều chữ
(10)Thứ năm ngày tháng năm 2010
Luyện từ &câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐỒN KẾT
I Mục đích, u cầu:-Biết thêm số từ ngữ(gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng)về chủ điểm Thương người thể thương thân
( BT1,BT4)Nắm cách dùng số từ có tiếng nhâ theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người( BT2, BT3)
II Đồ dùng dạy học -PhiÕu giao viÖc Vở BT Tiếng việt III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ: Viết tiếng chỉ người gia đình mà phần vần :-Có âm, :-Có âm
2 Bài : HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Phát triển bài.
MT: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ
ngữ thể thương thân
GV g/thiệu tên chủ điểm * H dẫn HS làm tập
BT1 :- Gọi HS đọc yêu cầu BT1/17 -Cho HS trao đổi,ghi vào phiếu học tập - Gọi nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải BT2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT2/17 - Ycầu HS trao đổi theo cặp
*Từ có tiếng nhân có nghĩa người?
Có tiếng nhân có nghĩa“ lịng thương người”?
- GV nhận xét HS làm bảng lớn -ChoHSchấm chữa theo lờigiải BT : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho HS suy nghĩ, sau đọc to câu đặt để lớp nghe.Y/C HS viết câu (1 câu với từ nhóm a,1câu với từ nhóm b)
BT4: Gọi HS đọc yêu cầu tập, nhóm trao đổi nhanh cáccâu tục ngữ, phát biểu
- GV chốt lại lời giải - Liên hệ -Giáo dục:
3.Củng cố- dặn dò: Gọi HS đọc lại ý nghĩa câu tục ngữ.GV nhận xét tiết học
-2 HS viết bảng lớn, lớp viết bảng
theo chủ điểmThương người -HS hoạt động nhóm lớn.
-HS đọc yêu cầu BT1/17
-HS trao đổi, làm phiếu -Đại diện nhóm lên trình bày -HS lắng nghe
-HS hoạt động nhóm đơi.
-HS đọc u cầu 2/17.HS trao đổi theo cặp em trả lời câu hỏi
Nhân dân,công dân,nhân loại,nhân tài Nhân hậu,nhân ái,nhân đức, nhân từ -HS làm vào vở, em làm bảng lớn -HS tự chấm chữa
-HS thực lớp, sau cá nhân.
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ đặt câu Cả lớp nghe bạn đặt câu bổ sung
VD:-Nhân dân Việt Nam anh hùng. - Bác Hồ có lịng nhân bao la.
- HS làm vào
- HS đọc yêu cầu BT, trao đổi theo nhóm,phát biểu, lớp nhận xét,bổ sung -HS Chuẩn bị cho tuần 3:
(11)Thứ năm ngày tháng năm 2010
Tốn ( Tiết 9) SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ (12) I/ Mục đích, yêu cầu :Giúp HS :- So sánh số có nhiều chữ số. - Biết xếp số tự nhiên có không sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Làm 3,4/12 2/ Bài :
HĐ1:Hình thành kiến thức So sánh
a So sánh 99578 100000:
- GV viết lên bảng : 99578 … 100.000 Y/cHS th/ luận nhómVì lại chọn dấu bé ?
Giáo viên chốt ý:
- b So sánh 693251 693500:
- GV viết lên bảng : 693251… 693500 u cầu HS thảo luận nhóm đơi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm Giải thích lại chọn dấu <
- GV cho HS nêu nhận xét HĐ 2: Thực hành
-BT1:Điền dấu thích hợp vào chỗ dấu chấm Gọi HS lên bảng lớn, em cột
+ Giải thích lại lựa chọn dấu + GV nhận xét
BT :Gọi HS đọc yêu cầu : + Y cầu HS chọn ghi vào bảng + GV nhận xét
- BT : Gọi HS đọc yêu cầu bài + Gọi 1-2 HS nêu cách làm : + Cho HS làm vào
+GVchấm số vở,nhận xét làm HS
4 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học
+ Bài nhà : Bài 4/ 13 SGK * Bài sau : Triệu lớp triệu
- Những hàng hợp thành lớp đơn vị? - Những hàng hợp thành lớpnghìn?
- HS giải bảng lớn
số có nhiều chữ số:
-HS thảo luận nhóm đơi để viết dấu
thích hợp vào chỗ chấm(dấu< )
-Trong hai số, số có chữ số số bé
*Căn vào số chữ số : Số 99578 có năm chữ số, số 100000 có sáu chữ số 99578 < 100000
-HS thảo luận nhóm đơi
- HS điền dấu giải thích: < 5nên:693251 < 693500
- HS hoạt động cá nhân.
- HS thực
*Khi so sánh hai số có chữ số, cặp chữ số bên trái, chữ số lớn số tương ứng lớn hơn, chúng ta so sánh đến cặp chữ số hàng
- HS đọc thầm yêu cầu đề
-HS đọc ycầu bài, suy nghĩ chọn ghi vào bảng : 902011 số lớn
-HS hoạt động cá nhân.
- Tìm số bé nhất, viết riêng ra, sau lại tìm số bé số lại, tiếp tục đến số cuối
(12)Thứ năm ngày tháng năm 2010 Kể chuyện ( Tiết 2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NÀNG TIÊN ỐC
I/Yêu cầu : - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc.Kể lại đủ ý lời mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn
(13)Thứ năm ngày tháng năm 2010 Luyện Mỹ thuật: ÔN VẼ HOA , LÁ
II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ1, Ôn luyện cho HS vẽ hoa , đã học
HĐ2, Vẽ màu Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét đánh giá sản phẩm
-HS hoạt động cá nhân. -Chọn đề tài phác hoạ
-HS thực cân đối vẽ
- HS tham gia nhân xét , đánh giá sản phẩm bạn theo tiêu chí:
* Bài vẽ tự nhiên, nội dung * Biết vẽ màu thích hợp
LUYỆN ĐỌC -VIẾT: RÈN KĨ NĂNG TẬP LÀM VĂN TUẦN II
Đề : Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1, Cho HS ôn Nhân vật truyện
GV sử dụng tập(Đánh giá kết học T Việt )
HĐ2, Ôn kể lại hành động nhân vật GV sử dụng bài(Đ giá kết học T V) HS ,giỏi: Xây dựng câu chuyện có cốt chuyện đề
-HS thực lớp
-HS tập3,4,/8,9 (Đánh giá kết học Tiếng Việt )
- Cho HS tiếp tục hoạt động cá nhân -HS tập1,2,3,,/12,13( Đánh giá kết học Tiếng Việt )
Luyện tập Tốn: Ơn luyện Tốn tuần 2. III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ 1: HS nắm vững hàng học, quan hệ hai hàng liền kề
HĐ2: Làm tập 3/10 vào luyện thêm
Gv chấm, nhận xét
HĐ3,Củng cố dấu hiệu cách so sánh số có nhiều chữ số
- Củng cố cách tìm số bé nhất, lớn nhóm số
-HS , giỏi :
- Hs xác định hàng chữ số thuộc hàng chữ số nào?
893 217; 763 243; 56 245; 94 572; 435 466; 253 648
VD: 893217- chữ số thuộc hàng đơn vị, chữ số thuộc hàng chục
Y/c đọc nối tiếp
-Cả lớp làm vào vở,1em làm bảng -HS nhận xét bảng, chữa tập
- HS thực tập tậpTốn
-Tìm X B 242 = 422 B ( 7-4-3) -X B
(14)Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Tập làm văn ( Tiết ) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Yêu cầu : GiúpHS Hiểu : Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ;kể lại đoạncau chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên II Tài liệu phương tiện :Phiếu khổ to viết yêu cầu BT 1- để trống chỗ để HS điền.Bài tập T-V4/1
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ học kể lại hành động nhân vật
2 Dạy mới: HĐ1: Giới thiệu HĐ2: Phần nhận xét.
- Gọi HS nối tiếp đọc BT 1,2 - Cả lớp đọc thầm gọi HS lên , làm vào phiếu học tập & trình bày kết - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chốt ý
+Ý1:Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại hình :Sức vóc Cánh.Trang phục : + Ý : Ngoại hình Nhà Trị GV kết luận:
HĐ3:Ghi nhớ,gọiHS đọc phần ghi nhớ. HĐ 4: Phần luyện tập.
BT1: Gọi HS đọc nội dung BT1 - Y/cầu HS đọc thầm đoạn văn dùng bút chì gạch chân chi tiết tả hình dáng bé
-H Các chi tiết nói lên điều ? - Gọi HS lên bảng làm vào phiếu dán bảng lớn trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận
BT2 :Cho HS xem tranh minh hoạ truyện thơ “ Nàng tiên ốc” trang 18/ SGK; trao đổi theo cặp thi kể - GV kết luận:
-2HS đọc phần ghi nhớ - 1-2 HS trả lời
- HS hoạt động lớp. - HS đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ghi vắn tắt vào đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị (ý 1) Sau suy nghĩ, trao đổi để nói lên ý tính cách thân phận nhân vật (ý 1)
Suy nghĩ, trao đổi theo cặp, ghi vào ý 1, ý
*2 HS làm vào phiếu - Cả lớp theo dõi, nhận xét
-Ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật - 2-3 HS đọc phần ghi nhớ
- 2-3 HS đọc to trước lớp
- HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đọc văn Dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả hình dáng bé liên lạc
-Đại diện HS lên bảng trả lời
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe yêu cầu
- HS trao đổi cặp
- HS thi kể, lớp nhận xét xem xét bạn kể có khơng làm vào
(15)Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Toán ( Tiết 10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ Yêu cầu : - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu. - Biết viết số đến lớp triệu
II/ Đồ dùng dạy - học :- Bảng phụ GV kẻ viết theo mẫu SGK III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ :- HS sửa 4/ 13 SGK - Gọi HS lên bảng viết số ,yêu cầu HS nêu rõ chữ số thuộc hàng nào,lớp
2 Bài :
Hoạt động 1: Gọi HS lên bảng viết : - GV gthiệu : Mười trăm nghìn gọi triệu,một triệu viết là:1000 000 -Ycầu HS đếm thử xem số 1000 000 có tất chữ số
-Gthiệu:Mười triệu,Mười chục triệu -GọiHSviết số bảng lớn về2số + GV gthiệu : lớp triệu
+ Gọi HS nêu lại hàng lớp từ bé đến lớn
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1/ 13 Gọi HS đếm nối tiếp thêm triệu: từ triệu đến 10 triệu.Đếm nối tiếp đếm thêm 10 triệu : từ triệu đến 100 triệu Từ 100 triệu đến 900 triệu
GV nhận xét, chốt ý:
- Bài : Cho HS quan sát mẫu Sau thực
- Bài ( cột 2) :Y cầu HS quan sát mẫu SGK.GV phân tích mẫu Sau gọi HS lên bảng làm ( em hàng ) Gọi HS nhận xét
4 Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi : Ai nhanh
+ GV ghi sẵn nội dung vào tờ giấy ( Đọc viết số )
- Bài 3/13 SGK thực tiết luyện * Bài sau : Triệu lớp triệu (tt)
- HS sửa bảng lớn - HS trả lời câu hỏi
-1HSviết:1000,10000, 100000, 1000000 -HS đếm số 1000 000 có tất chữ số - HS lắng nghe
-Viết:Mười triệu: 10 000 000 Một trăm triệu: 100 000 000 -HS nhắc lại
-Học sinh nêu
-HS hoạt động cá nhân.
+ HS đếm : Một triệu, hai triệu, ba triệu, bốn triệu……….mười triệu
+ Mười triệu hai mươi triệu, ba mươi triệu… trăm triệu
+ Một trăm triệu, hai trăm triệu, ba trăm triệu ……bốn trăm triệu
- HS làm vào ( điền số thích hợp vào chỗ chấm )
- HS làm bảng lớn
- HS nhận xét
(16)Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Luyện từ câu: DẤU HAI CHẤM
I.Yêu cầu:-Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu(NDghi nhớ)
-Nhận biết tác dụngcủa dấu hai chấm(BT1);bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn
II Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ bài. III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ: Gọi HS kiểm tra lại phần kiến thức BT tiết trước,1 HS đọc ý nghĩa câu tục ngữ BT4 tiết trước
2 Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu HĐ 2: Phần nhận xét
*Xét VD a, b
Y/c HS đọc câu ;thảo luận biết dấu hai chấm câu có tác dụng gì?
GV chốt ý ghi bảng: *Xét VD c
-Y/c HS đọc VD ; thảo luận nhóm đơi biết dấu hai chấm câu có tác dụng gì?
GV chốt ý ghi bảng
-Ycầu HS q sát biết báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gì?
GV chốt ý chung HĐ 3: Phần ghi nhớ
Gọi 2- HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 4: Phần luyện tập
BT 1:Cho HS tiếp nối đọc BT ;trao đổi theo cặp tác dụng dấu hai chấm.GV nhận xét
BT 2: Gọi HS đọc ycầu tập;đọc đoạn văn viết trước lớp,nhận xét chấm số em
3 Củng cố - dặn dò:
-Ycầu HS nhà , tìm tập đọc trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng cách dùng đó.* Bài sau:Từ đơn từ
-HS hoạt động cá nhân. -3 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm *1 HS đọc.Lớp đọc thầm
-HS th/luận nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
*Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau lời nói nhân vật
- Tiếp tục thảo luận nhóm đơi.
*2,3 HS đọc to trước lớp.Lớp đọc thầm -HS thảo luận nhóm đơi.Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
* Dấu hai chấm lời giải thích cho bộ phận đứng trước
-HS kết hợp ý vừa rút để trả lời.Dấu hai chấm có tác dụng báo
hiệu phận đứng sau lời nói của 1 nhân vật;giải thích cho phận đứng trước *Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
-HS đọc, lớp theo dõi
-HS đọc to yêu cầu BT trước lớp, lớp đọc thầm
-HS trả lời
-HS đọc to trước lớp
-HS lớp thực hành viết đoạn văn vào HS đọc đoạn văn viết trước lớp - Lớp tham gia chấm
(17)phức
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kỹ thuật (Tiết 2) VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( TT) (6)
I/ Mục tiêu :
- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút ( gút chỉ) II/ Đồ dùng dạy - học :- Kim khâu , kim thêu, mẫu vải, khâu, thêu, Kéo cắt vải kéo cắt thêu
(18)Sinh hoạt lớp cuối tuần A- Xây dựng tiết họp lớp
B- Các hoạt động nội dung cụ thể: I / Đánh giá , tổng kết tuần 2:
II/ Xây dựng phương hướng tuần 3: - Duy trì sĩ số Học thực nội quy học sinh
- Đảm bảo ổn định nề nếp tăng cường hoạt động chất lượng - Nghe phát động hưởng ứng tháng An tồn giao thơng