Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH VĂN DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NI - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH VĂN DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NI - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin kết nêu luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tài liệu rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Huỳnh Văn Duy năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, cho gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Bên cạnh đó, thân tơi nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ nhiều quan tổ chức cá nhân Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết, giảng viên Học viện Hành Quốc gia người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo, định hướng mặt nội dung tạo điều kiện thuận lợi q trình thực hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Huyện uỷ, HĐND - UBND – UBMTTQ huyện Hoài Ân ban ngành đoàn thể tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ chia sẻ với tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Học viên Huỳnh Văn Duy MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NI TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Chăn nuôi 1.1.2 Dịch bệnh chăn nuôi 1.1.3 Phịng chống dịch bệnh chăn ni 10 1.1.4 Quản lý nhà nước phịng chống dịch bệnh chăn ni 10 1.2 Nội dung quản lý nhà nước phòng chống dịch bệnh 14 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 14 1.2.2 Tổ chức triển khai, thực văn quy phạm pháp luật phịng chống dịch bệnh chăn ni 15 1.2.3 Tổ chức thực thi sách phịng chống dịch bệnh chăn ni 17 1.2.4 Kiện tồn tổ chức máy phát triển đội ngũ cán quản lý nhà nước phịng chống dịch bệnh chăn ni 18 1.2.5 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài chính, sở vật chất phịng chống dịch bệnh chăn ni 22 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 24 1.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 25 1.3.1 Thực chức quản lý nhà nước phòng, chống dịch bệnh chăn nuôi 25 1.3.2 Đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch thực phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 26 1.3.3 Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi người dân vùng nông thôn 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 28 1.4.1 Các quy định pháp luật sách phịng chống dịch bệnh chăn nuôi 28 1.4.2 Sự phối hợp liên ngành, lực đội ngũ quản lý phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 29 1.4.3 Sự tham gia phòng chống dịch bệnh chăn nuôi người dân nông thôn 30 Tiểu kết Chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ÂN 33 2.1 Khái quát điều kiện phát triển huyện hoài Ân 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế 36 2.1.3 Điều kiện xã hội 39 2.2 Thực trạng chăn ni, dịch bệnh phịng chống dịch bệnh chăn ni địa bàn huyện Hồi Ân 42 2.2.1 Thực trạng chăn ni địa bàn huyện Hồi Ân 42 2.2.2 Thực trạng dịch bệnh chăn ni địa bàn huyện Hồi Ân 43 2.2.3 Thực trạng phòng chống dịch bệnh chăn ni địa bàn huyện Hồi Ân 44 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phòng chống dịch bệnh chăn ni địa bàn huyện Hồi Ân 45 2.3.1 Quy hoạch, kế hoạch phịng chống dịch bệnh chăn ni 45 2.3.2 Thông tin, giáo dục truyền thông, phổ biến sách, pháp luật phịng chống dịch bệnh chăn nuôi 47 2.3.3 Triển khai thực sách phịng chống dịch bệnh chăn ni 48 2.3.4 Kiện toàn tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 50 2.3.5 Hỗ trợ huy động nguồn lực phịng chống dịch bệnh chăn ni 54 phịng chống dịch bệnh chăn ni 56 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật phịng chống dich bệnh chăn ni 58 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phịng chống dịch bệnh chăn ni 59 2.4.1 Kết đạt 59 2.4.2 Hạn chế 62 2.4.3.Nguyên nhân hạn chế 64 Tiểu kết Chương 67 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NI HUYỆN HỒI ÂN 68 3.1 Phương hướng mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 68 3.1.1 Phương hướng quản lý nhà nước phịng chống dịch bệnh chăn ni 68 3.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước phịng chống dịch bệnh chăn ni 70 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phịng chống dịch bệnh chăn ni huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 72 3.2.1 Giải pháp chung 72 3.2.2 Giải pháp riêng địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 73 3.2.3 Khuyến nghị 78 Tiểu kết Chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCĐ Ban đạo CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DBTCN Dịch bênh chăn ni ĐVN Đơn vị nuôi HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp Tác xã KT-XH Kinh tế xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NNLN Nông nghiệp lâm nghiệp NNNDNT Nông nghiệp, nông dân, nông thôn NT Nông thôn NTM Nông thơn PC Phịng chống QLNN Quản lý nhà nước TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân XD NTM Xây dựng nông thôn DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Trình độ thành viên UBND huyện 52 Biểu đồ 2.2 Trình Độ Bồi dưỡng Chính trị UBND huyện 52 Biểu đồ 2.3 Trình độ cán cấp Huyện 52 Biểu đồ 2.4 Kết tập huấn cán xã 54 Bảng 2.1 Số liệu huy động vốn phịng chống dịch bệnh chăn ni 55 KẾT LUẬN Phòng chống dịch bệnh chăn nuôi mục tiêu Đảng Nhà nước thực qua nhiều năm, nhiều giai đoạn Đây nhiệm vụ to lớn khó khăn, địi hỏi phải có nguồn lực đầu tư thích đáng kịp thời, cần huy động đóng góp cơng sức hệ thống trị Đặc biệt phải tạo phong trào tham gia, đóng góp mạnh mẽ từ cộng đồng dân cư NT nhân dân đảm bảo thành cơng cho chương trình Chúng ta thực chương trình PC DBTCN điều kiện kinh tế có nhiều biến động, tình hình suy thối kinh tế diện rộng, nợ cơng cao, q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, nguồn lực ngày khan hiếm, biến đổi khí hậu ngày sâu sắc Một số phận không nhỏ cán thực thi nhiệm vụ quan, quyền cấp có biểu quan liêu, suy thối đạo đức Chính yếu tố, khó khăn đòi hỏi phải tăng cường vai trò QLNN PC DBTCN để điều hành, điều chỉnh, lựa chọn giải pháp tốt, mang tính khả thi nhằm XD NTM thành công, bền vững Xác định vai trò quan trọng QLNN PC DBTCN nên năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách đắn, cụ thể hoá Nghị quyết, Quyết định, văn đạo, hướng dẫn triển khai thực PC DBTCN Trong trình nghiên cứu, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: - Hệ thống hóa, bổ sung số vấn đề lý luận quản lý nhà nước PC DBTCN - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến PC DBTCN; Đánh giá thực trạng PC DBTCN huyện Hịa Ân tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020, qua phân tích làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, 81 vấn đề đặt chăn nuôi quản lý nhà nước PC DBTCN cho giai đoạn - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng PC DBTCN giai đoạn 2021 - 2025 đặc biệt đề xuất giải pháp quản lý nhà nước PC DBTCN cho giai đoạn tới Tuy nhiên, việc PC DBTCN nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, phương diện QLNN thấy tồn PC DBTCN xuất phát từ thiếu đồng bộ, hoàn chỉnh văn pháp quy để quản lý, hướng dẫn việc xây dựng, chưa có nghiên cứu cách tổng thể quy hoạch xây dựng làng, xã, thiếu cán quản lý có chun mơn, nghiệp vụ Vì việc PC DBTCN xây dựng chuồng trại, phòng chống dịch người dân thiếu đạo, tư vấn thống nhất, mang tính tự phát, dẫn đến lãng phí nguyên vật liệu Một số cán cấp sở chưa nhận thức sâu sắc vai trò NNNDNT Một số địa phương chưa xác định tiềm năng, nội lực, mạnh 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2012), Công tác dân vận với Chương trình xây dựng nơng thơn mới, NXB Lao động Bộ Chính trị (1998), Nghị số 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn cấp xã, 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 4072/QĐBNN-VPĐP ngày tháng 10 năm 2016 việc Phê duyệt Chương trình khung tập huấn, bồi dưỡng cán xây dựng nơng thơn cấp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị BCH TW lần thứ khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 11 Đảng cộng sản Việt nam (2008), Nghị số 26-NQTW hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Đảng (khóa X) ngày 05/8/2008 “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Đại Dỗn (1996), Quản lý xã hội nơng thơn nước ta Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Kim Giao (2002), Giáo trình Quản lý nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Kim Giao (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước nông nghiệp - nông thôn, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 17 HĐND huyện Hồi Ân (2015), Nghị sô 18/NQ-HĐND xây dựng nông thơn huyện Hồi Ân đến năm 2020 18 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình quản lý nhà nước văn hóa, giáo dục, y tế, Nxb Giáo dục 19 Học viện Hành Quốc gia (2006), Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Học viện Hành Quốc gia (2008), Hành cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Học viện Hành Quốc gia (2009), Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn, Nxb Khoa học kỹ thuật 22 Hỏi đáp chương trình phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm (2014), Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 23 Huyện ủy Hoài Ân (2013), Kết luận số 61-KL/HU ngày 18/3/2013 BTVHU thực chương trình xây dựng nông thôn huyện giai đoạn 2013- 2015 24 Huyện ủy Hoài Ân (2016), Nghị Đại hội Đảng huyện Hồi Ân khóa 14, nhiệm kỳ 2015 - 2020 25 Huyện ủy Hoài Ân (2011), Nghị Đại hội Đảng huyện Hồi Ân khóa 13, nhiệm kỳ 2010 - 2015 26 Hoàng Sỹ Kim (2001), Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt quản lý nhà nước, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 27 Hoàng Thị Hồng Lê (2016) “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Hành cơng 28 Đinh Văn Mậu (2008), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Học viện Hành Quốc gia, 2008 29 Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2009) Giáo trình quản lý Nhà nước nông thôn 30 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 31 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Quy (2015) “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn thạc sĩ Hành cơng 33 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương 34 Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thơn, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn 36 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011-2020 37 Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2016 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 38 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 131/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/01/2017 việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2016-2020 39 Đinh Thị Minh Tuyết (2019) Lý luận chung quản lý nhà nước sách xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội 40 Tỉnh ủy Bình Định (2009), Nghị số 28-NQ/TU ngày 20/11/2009 BCH Đảng tỉnh phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định đến năm 2020 41 UBND huyện Hoài Ân (2015), Báo cáo số 101/BC-UBND ngày 08/7/2015 kết thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 - 2015 42 UBND tỉnh Bình Định (2010), Kế hoạch số 3359/KH-UBND triển khai thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt CTMTQG XDNTM giai đoạn 2010 - 2020 43 UBND tỉnh Bình Định (2010), Kế hoạch số 759/KH-UBND ngày 17/3/2010 triển khai thực quy hoạch xây dựng nơng thơn tỉnh Bình Định đến năm 2020 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HOÀI ÂN TRUNG TÂM DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: …./BC-TTDVNN Hoài Ân, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUÍ THÁNG ĐẦU NĂM PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ THÁNG CUỐI NĂM 2020 I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Q II: Lĩnh vực chăn ni Thú y: 1.1 Về tình hình dịch bệnh: a) Tình hình dịch LMLM gia súc: từ đầu năm Bệnh LMLM trâu bị xuất địa bàn huyện có 48 trâu bò mắc bệnh 23 hộ 05 thôn, thuộc xã, gồm Ân Phong, BokTới Ân Nghĩa, Hiện ngành chuyên môn tiếp tục theo dõi thực liệt giải pháp phòng chống dịch không để lây lan diện rộng Về nguyên nhân phát sinh bệnh chủ yếu sau: Do mần bệnh xuất huyện, tồn lưu hành lâu đàn bị ngồi huyện đến chưa kết thúc Phong trào ni bị vỗ béo phát triển nên việc tăng giảm đàn thay đổi liên tục, số trâu bò chưa tiêm phòng Trong thời gian tiêm phịng, số hộ khơng chấp hành tiêm phịng, dịch bệnh cố tình giấu dịch, khơng khai báo với thú y sở, tự ý kêu người điều trị làm lây lan dịch bệnh b) Tình hình bệnh Dịch Tả heo Châu Phi: Hiện bệnh Dịch tả heo Châu Phi địa bàn huyện, tính từ ngày 04/02/2020 trải qua tháng không phát sinh Tuy nhiên, Bệnh dịch tả heo Châu Phi có nguy tiềm ẩn phát sinh dịch cao bệnh chưa có vaccine thuốc điều trị đặc hiệu quả; Mầm bệnh tồn quần thể chăn nuôi heo; giá thịt heo cao người chăn nuôi không khai báo, tự xử lý Một số địa phương chưa kiểm sốt chặt chẽ việc tái đàn Do đó, thời gian đến, dịch tiếp tục phát sinh làm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi c) Dịch Cúm gia cầm: Trong năm qua dịch cúm A H 5N1; H5N6 chưa có phát sinh địa bàn huyện Tuy nhiên mầm phát sinh lây lan lúc Đề nghị địa phương đạo liệt cơng tác tiêm phịng vaccine cho đàn gia cầm thuộc địa bàn quản lý d) Các bệnh thông thường khác: bệnh Newcastle gà (dịch tả gà), Tụ huyết trùng có xảy rải rác hộ chăn nuôi nhỏ lẻ địa bàn, chủ yếu chưa thực tốt quy trình tiêm phịng phịng chống dịch bệnh 1.2 Về Tình hình chăn ni: Từ đầu năm đến công tác tái đàn heo địa bàn huyện có chiều hướng phát triển (theo số liệu thống kê 01/5/2020): Tổng đàn heo có 203.260 con, tăng 50% so với đầu năm 2020 (106.229 con), đó: Heo thịt: 141.500 con; Heo nái sinh sản: 18.600 (năm 2016: nái 55.000 con); Đực giống: 60 con; Heo co theo mẹ: 43.100 Đặc biệt Nhóm heo 10-20kg tăng mạnh; nhóm heo 30-90 kg giảm Điều cho thấy - Về sản xuất giống: + Cơ sở Sản xuất giống bố mẹ (tạo đàn giống chất lượng cao): Khơng có + Cơ sở sản xuất giống heo thương phẩm, nuôi bán thịt: có sở cung cấp giống chất lượng cao, sản lượng 4.500-5.500 con/ tháng Trong dân tự chọn lọc heo lai F1, F2 ni heo Móng Cái để gầy đàn heo giống sinh sản- Tuy nhiên, xuất thấp, hiệu kinh tế không cao, Sản lượng ướt đạt 20.000 - 25.000 con/ tháng - Dự kiến số lượng tái đàn, phát triển đàn từ đến cuối năm 2020 ước đạt: Tổng đàn heo huyện 240.000 con; heo nái 35.000 con, đạt 84% kế hoạch Nghị số lượng heo xuất chuồng Đến cuối năm sản xuất chăn nuôi địa bàn huyện vào ổn định, quan trọng đàn heo nái sinh sản đủ sản xuất heo giống phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi trước thời điểm phát sinh bệnh Dịch tả heo Châu Phi (tương đương sản xuất 700.000 heo/ năm) - Tình hình tái đàn phát triển chăn ni địa bàn huyện: Đã tham mưu UBND huyện mở hội nghị triển khai cơng tác tái đàn trình xin UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí, vốn cho người chăn nuôi vay với lãi xuất thấp để phục vụ công tác tái đàn, khắc phục hậu bệnh Dịch tả heo Châu Phi đầu tư chuồng trại, điều kiện an tồn sinh học giúp phát triển chăn ni heo địa bàn huyện 1.3 Kết qua tiêm phòng vaccine LMLM đợt 1/2020: (NS hỗ trợ) - Kết tiêm phòng vaccine đợt 1/2020 ngân sách hỗ trợ: Vaccine LMLM trâu, bò tiêm 18.158 con, đạt 87% Vaccine LMLM Heo nái, heo đực giống tiêm 10.079 con, đat 73% Vaccine Dịch tả heo cổ điển tỉnh hỗ trợ, thực 12/15 xã, thị trấn tiêm 96.260 liều Về tiêm phòng vaccine cúm gia cầm, khép kín liên tục 144.543 cho hộ dân chăn nuôi gia cầm tái đàn - Tiêm phòng bệnh truyền nhiễm khác: (Trách nhiệm người chăn nuôi): Heo tiêm vaccine (Dịch tả, PTH, THT, E.coli Tai xanh) được: 11.680 Gia cầm tiêm (Newcastle, Gumboro, THT, dịch tả vịt) 96.380 Tụ huyết trùng Trâu bò: 1025 Qua số liệu cho thấy việc chủ động thực công tác tiêm phịng hộ chăn ni chưa có quan tâm đâu từ đứng mức, người chăn ni quan tâm tới phòng bệnh truyền nhiễm khác vật ni Do nguy thiệt hại kinh tế chăn ni cịn cao 1.4 Cơng tác tiêu độc khử trùng: Ra quân Tiêu độc sát trung cộng đồng phòng chống loại dịch gia súc người để phòng loại dịch bệnh Dịch tả heo Châu Phi; dịch LMLM gia súc, dịch Cúm gia cầm dịch Covid-19, cấp 519 lít thuốc Bencocid; 12.700 kg vôi bột cho 15 xã, thị trấn 1.5 Kiểm dịch kiểm soát giết mổ: Kiểm soát giết mổ quý 70 501 heo giết mổ; Kiểm dịch vận chuyển khỏi địa bàn huyện được: 230 trâu bò; heo loại: 204.546 con; gia cầm loại 15.200 Lĩnh vực Trồng trọt Bảo vệ thực vật 2.1 Diễn biến tình hình sâu bệnh: Từ đầu năm đến tổng diện tích nhiễm sâu bệnh: 173ha (cây lúa 135ha; trồng khác: 38ha) cụ thể: - Cây lúa: Diện tích nhiễm sâu bệnh: 135ha gồm đối tượng: Chuột: 22ha; Ốc bươu vàng: 5ha; Bọ trĩ: 10ha; Sâu nhỏ: 27ha; Bệnh khô vằn: 46ha; Bệnh đạo ôn lá, cổ lá, cổ bông: 22ha; Rầy nâu + Rầy lưng trắng: 3ha - Cây trồng khác: + Cây ngô: Sâu keo mùa thu: 32ha; + Cây tiêu: Bệnh chết nhanh: 6ha 2.2 Tình hình thực nhiệm vụ chun mơn: - Phối hợp Phòng NN & PTNT tham mưu cho UBND huyện đạo xã-TT gieo sạ loại giống, thời vụ, quy hoạch vùng chuyển đổi, diện tích chuyển đổi cấu trồng… - Hướng dẫn xã-TT làm đất kỹ, gieo sạ mật độ, chăm sóc, bón phân cân đối kịp thời, hiệu - Phối hợp tổ công tác huyện, bám sát địa bàn, đạo địa phương sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2019-2020, vụ Thu 2020 đạt hiệu - Đơn vị thực tốt công tác dự tính dự báo sâu bệnh, phát hành thơng báo đạt 100% theo tiêu ngành đề ra, sát lứa sâu bệnh hại trồng trước thời điểm sâu bệnh hại 10-15 ngày - Bám sát địa bàn phân cơng, điều tra dự tính dự báo hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc phịng trừ đối tượng sâu bệnh lúa trồng khác - Phối hợp ngành liên quan, UBND xã-TT, HTX đạo phòng trừ ổn định 173ha nhiễm đối tượng sâu bệnh loại trồng - Bước vào vụ sản xuất đơn vị tham mưu cho UBND huyện phát động phong trào quân diệt chuột đồng thời hướng dẫn xã-TT, HTX biện pháp diệt chuột đạt hiệu - Tham gia theo tổ đạo sản xuất nông nghiệp cánh đồng mẫu huyện, bám sát địa bàn theo dõi nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất nơng nghiệp, nắm kế hoạch sản xuất xã, TT địa bàn huyện từ giúp cho tổ đạo nắm diễn biến tình hình sản xuất địa phương - Tập huấn cách phòng trừ sâu bệnh hại, cách sử dụng thuốc trừ cỏ đầu vụ lúa, quy trình trồng cách chăm sóc lúa, dừa xiêm, bưởi, bơ, chè cho >760 nông dân xã Ân Hữu, Ân Đức, Ân Hảo Đơng, Ân Hảo Tây, Ân Tín, Boktoi, Đakmang tham gia - Phối hợp với địa phương nắm danh sách đăng ký loại nông sản, xây dựng quy trình trồng, chăm sóc đồng thời theo dõi hướng dẫn loại trồng sản phẩm thời gian thu hoạch cho địa phương tham gia ngày hội nông sản lần thứ I huyện -Tuyên truyền cho nông dân sử dụng thuốc BVTV theo phương pháp thu gom rác thải thuốc BVTV để nơi quy định để tiêu hủy đảm bảo an tồn cho mơi trường Lĩnh vực khuyến nông 3.1 Công tác Khuyến nông: - Phối hợp với Trung tâm giống vật nuôi tỉnh theo dỏi mô hình ni bị vổ béo chất lượng cao Ân Tín Thị trấn TBH theo kế hoạch năm 2019 (20 con) triển khai mơ hình theo kế hoạch năm 2020 (30 con) xã Ân phong, Ân Thạnh, Ân Tín Duy trì việc cấp tinh nito lai tạo đàn bò theo kế hoạch - Theo dõi hướng dẫn chăm sóc mơ hình 2ha dâu tằm xã Ân Hữu thuộc vốn xóa nghèo bền vững chuyển tiếp từ năm 2019; 0,5 Na thái nguồn vốn KHCN 2019 xã Ân Tường Đông - Phối hợp TTKN tỉnh theo dõi MH khuyến nông 2020: Mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất dưa lưới giá thể hữu theo tiêu chuẩn VietGap 1.000m2 xã Ân Tường Đơng; Mơ hình liên kết sản xuất rau VietGap diện tích 0,5ha xã Ân Phong - Phối hợp với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, phòng NN&PTNT tổ chức giảng dạy lớp sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm xã Ân Mỹ, có 56 học viên tham gia học tập - Dự án trồng mạnh: Xây dựng kế hoạch thực năm 2020 với diện tích 19,15ha (trong bưởi 8,15ha, chè 11ha) UBND huyện phê duyệt Thẩm định điều kiện ban đầu hộ dân đăng ký tham gia Dự án năm 2020 Kiểm tra việc chăm sóc diện tích hộ tham gia dự án từ năm 2016, nhìn chung trồng sinh trưởng phát triển tốt Đã tổ chức nghiệm thu giếng khoan hệ thống tưới để hỗ trợ tiền khoan giếng hộ dân tham gia dự án năm 2019 có diện tích trồng >1ha, đến thẩm định giếng khoan hệ thống tưới - Quản lý hồ: Quản lý tốt nguồn nước hồ; hoàn thành việc phát dọn, nạo vét hệ thống kênh mương, kiểm tra theo dõi xử lý vụ vi phạm khu vực hồ kênh trước vụ sản xuất, trì trực 24/24h nhà Ban quản lý hồ Vận hành điều tiết nước phục vụ sản xuất Đông Xuân 2019-2020, vụ Thu năm 2020 hợp lý theo nhu cầu loại trồng giai đoạn khác cho xã Ân Tường Đông, Ân Tường Tây, Ân Đức Hiện mực nước hồ tính đến ngày 1/6 cịn lại 1triệu 970 nghìn m3 đảm bảo tưới cho diện tích thuộc hồ đảm nhận Tổ chức lắp đặt trạm bơm Trng Gị Bơng phục vụ dự kiến đảm bảo nước tưới cho 72ha cánh đồng Khoa Trường hết vụ sản xuất Đánh giá chung: 4.1 Những kết đạt - Cán đơn vị ln tích cực tham gia vào cơng tác phịng chống dịch bệnh trồng vật ni chuyển giao mơ hình đạt hiệu cao - Đơn vị tranh thủ nguồn vốn khuyến nông, Công ty thuốc BVTV phối hợp tổ chức tập huấn chuyển giao tiến KHKT đến người dân 4.2 Những tồn tại: - Công tác phối hợp ngành, đoàn thể huyện tuyên truyền vận động người chăn ni cơng tác phịng, chống dịch chưa thường xuyên - Việc nắm bắt tình hình chăn ni, thú y dịch bệnh số địa phương chưa kịp thời; công tác quản lý hộ mua bán, tập kết vận chuyển heo sở giết mổ địa bàn chưa chặt chẽ - Một số quyền địa phương đạo cơng tác phịng, chống dịch chưa liệt, chủ yếu giao khốn cho lực lượng chun mơn sở thực II KẾ HOẠCH CÔNG TÁC THÁNG CUỐI NĂM 2020: Lĩnh vực chăn nuôi thú y - Tăng cường giám sát dịch bệnh đến tận sở phát xử lý kịp thời không để lây lan diện rộng - Hàng tháng tổ chức phát động quân tiêu độc khử trùng phòng chống dịch bệnh động vật - Tổ chức triển khai thực tiêm phòng vaccine cho gia súc, Cúm gia cầm đợt 2/2020 đảm bảo kế hoạch tiêu tỉnh giao - Triển khai quản lý đăng ký kê khai hoạt động chăn nuôi theo Luật chăn nuôi năm 2018 cho người chăn nuôi - Tăng cường Tổ chức quản lý thực cơng tác Kiểm sốt giết mổ địa bàn huyện - Phối hợp ngành quyền địa phương tiếp tục tổ chức thẩm định điều kiện chuồng trại chăn nuôi heo theo hướng An tồn sinh học phục vụ cơng tác tái đàn phát triển đàn heo toàn địa bàn huyện, sớm giải ngần gói kinh phí cho vay hỗ trợ tái đàn Tỉnh - Đôn đốc tiến độ xây dựng Trung tâm mua bán động vật tập trung Gị Cây Trơi, xã Ân Phong; hướng dẫn hộ thu gom nhỏ lẻ tập trung vào Trung tâm hoàn thành, đưa vào sử dụng - Phối hợp với Chi cục Chăn ni Thú y Bình Định xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất thịt heo ATTP, ATDB đạt tiêu chuẩn Vietgap thực chuỗi liên kết tiêu thụ thịt heo với TP Đà Nẵng - Vận động người chăn nuôi, trang trại, gia trại, điểm mua bán, vận chuyển chủ động thực công tác tiêu độc, khử trùng, rắc vôi bột Đồng thời thực cam kết chăn ni ATTP, an tồn dịch, An toàn sinh học Lĩnh vực trồng trọt Bảo vệ thực vật 2.1 Công tác trồng trọt: - Nắm tình hình sinh trưởng, phát triển loại trồng vụ Thu 2020 xã, HTX để có kế hoạch đạo phòng trừ sâu bệnh hiệu - Phối hợp Phòng NN&PTNT huyện đạo xã-TT quy hoạch vùng chuyển đổi, diện tích chuyển đổi cấu trồng theo kế hoạch đề ra, tình hình sản xuất, thủy lợi địa phương… - Phối hợp tổ công tác thực đề án tái cấu huyện bám sát địa bàn, hướng dẫn hộ tham gia mơ hình bơ, bưởi, chè năm 2016, 2017, 2018, 2019 chăm sóc, bón phân, phịng trừ sâu bệnh có hiệu 2.2 Cơng tác Bảo vệ thực vật - Bám sát đồng ruộng, dự báo xác thời gian phát sinh, mức độ gây hại đối tượng, trọng hướng dẫn phòng trừ cánh đồng mẫu huyện năm 2020 - Tăng cường công tác điều tra bổ sung: Kiểm tra nắm bắt tình hình dịch hại thời kỳ xung yếu trồng, phát sớm, kịp thời, với địa phương tổ chức hướng dẫn, đạo phòng trừ dịch hại diện hẹp - Nắm tiến độ sản xuất, cấu giống xã, HTX để có kế hoạch điều tra diễn biến sâu bệnh hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh hiệu - Phối hợp ngành liên quan UBND xã-TT việc tổ chức tập huấn hướng dẫn biện pháp phịng trừ sâu bệnh vụ Thu - Phân cơng cán đứng chân xã, phụ trách điều tra, cán đơn vị chuyên sâu nghiên cứu loại trồng khác để có kế hoạch, chủ động phịng trừ có sâu bệnh xảy - Hỗ trợ địa phương hướng dẫn quy trình trồng loại cho sản phẩm xã, TT tham gia ngày hội nông sản Hướng dẫn quy trình chăm sóc loại trồng mơ hình chọn tham quan ngày hội nơng sản - Tranh thủ nguồn vốn Công ty thuốc BVTV, khuyến nông triển khai tốt công tác Trồng trọt BVTV đến người dân - Tuyên truyền, hướng dẫn cho nông dân sử dụng thuốc BVTV theo phương pháp thu gom rác thải thuốc BVTV để nơi quy định để tiêu hủy đảm bảo an tồn cho mơi trường Lĩnh vực khuyến nơng - Dự án trồng mạnh: Giải ngân hỗ trợ tiền khoan giếng cho hộ dân tham gia mơ hình năm 2019 sau nghiệm thu, kiểm tra hướng dẫn việc chăm sóc hỗ trợ tiền cơng chăm sóc cho hộ dân đủ điều kiện tham gia dự án từ năm 2018 đến Chuẩn bị hợp đồng cung ứng giống bưởi, chè thực dự án ăn năm 2020 - Phối hợp với UBND xã, thị trấn lựa chọn 03-05 mơ hình hộ nơng dân sản xuất nơng nghiệp tiêu biểu, chuẩn bị đầy đủ điều kiện để phục vụ cho đoàn đại biểu đến tham gia, học tập ngày hội nông sản lần thứ I huyện dự kiến tổ chức vào ngày 28-29/8 - Phối hợp với Trung tâm giống vật nuôi tỉnh tiếp tục theo dỏi mơ hình ni bị vổ béo chất lượng cao Ân Tín Thị trấn TBH theo kế hoạch năm 2019 (20 con) triển khai mơ hình theo kế hoạch năm 2020 (30 con) xã Ân phong, Ân Thạnh, Ân Tín Duy trì việc cấp tinh nito lai tạo đàn bò theo kế hoạch - Phối hợp TTKN tỉnh tiếp tục theo dõi MH khuyến nơng 2020: Mơ hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất dưa lưới giá thể hữu theo tiêu chuẩn VietGap 1.000m2 xã Ân Tường Đơng; Mơ hình liên kết sản xuất rau VietGap diện tích 0,5ha xã Ân Phong Triển khai mơ hình chuyển giao kỹ thuật trồng số loại hoa ngắn ngày (đồng tiền) quy mô 1.000 chậu xã Ân Phong; Mơ hình ứng dụng cơng nghệ vi sinh xử lý phân hữu ép khô để trồng ăn quy mô xã Ân Mỹ; Mơ hình “chăn ni gà thả vườn theo hướng đặc sản” thôn An Thường I - Ân Thạnh - Tiếp tục theo dõi hướng dẫn chăm sóc mơ hình 2ha dâu tằm xã Ân Hữu thuộc vốn xóa nghèo bền vững chuyển tiếp từ năm 2019; 0,5 Na thái nguồn vốn KHCN 2019 xã Ân Tường Đơng - Quản lý hồ, trạm bơm Trng Gị Bơng: Tăng cường công tác quản lý nguồn nước khu vực hồ Thạch Khê, kiểm tra theo dõi xử lý vụ vi phạm khu vực hồ kênh Quản lý tốt nguồn nước hồ, bám lịch phân bổ điều tiết nước phục vụ sản xuất vụ Thu năm 2020; Duy trì việc bơm nước từ trạm bơm Trng Gị Bơng để tưới cho 72ha lúa cánh đồng Khoa Trường Trên kết thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2020 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2020 Trung tâm DVNN huyện Hoài Ân./ Nơi nhận: - VP Huyện Ủy; - VP HĐND-UBND Huyện; - Lưu: VT PHÓ GIÁM ĐỐC Nguyễn Thanh Vương PHỤ LỤC Nguồn vốn Giai đoạn 2010-2015 2016-2020 Tỉ lệ tăng/giảm Ngân sách Trung ương 10,926 12,704 Tăng 16,28% Ngân sách tỉnh 11,450 17,716 Tăng 54,72% Ngân sách huyện 3,026 8,947 Tăng 195,68% Ngân sách xã 3,749 8,532 Tăng 127,55 21,099 30,158 Tăng 42,93% 46,843 83,182 Tăng 77,58% Tổ chức, doanh nghiệp 8,910 11,727 Tăng 31,62% Vốn huy động nhân dân 8,721 4,194 Giảm 51,90% 115,575 177,164 Tăng 53,29% Vốn lồng ghép chương trình Vốn tín dụng Tổng cộng ... Chăn nuôi 1.1.2 Dịch bệnh chăn nuôi 1.1.3 Phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 10 1.1.4 Quản lý nhà nước phòng chống dịch bệnh chăn nuôi 10 1.2 Nội dung quản lý nhà nước. .. quản lý nhà nước phòng, chống dịch bệnh chăn nuôi địa bàn cấp huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống số sở lý luận quản lý nhà nước phòng, chống dịch bệnh. .. pháp hồn thiện quản lý nhà nước phịng chống dịch bệnh chăn nuôi địa bàn huyện Hoài Ân CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Các