Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
871 KB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP KHẢOSÁTHÀMSỐ Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ I. Đặt vấn đề Nhằm giúp học sinh có định hướng tốt môn toán cho kỳ thi TN THPT , ta đưa ra một số bài toán khảosáthàmsố nằm trong nội dung kiến chương trình ,để học sinh có cơ hội làm quen được dạng toán của kỳ thi . Với một số bài toán dưới đây không là tất cả , mà nó chỉ là nét điển hình chung để phác hoạ lên kiến thức yêu cầu của một bài toán khảosáthàmsố . Mong HĐBM cùng với các thầy cô cùng tham luận để nâng cao chất lượng dạy và học toán của tỉnh nhà . II. Nội dung thực hiện Yêu cầu kiến thức • Khảosát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàmsố . • Biện luận số nghiệm phương trình , số giao điểm giữa hai đồ thị . • Phương trình tiếp tuyến tại một điểm cho trước . • Phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc . • Phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm . • Phương trình tiếp tuyến song song với một đường thẳng cho trước . • Phương trình tiếp tuyến vuông góc với một đường thẳng cho trước . • Một số dạng toán liên quan đến đơn điệu , cực trị , giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất và đồ thị chứa dấu giá trị tuyệt đối . Yêu cầu đối với học sinh • Phải bảo đảm tất cả mọi học sinh đều thành thạo trong việc khảosát và vẽ được đồ thị ba hàmsố 3 2 4 2 ax b y ax bx cx d; y ax bx c; y cx d + = + + + = + + = + theo đúng mẫu của SGD gởi đến. • Phải bảo đảm mọi học sinh thực hiện tốt các bài toán liên quan đến khảosáthàmsố . • Phải thường xuyên ôn tập cho học sinh (Bằng cách ra đề tương tự bắt học sinh làm tại nhà ). III. Bài toán luyện tập a. Hàmsố bậc ba ( ) 0a ≠ Bài 1. Cho hàmsố 3 3 2y x x= − + (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm thực của phương 3 3 2 0x x m− + − = . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm ( ) 2;4M . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 1 2 x = . 5. Viết phương trình của (C) tại các điểm có tung độ 0y = . Bài 2. Cho hàmsố 3 2 3 4y x x= − + − (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm thực của phương 3 2 3 0x x m− + = . GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 1 3 2 y = ax + bx + cx + d Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là 1 2 x = . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến 9 4 k = . 5. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ( ) : 3 2010d y x= + . Bài 3. Cho hàmsố 3 4 3 1y x x= − − (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm thực phương trình : − + = 3 3 0 4 x x m 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ( ) 1 15 : 2010 9 d y x= − + 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 2 : 2010 72 x d y = − + 5. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , biết tiếp tuyến đi qua điểm ( ) 1, 4M − . Bài 4. Cho hàmsố 3 2 2 3 1y x x= - - (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 1 2 : 2010 3 d y x= + 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua ( ) 2;3M và tiếp xúc với đồ thị (C). 4. Tìm m để đường thẳng ( ) 2 : 1d y mx= − cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt . 5. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị (C). Bài 5. Cho hàmsố 3 2 2 3 1y x x= - + - (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 1 2 : 2010 3 d y x= − + 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 1; 4 M ÷ và tiếp xúc với đồ thị (C). 4. Tìm m để đường thẳng ( ) 2 : 1d y mx= − cắt đồ thị (C) tại một điểm duy nhất . 5. Tìm m để đường thẳng ( ) ( ) 3 : 1d y m x= − cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt . Bài 6. Cho hàmsố ( ) ( ) 2 2 1y x x= - + (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Tìm m để đồ thị (C’) ( ) ( ) 2 2y x m= − − cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 1 3 : 2010 8 d y x= − + GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 2 Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ 4. Tìm m để đường thẳng ( ) ( ) 2 : 1d y m x= + cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt . 5. Viết phương trình parabol đi qua các điểm cực đai, cực tiểu và điểm ( ) 3;4M − . Bài 7. Cho hàmsố 3 2 2 3 1 3 x y x x= − + + (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình : 3 2 6 9 3 0x x x m− + + − = 3. Tìm tất cả các tâm đối xứng của đồ thị (C) . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hệ số góc tiếp tuyến nhỏ nhất . 5. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm 7 4; 3 M ÷ và tiếp xúc đồ thị (C) . Bài 8. Cho hàmsố ( ) 3 2 3 1 2y x m x= − + + − 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố khi 0m = . 2. Biện luận theo k số nghiệm thực của phương trình : 3 2 3 2 0x x k− − = . 3. Tìm m để hàmsố có cực đại và cực tiểu .Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu . 4. Tìm m để hàmsố đạt cực đại tại 2x = . 5. Tìm tất cả những điểm ( ) M C∈ sao cho ta kẻ được đúng một tiếp tuyến đến (C) . Bài 9. Cho hàmsố 3 2 8 4 16 27 9 9 y x x x= − − + (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình : 3 2 8 12 48 0x x x m+ − − = 3. Tìm tất cả các tâm đối xứng của đồ thị (C) . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hệ số góc tiếp tuyến lớn nhất . 5. Tìm k để phương trình 3 2 8 12 48 0x x x k+ − + = có hai nghiệm thực trên đoạn [ ] 2;2− . Bài 10. Cho hàmsố ( ) 3 4 3 1 1y x m x= − + + ( ) m C 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C 0 ) của hàmsố khi 0m = . 2. Dựa vào đồ thị (C 0 ) biện luận theo k số nghiệm thực của phương trình : 3 4 3 0x x k− + = 3. Tìm m để họ đồ thị (C m ) có hai cực trị . 4. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của họ đồ thị (C m ). 5. Tìm quĩ tích cực trị của họ đồ thị (C m ) . b. Hàmsố trùng phương ( ) 0a ≠ Bài 1. Cho hàmsố 4 2 2y x x= − (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2 2x x m− = 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ 2x = . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ 8y = . GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 3 4 2 y = ax + bx + c Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 24 . Bài 2. Cho hàmsố 4 2 2 1y x x= − + − (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2 2x x m− = . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ 2x = . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ 9y = − . 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 24 Bài 3. Cho hàmsố 4 2 1y x x= + + (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2 2x x m− = . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ 21 16 y = . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ( ) 1 : 6 2010d y x= + . 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 2 1 : 2010 6 d y x= + . Bài 4. Cho hàmsố 4 2 1y x x= − + (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2 0x x m− + + = 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ 3 16 y = . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 2. 5. Tìm các điểm trên trục tung sao cho từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến đến (C) . Bài 5. Cho hàmsố 4 2 1 2 4 y x x= − (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Tìm m để phương trình 4 2 8x x m− + = có 4 nghiệm thực phân biệt. 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ( ) 1 : 15 2010d y x= + . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 2 8 : 2010 45 d y x= − + . 5. Viết phương trình parabol đi qua các điểm cực trị của đồ thị (C) . Bài 6. Cho hàmsố 4 2 1 2 1 4 y x x= − + − (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Tìm m để phương trình 4 2 8 4x x m− + = có 2 nghiệm thực phân biệt . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 1x = . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) : 8 231 1 0d x y− + = . 5. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm ( ) 0; 1M − và tiếp xúc với đồ thị (C) . Bài 7. Cho hàmsố 4 2 2 3y x x= − + (C) GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 4 Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C) , hãy giải bất phương trình 4 2 2 8x x− + > − . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 3 . 5. Tìm m để đường thẳng ( ) : 3d y mx= + cắt đồ thị (C) tại 4 điểm phân biệt . Bài 8. Cho hàmsố 4 2 5 3 2 2 x y mx m= − + 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố khi 1m = . 2. Biện luận theo k số nghiệm thực của phương trình 4 2 6 0x x k− + = . 3. Dựa vào đồ thị (C) , hãy giải bất phương trình 4 2 3 4 2 x x− < − . 4. Tìm m để hàmsố (1) đạt cực tiểu tại 3x = . 5. Tìm m để hàmsố (1) có 3 cực trị . Bài 9. Cho hàmsố 4 2 2 2y x mx m m= + + + 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố khi 2m = − . 2. Biện luận theo k số nghiệm thực của phương trình 4 2 4 0x x k− + = . 3. Tìm m để hàmsố đạt cực tiểu tại 1x = − . 4. Tìm m để hàmsố có 1 cực trị . 5. Tìm m để hàmsố (1) có 3 điểm cực trị và 3 điểm cực trị đó lập thành một tam giác có một góc 120 0 . Bài 10. Cho hàmsố ( ) 4 2 2 9 10y mx m x= + − + (1) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố khi 1m = . 2. Tìm k để phương trình 4 2 8 10 0x x k− + = có hai nghiệm thực phân biệt . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) : 2 45 1 0d x y+ − = . 4. Tìm m để hàmsố có một điểm cực trị . 5. Tìm m để hàmsố có ba điểm cực trị . c. Hàmsố hữu tỉ Bài 1. Cho hàmsố 2 1 1 x y x + = + (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 1 2 x = . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ 1 2 y = − . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến 3k = − . 5. Tìm m để đường thẳng ( ) 5 : 2 3 d y mx m= + − cắt (C) tại 2 điểm phân biệt . GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 5 ax + b y = cx + d Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ Bài 2. Cho hàmsố 1 1 x y x + = − (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ 1 2 y = . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ( ) 1 9 : 2010 2 d y x= − + . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 2 1 : 1 8 d y x= − . 5. Tìm m để đường thẳng ( ) 3 1 : 2 3 d y mx m= + + cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm . Bài 3. Cho hàmsố 1 1 x y x − = + (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục tung . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 1 8 1 : 9 3 d y x= − + . 5. Tìm m để đường thẳng ( ) 2 1 : 2 3 d y mx m= − + cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương . Bài 4. Cho hàmsố 3 1 1 x y x + = − (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất . 3. Tìm m để đường thẳng ( ) 1 : 2 7d y mx m= − − cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt .Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng AB . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) 2 : 2 0d x y+ − = . 5. Tìm những điểm trên đồ thị (C) có toạ độ với hoành độ và tung độ đều là số nguyên . Bài 5. Cho hàmsố 2 2 x y x + = − (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ hai . 3. Viết phương trình đường thẳng qua điểm ( ) 3;4M và tiếp xúc với đồ thị (C) . 4. Tìm m để đường thẳng ( ) 1 : 3d y mx m= + − đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt .Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng AB . 5. Tìm những điểm trên đồ thị (C) có toạ độ với hoành độ và tung độ đều là số nguyên . GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 6 Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ Bài 6. Cho hàmsố 3 2 1 x y x − = − (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với đường phân giác của góc phần tư thứ hai . 3. Viết phương trình đường thẳng qua điểm 6 3; 5 M − ÷ và tiếp xúc với đồ thị (C) . 4. Tìm những điểm trên đồ thị (C) có toạ độ với hoành độ và tung độ đều là số nguyên . 5. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên (C) đến hai đường tiệm cận của (C) là một hằng số . Bài 7. Cho hàmsố 4 1 x y x + = + (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Tìm m để đường thẳng ( ) : 0d x y m− + = cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B . Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng AB . 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàmsố cos 4 ( ) cos 1 t g t t + = + trên 0; 2 π . 4. Viết phương trình đường thẳng qua điểm 10 2; 3 M − ÷ và tiếp xúc với đồ thị (C) . 5. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên (C) đến hai đường tiệm cận của (C) là một hằng số . Bài 8. Cho hàmsố 2 4 1 x y x − = + (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y m= . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) và đường thẳng ( ) 1 :d y x= − . 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàmsố 2sin 2 4 ( ) sin 2 1 t g t t − = + trên 0; 2 π . 5. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng ( ) 2 3 : 2 x d y − − = . Bài 9. Cho hàmsố 2 1 x y x + = − (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Tìm những điểm trên (C) sao cho khoảng từ điểm đó đến trục hoành gấp đôi khoảng cách từ đó đến trục tung . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại những điểm tìm được ở câu 2 . 4. Tìm tất cả các tâm đối xứng của đồ thị (C) . 5. Tìm m để phương trình sin 2 sin 1 t m t + = − có nghiệm . Bài 10. Cho hàmsố 2 2 2 x y x − = + (C) 1. Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 7 Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ 2. Tìm toạ độ những điểm M sao cho [ ] [ ] , 4 , 5 d M Ox d M Oy = . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại những điểm tìm được ở câu 2 . 4. Chứng tỏ giao điểm hai đường tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị (C) . 5. Tìm m để phương trình 2 2 2 x m x − = + có 4 nghiệm phân biệt . BÀI GIẢI a. Hàmsố bậc ba ( ) 0a ≠ Bài 1. Cho hàmsố 3 3 2y x x= − + (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Dựa vào đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm của phương 3 3 2 0x x m− + − = . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm ( ) 2;4M . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 1 2 x = . 5. Viết phương trình của (C) tại các điểm có tung độ là 0 . Đáp án: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM CÂU 1 (x điểm) 1. (điểm) 1) Tập xác định: D = ¡ 2) Sự biến thiên a) Giới hạn x lim y →−∞ = −∞ và x lim y →+∞ = +∞ b) Bảng biến thiên 2 y ' 3x 3= − y ' 0 x 1= ⇔ = ± Bảng biến thiên: Hàmsố đồng biến trên các khoảng ( ) ; 1−∞ − và ( ) 1;+∞ , nghịch biến trên khoảng ( ) 1;1− . Hàmsố đạt cực đại tại x 1= − , CÑ y 4= , đạt cực tiểu tại x 1= , CT y 0= . 3) Đồ thị • Điểm uốn: (chương trình chuẩn không học) y '' 6x= GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I x y’ y -∞ -1 1 +∞ 0 0 + - + 4 +∞ -∞ 0 8 3 2 y = ax + bx + cx + d Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM y '' 0 x 0= ⇔ = Do y'' đổi dấu khi x đi qua 0 x 0= Tọa độ điểm uốn ( ) U 0;2 • Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ + Giao điểm với Oy: x 0 y 2= ⇒ = : ( ) 0;2 + Giao điểm với Ox: ( ) ( ) x 1 y 0 : 1; 0 , 2;0 x 2 = = ⇔ − = − -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x y Nhận xét: Đồ thị nhận điểm uốn ( ) U 0;2 làm tâm đối xứng. 2. (điểm) Số nghiệm thực của phương trình 3 3 2 0x x m− + − = bằng số giao điểm của đồ thị (C) của hàmsố 3 y x 3x 2= − + và đừờng thẳng (d): y m= . Dựa vào đồ thị ta có: Với m 0 < hoặc m 4> , (d) và (C) có một điểm chung, do đó phương trình có một nghiệm. Với m 0= hoặc m 4= , (d) và (C) có hai điểm chung, do đó phương trình có hai nghiệm. Với 0 m 4 < < , (d) và (C) có ba điểm chung, do đó phương trình có ba nghiệm. 3. (điểm) Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm ( ) M 2;4 là ( ) y ' 2 9= . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M là y 9x 14= − . 4. (điểm) Điểm thuộc đồ thị hàmsố có hoành độ 0 1 x 2 = , có tung độ 0 1 y 2 = . Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiếp điểm 1 1 ; 2 2 ÷ là 1 9 y ' 2 4 = − ÷ Phương tình tiếp tuyến của (C) tại điểm 1 1 ; 2 2 ÷ là 9 13 y x 4 8 = − + . 5. (điểm) Điểm thuộc (C) có tung độ 0 y 0= , có hoành độ 01 x 2= − hoặc 02 x 1= . Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm ( ) 2;0− là ( ) y ' 2 9− = . Phương trình của hai tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 0 là y 9x 18= + và y 0= . GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I 9 Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ b. Hàmsố trùng phương ( ) 0a ≠ Bài 1. Cho hàmsố 4 2 2y x x= − (C) 1. Khảosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố . 2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2 2x x m− = 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ 2=x . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ 8=y . 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 24 . Đáp án: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM CÂU 1 (x điểm) 1. (điểm) 1) Tập xác định: D = ¡ 2) Sự biến thiên a) Giới hạn x lim y →±∞ = +∞ b) Bảng biến thiên ( ) 3 2 y ' 4x 4x 4x x 1= − = − y ' 0 x 0= ⇔ = và x 1= ± Bảng biến thiên: Hàmsố đồng biến trên các khoảng ( ) 1;0− và ( ) 1;+∞ , nghịch biến trên các khoảng ( ) ; 1−∞ − và ( ) 0;1 . Hàmsố đạt cực đại tại x 0= , CÑ y 0= , đạt cực tiểu tại x 1= ± , CT y 0= . 3) Đồ thị • Điểm uốn: (chương trình chuẩn không học) 2 y '' 12x 4= − 1 y '' 0 x 3 = ⇔ = ± Do y'' đổi dấu khi x đi qua 0 1 x 3 = ± Tọa độ điểm uốn 1,2 1 5 U ; 3 9 ± − ÷ ÷ GV:Nguyễn Văn Rinh Trường THPT Hồng Ngự I x y’ y -∞ -1 1 +∞ 0 0 + – + -1 +∞ +∞ 0 0 – -1 10 4 2 y = ax + bx + c [...]... Rinh 11 Trường THPT Hồng Ngự I Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ c Hàmsố hữu tỉ y= ax + b cx + d 2x + 1 (C) x +1 6 Khàosát và vẽ đồ thị (C) của hàmsố Bài 1 Cho hàmsố y = 1 2 1 8 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y = − 2 9 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến k = 4 7 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm... Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁTHÀMSỐ CÂU ĐÁP ÁN • Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ + Giao điểm với Oy: x = 0 ⇒ y = 0 : ( 0; 0 ) ĐIỂM x = 0 : ( 0; 0 ) , ± 2; 0 + Giao điểm với Ox: y = 0 ⇔ x = ± 2 ( ) y 2 1 − 2 -2 2 -1 1 x 2 -1 -2 Nhận xét: Hàm số đã cho là hàmsố chẵn nên đồ thị của nó nhận trục tung làm trục đối xứng 2 (điểm) Số nghiệm thực của phương trình x 4 − 2x 2 = m bằng số giao điểm của... -∞ y’ + y 2 -1 +∞ + 2 +∞ -∞ Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) Hàm số không có cực trị 3) Đồ thị • Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ + Giao điểm với Oy: x = 0 ⇒ y = 1 : ( 0;1) 1 1 + Giao điểm với Ox: y = 0 ⇔ x = − : − ; 0 ÷ 2 2 GV:Nguyễn Văn Rinh 12 Trường THPT Hồng Ngự I Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM y 7 6 5 4... tâm đối xứng 2 (điểm) 1 4 Điểm thuộc đồ thị hàmsố có hoành độ x 0 = , có tung độ y 0 = 2 3 1 4 1 4 Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiếp điểm ; ÷ là y ' ÷ = 2 3 2 9 4 14 1 4 Phương tình tiếp tuyến của (C) tại điểm ; ÷ là y = x + 9 9 2 3 3 (điểm) 1 3 Điểm thuộc đồ thị hàmsố có tung độ y 0 = − , có hoành độ x 0 = − , 2 5 3 1 3 5 Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiếp điểm − ; − ÷... điểm ( 2;8) là y = 24x − 56 4 (điểm) Điểm thuộc đồ thị hàmsố có tung độ y 0 = 8 , có hoành độ x 0 = ±2 Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiếp điểm và y ' ( −2 ) = −24 ( −2;8) lần lượt là y ' ( 2 ) = 24 , Phương tình tiếp tuyến của (C) tại điểm ( 2;8) là y = 24x − 56 và tại điểm ( −2;8) là y = −24x − 40 5 (điểm) Điểm M ( x 0 ; y 0 ) thuộc (C) có hệ số góc tiếp tuyến tại M là y ' ( x 0 ) = 24 3 2 Khi đó,... = −1 Khi đó (2) có 2 nghiệm phân biệt khi: 2 1 1 1 2 ∆ = 9m − 2m + = 3m − ÷ > 0 ⇔ m ≠ 9 9 3 GV:Nguyễn Văn Rinh 13 Trường THPT Hồng Ngự I Hội Đồng Bộ Môn Toán – Tỉnh Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢOSÁTHÀMSỐ CÂU ĐÁP ÁN 1 Vậy ∀m ≠ thì (d) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt 9 GV:Nguyễn Văn Rinh 14 ĐIỂM Trường THPT Hồng Ngự I ... (C) của hàmsố y = x 4 − 2x 2 và đường thẳng (d): y = m Dựa vào đồ thị ta có: Với m < −1 , (d) và (C) không có điểm chung, do đó phương trình vô nghiệm Với m = −1 hoặc m > 0 , (d) và (C) có hai điểm chung, do đó phương trình có hai nghiệm Với −1 < m < 0 , (d) và (C) có bốn điểm chung, do đó phương trình có bốn nghiệm 3 (điểm) Tung độ của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 = 2 là y 0 = 8 Hệ số góc của... tiếp tuyến tại tiếp điểm − ; − ÷ là y ' − ÷ = 5 2 5 2 5 3 1 Phương tình tiếp tuyến của (C) tại điểm − ; − ÷ là y = x + 1 2 5 2 4 (điểm) Điểm M ( x 0 ; y 0 ) thuộc đồ thị (C), có hệ số góc của tiếp tuyến tại M là y ' ( x 0 ) = 4 1 1 1 = 4 ⇔ x 0 + 1 = ± ⇔ x 01 = − hoặc x = − 3 Khi đó, ta có: 2 02 2 2 ( x 0 + 1) 2 1 3 Tung độ của điểm M là y 01 − ÷ = 0 hoặc y 01 − ÷ = 4 . ĐỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ b. Hàm số trùng phương ( ) 0a ≠ Bài 1. Cho hàm số 4 2 2y x x= − (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2. Biện luận theo m số. Đồng Tháp CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ c. Hàm số hữu tỉ Bài 1. Cho hàm số 2 1 1 x y x + = + (C) 6. Khào sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 7. Viết phương trình