1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng công chức trong cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh miền núi phía bắc việt nam nghiên cứu ở tỉnh điện biên (tt)

21 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 549,77 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công chức vận hành máy hành nhà nƣớc hoạt động thông suốt, hiệu nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Do đó, khơng khơng quan tâm đến chất lƣợng CCHCNN cấp tỉnh Cơng chức hành nhà nƣớc tỉnh Miền núi phía Bắc tỉnh Điện Biên đƣợc đánh giá chƣa thực ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đổi mới, công cải cách hành Chất lƣợng cơng chức hành nhà nƣớc cấp tỉnh nhiều hạn chế, bất cập trình độ, kỹ quản lý nhà nƣớc lẫn phẩm chất, đạo đức, tinh thần phục vụ; tƣ phong cách, lề lối công tác chậm đổi Trình độ ngoại ngữ, tin học cịn yếu, chƣa theo kịp u cầu, địi hỏi tình hình mới; khả quản lý, điều hành kinh tế – xã hội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế yếu, nhiều bất cập hẫng hụt nhiều mặt: tri thức lực quản lý nhà nƣớc xã hội, kinh tế thị trƣờng, pháp luật, kỹ thực thi công vụ nhƣ khả vận dụng khoa học công nghệ đại công tác quản lý Một phận cán bộ, công chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ (Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Khóa XI) Trong cơng xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Miền núi phía Bắc đặt nhiều vấn đề cấp thiết, có việc nhanh chóng nâng cao chất lƣợng CCHCNN Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc tỉnh Miền núi phía Bắc, nghiên cứu tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá cách khoa học chất lƣợng CCHCNN tỉnh Miền núi phía Bắc giúp hoạch định chiến lƣợc xây dựng, đào tạo phát triển CCHCNN cấp tỉnh có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đề tài nghiên cứu, đánh giá cách khoa học nâng cao chất lƣợng CCHCNN tỉnh Miền núi phía Bắc giúp hoạch định chiến lƣợc xây dựng, đào tạo phát triển CCHCNN cấp tỉnh có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số định hƣớng giải pháp nâng cao chất lƣợng công chức cấp tỉnh Miền núi phía Bắc đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ quản lý hành nhà nƣớc gắn với đặc thù địa phƣơng, bối cảnh phát triển bền vững khu vực Miền núi Phía Bắc, hội nhập khu vực hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 - 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Thứ nhất: Xác định khung lý luận chất lƣợng công chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh * Thứ 2: Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn chất lƣợng cơng chức hành nhà nƣớc số quốc gia, từ rút học, kinh nghiệm cho Việt Nam * Thứ 3: Đánh giá thực trạng chất lƣợng công chức cấp tỉnh quan hành nhà nƣớc tỉnh Điện Biên * Thứ 4: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Miền núi phía Bắc đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chất lƣợng công chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Miền núi Phía Bắc, cụ thể tỉnh Điện Biên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2007-2013 Nghiên cứu định hƣớng giải pháp đến năm 2020 - Không gian: nghiên cứu sở ngành tỉnh Điện Biên - Nội dung: Nghiên cứu chất lƣợng hoạt động bảo đảm chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc Những đóng góp luận án - Góp phần hồn thiện khung lý luận chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh - Phân tích thực trạng chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Điện Biên; - Chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu hoạt động đảm bảo chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc tỉnh Điện Biên; - Đề xuất số giải pháp đảm bảo chất lƣợng công chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luân án đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng Tổng quan nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý luận chất lƣợng công chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Miền núi phía Bắc Chƣơng Phân tích thực trạng chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Điện Biện Chƣơng Giải pháp nâng cao chất lƣợng công chức quan hành nhà nƣớc tỉnh Miền núi phía Bắc Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc Đề tài xem xét lý luận xây dựng tổ chức máy nguyên tắc hoạt động quan hành nhà nƣớc Tìm kiếm nguyên tắc cho hoạt động hành nhà nƣớc có tác giả tiêu biểu nhƣ Frederick Winslow Taylor, Henrry Fayol Max Weber Về lý thuyết nghiên cứu chức quan hành nhà nƣớc có tác giả tiêu biểu nhƣ Luther H Gulick Lyndall Urwick Về hƣớng dẫn thực hành quản lý hành nhà nƣớc có tác giả tiêu biểu Thomas Woodrow Wilson 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố có liên quan đến cơng chức hành nhà nƣớc nƣớc ta nhƣ: Tổ chức - máy, biên chế cơng chức hành nhà nƣớc, đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức hành nhà nƣớc; xây dựng sách cơng chức hành nhà nƣớc đƣợc đề cập qua xác định đƣợc khoảng trống cần nghiên cứu 1.3 Các khoảng trống cần nghiên cứu: Từ nghiên cứu cho thấy: - Các cơng trình nghiên cứu chất lƣợng CCHCNN thƣờng tiếp cận theo từ hành nhà nƣớc, dựa quan điểm nhà quản lý; Tác giả nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng CCHCNN đƣa giải pháp sở khoa học quản lý, nhân tố định lƣợng Các cơng trình nghiên cứu thƣờng tập trung phân tích đánh giá cơng chức nhà nƣớc nói chung, phạm vi rộng nghiên cứu số khâu công tác xây dựng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, CCHCNN, chƣa sâu vào nhóm CCHCNN cấp tỉnh Điện Biên Chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể chất lƣợng CCHCNN cấp tỉnh tỉnh Miền núi phía Bắc đại diện tỉnh Điện Biên Chất lƣợng công chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh 1.4 Thiết kế nghiên cứu 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu: Quy hoạch Tuyển dụng Sử dụng Tác động Đào tạo, bồi dƣỡng Thù lao; môi trƣờng, CSVC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NGOẠI SINH Trình độ chun mơn Trình độ kỹ nghề nghiệp = Tính chuyên nghiệp Đạo đức công vụ sức khoẻ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH Hình 1 Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Tác giả 1.4.2 Quy trình nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu Hệ thống hóa khái niệm, lý thuyết Xây dựng công cụ khảo sát, thực Phân tích số liệu phầm mềm STATA - Thực trạng chất lƣợng công chức tỉnh Điện Biên - Phân tích nhân tố tác động đến chất lƣơng cơng chức cấp tỉnh Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng cơng chức hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Miền núi phía Bắc Hình Quy trình nghiên cứu Bƣớc Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan để tìm điểm đƣợc tham khảo, kế thừa nhƣ tìm vấn đề chƣa đƣợc thực nghiên cứu Bƣớc Tiến hành hệ thống hóa khái niệm lý thuyết có liên quan Bƣớc Xây dựng công cụ khảo sát tiến hành khảo sát điều tra xã hội học Công cụ khảo sát bảng hỏi, bao gồm bảng hỏi cơng chức hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Điện Biên, bảng hỏi ngƣời dân sử dụng dịch vụ hành nhà nƣớc, ngƣời dân sinh sống tỉnh Điện Biên (bảng hỏi đƣợc đính kèm phần phụ lục) Bảng hỏi bao gồm phần, (1) phần hỏi thông tin chung ngƣời trả lời (2) phần nội dung câu hỏi điều tra Nội dung điều tra gồm: số lƣợng công chức, đạo đức công vụ, thể chế quản lý công chức; thực trạng quản lý, sử dụng công chức; hoạt động đào tạo, yêu cầu, điều kiện nâng cao chất lƣợng, phát triển số lƣợng công chức v.v (xem cụ thể phiếu hỏi đính kèm) Sản phẩm gồm phiếu điều tra xã hội học theo hai nhóm đối tƣợng Đối tƣợng điều tra, cụ thể: (1) Cán bộ, cơng chức hành bao gồm: Cơng chức làm việc quan hành Nhà nƣớc cấp tỉnh - sở, ngành Điện Biên (2) Ngƣời dân: theo thành phần, trình độ giáo dục, khơng kể nơng thơn hay thành thị Bƣớc Phân tích liệu: xử lý phần mềm STATA, số liệu đƣợc chiết xuất theo tiêu chí chẳng hạn nhƣ giới tính (nam/nữ), dân tộc, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, v.v để phác họa đƣợc tranh thực trạng chất lƣợng công chức quan hành tỉnh Điện Biên Cũng từ kết khảo sát này, phân tích tác động đƣợc tiến hành, sở đƣa đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng công chức cấp tỉnh tỉnh Điện Biên nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Bƣớc Kết nghiên cứu đề xuất 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, Luận án sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp định tính phƣơng pháp định lƣợng q trình phân tích đánh giá Đối với phiếu hỏi dành cho công chức hành nhà nƣớc cấp tỉnh: với lợi cơng tác Vụ Tổ chức – Biên chế, Bộ Nội Vụ, nghiên cứu sinh phối hợp với công chức Sở Nội Vụ tỉnh Điện Biên tổ chức điều tra phát phiếu hỏi đến công chức sở, ban ngành Điện Biên để công chức tự kê khai, điền phiếu Các sở, ban ngành có cơng chức tham gia khảo sát bao gồm: VP UBND Tỉnh Sở Nội vụ Sở KH&ĐT Sở Tài Sở GD&ĐT Sở NN&PTN Sở TN&MT Sở Công thƣơng Sở GT&VT Sở Y tế Phiếu hỏi đƣợc thu hồi vịng hỏi cơng chức phát 300 kết phiếu hỏi công chức nhƣ sau: - - Sở Xây dựng Sở VHTT&DL Sở Tƣ pháp Sở LĐTB&XH Sở KH&CN Sở Ngoại vụ Thanh tra tỉnh Ban Dân tộc Văn phòng Ban ATGT tháng sau phát Tổng số phiếu thu 265 phiếu, cấu kết Bảng 1.1 Thông tin cấu kết phiếu hỏi Std Dev Variable Obs Mean Min Max Giới tính Nam 265 1.358491 0.480465 = Nữ =2 Kinh nghiệm làm việc quan hành (1 = dƣới 10 năm, = 10 năm) * 264 0.390152 0.488711 Trình độ giáo dục (1 = tiến sỹ, = Thạc sỹ, 3=Đại học, =Cao đẳng , = Trung cấp , = khác) 265 2.890566 0.459852 Ghi chú: * phiếu hỏi không trả lời thông tin kinh nghiệm làm việc Nguồn: Nghiên cứu sinh khảo sát tỉnh Điện Biên Thông tin ngƣời trả lời Phiếu khảo sát ý kiến công chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Điện Biên nhƣ sau: Bảng 1.2 Thông tin cơng chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh trả lời phiếu hỏi Tỷ lệ % 64.15 35.85 60.98 39.02 0.75 13.21 83.40 1.51 1.13 Thơng tin Giới tính Nam Nữ `Kinh nghiệm làm việc quan hành Trên 10 năm Dƣới 10 năm Trình độ giáo dục Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao Đẳng Trung Cấp Khác Nguồn: Nghiên cứu sinh khảo sát tỉnh Điện Biên Về phiếu khảo sát ý kiến ngƣời dân Điện Biên, với hỗ trợ Sở Nội Vụ tỉnh Điện Biên, Tác giả tiến hành điều tra ngƣời dân nhà, nơi công cộng quan hành họ sử dụng dịch vụ hành công Tổng số ngƣời dân đƣợc hỏi 300 ngƣời Bảng 1.3 Thơng tin trình độ đào tạo ngƣời dân trả lời phiếu hỏi Tỷ lệ % Thông tin Giới tính Nam Nữ 52.2 47.8 Trình độ học vấn Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Khác 0.25 5.73 12.07 20.01 50.75 9.04 2.15 Thành thị Nông thôn 76.13 23.87 Địa bàn cƣ trú Nguồn: Nghiên cứu sinh khảo sát tỉnh Điện Biên Ngoài nguồn số liệu sơ cấp có đƣợc từ khảo sát nhƣ trình bày trên, nguồn số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng Nguồn số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ tài liệu, số liệu nghiên cứu đƣợc công bố tác giả nƣớc liên quan đến chất lƣợng cơng chức quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh Trong nƣớc, nguồn số liệu đƣợc lấy từ báo cáo sở, ngành tỉnh Điện Biên Bộ Nội vụ Phƣơng pháp định tính: Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu Phƣơng pháp định lƣợng: Để sử dụng phƣơng pháp định lƣợng đánh giá tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh đến chất lƣợng công chức, yêu cầu là: phải xác định đƣợc biến đại diện cho chất lƣợng cơng chức Tiếp phải xác định đƣợc biến nội sinh ngoại sinh có tác động đến chất lƣợng công chức, biến phải đáp ứng đƣợc yêu cầu phải lƣợng hóa đƣợc Trong luận án, biến đại diện cho chất lƣợng công chức đƣợc sử dụng từ phiếu khảo sát ý kiến ngƣời dân, ngƣời dân hài lòng với việc giải cơng chức hành tức ngƣời cơng chức hành làm việc có hiệu quả/chất lƣợng, ngƣợc lại Biến đại diện chất lƣợng công chức (ký hiệu CL_CC) nhận giá trị Khi CL_CC = nghĩa công chức hành khơng đạt u cầu cơng việc, khơng làm hài lịng ngƣời dân hay làm việc khơng có hiệu CL_CC = nghĩa công chức hành đạt u cầu cơng việc, làm hài lịng ngƣời dân hay làm việc có hiệu Và biến chất lƣợng bị tác động biến độc lập (X) Các biến độc lập X bao gồm: Các biến nội sinh nhƣ (1) Trình độ lực chun mơn, bao gồm: trình độ giáo dục, độ tuổi/kinh nghiệm làm việc, (2) Đạo đức công vụ, bao gồm: Tinh thần, thái độ phục vụ, ý thức trách nhiệm công việc, quan hệ với đồng nghiệp nhân dân, v.v., Các biến ngoại sinh nhƣ (3) Công tác tuyển dụng, (4) Cơng tác bố trí, sử dụng công chức, (5) Cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc, (6) Chế độ đãi ngộ Hàm hồi qui tổng quát có dạng: P(CL_CC =1/X) = F(X) (1.1) Luận án lựa chọn sử dụng mơ hình hồi quy logistic, có dạng chi tiết nhƣ 10 sau: (1.2) Đặt: (1.3) Ta có: pi  e 1  2 X 2i   k X ki  pi  p  Loga hai (3) ta có mơ hình: ln  i   1   X 2i    k X k i   pi  Trong Odd(i)= pi đƣợc gọi hệ số trội hay hệ số “cá cƣợc” với < pi

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN