1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hiệp định đối tác xuyên thái bình dương đối với ngành chăn nuôi việt nam (tt)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định thương mại tự hệ Luận văn giới thiệu khái niệm tác động Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự hệ đến kinh tế nước tham gia Hiệp định Dựa vào số liệu thu thập được, nghiên cứu mang lại nhìn tổng quan tổng sản lượng chăn ni giá trị sản phẩm chủ yếu ngành Về phát triển trang trại chăn nuôi: trang trại chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao tổng số lượng trang trại nông nghiệp nước, tỷ trọng có chiều hướng tăng lên Tuy nhiên, theo báo cáo Cục Chăn nuôi năm 2014, phổ biến trang trại quy mô chăn ni theo hộ gia đình, nên đa số hoạt động manh mún, nhỏ lẻ Chăn nuôi nước ta gặp nhiều sản xuất Cùng với phát triển quy mơ, tình hình dịch bệnh chăn ni xảy ngày nhiều, lây lan nhanh, khó kiểm soát hơn, mức độ thiệt hại mà dịch bệnh gây cho ngành chăn nuôi ngày lớn Đây thách thức lớn mà người chăn nuôi phải đối mặt giai đoạn tới Chăn nuôi lợn có vai trị vơ quan trọng sản xuất nông nghiệp xuất sớm sản xuất nông nghiệp Việt Nam Chăn nuôi lợn có số vai trị bật khơng thể thiếu mảnh ghép kinh tế Việt Nam Trong 15 năm qua, chăn nuôi lợn nước ta phát triển khơng ngừng, có tăng trưởng ổn định với sản lượng ngày tăng Từ nước thiếu thốn trầm trọng thực phẩm, đến nay, nhiều sản phẩm chăn nuôi nước, tiêu biểu sản phẩm thịt lợn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước với giá không cao nhiều so với mặt chung giới Đối với nhiều vùng nơng thơn, nhiều hộ gia đình, trâu bị khơng vật ni, mà cịn loại tài sản cố định, đảm bảo an ninh kinh tế cho hộ gia đình Chính vậy, chăn ni trâu bị ln có vai trị quan trọng nông nghiệp Việt Nam Thực trạng lực ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam điều kiện tham gia TPP nghiên cứu phần luận văn Trong chăn nuôi bò thịt, nghiên cứu tuyển chọn giống bò đực chuyên thịt ngoại chủng, cao sản ưu tú giới Đồng thời xây dựng chuyển giao mơ hình phát triển chăn ni bị thịt theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững Bên cạnh đó, việc thực chuyển giao tinh trâu, bị đơng lạnh góp phần cải tạo đàn trâu, bị Việt Nam Hiện nước hình thành nhiều trang trại phát triển chăn ni bị thịt thâm canh Một cản trở lớn hạn chế đất đai để áp dụng chăn nuôi trang trại quy mô lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật đại Ngồi mơ hình trang trại truyền thống, năm trở lại đây, người nơng dân doanh nghiệp chăn ni bị thực mơ hình trang trại khép kín đại, đáp ứng chất lượng sản phẩm cung cấp thị trường lợi nhuận cao, phải kể đến mơ hình trang trại ni bị Úc sinh sản, giúp người dân thu lợi nhuận tốt từ việc bán bò thịt, bán bê cung cấp dịch vụ nhân giống Đối với chăn ni bị, nguồn thức ăn chủ yếu cỏ, chất lượng cỏ cao nguồn dồi sản lượng chất lượng bị thịt cao Tuy nhiên, khó khăn ngành cơng nghiệp ni bị thịt năm trở lại đây, đàn bò Việt Nam giảm khoảng 1,5 triệu con, nguyên nhân chính là sự su ̣t giảm diê ̣n tích đ ồng cỏ Nguyên nhân thiếu quỹ đất, tiền giống cao nên khó có trang trại chăn ni bị thịt quy mơ lớn mà chủ yếu nuôi quy mô vài để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên Trong năm qua, nhìn chung, người chăn ni có ý thức từ việc lựa chọn giống bò tốt từ nguồn bệnh, thực tiêm phòng vệ sinh thú y, chủ yếu trang trại gia trại, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức hạn chế Đối với thực trạng lực ngành chăn nuôi lợn, trước hết công tác chọn tạo giống lợn nước, nhà nơng tồn quốc chủ động chọn lọc giống lợn tốt, đặc sản để nhân giống, mặt tự cung tự cấp giống để nuôi thương phẩm, mặt bán giống cho tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu Tuy nhiên cách làm số sở chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao tiềm ẩn nhiều nguy công tác chọn tạo, nhân giống số lượng quần thể gia súc khơng đủ lớn để phân dịng tạo giống dẫn đến hệ sau dễ bị cận huyết, chất lượng giống giảm sút sau thời gian Cơng tác ni thích nghi giống ngoại thời gian trọng, điều đáng mừng trình độ khoa học cơng nghệ phối giống cao nên giống gia súc, gia cầm phát huy khả sản xuất tốt nhập nuôi nước ta Chăn nuôi lợn nước chủ yếu quy mô sản xuất nhỏ lẻ, có khoảng 23.000 trang trại (cơ sở chăn ni đạt doanh thu từ 500 triệu đồng/năm trở lên), nhiều so với quốc gia khác Bước vào thời kỳ đẩy mạnh kinh tế thị trường, hội nhập lần đối phó với dịch bệnh vật nuôi, người chăn nuôi nhận lợi việc đầu tư vào quy mô bắt đầu hướng tới mơ hình hợp tác xã Tuy nhiên, bất lợi vốn công nghệ, kỹ thuật khiến q trình cơng nghiệp hóa ni lợn thịt diễn chậm Cho đến nay, nhiều bà nơng dân tìm hiểu học hỏi cách phát triển trang trại nuôi lợn theo hướng đại, từ khâu chọn lựa nhập giống tốt; thực biện pháp an toàn sinh học nhằm hạn chế mầm bệnh xâm nhập tạo hố khử trùng, bố trí chuồng trại, xử lý chất thải, nước thải, tận dụng khí biogas… nhằm bảo vệ đàn lợn trước đe dọa dịch bệnh Về thực trạng xuất nhập sản phẩm chăn ni bị thịt lợn Việt Nam Thời gian gần đây, Trung Quốc nhập lượng lớn lợn thịt Việt Nam Trong Việt Nam chưa nằm danh sách nước phép xuất sản phẩm thịt, bao gồm thịt lợn sang thị trường Trung Quốc, hoạt động bán lợn sang cho nước qua đường tiểu ngạch lại diễn biến sôi động đối mặt với nhiều rủi ro Việc mua bán khơng qua ngạch khiến nhà quản lý gặp khó khăn việc thống kê lượng sản phẩm lợn xuất sang phía Trung Quốc Hiện người chăn ni lợn tâm trạng lo lắng ngày hay ngày nấy, khơng an tồn thực chất giao dịch kinh doanh hai bên chủ yếu theo hình thức mua bán tiểu ngạch, khơng có hợp đồng với thời gian giao hàng, giá bán Trong năm từ 2011 đến 2015, nguồn cung thịt lợn nước đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, chí cịn dư cung để xuất Vì Việt Nam chưa phải đứng trước thách thức rõ rệt xâm nhập thịt lợn nhập từ nước vào thị trường nước Tuy nhiên, đứng trước hiệp định FTA TPP, thuế xuất nhập lợn sống sản phẩm từ lợn giảm xuống, thực trạng thay đổi theo hướng tăng nhập sản phẩm lợn Mặc dù sản lượng cung đáp ứng đủ cho tiêu dùng nước, nhu cầu nhập thịt lợn vào Việt Nam tăng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thịt lợn nhập biết đến với chất lượng tốt giá cạnh tranh so với thịt lợn nước, dẫn đến gây mối đe dọa tiềm cho nhà chăn nuôi cung cấp thịt lợn nước người tiêu dùng ngày quen với tiêu dùng thịt đông lạnh ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tăng trưởng nhanh Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhập thịt (gồm vật nuôi sống hàng đông lạnh) Việt Nam tháng đầu năm liên tục tăng mạnh giá thịt nhập ngày cạnh tranh nhu cầu tiêu dùng nước tăng cao Nhìn chung, sản lượng thịt bị nhập ln có xu hướng tăng tăng mạnh năm gần Bò ngoại nhập người tiêu dùng đánh giá cao chất lượng tốt, thịt mềm, vị ngon đậm đà so với bị nội, giá tính thuế nhập ngang bằng, chí rẻ giá bò nội Quan trọng hơn, bò nhập ngạch kiểm dịch, kiểm định an tồn thực phẩm từ đầu nước trước nhập vào Việt Nam, khiến người tiêu dùng an tâm sử dụng thịt đảm bảo an toàn so với thịt bị nước Chính lẽ đó, người chăn ni bị gặp phải khó khăn lớn thị trường đầu thời gian tới Đánh giá tổng quan lực ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam điều kiện tham gia TPP, thấy rõ mặt mạnh yếu Thứ nhất, đặc điểm bật chăn nuôi nước ta sản xuất chăn nuôi kết hợp với trồng trọt, phân lợn, phân bò dùng để bón cho trồng, cịn rơm rạ, rau… sử dụng làm thức ăn cho bò lợn Sự khép kín phù hợp với khả đầu tư nhỏ trình độ kỹ thuật nơng hộ nhằm xóa đói giảm nghèo, qua sản phẩm thực vật có giá trị thấp trở thành sản phẩm protein động vật có giá trị cao Phương thức sản xuất nông hộ nhỏ khiến chất lượng sản phẩm mang đặc tính tự nhiên nên thị trường nước ưa chuộng, mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Về chăn nuôi lợn, đàn lợn Việt Nam năm gần đứng thứ giới, sau Trung Quốc Hoa Kỳ (Pig International, 2015), hồn tồn hướng đến tương lai xuất thịt lợn để phát triển bền vững Hạn chế lớn quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún, người dân quen chăn ni theo kiểu truyền thống, tự phát, mang tính chất chăn ni hộ gia đình Việc cung cấp thức ăn cho trâu bò chủ yếu cỏ mọc bờ thửa, bờ đê, đất chưa sử dụng, rơm rạ, phế phẩm trồng trọt… chủ yếu bị thả rơng vùng đất trống, gò đồi Hạn chế thứ hai suất sản xuất chăn nuôi chưa cao, tầm vóc vật ni cịn nhỏ, khả chống chịu bệnh tật kém, tượng sử dụng chất cấm chăn nuôi Điều dẫn đến chất lượng, số lượng sản phẩm ngành chăn nuôi thấp, không đồng đều, rủi ro chăn nuôi cao Hạn chế thứ ba giá thức ăn chăn ni, thuốc thú y loại phí chiếm tỉ lệ lớn giá thành sản xuất, vật tư phụ thuộc vào nhập từ nước thường xuyên biến động khiến bà khó chủ động Một hạn chế lớn thiếu phối hợp nhịp nhàng nhà sản xuất thị trường để tạo chuỗi liên kết ổn định, điều gây số bất cập Dự báo ảnh hưởng Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương đến ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - từ viết tắt Trans–Pacific Parnership) thỏa thuận tự thương mại 12 quốc gia TPP hiệp định thương mại tự đa phương theo chế mở, bao gồm không vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ mà lĩnh vực phi thương mại khác Sau có hiệu lực, TPP trở thành khu vực thương mại tự lớn giới với 800 triệu dân Chi tiết cam kết thuế quan nước thành viên TPP thể chương 2: Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Ngay từ năm TPP áp dụng, thuế suất nhập lợn bò sống nước ta giảm xuống 0%; thịt trâu bò tươi, ướp lạnh đơng lạnh, lộ trình giảm thuế đột ngột, từ mức thuế suất nhập cao, 15 đến 31%, sau năm thứ thuế xuất giảm xuống 0% Đối với thịt lợn, lộ trình cắt giảm thuế quan kéo dài đến năm thứ kể từ TPP thực thi Các nước đối tác cam kết xóa bỏ khoảng từ 78-95% số dịng thuế xóa bỏ hồn tồn từ 97-100% dịng thuế cho hàng hóa nhập Việt Nam TPP có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa bỏ thuế 5-10 năm Hầu có biểu thuế áp dụng chung cho tất nước thành viên lại, ngoại trừ Hoa Kỳ áp dụng lộ trình giảm thuế riêng hàng hóa thành viên Các biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến ngành chăn ni gồm có Cam kết an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) cam kết đầu tư Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (biện pháp SPS) gắn liền với hiệp định thương mại tự quy định Chương Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Chương nhắc lại nghĩa vụ SPS WTO, không hạn chế quyền nước việc áp dụng biện pháp SPS để bảo vệ sức khỏe người, động vật thực vật lãnh thổ quốc gia mình, yêu cầu nước tham gia phải đảm bảo thực biện pháp dựa khoa học, tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị quốc tế áp dụng mức cần thiết, không công cụ gây cản trở thương mại không phân biệt đối xử sản phẩm nước nhập Đối với thực trạng sở chăn nuôi nhỏ lẻ nước ta, phận chất lượng giống không đảm bảo nguồn gốc, chưa tham gia đầy đủ chương trình tiêm phịng bệnh; trang trại chăn nuôi không đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh, phịng dịch; quy trình giết mổ thiếu vệ sinh kiểm dịch lỏng lẻo dẫn đến an toàn thực phẩm dấy lên nỗi lo ngại mắc bệnh từ động vật sang người Vì cam kết an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật hưởng ứng người tiêu dùng với mong muốn sử dụng sản phẩm chất lượng, giá hợp lý thuế nhập khơng cịn, an tồn vệ sinh Các cam kết đầu tư Hiệp định TPP thể chương Hiệp định Khi xây dựng quy định đầu tư, thành viên TPP đưa nguyên tắc yêu cầu sách đầu tư bảo hộ đầu tư công không phân biệt đối xử nhằm bảo đảm nguyên tắc luật pháp, phải bảo đảm khả Chính phủ nước thành viên để đạt mục tiêu sách cơng hợp pháp Khi TPP có hiệu lực, dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam kỳ vọng tăng cao, gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Kết nghiên cứu Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) sử dụng mơ hình cân tổng thể cho thấy hai trường hợp TPP AEC, thương mại, sản lượng ngành chăn nuôi giảm, ngoại trừ nhóm động vật sống Trong đó, sản lượng phân ngành thịt động vật khác (lợn, gia cầm,…) bị thiệt hại mạnh phần trăm giá trị TPP có ảnh hưởng rõ ràng lên ngành chăn nuôi thông qua phúc lợi, nhập sản lượng nước Xét tổng thể ngành chăn nuôi, người tiêu dùng có hội tiếp cận với sản phẩm giá rẻ lợi, người sản xuất phần lớn bị thiệt hại không cạnh tranh với mặt hàng từ nước ngồi tràn vào thịt bị từ Úc, thịt gà, thịt lợn từ Mỹ Cùng với đó, mức giảm thu từ thuế nhập khiến cho phúc lợi ngành chăn ni giảm sau TPP có hiệu lực Tự hóa thương mại giả định giúp loại bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan phần phi thuế quan, từ dẫn tới thay đổi dòng thương mại quốc gia Kết cho thấy dịng thương mại có xu hướng dịch chuyển từ nước có mức giảm thuế quan sang nước có mức giảm lớn Dự báo ảnh hưởng TPP đến nhập bò thịt Việt Nam Sau TPP có hiệu lực, sản phẩm bị sống, thịt bị tươi, bị đơng lạnh có lộ trình năm để giảm mức thuế suất nhập từ 31-15% xuống 0% Dự kiến hàng rào thuế quan bị bãi bỏ, thay sản lượng bò thịt nhập từ nước thành viên TPP vào nước ta chiếm 2.5% lượng sản xuất nước, đến năm 2020 tăng lên 6% có xu hướng tăng nhà chăn ni bị Việt Nam khơng có biện pháp nhanh chóng thay đổi cho phù hợp với thực trạng Nhóm biện pháp phi thuế quan biện pháp kỹ thuật, biện pháp “vệ sinh kiểm định động thực vật” rào cản dạng quy định kỹ thuật nguồn gốc xuất xứ, cách sản xuất chế biến bảo quản thực phẩm, đóng gói hàng hóa, nhãn mác, vệ sinh dịch tễ Đối với mặt hàng sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu, chưa có lượng hàng đáng kể xuất nước nên thời gian này, ảnh hưởng cam kết chưa ảnh hưởng mạnh đến Đánh giá ảnh hưởng dự kiến TPP đến ngành chăn nuôi Việt Nam, đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực Tham gia vào TPP, ngành nghề nói chung ngành chăn ni nói riêng nước ta tiếp cận nhanh hơn, sâu công nghệ chăn nuôi mới, giống vật ni tốt, hình thức sản xuất tiên tiến sản phẩm phụ trợ ngành chăn nuôi chất lượng Khi gia nhập TPP, ngành chăn nuôi chịu sức ép phải đẩy mạnh tái cấu ngành, tổ chức lại sản xuất; tổ chức, cá nhân ngành chăn nuôi cần thay đổi tư sản xuất chăn ni, nhằm hồn thiện hệ thống quản lý phương thức sản xuất để tham gia hội nhập Ngành chăn ni hưởng nhiều lợi ích ngun liệu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, giống, trang thiết bị chăn ni nhập có giá rẻ thuế nhập giảm, góp phần giảm chi phí đầu vào chăn ni Tham gia TPP, ngành chăn nuôi thu hút nhiều dự án đầu tư vào ngành, chăn nuôi cơng nghệ cao, q trình chọn lọc doanh nghiệp có khả trụ vững phát triển, doanh nghiệp yếu bị đào thải, hội để ngành chăn nuôi đại hóa, hội nhập quốc tế trưởng thành Tuy nhiên, bên cạnh hội, cần nhìn nhận tham gia TPP, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan, thực hành tự thương mại khiến ngành chăn nuôi nước ta chịu nhiều áp lực rủi ro phân tích có chênh lệch lớn trình độ sản xuất chăn nuôi nước ta với cường quốc lĩnh vực chăn nuôi Mỹ, Úc, New Zealand khiến cho cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi thịt lợn, thịt bò, sữa nước trở nên yếu xét chất lượng, giá an tồn thực phẩm, khơng tâm nhanh chóng thực đổi mới, tổ chức lại chăn ni nước ta thiệt hại nặng nề Giải pháp tận dụng ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương đến ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam Nhìn vào ảnh hưởng tích cực phân tích chương 2, nhìn hội tốt cho ngành chăn nuôi Việt Nam đến từ Hiệp định TPP Chúng ta tham gia TPP với thực trạng ngành chăn nuôi sức cạnh tranh cịn thấp, đa phần chăn ni nhỏ lẻ; phụ thuộc vào giống thức ăn nhập khẩu, tình trạng bệnh dịch xảy phổ biến, mức độ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mơi trường cịn nhiều yếu kém, nhược điểm khiến suất chăn nuôi thấp khiến chăn nuôi nước ta đứng trước nhiều thách thức Trong gian đoạn 2016-2020, ngành nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng nước ta đứng trước nhiều hội thách thức to lớn bối cảnh hội nhập kinh tế diễn ngày sâu rộng, đặc biệt Hiệp định TPP thực thi, nên giai đoạn tới, Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn chuyển hướng mạnh mẽ để tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao phát triển bền vững giá trị gia tăng Với nhiệm vụ cấp bách trước mắt ngành chăn nuôi bò thịt lợn, Bộ đưa kế hoạch phát triển đàn vật nuôi đến năm 2020 Ngày 09 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 984/QĐBNN-CN phê duyệt Đề án “Tái cấu nghành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” với mục tiêu “phát huy lợi khả sản xuất số loại vật nuôi nhằm nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh giá trị gia tăng, phát triển bền vững góp phần đảm bảo an sinh xã hội bảo vệ môi trường” Đề xuất giải pháp cho ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam nhằm tận dụng ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Hiệp định TPP:  Nhóm giải pháp kỹ thuật  Giải pháp giống vật ni bị lợn  Giải pháp thức ăn chăn nuôi  Giải pháp thú y  Giải pháp giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni  Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất mở rộng thị trường  Tổ chức lại sản xuất tồn ngành nơng nghiệp  Tái cấu ngành chăn nuôi  Tổ chức sản xuất chăn nuôi theo liên kết chuỗi giá trị  Nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ trang trại  Xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại Kiến nghị với phủ Tác giả xin đưa năm kiến nghị cấp Chính phủ nhằm sớm đưa sách, định hướng đắn kịp thời, giúp cho sản xuất chăn nuôi hướng, vượt khó khăn trước mắt Kiến nghị với nhà sản xuất Để cơng tác chăn ni trì phát triển bền vững, người dân doanh nghiệp phải tự ý thức thực tổ chức sản xuất bốn kiến nghị tác giả nghiên cứu nêu ... chuỗi liên kết ổn định, điều gây số bất cập Dự báo ảnh hưởng Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương đến ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - từ viết... hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương đến ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam Nhìn vào ảnh hưởng tích cực phân tích chương 2, nhìn hội tốt cho ngành chăn. .. này, ảnh hưởng cam kết chưa ảnh hưởng mạnh đến Đánh giá ảnh hưởng dự kiến TPP đến ngành chăn nuôi Việt Nam, đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực Tham gia vào TPP, ngành nghề nói chung ngành chăn

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:12

w