Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 506 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
506
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 - Tiết 1 BÀI 1 Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lý Lan A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. - Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người. 2 Kó năng: -Rèn kó năng đọc diễn cảm, bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản viết 3 Thái độ: - Biết lưu giữ những tình cảm đẹp, những rung cảm đầu đời trong ngày đầu đi học - Biết trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng B. CHUẨN BỊ: GV: Đọc SGK, SGV, soạn giáo án. HS: Đọc kó văn bản, soạn bài theo những câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động1: Khởi động(2 ' ) * Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới - Kiểm diện HS. - Lời vào bài mới: GV hát: "Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay tới trường, em vừa đi vừa khóc…" =>Tình mẹ đối với con -> Vào bài. Hoạt động 2: HDHS phần đọc hiểu chú thích. (5 ' ) * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm - Gọi HS đọc+ HS nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm. H. Bài văn thuộc văn bản gì? H. Em biết gì về loại văn bản này? Hoạt động3: HDHS phần đọc - hiểu văn bản (5’ ' ) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt văn bản và tìm bố cục bài H. Cổng trường mở ra sử dụng phương thức biểu đạt gì? -> GVHD đọc: dòu dàng, chậm -Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lắng nghe. - HS vào bài mới. - HS đọc+ nêu những ý chính - Văn bản nhật dụng : đề cập đến nội dung có tính cập nhật, đề tài có tính thời sự đồng thời là những vấn đề XH có ý nghóa lâu dài. - Biểu cảm là chính. I.ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH 1) Tác giả: Lí Lan 2) Tác phẩm: Đăng trên báo:" Yêu trẻ"166(11/9/2000) - Tác phẩm thuộc văn bản nhật dụng (đề cập vấn đề nhà trường+ người mẹ). II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1) Đọc: Giọng diụ dàng, chậm rãi, tình cảm. rãi, thì thầm… hết sức tình cảm. - GV đọc mẫu một đoạn - Gọi 2 - 3 hs đọc tiếp - GV nhận xét giọng đọc của HS. H.Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Ý chính từng phần? ] Hoạt động 4(23’) * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con H.Nhân vật chính trong truyện là ai? Xác đònh ngôi kể? - GV chuyển ý: H.Tìm những chi tiết miêu tả cảm xúc của hai mẹ con? H.Tâm trạng của mẹ+ con có gì khác ? H.Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? H.Theo em vì sao người mẹ không ngủ được ? " Bây giờ đối với mẹ ấn tượng về ngày khai trường đầu tiên rất sâu đậm" H.Chi tiết nào thể hiện điều đó ? H.Theo em vì sao ngày khai trường vào lớp 1 để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người mẹ như thế ? H.Và nhớ lại kỉ niệm ấy lòng người mẹ ntn? H.Nhận xét về cách dùng từ trong câu văn trên? TD? H.Từ dấu ấn sâu đậm của ngày - HS lắng nghe. - HS theo dõi bạn đọc+ nhận xét giọng đọc của bạn. - HS suy nghó trả lời. - Người mẹ, đứa con; ngôi kể thứ I(người mẹ). - Con : Gương mặt thánh thoát tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở + thỉnh thoảng chím lại như đang mút kẹo. - Mẹ không t 2 được… gì cả, trằn trọc, không lo nhưng vẫn không ngủ được. - Mẹ thao thức suy nghó triền miên. - Con thanh thản, nhẹ nhàng vô tư. - Tương phản. - Sống lại quá khứ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1, nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường. - Cứ nhắm mắt lại… dài và hẹp, cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm… mẹ vừa bước vào……… - 1-3 hs trả lời. - Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến. - Từ láy liên tiếp-> gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng me ï: vui, nhớ, 2) Bố cục: 2 phần P1: Từ đầu… mẹ bước vào lớp -> Tưởng tượng của người mẹ trong ngày khai trường của con. P2: Còn lại : Cảm nghó của mẹ về XH, nhà trường trong giáo dục trẻ em. 3) Hiểu văn bản: a) Tâm trạng của nẹ trước ngày khai trường của con: - Thao thức không ngủ được, suy nghó triền miên. khai trường đó điều mà mẹ muốn cho con ở đây là gì? H.Những điều này có phải mẹ trực tiếp nói với con không ? H.Theo em mẹ đang tâm sự với ai ? H.Tại sao tg không để mẹ nói trực tiếp với con mà…? H.Từ sự trăn trở suy nghó đến mong muốn của mẹ cho con trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em thấy người mẹ trong văn bản là người ntn? GV bình:"Đó là đức tính hi sinh, một vẻ đẹp giản dò mà lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống của người mẹ VN" -Chuyển ý: -Cho HS đọc thầm đoạn cuối H.Trong đêm không ngủ mẹ đã suy nghó về điều gì ? H.Em nhận xét gì về ngày hội khai trường ở nước ta? H.Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn cuối của văn bản? H.Kết thúc bài văn tác giả nêu câu nói của mẹ: "Bước qua… mở ra"em hiểu câu nói đó ntn ? GV bình: Về tri thức tình cảm, tư tưởng đạo lí, tình thầy trò… mở ra khi đến trường. Hoạt động 5: HDHS tổng kết bài(5 ' ) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững về nội dung và nghệ thuật bài H.Truyện kể qua lời kể của ai? TD của cách kể đó? H.Để nói về tình cảm của người thương -Mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận + tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ… xao xuyến. - Không. - Người mẹ đang nói với chính mình(lời độc thoại nội tâm của người mẹ). - Làm nổi bật đặc điểm tâm trạng, khắc họa đặc điểm tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. - Yêu thương con sâu sắc. - Mẹ suy nghó về ngày hội khai trường. - Nghó về vai trò của giáo dục đối với trẻ em. - Tất cả mọi trẻ em, hs đến tuổi đều được đến trường . - Thành ngữ: đi 1 li sai 1 dặm -> Chỉ cần sai 1 li là sẽ chệch hướng, lạc đường, hỏng việc. Tác giả muốn khẳng đònh tầm quan trọng của giáo dục là quyết đònh tương lai của đất nước. - Khẳng đònh vai trò to lớn của giáo dục nước ta đối với con người. -> Yêu thương con sâu sắc tình cảm sâu nặng đẹp đẽ đối với con. b) Cảm nghó của người mẹ: - Nghó về ngày hội khai trường. - Nghó về vai trò của giáo dục đối với trẻ em. - " Đi 1 li sai 1 dặm" ->Khẳng đònh vai trò của nhà trường rất quan trọng đối với thế hệ trẻ, do đó trong giáo dục không được phép sai lầm. mẹ, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? H.Qua tâm trạng của người mẹ, em hiểu gì về vấn đề tác giả muốn nói ở đây ? - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 6: HDHS làm bài tập(5 ' ) * Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt bài tập và bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản viết - BT1:Cho HS đọc + tự tìm VB. - BT2:Về nhà làm. *Củng cố: H.Mẹ đã dành cho con những tình cảm tốt đẹp nào nhân ngày khai trường đầu tiên của con ? H.Vì sao nói nhà trường có vai trò to lớn trong đời sống con người ? *Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. - Làm 2 bài tập SGK. - Đọc bài: " Trường học" SGK/9. - Soạn bài: "Mẹ tôi"(đọc+TT văn bản, trả lời những câu hỏi SGK. - Sưu tầm bài hát, ca dao, thơ… nói về công ơn cha mẹ. - Tương phản, ss, tục ngữ, chi tiết chọn lọc. - HS suy nghó trả lời. - HS đọc ghi nhớ SGK. - Thực hiện bài tập. III. TỔNG KẾT: 1) Nghệ thuật: - Sử dụng ngôi kể thứ I làm cho lời kể như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ, giàu tính thuyết phục. - Sử dụng những từ ngữ, hình ảnh ss, mới mẻ, chi tiết chọn lọc. 2) Nội dung: - Như những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ, sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. * Ghi nhớ : SGK IV. LUYỆN TẬP Bài 1: * Rút kinh nghiệm tiết 1 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… **************************************** Tuần 1- Tiết 2 : Văn bản: Mẹ Tôi Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 Kiến thức : - Tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của con đối với mẹ -Hiểu biết tình cảm thấm thía, thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái 2 Kó năng: - Rèn kó năng đọc diễn cảm 3 Thái độ: - Tình cảm yêu thương, trân trọng đối với ông bà, cha mẹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Đọc SGK, SGV, soạn giáo án. HS: Chuẩn bò theo yêu cầu của GV. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động1:Khởi động(5 ' ) * Mục tiêu: Tạo tâm thế để học Ngày soạn: Ngày dạy: sinh vào bài mới và ôn lại kiến thức cũ -Ổn đònh tổ chức lớp. -Kiểm tra bài cũ: H.Em hãy trần thuật ngắn gọn văn bản: Cổng trường mở ra? Nêu nội dung văn bản? Qua đó em có suy nghó gì về mẹ của mình ? -Lời vào bài mới :Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vò trí+ý nghóa hết sức to lớn lao, thiêng liêng+cao cả. Nhưng không phải khi nào chúng ta cũng ý thức hết điều đó, chỉ khi mắc phải lỗi lầm, chúng ta mới nhận ra tất cả. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta 1 bài học như thế… Hoạt động2 : HDHS phần đọc hiểu chú thích(5 ' ) * Mục Tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm -Gọi HS đọc chú thích SGK+trình bày những ý chính về tác giả, tác phẩm. -GV nhận xét. GV giảng : "Những…" là tập truyện dành cho thanh thiếu niên rất nổi tiếng, có ý nghóa giáo dục cao bằng những mẫu truyện mang đậm chất nhân văn, về tình mẫu tử, tình cha con, tình thầy trò. -GV cho hs phân tích: lễ độ- lễ phép; Cảnh cáo- cảnh báo: lương tâm- lương tri. Hoạt động3: (5')HDHS phần đọc văn bản. * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt văn bản -GV HDHS cách đọc: Giọng trầm buồn tha thiết, thể hiện tâm tư, tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con. ->Chú ý câu cảm, câu cầu khiến đọc giọng thông cảm. -GV đọc mẫu 1 đoạn->Gọi hs đọc tiếp đến hết bài. -Lớp trưởng báo cáo sỉ số - 2HS trả lời. - HS lắng nghe. -HS đi vào bài mới. -HS đọc+trình bày. -HS lắng nghe. -HS nêu thắc mắc. -HS nghe. -Cho 1, 2 em đọc cả lớp theo dõi+ nhận xét cách đọc của bạn. I.ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH 1) Tác giả: Ét-môn-đô-đơ A-mi- xi(1846- 1908) -Ông là nhà văn Italia(Ý).Sở trường của ông là viết truyện ngắn. 2) Tác phẩm:Trích "Những tấm lòng cao cả". II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1) Đọc: 2) Hiểu văn bản: Hoạt động 4(20’) * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tâm trạng thái độ của người bố và thấy rõ được tấm lòng của người mẹhết lòng vì con, hy sinh vì con và thái độ của con H.Văn bản viết theo lối văn nào? Ai viết cho ai? H.Lí do khiến bố viết thư ? Chuyển ý thành tiêu đề 1 -Cho học sinh đọc thầm đoạn "Trước mặt cô giáo ….yêu đó" H.Tìm các từ ngữ thể hiện thái độ của bố đối với En-ri-cô ? H. Qua đó em thấy thái độ của người bố đối với En-ri-cô là thái độ như thế nào ? Tại sao như thế ? Bình: Vì ông cảm thấy hụt hẩng, bất ngờ. Ông không thể ngờ được En-ri-cô có thể có thái độ như thế đối với mẹ . H. Qua đó em nhận xét gì về người bố ? Chuyển ý: Vậy mẹ En-ri-cô là người như thế nào ?-> b -Yêu cầu học sinh quan sát đoạn"Mẹ thức….cứu sống con". H.Qua chi tiết này, em thấy mẹ En-ri-cô là người như thế nào ? GDHS: H.Từ hình ảnh người mẹ của En- ri-cô, em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung ? H.Những lời của bố như lời cảnh tỉnh đối với En-ri-cô. Em suy nghó gì trước lời cảnh tỉnh đó ? -Giáo viên đọc một số bài thơ, ca dao nói về công lao cha mẹ: 1) Công cha như núi Thái Sơn. 2) Công đức sinh thành… 3)Lòng mẹ bao la…. -Văn viết thư- nghò luận đóng vai trò chủ yếu- bố viết cho con. -Khi En-ri-cô đã thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo -Học sinh phát hiện -Buồn bã, tức giận -Học sinh nghe. -Tế nhò, sâu sắc, nghiêm khắc đối với con. -Học sinh quan sát. -Yêu thương con vô bờ bến, hi sinh tất cả vì con. -Học sinh phát biểu tự do. -Những lời nói thật chí tình, thật sâu sắc. Những gì mất đi thì vónh viễn không thể nào lấy lại được, đặc biệt đó lại là người mẹ yêu thương của chúng ta. -Học sinh cùng sưu tầm với giáo viên. a) Thái độ của bố: -Khi En-ri-cô đã thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo -Buồn bã, tức giận -> Qua đó cho thấy bố En-ri-cô là người tế nhò , sâu sắc, nghiêm khắc với con. b) Tấm lòng người mẹ: -Hết lòng thương yêu con, hi sinh tất cả vì con. 4)Chiều chiều … Chuyển ý ghi tiêu đề 3 H.Sau khi đọc thư của bố En-ri-cô có thái độ như thế nào ? H.Trước tấm lòng thương yêu, hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho En-ri-cô, người bố khuyên con điều gì? H.Em hiểu được gì qua lời khuyên của bố ? H.Em nhận xét gì về lời khuyên của bố ? H.Theo em tại sao người bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại viết thư ? GDHS: Bài học về cách ứng xử trong cuộc sống. Hoạt động5: ( 5' ) HDHS tổng kết bài. * Mục tiêu: giúp học sinh nắm vững về nội dung và nghệ thuật bài H.Bức thư mang tính biểu cảm đặc sắc ở chỗ nào ? .Qua văn bản em rút ra được bài học gì ? -Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 6: ( 5')HDHS làm bài tập. *Mục tiêu: Giúp học sinh đọc diễn cảm văn bản BT1: Gọi học sinh đọc diễn cảm -Học sinh nhìn vào đoạn đầu văn bản trả lời. -Từ nay con không bao giờ …nói nặng với me.ï -Con phải xin lỗi me. -Con hãy cầu xin mẹ hôn con. -Đối với mẹ, chúng ta cố gắng đừng làm những điều gì sai quấy khiến mẹ phải đau lòng. Khi có lỡ sai lầm phải biết thành khẩn nhận lỗi , bởi mẹ là người rất bao dung, độ lượng, người sẳn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của con. -Lời khuyên đúng đắn, chân thành sâu sắc. - Tình cảm sâu sắc thường tế nhò, kín đáo nhiều khi không trực tiếp nói ra ->Viết thư nói thể hiện sự kín đáo tế nhò vừa không làm cho người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. -HS nghe rút kinh nghiệm. -Giọng chân thành tha thiết vừa nghiêm khắc vừa dứt khoát, phân tích thiệt hơnđầy sức thuyết phục phù hợp tâm lí trẻ lần đầu phạm khuyết điểm mong được tha thứ, mong có cơ hội sửa chữa. -Hiểu được công lao to lớn của mẹ không gì sánh được hãy cố gắng làm nhiều việc tốt để đền đáp công ơn to lớn của cha me.ï - Đọc ghi nhớ SGK. c) Thái độ của En-ri-cô: -Nhận ra lỗi lầm, hối hận. III. TỔNG KẾT: 1) Nghệ thuật: -Cách biểu lộ tình cảm bằng thư sâu sắc, kín đáo. 2) Nội dung: -Yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng, cao cả . * Ghi nhớ : SGK IV. LUYỆN TẬP: văn bản giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. -HD học sinh về nhà làm bài tập 2. *Củng cố: H.Văn bản giáo dục chúng ta điều gì ?Vì sao ? *Dặn dò : -Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. -Đọc thêm: Thư gửi mẹ -Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nho.û -Soạn bài: Từ ghép (Ôn từ đơn, từ phức lớp 6 đã học ). -Lòng yêu thương của cha mẹ vì cha mẹ có công lao … Bài tập 1: Đọc diễn cảm văn bản. Bài tập 2: Về nhà làm. * Rút kinh nghiệm tiết 2: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ****************************************** Tuần 1 - Tiết 3 Tiếng Việt: Từ Ghép A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 Kiến thức - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ ghép. - Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa cuảa hệ thống từ ghép tiếng Việt. 2 Kó năng : - Giải thích được cấu tạo và ý nghóa của từ ghép - Vận dụng được từ ghép trong nói và viết B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án. HS : Chuẩn bò theo yêu cầu của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Khởi động (5') * Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới và ôn lại kiến thức cũ -Ổn đònh lớp. -Kiểm tra bài cũ: Văn bản "Mẹ tôi" cho em bài học gì trong cuộc sống ? -Lời vào bài: H.Ở lớp 6, em đã được học bài" Cấu tạo từ" Vậy từ có mấy loại ? Đònh nghóa từng loại ? -> Để tìm hiểu cấu tạo + ý nghóa của từ ghép. Tìm hiểu qua bài từ ghép. Hoạt động 2: (2 ' )HDHS ôn lại khái niệm từ ghép đã học ở lớp 6. * Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về từ ghép đã học ở lớp 6 để học sinh có thể xác đònh và tìm từ ghép 1 cách dễ dàng H.Từ ghép là gì ? Cho ví dụ ? . -Lớp trưởng báo cáo sỉ số -HS trả lời -Có 2 loại: Từ đơn, từ phức: từ phức chia làm 2 loại là từ ghép và từ láy. Từ ghép: Là từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có Ngày soạn: Ngày dạy: [...]... LK ? H.Vậy văn bản còn LK với nhau nhờ phương tiện nào nữa ->LK đoạn văn trong văn bản -Cho HS đọc II 2 (luyện tập) SGK/19 H.Đoạn văn trên giữa các câu có từ ngữ LK hay không ? Hãy chỉ ra + gạch dưới các từ LK ấy trong đoạn văn H.Xét về hình thức thấy có LK Vậy câu ấy có thật sự LK với nhau hay không ? H.Điều đó chứng tỏ ngoài hình thức ngôn ngữvăn bản còn rất cần LK ở mặt nào nữa ? H Văn bản cần... TRONG VĂN BẢN: 1) Tính LK trong văn bản: Tìm hiểu nội dung SGK/17 -Mẹ tôi -Chưa -Ý giữa các câu chưa có sự LK a) Trong đoạn văn các câu chưa hiểu rõ được -> "Chỉ có câu văn chính xác rõ ràng đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo làm nên văn bản Cũng như chỉ có 100 đốt tre thì cũng vẫn chưa đảm bảo một cây tre Muốn có 1 cây tre thì 100 đốt tre kia phải được nối liền nhau"tương tự như vậy không có văn bản... liền nhau"tương tự như vậy không có văn bản nếu các đoạn văn không nói liền nhau không quan hệ chặt chẽ, mà nối liền chính là LK H.Vậy theo em LK có tác dụng gì ? Chuyển ý: Để nội dung ý nghóa giữa các câu trong văn bản có quan hệ chặt chẽ nhau ta sử dụng phương tiện LK nào? ->2 -Cho HS đọc 2b SGK/18 H.So sánh những câu văn trênvới nguyên vănvăn bản "Cổng trường mở ra" cho biết người viết đã viết... Bả n Tuần 1- Tiết 4 Tập làm văn: Liê n Kết Trong Văn A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 Kiến thức: - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết Sự liên kết ấy cần thể hiện trên 2 mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ýnghóa - Cần vận dụng những kiến thức đã học, bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết 2 Kó năng: - Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết B... sinh 1 Kiến thức: - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc không đứt đoạn hoặc quanh quẩn - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn 2 Kó năng: - Biết xây dựng bố cục khi viết văn bản - Tập viết văn có tính mạch lạc B CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án HS: Chuẩn bò theo yêu cầu của giáo viên C TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:... trong văn bản * Mục Tiêu; Giúp học sinh hình thành khái niệm mạch lạc trong văn bản và các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc -Gọi HS đọc phần 1a SGK/31 Giảng: Mạch lạc nghóa đen có thể là mạch máu trong thân thể Trong văn bản cũng có cái gì giống mạch máu làm cho các phần, các đoạn thống nhất H.Khái niệm trong văn bản có được dùng theo nghóa đen không ? H.Tuy nhiên nội dung mạch lạc trong văn. .. H.Theo em, văn bản có bố cục như thế nào ? -Nhận xét -Bố cục: 3 phần P1: Từ đầu…như vậy -> Mẹ bắt 2 anh em chia đồ chơi P2:Tiếp theo… Cảnh vật -> Thành, 1) Tác giả: Khánh Hoài 2) Tác phẩm: Cuộc chia tay của những con búp bê -văn bản nhật dụng II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1) Đọc: 2) Bố cục: 3 phần P1:Từ đầu…như vậy->Mẹ bắt 2 con phải chia đồ chơi P2: Tiếp theo…cảnh vật-> Thành -Yêu cầu HS tóm tắt văn bản -Nhận... cục trong văn bản: * Tìm hiểu 2 câu chuyện: -Hai câu chuyện bố cục không rõ ràng, bất hợp lí H.Về hình thức dàn bài câu chuyện kể có theo thứ tự hợp lí chưa ? Đ2: Văn bản kể gồm mấy đoạn ? Nội dung mỗi đoạn có thống nhất không ? Giảng: Cách kể ở ví dụ 2 khiến cho câu chuyện không còn nêu bật ý nghóa (so sánh) phê phán không còn buồn cười (so với nguyên bản ở đây sự sắp đặt các câu có sự thay đổi) ->... phần của bố cục: a) Bố cục văn bản tự sự + miêu tả (SGK NV 6): Vì sao ? H.Vậy em hãy cho biết văn bản thường được xây dựng theo bố cục nào ? H.Qua văn bản em cần ghi nhớ điều gì về bố cục văn bản ? -3 phần: MB, TB, KB - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: (17')HDHS làm bài tập * Mục Tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kó năng có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản BT1: Gọi HDHS đọc +... thức) -LK bằng cách lặp từ "Mẹ tôi"; LK nghòch đối : Sáng nay-> chiều nay; LK phép nối "còn" 2) Phương tiện LK trong văn bản: Tìm hiểu 2 văn bản SGK/18 a) LK về hình thức: Một ngày kia…còn bây giờ ->Phép nghòch đối Giấc ngủ đến với con…gương mặt thánh thoát của con -> Phép lặp b) LK nội dung: Tìm hiểu II2 SGK/19 Tôi nhớ đến…bác gác cổng -Tuy có những từ ngữ LK (về -> Chưa có sự gắn bó chặt chẽ hình thức) . Bài văn thuộc văn bản gì? H. Em biết gì về loại văn bản này? Hoạt động3: HDHS phần đọc - hiểu văn bản (5’ ' ) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt văn. câu trong văn bản có quan hệ chặt chẽ nhau ta sử dụng phương tiện LK nào? ->2. -Cho HS đọc 2b SGK/18 H.So sánh những câu văn trênvới nguyên văn văn bản