Bài soạn Chuyên đề TH Thân Thiện-HS Tích Cực

42 294 0
Bài soạn Chuyên đề TH Thân Thiện-HS Tích Cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC 2. Một số văn bản chỉ đạo của Bộ và Sở GD&ĐT 2. Một số văn bản chỉ đạo của Bộ và Sở GD&ĐT 1. Xuất phát của Phong trào - Các khái niệm 1. Xuất phát của Phong trào - Các khái niệm néi dung tËp huÊn 3. Đánh giá sơ bộ sau 2 năm thực hiện Phong trào 3. Đánh giá sơ bộ sau 2 năm thực hiện Phong trào 5. Một số định hướng tiếp tục tổ chức Phong trào 5. Một số định hướng tiếp tục tổ chức Phong trào 4. Trao đổi kinh nghiệm tổ chức Phong trào ở các đơn vị 4. Trao đổi kinh nghiệm tổ chức Phong trào ở các đơn vị LOGO Tháng 1 2011 TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN là mô hình trường do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ những thập kỷ cuối của thế kỷ trước và đã được triển khai có kết quả tốt ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, phối hợp với UNICEF, Bộ GD&ĐT đã làm thí điểm nhiều năm nay ở 50 trường tiểu học và THCS (trong đó có một số trường ở TP.HCM). Từ kết quả thí điểm, Bộ chủ trương tiến hành đại trà trong năm học 2008 - 2009 ở tất cả các trường tiểu học và THCS trong toàn quốc, rồi “lan ra” tất cả các trường phổ thông cho tới năm 2013. I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO Mô hình này không hoàn toàn mới đối với Việt Nam. Từ những thập niên 60, 70, với triết lý “Đời sống học đường là cuộc sống thực của trẻ em ngay ngày hôm nay, lúc này; chứ không chỉ chuẩn bị cho tương lai", nên phương châm “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” đã được phổ biến và áp dụng ngay từ những ngày đó. I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO Đặc biệt phương châm này đã được bền bĩ thực hiện rất có kết quả tại Trung tâm Công nghệ giáo dục Quốc gia (do GS.TS Hồ Ngọc Đại làm Giám đốc) và sau đó, được áp dụng rộng rãi ở nhiều tỉnh trong cả nước từ năm học 1992 - 1993 khi đề tài khoa học cấp nhà nước “Mô hình nhà trường mới theo khả năng phát triển tối ưu của trẻ em Việt Nam bằng giáo dục thực nghiệm” được nghiệm thu với kết quả đánh giá tốt. Tiếc là vì những lẽ khác nhau và cả sự nghi ngại áp dụng công nghệ giáo dục trong tất cả các môn học, cấp học ., nên người ta đã mau chóng lãng quên nó. (Giữa “trường học thân thiện” và “công nghệ giáo dục” gặp nhau ở phần “ngọn” (mỗi ngày đi học là một niềm vui), nhưng có sự khác biệt ở phần “gốc” (triết lý giáo dục). Thế nào là TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN? I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO I. XUẤT PHÁT CỦA PHONG TRÀO “Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế và thân thiết với nhau. Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý. Bởi nếu bất bình đẳng, mất dân chủ, vô cảm trong quan hệ giữa người với người thì đâu còn gì mà “thân” với “thiện”? “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà trường và thiên chức của nhà giáo đối với thế hệ trẻ và xã hội, chứ không dừng ở thái độ bề ngoài trong quan hệ ứng xử. CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN “Trường học thân thiện” đương nhiên phải “thân thiện” với địa phương - địa bàn hoạt động của nhà trường; phải “thân thiện” trong tập thể sư phạm với nhau; giữa tập thể sư phạm với học sinh; “Trường học thân thiện” phải đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục và thỏa mãn tâm lý người thụ hưởng. CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN 1. Trước hết, trường học phải thân thiện với địa bàn hoạt động, mà nội dung chủ yếu của sự thân thiện là: - Thu hút 100% trẻ em đến tuổi đi học thuộc địa bàn của trường, thì được đi học và học đến nơi đến chốn (nghĩa là thực hiện tốt phổ cập giáo dục bậc tiểu học và THCS). Trường phải bảo đảm cho mọi học sinh đều bình đẳng về quyền lợi (đồng thời là nghĩa vụ) học tập, không phân biệt giàu nghèo, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hóa, dân tộc, vùng miền, tình trạng thể chất (kể cả các em không may bị khuyết tật nhưng trí tuệ phát triển bình thường). [...]... không thth n thiện, nếu mọi khoản thu chi trong nhà trường cứ “mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm” CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN 3 Th n thiện giữa tập th sư phạm, nhất là các th y, cô với các em học sinh Th y cô cùng các bộ phận khác trong nhà trường đều hoạt động theo phương châm: “Tất cả vì học sinh th n yêu” Từ đó, trò sẽ quý mến, kính trọng th y... KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN 4 Nhà trường th n thiện phải đảm bảo cơ sở vật chất, đáp ứng không chỉ yêu cầu của sự nghiệp giáo dục mà còn cho cuộc sống an toàn, văn minh, phù hợp với tâm lý của đối tượng th hưởng Trường học th n thiện th không th thiếu sân chơi, bãi tập đối với lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”; không th để lớp học thiếu ánh sáng, bàn... kính trọng th y cô Sự th n thiện của các th y, cô với các em là “khâu then chốt” và phải th hiện: + Mạnh dạn chuyển lối dạy th động sang lối dạy tích cực th y tổ chức, trò hoạt động”, th y chủ đạo, trò chủ động”, th y trò tương tác” với quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “dạy học cá th ” Có vậy mới phát huy được tính tự giác, tích cực học tập của các em, mới th c hiện được việc quan... địa phương mà Bộ đề ra: mỗi trường học là địa chỉ nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịch sử ở địa phương, và tích cực chăm lo xây dựng các công trình công cộng, trồng cây, chăm sóc cho đường phố, ngõ xóm sạch sẽ CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN 2 Th n thiện trong tập th sư phạm với nhau Điều này rất quan trọng, vì nó là “cái lõi” để th n thiện với mọi đối... về Triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học th n thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ th ng năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008-2013 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO 1 Tổ chức phổ biến mục tiêu, yêu cầu, nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học th n thiện, học sinh tích cực theo nội dung Chỉ th tới tất cả các sở giáo dục và đào tạo, các trường phổ th ng 2 Bộ Giáo dục và... Bộ Văn hóa Th thao và Du lịch, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các Bộ, ngành có liên quan triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học th n thiện, học sinh tích cực II Văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo II Văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 Kế hoạch số : 307/KH-BGDĐT về Triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học th n thiện, học sinh tích cực trong... tạo, ngành Văn hóa, Th thao và Du lịch và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huy động nhân lực và hệ th ng cơ sở vật chất của mình để phối hợp th c hiện và huy động sự tham gia, đóng góp của toàn xã hội triển khai Phong trào thi đua “Xây dựng trường học th n thiện, học sinh tích cực trong các nhà trường, qua đó ngành Giáo dục và Đào tạo, ngành Văn hóa, Th thao và Du lịch và Đoàn Thanh niên Cộng sản... /KH/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN-HLHPNVN-HKHVN KẾ HOẠCH PHỐI HỢP TH C HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” NĂM HỌC 2009-2010 II NỘI DUNG TH C HIỆN 2 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, gắn với th c tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ th ng tin trong dạy học Học sinh chủ động, tích cực, hứng th trong học tập, rèn... em có hoàn cảnh khó khăn, các em học sinh “cá biệt” CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN + Công tâm trong quan hệ ứng xử Điều này cực kỳ khó, bởi người ta có th chia đều tiền bạc, chứ khó “chia đều” tình cảm Tuy vậy, “đã mang lấy nghiệp vào th n” th - không có cách nào khác - th y, cô giáo phải rèn bằng được cho mình sự công tâm trong quan hệ ứng xử, công... HOẠCH PHỐI HỢP TH C HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” NĂM HỌC 2009-2010 II NỘI DUNG TH C HIỆN 1 Đảm bảo trường lớp an toàn – xanh – sạch – đẹp, tổ chức trồng cây vào th i điểm th ch hợp theo điều kiện của từng địa phương Vận động đưa trẻ đến trường, khắc phục hiện tượng bỏ học, tạo điều kiện để không có trẻ em nào vì thiếu ăn, thiếu mặc hoặc thiếu sách vở mà . TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN CÁC KHÁI NiỆM VỀ TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN 3. 3. Th n thiện. trào thi đua Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường “Xây dựng trường học th n thiện, học sinh tích cực học th n thiện, học sinh tích cực

Ngày đăng: 29/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Mô hình này không hoàn toàn mới đối với Việt Nam. Từ những thập niên 60, 70, với triết lý “Đời  sống  học  đường  là  cuộc  sống  thực  của  trẻ  em  ngay ngày hôm nay, lúc này; chứ không chỉ chuẩn  bị  cho  tương  lai",  nên  phương  châm “Mỗi  ngày  - Bài soạn Chuyên đề TH Thân Thiện-HS Tích Cực

h.

ình này không hoàn toàn mới đối với Việt Nam. Từ những thập niên 60, 70, với triết lý “Đời sống học đường là cuộc sống thực của trẻ em ngay ngày hôm nay, lúc này; chứ không chỉ chuẩn bị cho tương lai", nên phương châm “Mỗi ngày Xem tại trang 5 của tài liệu.
phần hình thành khả năng tự học của học sinh. - Bài soạn Chuyên đề TH Thân Thiện-HS Tích Cực

ph.

ần hình thành khả năng tự học của học sinh Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hình thành thói quen làm việc theo nhóm. - Hình thành thói quen làm việc theo nhóm. - Bài soạn Chuyên đề TH Thân Thiện-HS Tích Cực

Hình th.

ành thói quen làm việc theo nhóm. - Hình thành thói quen làm việc theo nhóm Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan