Giao an Khoa hoc 4 ca nam

58 7 0
Giao an Khoa hoc 4 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Nªu yªu cÇu thÝ nghiÖm; nh¾c nhë an toµn trong khi lµm thÝ nghiÖm +Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn... Môc tiªu : Gióp häc sinh.[r]

(1)

Bài 1: Con ngời cần để sống

I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+ Nêu đợc ngời cần thức ăn, nớc uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống + Rèn luyện kĩ họctập mơn có hiệu

+ Hứng thú thi đua học tập, tự hào thành viên xà hội loài ngời

II §å dïng: * GV : PhiÕu häc tËp theo nhãm * HS : B¶ng

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Biết quy định họctập tôt môn Khoa học

1.Tích cực hoạt động học theo yêu cầu chung

2.Chuẩn bị tốt đồ dùng hoc tập theo yêu cầu chủ đề học tập

+ Nêu yêu cầu rõ ràng

+Khen ngợi học sinh lÜnh héi tèt

Hoạt động 2: + Động nóo

+Liệt kê em cần cã cc sèng

 B1: Ph¸t biĨu ý kiến thân em cần có cc sèng

 B2.Líp nhËn xÐt - rót kÕt ln:

1 §iỊu kiƯn vËt chÊt: thøc ăn, nớc uống, Điều kiện tinh thần văn hoá x· héi: t×nh

cảm gia đình, bạn bè, học tp, vui chi gii trớ

+ Đa yêu cầu rõ ràng

+Giúp học sinh rút kết luËn

Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm + phiếu học tập +Phân biệt đợc yếu tố mà động vật nói chung cần yêu tố mà có ngời cần sống

 B1 Thảo luận nhóm, làm việc với phiếu

B2 Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm

 B3 Líp NX , rót KL:

1 Con ngời động vật nói chung cần nớc uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp Thêm ngời cần có nhà ở; áo quần ; văn hóa xã hội…

+ Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh + Tæ chøc cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm

+Gióp häc sinh rót kÕt ln

HĐ 4: +Trị chơi: cc hành trình đến hành tinh khác +Củng cố điều kiện cần có để trì

sèng cđa ngêi + Tỉ chøc cho häc sinh ch¬i theo

nhãm

(2)

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Nhớ lại cũ : ngời cần sng

+ Nêu yêu cầu rõ ràng +Khen ngợiHS trả lời tốt

Hot ng 2: + Trao i trờn lp

+Kể hàng ngày thể lấy vào thải

B1: Phát biểu ý kiến thân hàng ngày thể lấy vào thải

 B2.Líp nhËn xÐt - rót kÕt luËn:

1 Lấy từ môi trờng thức ăn nớc uống, khí xi thải phân nớc tiểu, khí cac- bon - nic để tồn Con ngời động vật có trao đổi chất sống c

+ Đa yêu cầu rõ ràng

+Gióp häc sinh rót kÕt luËn

Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm + Bảng nhóm

+Hồn thành sơ đồ trao đổi chất ngời với mơi trờng

 B1 Th¶o ln nhãm, làm việc với phiếu

B2 Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm

Khí ô-xi Khí cac-bon-nic Thức ăn Phân

Nớc uống Níc tiĨu

! Dùng mũi tên khung chữ vẽ sơ đồ trao đổi chất + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm

+Khen ngợi nhóm làm việc tốt

HĐ 4:

+Củng cố trao đổi chất ngời

+Dặn dị: Tìm hiểu trao đổi chất ngời

Tuần2 Thứ ba ngày 1ttháng năm 2009 Bài 3: Trao đổi chất ngời I Mục tiêu : Giúp học sinh

+ Kể đợc tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất ngời: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết; Biết quan ngừng hoạt động thể chết

+ Trao đổi thảo luận phát Ly

vào Thải

(3)

Hoạt động 2: + Hoạt động lớp

+Từ kinh nghiệm thựctế số quan thể tham gia trình trao đổi chất

 B1: Trao đổi thảo luận lớp vấn đề quan thể tham gia trình trao đổi chất

 B2.Thống ý kiến : tiêu hố; hơ hấp ; tiết tham gia q trình trao đổi chất

+ §a yêu cầu rõ ràng

+Giúp học sinh thống nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm + tranh SGK tr.8 +Trình bày trình trao đổi chất tranh SGK

 B1 Chỉ vào Hình1,2,3,4 SGK tr nêu trình trao đổi chất cho bn nghe

B2 Đại diện nhóm báo cáo kÕt qu¶ cđa nhãm

 B3:KL: Nhờ hoạt động phối hợp nhịp nhàng quan :hô hấp, tiết, tuần hoàn mà trao đổi chất diễn bình thờng, thể khoẻ mạnh

+ Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh + Tỉ chøc cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm

+Gióp häc sinh rót kÕt ln

HĐ 4: +Trị chơi: Ai nhanh

+Củng cố mlh số quan trình trao đổi chất

 B1 : Quan sát sơ đồ H5, tìm từ cần điền

 B2: §iỊn từ vào chỗ trồng cho thích hợp

B3: Đánh giá tìm ngời thắng

-+ Tỉ chøc cho häc sinh ch¬i theo nhãm

+Dặn dò: Tìm hiểu vai trò chất dinh dỡng

Thứ ba ngày1ttháng 9năm2009 Bài 4: dinh dỡng có thức ăn

Vai trò chất bột đờng I Mục tiêu : Giúp học sinh

+ Kể đợc tên chất dinh dỡng có thức ăn; nêu vai trị chất bột đờng; kể tên thức ăn chứa nhiều bột đờng

+ Quan sát , trao đổi thảo luận , phát vấn đề học

+ Hứng thú thi đua học tập, Biết ăn uống đủ chất dinh dỡng biện pháp nâng cao sức khoẻ

II §å dïng: * GV : PhiÕu häc tËp theo nhãm * HS : B¶ng con, b¶ng nhãm

III Hoạt động học tập chủ yếu

(4)

+Phân loại thức ăn theo nhóm

B1: Kể tên loại thức ăn: cơm ; rau ; thịt ; hoa

B2.Thảo luận phân loại thức ăn theo nhóm

B3: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luËn- líp nhËn xÐt

 B4: KL Dinh dỡng có thức ăn: chất bột đờng ; chất béo; chất đạm; chất khống; vi ta mim

+ §a yêu cầu rõ ràng

+Giúp học sinh thống nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm + tranh SGK tr.11 +Thấy đợc vai trò chất bột đờng

 B1 Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng

 B2 Thảo luận vai trò chất bột đờng

 B3:Báo cáo trớc lớp; Lớp nhận xét đánh giá

 B4: KL: Chất bôt đờng cung cấp nguôn lợng chủ yếu cho thể; chúng có nhiều ngơ; gạo; khoai ; sắn…

+ Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh

+ Tæ chøc cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm

+Gióp häc sinh rót kết luận

HĐ 4: +Củng cố: Nhắc lại

+Dặn dò: Tìm hiểu vai trò chất dinh dìng…

Tuần3 Thứ ba ngày tháng 9năm2009 Bài 5: vai trò chất m

và chất béo I Mục tiêu : Giúp häc sinh

+ Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo; nêu đợc vai trò chất đạm chất béo thể; chất béo giầu lợng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K

+ Rèn kĩ hoạt động nhóm cơng việc

+ Hứng thú thi đua học tập, Biết ăn uống đủ chất dinh dỡng biện pháp nâng cao sức khoẻ

II §å dïng: * GV : PhiÕu häc tËp theo nhãm * HS : B¶ng con, b¶ng nhãm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Nêu chất dinh dỡng có thức ăn? Vai trị chất bột đờng thể

(5)

+Biết chất đạm giúp xây dựng đổi thể

 B1: Nhận thức yêu cầu hoạt động

Kể tên thức ăn có chứa chất đạm nêu vai trị chất m

B2.Thảo luận thực yêu cầu

B3: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luËn- líp nhËn xÐt

 B4 KL : Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

+ Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm

+ Giúp đỡ nhóm làm việc +Giúp học sinh thống ý kiến

Hoạt động 3: + Tìm hiểu vai trị chất béo

+BiÕt chÊt bÐo giµu lợng giúp thể hấp thụ vi-ta-min

 B1: Nhận thức yêu cầu hoạt động

Kể tên thức ăn có chứa chất béo nêu vai trò chất béo

B2.Thảo luận thực yêu cầu

B3: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận- lớp nhận xét

B4 KL: chất béo giàu lợng giúp thể hấp thụ vi-ta-min

+ Giao nhiệm vơ cho tõng nhãm

+ Giúp đỡ nhóm làm việc +Giúp học sinh thống ý kiến

HĐ 4: +Củng cố: Nhắc lại

+Dặn dò: Tìm hiểu vai trò vi-ta-mim chất khoáng chất xơ

Thứ ba ngày tháng 9năm2009

Bài 6: vai trò vi-ta-min

chất khoángvà chất xơ I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+ KĨ tên thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min; chất khoángvà chất xơ; nêu vai trò vitamin chất khoáng chÊt x¬

+ Rèn kĩ hoạt động nhóm

+ Hứng thú thi đua học tập, Biết ăn uống đủ chất dinh dỡng biện pháp nâng cao sức khoẻ

II §å dïng: * GV : PhiÕu häc tËp theo nhãm * HS : B¶ng con, b¶ng nhãm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

(6)

………… ………… ……… ………

 B3: NhËn xÐt thêi gian vµ kÕt hoàn thành nhóm

B4 Tìm nhóm thắng

+Củng cố thức ăn chứa nhiều vi- ta -min, chất khoáng chất xơ

Hoạt động 3: + Thảo luận nhóm cơng việc

+Biết vai trò vi-ta-min,chất khoáng, chất xơ

B1: Hình thành nhóm công việc

B2.Thảo luận thực yêu cầu

B3: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận- líp nhËn xÐt

 B4 KL: SGK tr.15

+ Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm N1) Vai trß cđa vi-ta-min

N2)VT cđa chÊt kho¸ng N3) VT cđa chÊt x¬

+ Giúp đỡ nhóm làm việc +Giúp học sinh thống ý kiến

H§ 4: +Củng cố: Nhắc lại +Dặn dò: CB "Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn"

Tuần Thứ ba ngày 15 tháng 9năm2009

Bài 7: cần ăn phối hợp

nhiều loại thức ăn I Mục tiêu : Giúp häc sinh

+ Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng; biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi

+ Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối nêu nội dung tháp + Hứng thú thi đua học tập,

II §å dïng: * GV : Th¸p dinh dìng

* HS : Đồ chơi nhựa : gà; cá; tôm;

III Hot ng hc ch yu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khi ng

+ Nêu vai trò vi-ta-min ; chất khoáng chất xơ

1.Học sinh trình bày miệng

2 Phỏt hin học: phải phối hợp nhiều loại thức ăn để ngời đợc khoẻ mạnh

+ Nªu yªu cầu rõ ràng

+ Khen ngi hc sinh nm + Đa thông điệp:" Con ngời cần phải ăn đủ chất có sức khỏe"

(7)

nhËn xÐt

 B4 KL: Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi ăn

+ Giúp đỡ nhóm làm việc +Giúp học sinh thống ý kiến

HĐ 4: +Củng cố: +Trò chơi :"đi chợ"+ đồ chơi nhựa + Củng cố

 B1.Chia nhóm chơi trò "Đi chợ"

B2 Nhn xột số lợng loại thức ăn mua phục vụ bữa ăn đủ chất cha ?

 B3 ChØ nhóm thắng

+ Tổ chức trò chơi

+Dặn dị: Tìm hiểu Tại phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

Thø ba ngày 15 tháng 9năm2009

Bi 8: ti cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật I Mục tiêu : Giúp học sinh

+ Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho

ThĨ

+ Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc gia cầm + Hứng thú thi đua học tập,

II §å dïng: * GV : h×nh tr.18,19 SGK; PhiÕu häc tËp * HS : B¶ng nhãm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Gi¶i thÝch cần phối hợp nhiều loại thức ăn

1.Học sinh trình bày miệng Lớp nhận xét, ỏnh giỏ

+ Nêu yêu cầu rõ ràng

+ Khen ngợi học sinh nắm

Hot động 2: + Chơi trò chơi : Thi kể tên ăn

+Lập đợc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm

 B1: Thành lập nhóm chơi: Hai đội chơi

 B2 Kể tên ghi tên thức ăn chứa nhiều chất đạm(động vật ; thực vật) bảng nhóm

 B3 Báo cáo kết - xác định nhóm thắng

(8)

hợp lí chât béo muối ăn

Thứ ba ngày 22 tháng 9năm2009 Tuần5

Bài 9 sử dụng hợp lí chất béo

và muối ăn I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+ Biết đợc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc Thực vật; nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại Của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)

+ Có kĩ tham gia trò chơi häc tËp + Høng thó thi ®ua häc tËp,

II Đồ dùng: * GV : Hình 20;21 SGK

* HS : Su tầm thông tin quảng cáo i-ốt sức khoẻ Bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Giải thích đợc cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

1.Học sinh trình bày miệng Lớp nhận xét đánh giỏ

+ Nêu yêu cầu rõ ràng

+ Khen ngợi học sinh nắm

Hot động 2: + Trị chơi" Thi kể tên ăn"

+Lập đợc danh sách ăn chứa nhiều chất béo

 B1: Thành lập hai đội chơi; cử đội trởng, th kí

 B2 Thành viên đội kể tên, th kí ghi vào bảng nhóm

 B3 Đánh giá kết quả, tìm i thng cuc

+ Nêu luật chơi

+ Động viên đội tích cực tham gia

+Khen ngợi đội kể đợc nhiều tên ăn

10

Hoạt động 3: + Thảo luận nhóm+SGK

+Nêu đợc lợi ích củaviệc ăn chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có ngn gốc thực vật

 B1: Nhóm bàn vào ăn nêu nguồn gốc động vật hay thực vật

B2.Đọc sách trả lời câu hỏi

B3: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận- líp nhËn xÐt

 B4 KL: SGK trg.20

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm ? Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

(9)

+ Biết hàng ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn + Nêu đợc số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn, số biên pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Hứng thú thi đua học tập,

II Đồ dùng: * GV : Th¸p dinh dìng

* HS : Một số rau vỏ đồ hộp

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Trng bày đồ dụng chuẩn bị

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ + Khen ngợi học sinh nắm

Hoạt động 2: + Thảo luận lớp

+Giải thích đợc phải ăn nhiều rau chín hàng ngày

 B1: Quan sát tháp dinh dỡng phần rau quả; đọc lại phần khuyên dùng

 B2 Th¶o luËn trả lời câu hỏi SGK

B3 Đại diện nhãm b¸o c¸o - líp nhËn xÐt

 B4 KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau để có đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho thể Các chất xơ rau giúp chống táo bún

+ Nêu yêu cầu cụ thể

+Giúp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Hoạt động nhóm + SGK

+X¸c đinh tiêu chuẩn thực phẩm an toàn

B1: Đọc SGK

B2.Thảo luận trả lời câu hỏi

B3: Đại diện nhóm trình bày kÕt qu¶ th¶o ln- líp nhËn xÐt

 B4 KL: Thực phẩm an toàn làcho sức khoẻ ngêi sư dơng

+ Giao nhiƯm vơ cho tõng nhóm ? Theo bạn thực phẩm vµ an toµn

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động4: +Thảo luận nhóm

+ Kể biện pháp an toàn thực phẩm

B1.Chia nhóm công việc

N1) Cách chọn thức ăn tơi,sạch; cách nhận thức ăn ôi thiu

N2) Cách chọn đồ hộp thức ăn đóng gúi

N3 Rửa thực phẩm sạch; cần thiết phải nấu thức ăn chín

B2.Đại diện nhóm b¸o c¸o tríc líp

 B3 Nhận xét đánh giá

+ Tỉ chøc nhãm giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm

+Dặn dị: Tìm hiểu Tại phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

Hoạt động 5: Củng cố

(10)

Bài 11: một số cách bảo quản thức ¨n I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+ Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ớp mặn, đóng gói… + Hình thành mơt số kĩ bảo quản thức ăn

+ Høng thó thi đua học tập,

II Đồ dùng: * GV : Th¸p dinh dìng

* HS : Một số rau vỏ đồ hộp

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Trng bày đồ dụng chuẩn bị

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ + Khen ngợi học sinh nắm

Hoạt động 2: + Hoạt động nhúm + SGK

+Kể tên cách bảo quản thức ăn

B1: Quan sát H1,2 SGK tr.22

B2 Chỉ vào hình nêu cách bảo quản thức ăn

B3 Đại diện nhãm b¸o c¸o - líp nhËn xÐt

 B4 KL: Các cách bảo quản thức ăn: Làm khô ớp lnh, p mn, úng hp

+ Nêu yêu cầu thĨ

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Trao đổi trớc lớp

+Nêu cách bảo quản gia đình thờng sử dụng

 B1: Trình bày cách bảo quản gia đình thờng sử dụng

 B2.Lớp nhận xét, đóng góp

 B3: Xác định đợc cách thơng thờng đợc nhiều gia đình thờng sử dụng

? Gia đình em thờng sử dụng cách để bảo quản thức ăn

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động4: +Thực hành

+ Thực quy trình bảo quản thức ăn

B1.Chia nhóm công việc 1) Làm lạnh 2) Phơi khô

B2Thc hành theo quy trình vạch

 B3 Nhận xét đánh giá

+ Tæ chøc nhãm giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm

(11)

Bµi 12: Phßng mét sè bƯnh

thiÕu chÊt dinh dìng I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+ Nêu cách phòng chống bệnh thiếu chất dinh dỡng: Thờng xuyên theo dõi cân nặng em bé; cung cấp đủ chất dinh dỡng lợng; đa trẻ khám kịp thời

+Rèn kĩ định + Hứng thú thi đua học tập,

II Đồ dùng: * GV : Hình 26,27 SGK

* HS : tranh ¶nh vỊ mét sè bƯnh thiÕu chÊt dinh dìng

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Trng bày đồ dụng chuẩn bị

+ Tổ chức cho học sinh hỏi ỏp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm

Hot ng 2: + Hot ng lp

+Kể tên bệnh thiếu chất dinh dìng

 B1: Quan s¸t H1,2 SGK tr.22 xem tranh ảnh su tầm

B2 Kể tên bệnh thiếu dinh dỡng

B3 B4 KL: Có số bệnh có nguyên nhân thiếu chất dinh dỡng: còi xơng, quáng gà

+ HÃy kể tên bệnh thiếu chất dinh dỡng

+

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Thảo luận nhóm

+Biết thể ngời cần đợc cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng lợng để đảm bảo phát triển bình thờng phịng chống bệnh tật

 B1: Lớp thảo luận nguyên nhân bệnh thiếu dinh dỡng nêu

 B2.Lớp nhận xét, đóng góp

 B3: KÕt luận

? Để thể khỏe mạnh phát triển bình thờng cần phải làm gì? +Giúp học sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động4: +Trò chơi " Em bác sĩ "

+ Biết cách phòng chống số bệnh thiếu dinh dỡng; cần đa trẻ em khám định kì

 B1.Thảo luận nhóm

B2.Từng nhóm chơi trớc líp

 B3 Nhận xét đánh giá

 B4 Rút kết luận

+ Nêu luật chơi

+ Cỉ vị nhãm lµm viƯc tèt

Hoạt động 5: Củng cố

(12)

Bµi 13: phòng bệnh béo phì I Mục tiêu : Giúp häc sinh

+ Nêu cách phòng chống bệnh béo phì: ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ; vận động thể, luyện th thao

+Thực ăn uống hợp lí; học tập; rèn luyện thể thao thờng xuyên Gắn bó víi MT sach

+ Høng thó thi ®ua học tập; có ý thức phòng chống bệnh béo phì

II Đồ dùng: * GV : Thông tin bệnh béo phì; * HS : Bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Trng bày đồ dụng chuẩn bị

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ + Khen ngợi học sinh nắm

Hoạt động 2: + Hoạt động nhóm

+Nhận dạng bệnh béo phì; nêu đợc tác hại bệnh béo phì

 B1: §äc néi dung phiÕu häc tËp

 B2 Thảo luận hoàn thành phiếu học tập

B3 B4 KL: Ngời mắc bệnh béo phì thờng mắc trở ngại sống có nguy mắc nhiều bệnh: tim mạch, tiểu đờng, huyết áp…

+ §a néi dung phiÕu häc tËp +Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Thảo luận nhúm

+Biết nguyên nhân bệnh béo phì

 B1: Lớp thảo luận nguyên nhân bệnh béo phì B2.Lớp nhận xét, đóng góp

 B3: Kết luận: chế độ ăn uống khơng hợp lí; vận động thể dẫn đến bệnh béo phì

+ Nêu câu hỏi thảo luận: Nguyên nhân gây bƯnh bÐo ph×?

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động4: +Trò chơi " Em bác s "

+ Biết cách phòng chống bệnh béo phì

B1.Thảo luận nhóm

 B2.Tõng nhãm ch¬i tríc líp

 B3 Nhận xét đánh giá; khen ngợi đội đa cách giải thích tự nhiên rõ ràng

+ Nªu luật chơi

(13)

Bài 14: phòng sè bƯnh

lây qua đờng tiêu hố I Mục tiêu : Giúp học sinh

+ Kể tên số bệnh lây qua đờng tiêu hoá: tiêu chảy, tả,lị…; nêu nguyên nhân cách phòng chống bệnh

+Rèn luyện kĩ thu thập tài liệu vận động ngời giữ gìn mơi trờng; thực phịng chống bệnh

+ Hứng thú thi đua học tập; có ý thức bảo vệ MT phịng chống bệnh lây qua đờng tiêu hóa

II Đồ dùng: * GV : Thơng tin bệnh lây qua đờng tiêu hố * HS : Bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Trng bày đồ dụng chuẩn bị

+ Tổ chức cho học sinh hỏi ỏp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm

Hot ng 2: + Trao i tho luận trớc lớp

+Kể tên môt số bệnh lây qua đờng tiêu hoá nhận thức đợc độ nguy hiểm bệnh

 B1: Tõng häc sinh nªu

 B2 Lớp trao đổi thảo luận độ nguy hiểm bệnh

 B3 KL: Các bệnh tiêu chảy tả lị gây chết ngời; chúng dễ lây lan rộng

? Trong lớp có bạn bị tiêu chảy? Nêu cảm giác thể lúc

? Em biết bệnh lây qua đờng tiêu hố nữa?

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Thảo luận nhóm

+Nêu đợc nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đờng tiêu hóa

 B1: Chỉ vào hình nói với bạn nguy bị lây bệnh qua đờng tiêu hố; hành vi phịng chng bnh lõy qua ng tiờu hoỏ

B2.Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp

B3: Kết luận: Phịng tránh bệnhlây qua đờng tiêu hố cần: Giữ vệ sinh ăn uống; Giữ vệ sinh cá nhân; giữ vệ sinh môi trờng

+ Nêu câu hỏi thảo luận: Nguyên nhân gây bệnh lây qua đờng tiêu hoỏ?

Cách phòng chống bệnh lây qua đ-ờng tiêu ho¸?

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động4: +Vẽ tranh cổ động

+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động ngời thực

 B1.Th¶o luận nhóm tìm ý cho nội dung tranh; phân công công việc cho thành viên

B2.Nhúm trởng điều hành vẽ tranh B3 Trng bày đánh giá tranh nhóm

+ Tổ chức vẽ tranh cổ động theo nhóm

+ Cỉ vị nhãm lµm việc tốt

(14)

Bài 15: Bạn cảm thấy nào bị bệnh?

I Mục tiªu : Gióp häc sinh

+ Nêu đợc số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn,sốt, …

+Nói với cha mẹ, ngời lớn cảm thấy ngời khó chịu,khơng bình thờng Phân biệt đợc lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh

+ Hứng thú thi đua học tập; có trách nhiệm với sức khoẻ thân

II Đồ dïng: * GV : H×nh trang 32;33 * HS : B¶ng nhãm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Trng bày đồ dụng chuẩn bị

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ + Khen ngợi học sinh nắm

Hoạt động 2: + Trao đổi thảo luận trớc lớp

+Nêu đợc biểu thể bị bệnh

 B1: Tõng häc sinh nªu tên biểu thể bị bÖnh

 B2 Lớp trao đổi thảo luận biểu thể bị bệnh

B3 KL: Các biểu bị bệnh: hắt hơi,sổ mũi, mệt mỏi chán ăn,

? Gọi học sinh khỏi ốm nêu biểu

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Chơi trị chơi đóng vai" Mẹ sốt" +Biết nói với cha mẹ ngời lớn cảm thấy khó chịu khơng bình thờng

 B1: Thảo luận nhóm nêu tình nhóm

B2 Nhóm trởng điều khiển nhóm phân vai nói lời thoại

B3: Trình diễn - líp nhËn xÐt

 B4 KL: Khi thÊy ngêi khó chịu có biểu bị bệnh em cần báo cho ngêi cã tr¸ch nhiƯm biÕt

+ Tỉ chức trò chơi : nêu tên trò chơi ; Luật chơi

+ GV nêu tình mẫu: Bạn Hà bị đau bụng sốt trờng.Nếu Hà em làm gì?

+Giúp học sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 4: Củng cố bi

+ Dặn dò: Tìm hiểu : "ăn uống bị bệnh"

(15)

Bài 16: ăn uống bị bệnh

I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+ Nhận biết đợc ngời bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng nh theo dẫn bác sĩ

+ăn uống hợp lí bị bệnh ; phịng chống nớc bị tiêu chảy: pha đợc dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nớc cháo muối chobản thân ngời bị tiêu chảy uống

+ Høng thó thi đua học tập; có trách nhiệm với sức khoẻ thân

II Đồ dùng: * GV : Hình trang 34;35

* HS : nhóm mơt gói ơ-rê-dơn; bình đựng nớc; ca đong nớc

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Trng bày đồ dụng chuẩn bị

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi học sinh nắm

Hot ng 2: + Trao đổi thảo luận trớc lớp

+Nói chế độ ăn uống bị môt số bệnh thông thờng

 B1: Học sinh tự liên hệ nêu chế độ ăn uống ngời bị bệnh

 B2 Lớp trao đổi thảo luận

 B3 KL: ăn uống hợp lí đủ chất; trừ số bệnh phải ăn kiêng

? Gọi học sinh khỏi ốm nêu nêu chế độ ăn uống ngời bị bệnh

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn +Biết chế độ ăn uống ngời bị tiêu chảy

 B1: §äc SGK; quan sát hình 4,5

B2 Tho lun cỏch chăm sóc ngời tiêu chảy: cho uống nớc ơ-rê-dơn; đọc hớng dẫn sử dụng bao bì; phân cơng ngời làm việc

 B3: Nhãm thùc hµnh pha níc uống cho bệnh nhân tiêu chảy

B4 Nhận xét

+ Nêu yêu cầu rõ ràng

+ Dặn dò cách sử dụng đồ dùng thực hành

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 4: Cng c bi

+ Dặn dò: Tìm hiểu : Phòng tránh tai nạn đuối nớc

(16)

Bài 17: phòng tránh tai nạn đuối nớc I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+ Nêu đợc số việc nên không nên làm để tránh tai nạn đuối nớc: không chơi gần hồ ao, sơng suối, giếng chum vại bể phải có nắp đậy; chấp hành quy định an toàn tham gia giao thơng đờng thuỷ; tập bơi có ngời lớn phơng tiện cứu hộ …

+Thùc hiÖn quy tắc an toàn phòng tránh đuối nớc

+ Hứng thú thi đua học tập; có trách nhiệm với tính mạng, sức khoẻ thân

II §å dïng: * GV : H×nh trang 36;37SGK

* HS : thông tin phòng tránh ®uèi níc

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Cđng cè bµi cị vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Nêu số thông tin đuối nớc

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm bài, + Bổ sung mét sè tin tøc vỊ ®i n-íc

Hoạt động 2: + Trao đổi thảo luận trớc lớp

+Kể tên số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc

 B1: Học sinh đọc sách kết hợp với kinh nghiệm thân nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nớc

 B2 Lớp trao đổi thảo luận biện pháp phịng chống đuối nớc

 B3 KL: Ph¶i biÕt bơi; cha biết bơi không nên gần nơi cã nhiỊu níc

? mêi tõng häc sinh tr×nh bµy

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Thảo luận nhóm

+Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi

B1: Thảo luận nhóm nên tập bơi bơi đâu

B2 Đai diện nhóm trình bày

B3: Trình diễn - lớp nhËn xÐt

 B4 KL:Chọn nơi nớc Khi bơi phải có ngời lớn có áo bơi; trớc xuống nớc bơi phải vận động thể tránh cảm lạnh

+ Đặt vấn đề : nên tập bơi bơi đâu?

+ Gợi ý cho học sinh tìm nơi tập luyện thảo luận số nguyên tắc an toµn lun tËp

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 5: Củng cố

+ Dặn dò: Ôn tập ngời sức khoẻ

(17)

Bài 18: ôn tập

con ngời sức khỏe I Mục tiêu : Ôn tập c¸c kiÕn thøc vỊ

+ Sự trao đổi chất thể ngời với môi trờng Các chất dinh dỡng có thức ăn vai trị chúng

+Rèn kĩ củng cố tổng hợp kiến thức

+ Høng thó thi ®ua häc tËp; Cã ý thức bảo vệ môi trờng

II dựng: * GV :Đèn chiéu hệ thống đánh giá * HS : Bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Đặt đồ dùng lên bàn

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm bài,

Hot động 2: + Trò chơi "Ai nhanh đúng"

+Củng cố kiến thức trao đổi chất thể ngời với môi trờng; chất dinh dỡng có thức ăn vai trị chúng; phòng tránh số bệnh thiếu thừa dinh dỡng bệnh lây qua đờng tiêu hoá

 B1: Lập nhóm học tập ; nắm bắt luật chơi: nghe câu hỏi, đội có câu trả lời lắc chuông xin trả lời

 B2 Tiến hành chơi

B3 Ban giám khảo công bố kết chơi

+ Nờu lut chi: nhóm lần lợt lắc chng xin trả lời; câu trả lời

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Tự đánh giá

+Có khả áp dụng kiến thức vào việc tự đánh giá, nhận xét chế độ ăn uống

 B1: Làm việc phiếu

B2 Thảo luận theo nhóm bàn

B3: Trình diễn - lớp nhận xÐt

 B4 KL:Tự đánh giá chế độ ăn uống; trình bày biện pháp để đảm bảo dinh dỡng cho thể

+ Đa phiếu đánh giá tới học sinh

+ Tổ chức hoạt động nhóm bàn +Giúp học sinh nêu biện pháp bảo đảm dinh dỡng cho thể

Hoạt động 5: Củng cố bi

+ Dặn dò: Ôn tập ngời sức khoẻ(tiếp)

(18)

Bài 19: ôn tập

con ngời sức khỏe I Mục tiêu : Ôn tập kiến thức

+ Cách phòng tránh số bệnh ăn thừa thiếu chất dinh dỡngvà bệnh lây qua đờng tiêu hố; biết sử dụng dinh dỡng hợp lí; phịng tránh ui nc

+Rèn kĩ củng cố tổng hợp kiÕn thøc

+ Høng thó thi ®ua häc tËp; Có ý thức bảo vệ môi trờng

II dùng: * GV :Đèn chiéu hệ thống đánh giá * HS : Bảng nhóm; mơ hình thức ăn

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Đặt đồ dùng lên bàn

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi häc sinh nắm bài,

Hot ng 2: + Trũ chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí"

+áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn ngày

 B1: LËp c¸c nhãm học tập ; nắm bắt luật chơi

B2 Tiến hành chơi: thiết kế bữa ăn mơ hình (hình trịn làm đĩa ghi tên vẽ hỡnh thc n

B3 Các nhóm trình bày bữa ăn

B4 Ban giám khảo công bố kết chơi

+ Nêu luật chơi: nhóm lần lợt bày thức ăn

+ Giám khảo đánh giá dinh dỡng nhóm

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: + Đóng vai " Đi bơi"

+Có kĩ phòng tránh đuối nớc

B1: Thảo luận theo nhóm bàn tìm lời thoại cho tiểu phÈm

 B2: Tr×nh diƠn - líp nhËn xÐt

B4 KL:Cần an toàn bơi

+ Nêu u cầu: đóng tiểu phẩm: đề phịng đuối nớc bơi

+Giúp học sinh nêu biện pháp bảo đảm an toàn bơi

Hoạt động 5: Củng cố

+ Dặn dò: chuẩn bị nớc có tính chất gì?

(19)

Bài20: nớc có tính chất gì? I Mục tiêu : Giúp học sinh

+ Nêu đợc số tính chất nớc: nớc chất lỏng suốt, không màu,không mùi, không vị, khơng có hình dạng định; nớc chảy từ cao xuống thấp,chảy lan khắp phía,thấm qua số vật hồ tan mơt số chất; nêu mơt số ví dụ việc ngời biết sử dụng số tính chất nớc phục vụ đời sống

+Có kĩ làm thí nghiệm để phát số tính chất nớc + Hứng thú thi đua học tập

II Đồ dùng: * GV : Hình trang 42;43 SGK; đồ thí nghiệm * HS : theo nhóm; sữa tơi, đờng, cát, thìa

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Đặt đồ dùng lên bàn

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm bài, + Nhắc nhở học sinh để đồ dùng gọn gàng

Hoạt động 2: + Liên hệ thực tế

+ Biết nớc khơng có hình dạng định; chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp chảy lan khắp phía

 B1 Trao đổi thảo luận lớp- phát tính chất nớc: khơng có hình dạng định

 B2 Lấy ví dụ ứng dụng tính chất nớc: đào rãnh nớc; làm mái nhà dốc máng hứng

 B4 Ph¸t nớc thấm qua môt số vật đ-ợc làm sach qua màng lọc nớc- máy lọc nớc s¹ch

+ Quan sát giáo đổ nớc từ ca cốc bình-yêu cầu học sinh nhận xét hình dạng nớc +Giúp học sinh liên tởng thựctế nớc chảy trời ma

? Tại nớc ao đục cịn nớc giếng lại trong?

Hoạt động 3: + Thí nghiệm+ 3cốc thuỷ tinh, thìa, sữa tơi, đờng, cát

+Ph¸t màu mùi vị tính chất hoà tan nớc

B1: Nghe yêu cầu thí nghiệm

B2 Thảo luận nhóm dự đoán kết thí nghiệm

B3 Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi nhận xét vào phiếu

B4 Báo cáo kết thí nghiệm

Kl: Nớc không màu,không mùi,không vị, hoà tan số chất

+Nờu yờu cầu thí nghiệm; nhắc nhở an tồn làm thí nghiệm +Giúp học sinh thống ý kiến + Khẳng định kết luận học sinh

Hoạt ng 4: Cng c bi

+ Dặn dò: Chuẩn bị " Ba thể nớc"

(20)

Bài21: nớc có tính chất gì? I Mục tiªu : Gióp häc sinh

+ Nêu đợc nớc tồn ba thể: lỏng, khí, rắn.Biết nớc tài ngun MT +Có kĩ làm thí nghiệm chứng tỏ chuyển thể nớc từ thể lỏng sang thể khí ngợc lại

+ Høng thó thi ®ua häc tËp

II Đồ dùng: * GV : đồ thí nghiệm: nến,ống nghiệm, chậu thuỷ tinh * HS : theo nhóm: nớc đá, khăn lau

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Quan sát nhận xét hoạt động GV: bảng khô chứng tỏ nớc chuyển thể sang dạng khác

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp c

+ Khen ngợi học sinh nắm bài, + Dùng khăn ớt lau bảng - yêu cầu học sinh nhận xét mặt bảng

Hot ng 2: + Thí nghiệm

+ Thùc hµnh níc ë thể lỏng sang thể khí ngợc lại

B1 Thµnh lËp nhãm + nghe híng dÉn lµm thÝ nghiệm

B2 Dự đoán kết thảoluận

B3 Thí nghiệm: đun sôi nớc ống nghiệm, quan sát tợng xảy ra- nhận xét

B4 Báo cáco kết quả- lớp nhận xét rút kết luận -

+ Nêu yêu cầu thảo luận; an toàn thí nghiệm

+Giúp học sinh gặp khó khăn

+ Thống ý kiến thảo luận

Hoạt động3: + Quan sát, nhận xét

+Nêu ví dụ nớc thể rắn; cách chuyển n-ớc từ thể lỏng sang thể rắn ngợc l¹i

 B1: Đặt khay đá nhóm lên trớc mặt-quan sát nhận xét: nớc thể rắn

B2 Thảo luận nhóm nói trình nớc chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

B3 Báo cáo kết thí nghiệm

Kl: nc đủ lâu nhiệt độ 00C dới 00C ta có

nớc thể rắn(sự đơng đặc); nớc đá bắt đầu nóng chảy thành nớc thể lỏng nhit bng 00C(s

nóng chảy)

+Nêu yêu cầu quan sát

+Giỳp hc sinh thng nht ý kiến + Khẳng định kết luận học sinh

Hoạt động 4: Củng cố

(21)

Bài22: mây đợc hình thành nh nào? Mây từ đâu ra?

I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+ Biết mây, ma chuyển thể nớc tự nhiên Biết ô nhiễm không khí dễ dẫn tới ô nhiễm nớc

+Có kĩ quan sát phân tích tài liệu + Hứng thú thi ®ua häc tËp

II §å dïng: * GV : H×nh tr 46;47 SGK * HS : PhiÕu häc tËp

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Cđng cè bµi cị vµ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX Đánh gi¸

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm bµi,

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu chuyển thể nớc thiên nhiên

+ Trình bày mây đợc hình thành nh nào; giải thích nớc ma từ đâu

 B1 Đọc thầm truyện " Cuộc phiêu lu ba giät n-íc"

 B2 Thảo luận câu chuyện; nêu đợc mây từ đâu ra? Nớc ma từ đâu ra?

B3 Trình bày trớc lớp

B4 KL: SGK tr.47

+ Nêu đăt câu hỏi tríc t×m hiĨu trun

+ Thèng nhÊt ý kiÕn th¶o luËn

18

Hoạt động3: + Tiểu phẩm vui

+Củng cố kiến thức học hình thành mây ma

 B1: Thành lập nhóm chơi: Phân vai

Giọt nớc; nớc; mây trắng; mây đen; giọt ma

B2 Thảo luận nhóm tìm lời thoại

B3 Trỡnh diễn - lớp nhận xét: Diễn xuất tự nhiên; sáng tạo, đóng vai với trạng thái nớc khơng?

*Giọt nớc: Tôi giọt nớc hồ ao, vào ngày nóng nực thấy nhẹ bay lên cao, lên cao mÃi

*Hơi nớc: Tôi trở thành nớc bay lơ lửng không khí Khi gặp lạnh biến thành giọt níc li ti…

*Giọt ma: Tơi giọt ma; sinh từ đám mây đen; đem lại mát mẻ nguồn nớc cho ngời; ci

Đánh giá: Tìm nhóm trình diễn xuất sắc

+Nêu tên trò chơi ; luật chơi

+Giúp học sinh tìm lời thoại với kiến thức học

(22)

Bài23: sơ đồ vịng tuần hồn nớc trong thiên nhiên

I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+ Cđng cè kiÕn thøc vỊ sù chun thĨ cđa níc thiªn nhiªn

+Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nớc thiên nhiên Chỉ vào sơ đồ trình bày vịng tuần hồn nớc tự nhiên

+ Hứng thú thi đua học tập, tìm hiểu MT níc

II Đồ dùng: * GV : Sơ đồ vịng tuần hồn nớc thiên nhiên * HS : Bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Cñng cố cũ vào tự nhiên Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - líp NX

+ Tổ chức cho học sinh hỏi ỏp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm

5

Hot ng 2: + Lm việc theo nhóm+ bảng nhóm + Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nớc thiên nhiên

 B1 Thảo luận nhóm: phác hoạ sơ đồ vịng tuần hoàn nớc thiên nhiên

Ma H¬i níc

 B2 Thực hành vẽ sơ đồ

 B3 Nhìn vào sơ đồ trình bày miệng vịng tuần hồn nớc thiên nhiên nhóm

+ Nêu yêu cầu thảo luận +Giúp học sinh gặp khó khăn + Treo sơ đồ cho học sinh đối chiếu sửa chữa

+ Thèng nhÊt ý kiÕn th¶o luËn

15

Hoạt động3: + Hoạt động lớp: Hệ thống kiến thức nớc thiên nhiên

+Chỉ vào sơ đồ nói bay hơi, ngng tụ nớc t nhiờn

B1: Đại diện nhóm trình bày tr¬c líp

 B2 Líp nhËn xÐt bỉ sung

B3 Báo cáo kết thí nghiệm

 Kl: Níc ë ao hå s«ng biĨn kh«ng ngõng bay biến thành nớc Hơi nớc bốc cao gặp lạnh, ngng

+Nêu yêu cầu quan sát

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn 15

M©y

Níc Níc

(23)

Bài24: nớc cần cho sống I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+ Nêu đợc vai trị nớc đời sống sản xuất sinh hoạt: Nớc giúp thể hấp thụ chất dinh dỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nớc giúp thải chất thừa chất độc hại; nớc đợc sử dụng hàng ngày sản xuất đời sống nông nghip,cụng nghip

+Rèn kĩ học tập qua tài liƯu + Høng thó thi ®ua häc tËp

II §å dïng: * GV : H×nh 50,51 SGK

* HS : Bảng nhóm, tranh ảnh su tầm đề tài nớc sinh hoạt

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Trng bày tranh ảnh su tầm đợc

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm bµi

Hoạt động 2: + Làm việc theo nhóm+ bảng nhóm + Nêu đợc số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sống ngời, động vật thựcvật

B1 Thành lập nhóm cơng việc *Nhóm1 Nớc thể * Nhóm2 Nớc động vật * Nhóm3 Nớc thực vt

B2 Đọc SGK tìm hiểu qua t liƯu, tranh ¶nh

 B3 Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét đánh giá

 B4 KL: Nớc chiếm phần lớn trọng lợng thể, ng-ời động vật, thực vật, từ 10% đến 20% nớc thể sinh vật chết…

+ Nêu yêu cầu thảo luận: nêu vai trò nớc

+Giúp học sinh gặp khó khăn +

+ Thèng nhÊt ý kiÕn th¶o luËn

Hoạt động3: + Hoạt động lớp:

+Nêu đợc dẫn chứng vai trị nớc sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp vui chơi giải trí

 B1: Trao đổi thảoluận lớp vấn đề ngời sử dụng nớc vào việc khác

 B2 Phân loại ý kiến: Làm vệ sinh; vui chơi giải trí; sản xuất nông nghiệp; sản xuất công nghiệp

 Kl: Ngành công nghiệp cần nhiều nớc để sản xuất sản phẩm; ngành trồng trọt dử dụng nhiu n-c nht

+Nêu yêu cầu - ghi ý kiến học sinh bảng

(24)

Bài25: Nớc bị ô nhiễm I Mục tiêu : Giúp häc sinh

+ Nêu đặc điểm nớc sạch(trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ ngời) nớc bị ô nhiễm (có màu có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khỏe

+RÌn kĩ học tập qua tài liệu

+ Hứng thú thi đua học tập; Có ý thức phát không sử dụng nớc bị ô nhiễm

II §å dïng: * GV : H×nh 52,53 SGK KÝnh lóp

* HS : B¶ng nhãm,mét chai níc s¹ch; mét chai níc ao; mét vá chai nhùa; vải lót; thấm

III Hot ng hc chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + Quan sát theo nhóm + hai chai nớc cb + Phân biệt nớc nớc đục cách quan sát thí nghiệm Giải thích đợc nớc ao, hồ khơng

 B1 Thành lập nhóm chuẩn bị đồ dùng

 B2 Quan sát nhận xét: nớc ao đục chứa nhiều chất hoà tan ; dán tên nớc lên chai

 B3 Lọc nớc quan sát; khẳng định nhận xét n-ớc ao

 B4 B¸o c¸o tríc líp - rót kÕt ln

+ Nêu yêu cầu công việc +Giúp học sinh gặp khó khăn +

+ Thống ý kiến th¶o luËn

15

Hoạt động3: + Hoạt động nhóm + bảng nhóm

+Nêu đặc điểm nớc nớc nhiễm

 B1: Trao đổi thảoluận nhóm đa tiêu chí n-ớc sạch; nn-ớc bị ô nhiễm

 B2 Nhóm trởng điều khiển; th kí ghi bảng nhóm

 B3 B¸o c¸o tríc líp

T.chn Níc bị ô nhiễm Nớc

Mu Cú mu đục K màu suốt

Mïi Cã mïi h«i Không mùi

Vị Không vị

Vi sinh

vật Nhiều mức cho phép Không có

+Nêu yêu cầu - Đa bảng gợi ý

+Giúp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

+ Khẳng định kết luận học sinh

(25)

Bài26: nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm I Mục tiªu : Gióp häc sinh

Nêu đợc số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm: xả rác, phân, nớc thải bừa bãi; sử dụng phân hoá học thuốc trừ sâu; khói bụi khí thải từ nhà máy,xe cộ; vỡ đờng ống dẫn dầu; Nêu tác hại nguồn nớc nhiễm sức khỏe

+RÌn kĩ học tập qua tài liệu

+ Hứng thú thi đua học tập; Có ý thức phát nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm

II Đồ dïng: * GV : H×nh 52,53 SGK

* HS : Su tầm thông tin nguyên nhân làm ô nhiễm nớc địa phơng tác hại ô nhiễm nớc gây

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp c

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm

+ Phân tích ngun nhân làm nớc sơng, ngịi,ao, hồ …bị ô nhiễm; đa thông tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm nớc địa phơng

 B1 Quan s¸t c¸c H1-8 SGK mô tả hình cho biết

nguyờn nhõn gõy ô nhiễm đồng thời liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nớc địa phơng

 B2 Làm việc theo cặp - vào hình nói cho nghe Nói ngun nhân gây nhiễm nớc địa phơng

 B3 Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - lớp nhận xét đánh giá

 B4 KL: Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm nớc nh xả rác thải bừa bãi ; sử dung phân hóa học thuốc trừ sâu; nớc thải nhà máy khơng qua xử lí xả thẳng sơng, hồ; khói bụi làm nhiễm khơng khí nhiễm nớc ma, vỡ đờng ống làm tràn dầu…

+ Nêu yêu cầu công việc +Giúp học sinh gặp khó khăn

+ Giỳp hc sinh liờn h ti ô nhiễm nguồn nớc địa phơng + Thống ý kiến thảo luận

12

Hoạt động3: + Thảo luận tác hại ô nhiễm nớc +Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nớc bị nhiễm

 B1: Quan sát hình SGK tài liệu su tầm đợc

 B2 Thảo luận giải vấn đề

 B3 B¸o c¸o tríc líp - Líp nhËn xÐt

 B4 KL: Nguồn nớc bị ô nhiễm nơi loại vi sinh vật sống, phát triển lây lan bệnh dÞch…

+Đặt vấn đề : Điều xảy nguồn nớc bị nhiễm?

+Gióp häc sinh thèng nhÊt ý kiÕn

+ Khẳng định kết luận học sinh

10

(26)

Bài27: một số cách làm nớc I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+Nêu đợc số cách làm nớc: Lọc, khử trùng, đun sôi… Biết dùng nớc đun sôi nớc lọc để uống

+ Thc hành số cách lọc nớc

+ Hứng thú thi đua học tập; Có ý thức làm nớc sử dụng

II Đồ dùng: * GV : Hình tr.56,57 SGK Mô hình dụng cụ lọc nớc * HS : Su tầm cách làm s¹ch níc

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi học sinh nắm

+ NX vic chun bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu số cách làm nớc + Kể tên số cách làm nớc tác dụng cách

 B1 Suy nghÜ trả lời câu hỏi cô giáo

B2 Ph¸t biĨu ý kiÕn - líp nhËn xÐt bỉ sung

 B3 KL:

1) Läc níc: T¸ch chất không hoà tan khỏi nớc 2) Khử trïng níc: DiƯt vi khn cã níc

+ Yêu cầu kể tên cách làm nớc mà em biết? Tác dụng cách làm nớc +Giúp học sinh gặp khó khăn +Liên hệ với cách làm nớc gia đình

5

Hoạt động3: + Thực hành lọc nớc +Rèn kĩ thực hành

 B1: Nghe giới thiệu cách lọc nớc đơn giản

 B2 Th¶o luËn dù đoán kết sau lọc nớc: Nớc giảm mùi lạ

B3 Nờu cỏc bc làm thí nghiệm: đặt phễu lọc tạo mànglọc từ vải tha, cát sỏi, than củi- tiến hành thí nghiệm theo nhóm; cử th kí ghi lại tợng kết thí nghiệm

 B4 KL: nớc đục trở thành nớc trong, bớt mùi lạ nh-ng vi trùnh-ng nên khônh-ng uốnh-ng đợc

+ Hớng dẫn cách lọc nớc với đồ thí nghiệm

+Gióp nhãm gặp khó khăn

+ Khng nh kt lun ỳng học sinh

15

Hoạt động4: + Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc + Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nc sch

B1 Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi phiếu

B2 Nói với quy trình sản xuất nớc

B3 Trình bày trớc lớp

+ Yờu cu HS c sỏch giỏo khoa

+ Động viên nhóm trình bày tốt

(27)

Hot ng 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nớc

+ Nêu đợc việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nớc

B1.Quan sát Hình trả lời câu hỏi SGK tr.58

 B2 Làm việc theo cặp, vào hình nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ nguồn nớc

B3 Trình bày trớc lớp- Liên hệ tới thân, gia đình, địa phơng làm để bảo vệ nguồn nớc

+ Yêu cầu kể tên cách làm nớc mà em biết? Tác dụng cách làm nớc +Giúp học sinh gặp khó khăn +Liên hệ với cách làm nớc gia đình

7

Hoạt động3: + Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nớc

+Bản than học sinh cam kết tham gia bảo vệ nguồn nớc tuyên truyền cổ động ngời kháccùng bảo vệ nguồn nớc

 B1: Lập nhóm thảo luận tìm ý cho nội dung tranh; phân công thành viên vẽ phần

B2 Nhóm trởng điều khiển bạn làm việc nh đợc phân cơng

 B3 Trng bµy vµ giíi thiƯu tranh

 B4 Bình chọn tranh đẹp có ý nghĩa

+ Yêu cầu vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc +Giúp nhóm gặp khó khăn

+ Khen ngỵi kÕt qu¶ tèt cđa häc sinh

10

Hoạt động4: + Hoạt động nhóm

+ Lập kế hoạch bảo vệ nguồn nớc địa ph-ơng

 B1 Nêu nguyên nhân làm nguồn nớc bị ô nhiễm a phng

B2 Thảo luận kế hoạch tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc nơi

B3 Trình bày trớc lớp

+ Yêu cầu HS lËp nhãm theo khu vùc

+ Đồng tình giúp đở nhóm thực tốt kế hoạch nhóm

10

Hoạt động 4: Củng cố bài:Nhắc lại việc làm bảo vệ

nguån níc + Dặn dò: CB Tiết kiệm nớc

Thứ ba ngày tháng 12 năm2009 Tuần15

Bài29: tiÕt kiƯm níc I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+Biết nớc nguồn tài nguyên quý dần bị cạn kiệt

+ Thực tiết kiệm níc Tuyªn trun mäi ngêi cïng tiÕt kiƯm níc + Hứng thú thi đua học tập; Có ý thức bảo vệ môi trờng nớc

II Đồ dùng: * GV : Hình tr.60,61 SGK * HS : Bảng nhãm

(28)

 B2 Trình bày trớc lớp - Lớp nhận xét đánh giá; Liên hệ tới địa phơng gia đình

 B3 KL: Nớc khơng phải tự nhiên mà có Nhà nớc phí nhiều cơng sức tiền để xây dựng nhà máy nớc Trên thực tế địa phơng đợc dùng nớc Mặt khác, nguồn nớc thiên nhiên dùng đợc có hạn Vì vây, cần phải tiết kiệm nớc Tiết kiệm nớc vừa tiết kiệm tiền cho thân,vừa có nớc cho ngời khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nớc

+Liên hệ với việc sử dụng nớc địa phơng, nhà trờng gia đình

Hoạt động3: + Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm n-ớc

+Bản than học sinh cam kết tiết kiệm nớc, cổ động ngời tiết kiệm nớc

 B1: LËp nhãm th¶o luận tìm ý cho nội dung tranh; phân công thành viên vẽ phần

B2 Nhúm trng điều khiển bạn làm việc nh đợc phân cơng

 B3 Trng bµy vµ giíi thiƯu tranh

 B4 Bình chọn tranh đẹp có ý nghĩa

+ Yêu cầu vẽ tranh cổ động tun truyền tiết kiệm nớc

+Gióp nhãm gỈp khó khăn

+ Khen ngợi kết tốt häc sinh

Hoạt động 4: Củng cố + Dặn dị: CB "Làm để biết có khụng khớ"

Thứ ba ngày tháng 12 năm2009

Bi30: Lm th no bit có khơng khí

I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+Biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí + Rèn kĩ làm thí nghiệm

+ Høng thó thi ®ua häc tËp; Cã ý thøc sư dơng kh«ng khÝ lành bảo vệ sức khoẻ

II Đồ dùng: * GV : H×nh tr 62,63 SGK 7bé chËu thủ tinh vµ chai thÝ nghiƯm * HS : Tói bãng míi Ch©n com-pa nhän

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

(29)

nghiƯm

 B3 Báo cáo kết thí nghiệm nhóm - lớp nhận xét(Cách làm thí nghiệm kết thu đợc)

 B4 Kl: Xung quanh vật bên chỗ rỗng có khụng khớ

+ Khen ngợi kết tốt cña häc sinh

Hoạt động 4: Củng cố + Dặn dị: CB "Khơng khí có tính cht gỡ"

Thứ ba ngày tháng 12 năm2009 Tuần 16

Bài31: không khí cónhững tính chất gì? I Mục tiêu : Giúp học sinh

+Phát khơng khí suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại giãn Biết số ứng dụng tính chất khơng kí sống

+ Quan sát làm thí nghiệm để phát tính chất khơng khí

+ Hứng thú thi đua học tập; Thận trọng sử dụng giác quan để phát t/c KK

II Đồ dùng: * GV : Bơm xe đạp Quả bóng da; 7bộ bơm tiêm loại to * HS : Bóng bay

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

Hoạt động 2: + Phát màu mùi vị khơng khí + Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng khí

 B1 Hoạt động cá nhân: dùng mắt nhìn Dùng lỡi nếm; dùng mũi ngủi khơng khí ghi lại kết

B2 Nêu kết nhóm- Thống ý kiÕn

 B3 KL: Kh«ng khÝ suèt, không màu, không mùi, không vị

+ Giỳp hc sinh dùng giác quan để nhận biết tính chất ca khụng khớ

+Liên hệ với việc giác quan tiếp xúc với không khí thờng xuyên Nên ý không khí có mùi lạ cần bảo vệ c¸c gi¸c quan

Hoạt động3: + Chơi thổi bóng phát hình dạnh khơng khí

(30)

+Biết không khí bị nén lại giÃn ra;

nờu mt s vớ d ứng dụng t/c KK đời sống + Giúp học sinh rút KL

Hoạt động: Củng cố + Dặn dị: CB "Khơng khí gồm thành phần nào"-mang đến lớp trang

Thứ ba ngày tháng 12 năm2009

Bài32: không khí gồm thành phần nào?

I Mục tiêu : Giúp học sinh

+Phát không khí gồm: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bonic; có h¬i n-íc bơi, vi khn

+ Quan sát làm thí nghiệm để phát thành phần khơng khí

+ Høng thó thi ®ua häc tËp; Có ý thức bảo vệ sức khỏe nơi không khí có nhiều khói bụi vi khuẩn

II Đồ dùng: * GV : Hình tr.66,67SGK; Lọ thuỷ tinh NÕn Níc v«i * HS : KhÈu trang

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi học sinh nắm

+ NX vic chun bị đồ dùng

Hoạt động 2: + Xác định thành phần khơng khí + Làm thí nghiệm để xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

 B1 Thành lập nhóm- chuẩn bị đồ dùng- đọc mục thực hnh tr 66SGK

B2 Nhóm dự đoán kết thí nghiệm- Tiến hành thí nghiệm

B3 KL: Không khí gồm hai thành phần khí ô-xi trì cháy khí ni-tơ không trì cháy

+ Nêu yêu cầu công việc

+Nhắc nhở số lu ý làm thí nghiệm

+ Đồng tình với kết luận em

Hoạt động3: + Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí

+ Làm thí nghiệm để chứng tỏ khơng khí cịn có thành phần khác

 B1: Quan s¸t níc v«i

 B2 Thổi khí cac-bon-nic vào bình nớc vôi trong, quan sát thấy nớc vôi vẩn đục - thảo luận tìm hiểu nguyên nhân Phát khơng khí có

(31)

I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

+Ơn tập kiến thức về: Tháp dinh dỡng cân đối; số tính chất nớc khơng khí; thành phần khơng khí; vịng tuần hồn nớc tự nhiên; vai trị nớc khơng khí sinh hoạt; lao động sản xuất vui chơi giải trí

+ Rèn kĩ củng cố hệ thống kiến thức

+ Høng thó thi ®ua häc tËp; Cã ý thøc bảo vệ sức khỏe môi trờng sống

II Đồ dùng: * GV : Tháp dinh dỡng cân đối ; số băng giấy ghi câu hỏi * HS : Bảng nhóm; tranh ảnh vai trị nớc khơng khí

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

Hoạt động 2: + Trò chơi "Ai nhanh đúng"

+ Củng cố kiến thức Tháp dinh dỡng cân đối; số tính chất nớc khơng khí;thành phần khơng khí; vịng tuần hồn nớc thiên nhiên

 B1 Thành lập nhóm- Hồn thành thỏp dinh dng cõn i

B2 Trình bày sản phẩm trớc lớp - lớp nhận xét; tìm nhóm thắng

B3.Đại diện nhóm bốc câu hỏi - nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

B4 Trả lời câu hỏi trớc lớp - líp nhËn xÐt bỉ sung

+ Dïng th¸p dinh dỡng SGK tr.68 +Giúp học sinh tìm nhóm thắng

+ Đa phiếu câu hỏi + Khen ngợi câu trả lời tốt

Hot ng3: + Triển lãm + tranh ảnh nhóm

+ Củng cố hệ thống kiến thức về: vai trò nớc khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

 B1: Nhận biết tiêu chí đánh giá việc triển lãm

B2 Nhóm thảo luận nêu cách tiến hành trng bày triển lÃm Cử ngời giới thiệu phần triển lÃm

B3.Trng bày trình bày kết nhóm

B4 Báo cáo tríc líp - líp nhËn xÐt Rót kl chung

+ Nêu y/c: Nội dung đầy đủ phong phú, trình bày đẹp, khoa học, Thuyết minh đủ ý, trả lời đợc số câu hỏi thêm

+Gióp c¸c nhóm hoàn thành công việc

+ Khen ngợi nhãm tÝch cùc

Hoạt động 4: + Vẽ tranh cổ động + Bảng nhóm

+Cã ý thức tuyên truyền bảo vệ môi trờng n-ớc môi trêng kh«ng khÝ

 B1 Thảo luận thống nội dung cổ động

 B2 Thùc hµnh vÏ tranh

 B3 Trình bày - lớp đánh giá sản phẩm

+Nêu y/c Vẽ tranh cổ động + Góp ý cho nhóm hồn thành tốt cơng việc

(32)

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên

Hoạt động 1: +Khởi động : + Vào tự nhiên

B1: Ghi thông tin kiểm tra: Họ tªn ; líp ; trêng

 B2: Đọc đề cn thn

+Nêu yêu cầu

+Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt tâm làm kiểm tra

Hoạt động 2: +Làm kiểm tra nghiêm túc- hon thnh bi

+Kiểm tra lại làm trớc nộp

+ Tạo không khí làm nghiêm túc

+ Nhắc học sinh hoàn thành

Hoạt động3: Thu + Thu lần lợt

+ Đếm + Nộp

Tuần 18 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm2009

Bài35: Không khí cần cho cháy I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+Biết có nhiều khơng khí có nhiểu ơ-xi để trì cháy đợc lâu hơn; muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải đợc lu thơng; Nêu số ứng dụng liên quan đến vai trò cháy

(33)

đợc lâu

 B1 Thành lập nhóm- Đọc mục thực hành tr.70

B2 Dự đoán kết TN Thực hành làm thÝ nghiƯm

KÝch thíc lä TT Thêi gian ch¸y Gi¶i thÝch Lä TT to

2 Lä TT nhỏ

B3.Đại diện nhóm trình bày kết qu¶ TN - líp NX

 B4 KL: Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy đựơc lâu

+ Nªu yêu cầu thí nghiệm Nhắc nhở an toàn thí nghiƯm +Gióp häc sinh lµm tèt TN

+ Khen ngợi nhóm trình bày tốt

Hot ng3: + Tìm hiểu cách trì cháy ứng dụng sống

+ Làm TN chứng minh đợc muốn cháy diễn liên tục không khí cần đợc lu thơng; nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí liên quan n s chỏy

B1: Đọc mục thực hành TN tr70,71SGK

 B2 Lµm thÝ nghiƯm 1;2 ghi lại tợng giải thích kết

B3.Báo cáo kết TN- lớp thảo luận nêu ứng dụng thực tế để trì khơng trì cháy; cho xem tranh ảnh vụ hoả hoạn thiệt hại cách dập tắt đám cháy

+ Nêu yêu cầu thí nghiệm Nhắc nhở an toàn thÝ nghiƯm +Gióp häc sinh lµm tèt TN

+ Khen ngợi nhóm chuẩn bị tốt đồ dùng trình bày tốt

12

Hoạt động 4: Củng cố bài- Nhắc lại ND + Dặn dò: CB Khơng khí cần cho sống

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm2009

Bài36: Không khí cần cho sống I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+Nêu đợc ngời, động vât, thực vật phải có khơng khí để thở sống đợc + Rèn kĩ quan sát nhận xét rút kiến thức

+ Hứng thú thi đua học tập; Nhận thức đợc ngời cần đến khơng khí từ mơi trờng Cần bảo vệ mơi trờng khơng khí

II Đồ dùng: * GV : Hình tr.72,73 SGK; dụng cụ để bơm khơng khí vào bể cá * HS : Tranh ảnh ngời bệnh thở ô-xi

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu vai trị khơng khí ngời

+ Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời

(34)

B3.Thảo luận lớp: nêu số ứng dụng sử dụng

cây hoa phòng ngủ +Giúp học sinh liên hệ với thời gian cối sử dụng ô-xi + Khen ngợi HS trình bày tèt

Hoạt động 4:+ Tìm hiểu số trờng hợp phải dùng bình ơ-xi

+ Xác định vai trị ơ-xi thở ứng dụng kiến thức đời sống

 B1 Chỉ tay vào hình 5,6,7 nói tên dụng cụ giúp ng-ời vật môi trờng nớc

B2 Trình bày nhận xét trớc lớp

B3 KL: ngời, động vật, thực vật muốn sống đợc cần có ơ-xi để thở

+ Nêu u cầu hoạt động

+ Gióp häc sinh rót kÕt luËn

10

Hoạt động 4: Củng cố bài- Nhắc lại ND + Dặn dò: CB 'Tại có gió"

2

Tn19 ~ häc kì II~

Thứ ba ngày tháng 1năm2010

Bài37: tại có gió? I Mục tiêu : Giúp häc sinh

+Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió + Giải thích đợc ngun nhân gây gió

+ Høng thó thi ®ua häc tËp;

II Đồ dùng: * GV : Hình tr.74,75 SGK; Hộp đối lu,bao diờm

* HS : nhóm miếng giẻ, nến Mỗi học sinh chong chãng

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi học sinh nắm

+ NX vic chun bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + ChơI chong chóng

+ Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió

B1 Cầm chong chóng giơ phía trớc- nhận xét chong chóng không quay

B2.GiảI thích lí do: gió

B3 Bật quạt chong chãng quay – nhËn xÐt cã giã lµm chong chãng quay

 B4 KL: Giã lµm chong chãng quay Tại có gió?.

+ Nêu yêu cầu thí nghiệm Nhắc nhở quan sát nhận xét thÝ nghiƯm

+Gióp häc sinh lµm tèt TN

(35)

 B2 Th¶o luËn – gi¶i thích nguyên nhân

B3 KL: Giú bc thi từ nơi có nhiệt độ thấp(ơn đới) tới nơI có nhiệt độ cao(nhiệt đới) Gió làm điều hồ khí hậu miền Con ngời cần có gió

+ Gióp häc sinh rót kÕt ln- mqh gi÷a ngêi víi m«i tr-êng

Hoạt động 4: Củng cố bài- Nhắc lại ND + Dặn dò: CB “Gió nhẹ, gió mạnh, phịng chống bão”

Thứ ba ngày tháng 1năm2010

Bài38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống b o.Ã

I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+Nêu đợc số tác hại bão: thiệt hại nhà cửa, tớnh mng ngi

+ Nêu cách phòng chống: Theo dõi tin thời tiết Cắt điện tàu thuyền không khơi Đến nơi trú ẩn an toàn

+ Hứng thú thi đua học tập;

II Đồ dùng: * GV : Hình tr.76,77 SGK; tin thời tiết liên quan Bảng phụ * HS : Tranh ảnh thiệt hại bÃo

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi ỏp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chun b dựng

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu số cấp gió

+ Ph©n biƯt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió

B1 Đọc SGK- hoàn thành thông tin mô tả cÊp giã

 B2.B¸o c¸o tríc líp- líp nhËn xÐt

 B3 KL: CÊp 0: kh«ng cã giã; cấp 2: gió nhẹ; cấp 5: gió mạnh; cÊp 7: giã to(b·o); cÊp 9: giã d÷(b·o to)

+ Nêu yêu cầu : đọc sách giáo khoa

+Gióp häc sinh lµm tèt bµi tËp

+ Dán bảng phụ, chữa tập

10

Hoạt động3: +Thảo luận + tranh ảnh dông bão thiệt hại

+ Nãi vỊ thiƯt h¹i dông bÃo gây cách phòng, chống bÃo

B1: Đọc mục Bạn cần biết tr.77

B2 Trả lời câu hỏi nhóm

B3.Đại diện trình bày thiệt hại bÃo gây kèm theo tranh minh hoạ

B4 Lớp nhận xét thảo luận cách hạn chế thiệt hại bÃo gây ra:

1) Thờng xuyên nghe tin thời tiết. 2) Cắt điện, tầu thuyền không khơI

khi có tin bÃo xa.

3) Đi học mang theo áo ma

+ Yêu cầu học sinh đọc SGK- trả lời câu hi

+ Thảo luận nhóm nêu thiệt hại bÃo cách phòng chống bÃo

+ Khen ngợi HS trình bày tốt *MT: ngời cần có cách phòng tránh thiệt hại bÃo gây

(36)

I Mục tiêu : Gióp häc sinh

+Nêu đợc số ngun nhân gây nhiễm khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn Biết tự bảo vệ sức khoẻ bầu khơng khí bị nhiễm

+ Rèn kĩ quan sát; nhận xét vấn đề môi trờng + Hứng thú thi đua học tập;

II §å dïng: * GV : H×nh tr.78,79 SGK;

* HS : Tranh ảnh bầu không khí lành; bầu không khÝ « nhiƠm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên T G

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu KK nhiễm khơng khí

+ Phân biệt đợc không khí lành khơng khí nhiễm

 B1 Làm việc theo cặp, quan sát hình ảnh đâu bầu không khí sạch, đâu bầu không khí bị ô nhiễm

B2.Báo c¸o tríc líp- líp nhËn xÐt

B3 KL: KK KK suốt không màu không mùi vị không làm hại đến sức khoẻ ngời. KK bị nhiễm KK có hại cho sức khoẻ của ngời sinh vật khác.

+ Nêu yêu cầu : đọc sách giáo khoa

+Treo tranh ¶nh trùc quan

+ Khen ngợi nhóm trả lời tốt câu hái

10

Hoạt động3: +Thảo luận ngun nhân gây nhiễm khơng khí

+ Nêu đợc nguyên nhân gây ô nhiễm không khớ

B1: Liên hệ thực tế trả lêi c©u hái

 B2 Líp nhËn xÐt, bỉ sung

B3.KL:Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí: - Do bơi: bơi tù nhiªn, bơi nói lưa sinh ra, bôi

hoạt động ngời

- Do khí độc: Sự lên men thối xác sinh vật, rác thảI, cháy than đá, dầu mỏ, khói nhà máy, khói tàu, xe

+ Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế; trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

+ Khen ngợi HS trình bày tốt *Tích hợp M.Trờng: ngời cần hạn chế việc làm gây ô nhiƠm m«I trêng

10

Hoạt động 4: Củng cố bài- Nhắc lại ND + Dặn dò: CB “Bảo vệ bầu

(37)

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp c

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động 2: + Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí

+ Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

 B1 Làm việc theo cặp, quan sát hình ảnh đâu việc nên làm không nên làm để bảo vệ khơng khí

 B2.B¸o c¸o tríc líp- líp nhËn xÐt

B3 KL: Chống ô nhiễm cách : Thu gom xử lí phân rác hợp lí; Giảm lợng khí thảI độc hại; bảo vệ rừng trồng nhiều xanh.

+ Nêu yêu cầu : quan sát tranh ảnh việc nên làm không nên làm

+ Khen ngợi nhóm trả lời tốt c©u hái

10

Hoạt động3: + Vẽ tranh cổ động để bảo vệ bầu khơng khí

+ Bản thân cam kết tham gia bảo vệ môi tr-ờng

B1: Chọn nội dung tranh phân công vẽ tranh

B2 Thc hành vẽ tranh, - B3.KL:Trình bày đánh giá

+ Yêu cầu học sinh vẽ tranh bảo vệ bầu không khí

+ Khen ngợi HS trình bµy tèt

10

Hoạt động 4: Củng cố bài- Nhắc lại ND + Dặn dò: CB m

Tuần21

Thứ ba ngày 19 tháng 1năm2010

(38)

+ Nhận biết âm xung quanh

B1 Lắng nghe âm

B2.Thảo luận nhóm: âm ngời tạo ra, âm tự nhiên, em nghe thấy vào lúc

B3 Trình bµy tríc líp – líp nhËn xÐt

 B4 KL: Âm tự nhiên âm ngời t¹o ra.

+ Nêu yêu cầu : quan sát tai nêu âm nhận biết đợc + Khen ngợi nhóm trả lời tốt câu hỏi

Hoạt động3: + Thực hành

+ Biết thực cách khác để làm cho vật phỏt õm

B1: Tìm cách tạo âm theo SGK: cho sỏi vào ống bơ, lắc; cọ hai viên sỏi vào

B2 Báo cáo kết quả-lớp nhận xét

+ Yêu cầu học sinh sử dụng cách tạo âm

+ Khen ngợi HS trình bày tốt

10

Hoạt động4: + Thí nghiệm + Trống, vụn giấy + chứng minh vật rung động phát âm

 B1 Lắng nghe yêu cầu hoạt động

 B2 Làm số TN –quan sát phát đặc điểm chung âm

 B3 B¸o c¸o tríc líp – líp nhËn xÐt

 B4 KL: Âm vật rung động phát ra.

+ Tìm hiểu đặc điểm chung vật phát âm

+ Khen ngợi HS trình bày tốt

Hot ng 4: + Củng cố bài- Trị chơi tiếng gì, phiá thế?

+ Phân biệt đợc âm định hớng âm

 B1 Chia hai nhóm- nhóm tạo âm thanh, nhóm nghe phát âm

B2 nhóm thắng

+ Tổ chức trò chơi

+ Cổ động cho học sinh vui chơi *Tích hợp BVMT: MT âm phù hợp có tác dụng tốt vi ngi

+ Dặn dò: CB Âm

Thứ ba ngày 19 tháng 1năm2010

Bài42: sự lan truyền âm I Mục tiêu : Gióp häc sinh:

+Nªu vÝ dơ chøng tá ©m cã thĨ lan trun qua chÊt khÝ, chÊt láng chÊt r¾n + Thùc hiƯn TN nghe âm phát lan truyền qua chÊt khÝ, chÊt láng, chÊt r¾n

+ Høng thó thi đua học tập;

II Đồ dùng: * GV: §ång hå tói ni l«ng

* HS : èng b¬, tói bãng, sái, trèng nhá,dïi trèng

III Hoạt động học tập chủ yếu

(39)

 B4 KL: Khi mặt trống rung, khơng khí xung quanh rung động Rung động đợc lan truyền khơng khí Rung động làm vụ

giấy chuyển động. + Khen nhóm giải thích

Hoạt động3: + Thí nghiệm

+ Nêu ví dụ chứng tỏ âm cã thĨ lan trun chÊt láng chÊt r¾n

B1: Dự đoán tợng xảy lµm thÝ nghiƯm

 B2 Thí nghiệm: Đồng hồ đánh chng bọc túi bóng cho vào chậu nớc áp tai vào chậu nớc cho biết có nghe thấy âm khơng?

 B3 Th¶o luận giảI thích tợng xẩy

B4 Báo cáo kết thảo luận lớp nhận xét, bổ sung

B5.KL: Âm không lan truyền không khí mà lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.

+ Yêu cầu học sinh lµm thÝ nghiƯm

+ Quan sát, giúp đỡ học sinh hồn thành thí nghiệm

+ Khen ngỵi HS trình bày tốt

10

Hot ng 4: + Nói chuyện qua điện tthoại

+ Củng cố : âm lan truyền qua chất rắn

*Tích hợp BVMT: MT âm phù hợp có tác dụng tốt với ngời

+ Dặn dò: CB Âm sống

2

Tuần22

Thứ ba ngày 26 tháng 1năm2010

Bài43: âm sống

I Mục tiêu : Gióp häc sinh:

+Nêu ví dụ lợi ích âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động giải trí dùng để báo hiệu(cịi tàu, xe, trng trng,)

+ Thực hành tạo ©m cã lỵi cc sèng + Høng thó thi đua học tập;

II Đồ dùng: * GV: 5cốc giống Máy ghi âm

* HS : Tranh ảnh loại âm khác Bảng nhóm

III Hot ng hc chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động + Trị chơi: Tìm từ diễn tả âm + Nhận biết mô tả đợc âm sống

 B1 Chia hai nhãm ch¬i

 B2.Häc sinh vui ch¬i

 B3 Tìm đội thắng cuộc(đội nêu đợc nhiều tên âm nhất)

+ Tỉ chøc cho häc sinh vui ch¬i: Nêu tên trò chơi, luật chơi + Tổ chức cho học sinh vui chơi + Khen nhóm thắng

(40)

tiếng đàn , tiếng gió,… Tiếng động to, tiếng nói chuyện học,…

 B2 B¸o c¸o tríc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung

con ngời

+ Khen ngợi nhóm làm việc tèt

Hoạt động5: + Tìm hiểu lợi ích việc ghi lại đợc âm

+ Nêu đợc lợi ích việc ghi lại đợc âm thanh, trân trọng nghiên cứu khoa học

+ Các em thích nghe hát nào? Do ca sĩ trình bày? Nghe đợc từ đâu?

BËt máy nghe ghi âm cho học sinh nghe

Hot động 4: + Củng cố bài- Trò chơi làm nhạc cụ + Nhận biết đợc âm cao thấp khác

+ Dùng 5cốc đựng nớc gõ vo thnh cc

+ Dặn dò: CB âm cuéc sèng ”

2

Thø ba ngày 26 tháng 1năm2010

Bài44: âm sèng(tiÕp) I Mơc tiªu : Gióp häc sinh:

+Nêu ví dụ tác hại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hởng đến sức khoẻ, gây tập trung công việc, học tập

+ Một số biện pháp chống tiếng ồn, bịt tai, đóng cửa ngăn cách tiếng ồn + Hứng thú thi đua hc tp;

II Đồ dùng: * GV: Tranh ảnh cách phòng chống tiếng ồn

* HS : Tranh ảnh loại âm khác Bảng nhóm

III Hot ng hc chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn + Nhận biết đợc số tiếng ồn

 B1 Quan sát SGK, nêu tiếng ồn bổ sung thêm số tiếng ồn

B2.Báo cáo kết - lớp nhận xét, bổ sung

+ Nêu tiÕng ån

+ Khen nhóm nêu đợc nhiều ví dụ

10

Hoạt động3: + Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

+ Nêu đợc số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

 B1: Nhóm + tranh ảnh su tầm, thảo luận tác hại cách phòng chống tiếng ồn

B2 B¸o c¸o tríc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung

+ Yêu cầu học sinh việc theo nhóm với SGK tranh ảnh su tầm đợc

(41)

Tuần 23

Thứ ba ngày tháng năm2010

Bài45: ánh sáng I Mục tiêu : Giúp häc sinh:

+Nêu ví dụ vật tự phát sáng(mặt trời, lửa, )và vật đợc chiếu sáng (mặt trăng, bàn, ghế, ), nêu đợc số vật cho ánh sáng truyền qua, số vật không cho ánh sáng truyền qua

+Nhận biết đợc ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt + Hứng thú thi đua học tập;

II §å dïng: * GV: Hộp ánh sáng * HS : Đèn pin

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi ỏp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chun b dựng

5

Hoạt động +Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật đợc chiếu sáng

+ Phân biệt đợc vật tự phát sáng vật đợc chiếu sáng

 B1 Quan sát hình 1,2 SGK nêu vật tự phát sáng, vật đợc chiếu sáng

Ban ngày(H1) Ban đêm(H2)

V.phát

sáng Mặt trời Đèn điện

V.chiếu

sáng Bàn ghế, tủ, bóng đèn Bàn, ghế, tủ, mặt trng

B2.Báo cáo kết - lớp nhận xÐt, bæ sung

+ vật tự phát ánh sáng vật đợc chiếu sáng!

+ Khen nhóm nêu đợc nhiều ví dụ

10

Hoạt động3: + Thí nghiệm+ Đèn pin

+ Chứng tỏ ánh sáng truyền qua đờng thng

B1: Dự đoán ánh sáng tới ®©u

 B2 Làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền qua đờng thẳng

 B5.KL: ánh sáng truyền qua đờng thẳng

+ Yêu cầu học dùng đèn pin dự đoán ánh sáng tới đâu + Khen ngợi nhóm làm việc tốt

10

Hoạt động4: + Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật + Biết làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua

 KL: Mét sè vËt cho ¸nh s¸ng trun qua, mét sè

+ Yêu cầu học sinh việc theo nhóm

(42)

+ Nêu đợc bóng tối phía sau vật cản sáng vật đợc chiếu sáng +Nhận biết đợc vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi

+ Høng thó thi ®ua häc tËp;

II §å dïng: * GV: Hép ¸nh s¸ng

* HS : đèn bàn, đèn pin, kéo, bìa giấy

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi häc sinh nắm

+ NX vic chun b dùng

5

Hoạt động +Tìm hiểu bóng tối

+ Nêu đợc bóng tối xuất phía sau vật cản sáng đợc chiếu sáng Dự đốn đợc vị trí, hình dạng bóng tối số trờng hợp đơn giản Biết bóng vật thay đổi hình dạng, kích thớc vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

 B1.Thùc hiÖn thÝ nghiÖm tr.93 SGK

 B2.Thảo luận trả lời câu hỏi SGK(Bóng tối xuất đâu? Khi nào? Có thể làm cho bóng tối vật thay đổi cách nào?)

 B3 Trình bày kết thảo luận trớc lớp – lớp nhận xét đánh giá

 KL: Phía sau vật cản sáng(khi đợc chiếu sáng)có bóng vật Bóng vật thay đổi vị trí của vật chiếu sáng vật thay đổi.

+ Y/ c häc sinh lµm thÝ nghiƯm

+ Giúp đỡ học sinh làm tốt thí nghiệm

+ Khen nhóm rút đợc KL

10

Hoạt động3: + Trị chơi hoạt hình

+ ChiÕu bãng cđa vËt lªn têng

 B1 Nhóm dùng kéo, bìa cắt nhân vật hoạt hình

B2 Đóng cửa, hạ rèm, làm sân khấu chiếu sáng nhân vật hoạt hình cho bóng tối in phông

+ Yêu cầu nhóm chuẩn bị trò chơI hoạt hình

+ Khen ngợi nhóm làm viÖc tèt 10

Hoạt động 4: + Củng cố bi-

+ Dặn dò: CB ánh sáng cần cho sù sèng”

(43)

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

Hoạt động +Tìm hiểu vai ánh sáng sống thực vật

+ Học sinh biết vai trò ánh sáng thực vật

B1.Nhóm trởng điều khiển bạn quan sát hình 94,95SGK

B2.Quan sát ghi lại nhận xét cđa m×nh

 B3 Trình bày kết trớc lớp – lớp nhận xét đánh giá

 KL: Khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi chúng cần ánh sáng để trì sống Mặt trời đem lại sống cho thực vật,

+ Y/ c häc sinh lµm thÝ nghiƯm

+ Giúp đỡ học sinh làm tốt thí nghiệm

+ Khen nhóm rút đợc KL

10

Hoạt động3: + Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật

+ Biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ lồi thực vật cần có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức trồng trt

B1 Kể tên loại sống vờn nhà em

B2 Thảo luận cần nhiều ánh sáng, sống bóng râm

 B3 Nêu ứng dụng ánh sáng trồng

 B4 KL: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loại cây, thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để đợc chiếu sáng thích hợp s cho thu hoch cao.

+ Yêu cầu thảo luận nhóm

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt 10

Hoạt động 4: + Củng cố bài-

+ Dặn dò: CB ánh sáng cần cho sống

2

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2010

Bài48: ánh sáng cần cho sống(tiếp) I Mơc tiªu : Gióp häc sinh:

+ Nêu đợc vai trò ánh sáng: Đối với đời sống ngời(thức ăn sởi ấm, sức khoẻ); động vật(di chuyển kiếm ăn, tránh kẻ thù)

+Rèn kĩ quan sát nhận xét, + Hứng thú thi đua học tập;

II Đồ dïng: * GV: H×nh tr.96,97 SGK, * HS : B¶ng nhãm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Cđng cè bµi cị vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

(44)

Hoạt động3: + Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống thực vật

+ Kể đợc vai trò ánh sáng đời sống động vật; nêu ví dụ chứng tỏ động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức chăn ni

 B1 Thảo luận nhóm nêu vai trò ánh sáng động vật

B2 Ghi ý kiến nhóm vào bảng phụ

 B3 Trình bày kết trớc lớp – lớp nhận xét đánh giá

 B4 KL: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn nớc uống, phát nguy hiểm cần tránh ánh sáng thời gian chiếu sáng ảnh hởng tới sinh sản số động vt.

+ Yêu cầu thảo luận nhóm

+ Giúp học sinh đa ý kiến sát thực

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt 10

Hot động 4: + Củng cố bài- + Dặn dò: CB

“A.Svà việc bảo vệ đôi mắt”

Tuần 25

Thứ ba ngày tháng năm 2010

Bài49: ánh sáng việc bảo vệ đôI mắt I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Tránh để ánh sáng chiếu mạnh vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt

+Tránh đọc viết dới ánh sáng yếu + Hứng thú thi đua hc tp;

II Đồ dùng: * GV: hình 98,99SGK

* HS : Tranh ¶nh vỊ trờng hợp ánh sáng mạnh

III Hot ng học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động +Tìm hiểu trờng hợp ánh sáng manh khơng đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng

+Nhận biết biết phòng tránh trờng hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt

B1.quan sát hình 1,2 nêu nguồn ánh sáng mạnh

+ Yêu cầu nêu ý kiến vai trò ánh sáng

+ t/c cho học sinh th¶o luËn

(45)

việc sử dụng đèn chiếu sáng gia đình, cách sửa sai

 B3 Trình bày kết trớc lớp – lớp nhận xét đánh giá

thùc

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt

Hot ng 4: + Củng cố bài- + Dặn dị: CB

“Nóng, lạnh nhiệt độ”

2

Thø ba ngµy tháng năm2010

Bi50: núng, lnh v nhit độ. I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Nêu đợc ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

+ Sử dụng đợc nhiệt kế để đo nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí + Hứng thú thi đua học tập;

II Đồ dùng: * GV: Phích nớc sơi, nhiệt kế đo nhiệt độ ngời, nhiệt kế đo nhiệt độ môi trờng * HS :

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động +Tìm hiểu truyền nhiệt

+ Nêu đợc ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ nhiệt độ diễn tả nóng, lạnh

 B1.KĨ l¹i mét số vật nóng, lạnh thờng gặp hàng ngày nêu trớc lớp

B2 Quan sát hình trả lêi c©u hái SGK

 B3 Trình bày kết trớc lớp – lớp nhận xét đánh giá

 KL: Vật nóng có nhiệt độ cao so vi vt lnh

+ Yêu cầu nêu ý kiến vỊ vËt nãng, vËt l¹nh

+ t/c cho học sinh thảo luận + Khen nhóm rút đợc KL

10

Hoạt động3: + Thực hành

+ Học sinh biết sử dụng loại nhiệt kế để đo nhiệt độ đơn giản

 B1 Xác định đợc nhiệt kế đo nhiệt độ thể ngời, nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí

 B2 Thử cảm giác chậu đựng nớc đá, châu pha n-ớc sôi

 B3 Thực hành đo nhiệt độ nhiệt kế

KL: Để đo nhiệt độ vật, ta sử dụng nhiệt kế, có hai loại nhiệt kế( dùng cho ngời dùng cho khơng khí)

Nhiệt độ nớc sôi: 1000C; nớc đá tan

là: 00C; nhiệt độ thể ngời khoẻ mạnh 370C.Khi

+ Yêu cầu thực hành

+ Đa hai loại nhiệt kế khác

+ Giúp học sinh thực hành + Khen ngợi nhóm làm viƯc tèt

(46)

I Mơc tiªu : Gióp häc sinh:

+Nhận biết đợc chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh

+ VËt ë gÇn vËt nãng thu nhiệt nên nóng lên; gần vật lạnh toả nhiệt nên lạnh

+ Hứng thó thi ®ua häc tËp;

II Đồ dùng: * GV: Phích nớc sơi, ống thuỷ tinh, nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí * HS : hai chậu, cốc

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi học sinh nắm

+ NX vic chun bị đồ dùng

5

Hoạt động +Tìm hiểu truyền nhiệt

+ Nêu đợc ví dụ vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; vật thu nhiệt nóng lên; vật toả nhiệt lạnh

 B1 Thùc hµnh thÝ nghiƯm tr.102 +Dự đoán kết + Thực hành thí nghiệm + So sánh kết với dự ®o¸n

 B2.Trình bày kết trớc lớp – lớp NX-đánh giá

 KL: Vật nóng truyền nhiệt cho vật lạnh hơn Khi cốc nớc toả nhiệt nên lạnh đi, chậu nớc thu nhiệt nên nóng lên.

+ Yêu cầu học sinh đọc SGK-làm thí nghiệm

+ t/c cho học sinh thảo luận + Khen nhóm rút đợc KL

12

Hoạt động3: + Tìm hiểu co giãn nớc lạnh đI nóng lên

+ Biết đợc chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Giải thích đợc số tợng liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động nhiệt kế

 B1 Làm thí nghiệm Tr.103 SGK +Dự đoán kết

+ Thực hành thí nghiệm + So sánh kết với dự đoán

 B2 Quan sát nhiệt kế (cột chất lỏng nở hay co vào bầu nhiệt thay đổi nhiệt độ)

 B3 VËn dơng kiÕn thøc gi¶I thÝch mét số tợng nóng nở ra, lạnh co lại

KL: Nớc chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh đi.

+ Yêu cầu thực hành + Đa nhiệt kế khác

+ Giúp học sinh liên hệ thực tế + Khen ngợi nhóm làm việc tốt

(47)

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi häc sinh nắm

+ NX vic chun b đồ dùng

5

Hoạt động +Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt

+ Biết đợc vật dẫn nhiệt tốt(kim loại) vật dẫn nhiệt kém(gỗ, nhựa,len, bông) giải thích đợc số tợng liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu

 B1 Thùc hµnh thí nghiệm tr.104 +Dự đoán kết + Thực hành thí nghiệm + So sánh kết với dự đoán

B2.Thảo luận nhóm- giải thích tợng

B3 Trình bày kÕt qu¶ th¶o ln tríc líp – líp nhËn xÐt, bổ sung

B4 Liên hệ thực tế, giải thÝch mét sè hiƯn tỵng trun nhiƯt ë thùc tế

KL: Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn, không khí, len, nhựa, dẫn nhiệt hơn.

+ Yêu cầu học sinh đọc SGK-làm thí nghiệm

+ t/c cho học sinh thảo luận +Định hớng cho häc sinh lÊy vÞ dơ thùc tÕ

+ Khen nhóm rút đợc KL

12

Hoạt động3: + Thí nghiệm

+ Nªu ví dụ vận dụng tính cách nhiệt không khÝ

 B1 §äc SGK tr 105

 B2 Thực hành thí nghiệm

B3 Trình bày kÕt qu¶ th¶o ln tríc líp – líp nhËn xÐt, bæ sung

KL: cốc nớc đợc giấy báo vị nát nóng khơng khí cách nhiệt tốt làm cho nớc cốc nóng hơn.

+ Yêu cầu thực hành + Đa nhiệt kế khác + Giúp học sinh liên hệ thực tế + Khen ngợi nhóm làm việc tốt

15

Hoạt động 4: + Củng cố bài: Thi kể tên nêu công dụng vật cách nhiệt

+ Dặn dò: CB

Các nguồn nhiệt

2

Tuần 27

Thứ ba ngày 16 tháng 3năm2010

Bài53: các nguồn nhiệt I Mục tiêu : Gióp häc sinh:

+ Kể tên nêu đợc vai trò số nguồn nhiệt

+ Thực đợc số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng số nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun bếp; tắt bếp đun xong

+ Høng thó thi ®ua häc tËp;

(48)

nhiƯt vai trò chúng + tranh ảnh su tầm

 B2.Thảo luận nhóm- chia nguồn nhiệt thành hai nhóm: nguồn nhiệt mặt trời, nguồn nhiệt đốt cháy nguyên liêu mà có(lửa đốt cháy củi, lửa đốt cháy ga, dựng nng lng in)

B3 Nêu rủi ro nguồn nhiệt gây ra- Trình bày bảng nhóm

Những rủi ro nguy hiểm có

thể xảy Cách phòng tránh

B4 Trình bày kết th¶o ln tríc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung

 KL: Nguồn nhiệt từ lợng mặt trời nguồn nhiệt từ lợng lấy từ vật chất trái đất cần cho đời sống sinh hoạt ngời.

+ t/c cho học sinh thảo luận * Tích hợp BVMT: Chất thải nguồn nhiệt từ chất đốt làm ô nhiễm MT, nguồn nhit mt tri khụng lm ụ nhim MT

+Định híng cho häc sinh lÊy vÞ dơ thùc tÕ

+ Khen nhóm rút đợc KL

Hoạt động3: + Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt

+ Cã ý thøc tiết kiệm sử dụng nguồn nhiêt sống hàng ngày

B1 Thảo luận nhóm: nêu cách sử dụng an toàn nguồn nhiệt + bảng nhóm

B2 Trình bày kết thảo luận trớc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung

+ Yªu cầu nêu cách tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt 10

Hoạt động 4: + Củng cố bài: Thi kể tên nêu cơng dụng

cđa c¸c vËt c¸ch nhiệt + Dặn dò: CB Nhiệt cần cho sống

Thứ ba ngày 16 tháng năm2010

Bài54: nhiệt cần cho sống I Mục tiªu : Gióp häc sinh:

+ Nêu đợc vai trò nhiệt với sống trái đất

+Chứng tỏ đợc loài sinh vật có vai trị nhiệt khác + Hứng thú thi đua học tập;

II §å dïng: * GV: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp

* HS : Tranh ¶nh vỊ sư dơng nguồn nhiệt sinh hoạt, bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp c

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

(49)

có biện pháp nhân tạo để khắc phục, sinh vật chết, kể ngời.

Hoạt động3: + Thảo luận nhóm

+ Nêu đợc vai trị nhiêt độ sống trái đất

B1 Thảo luận nhóm: nêu điều xảy Mặt Trời (không có gió, ma, vòng tuần hoàn nớc tự nhiên,.)

B2 Trình bày kết thảo luận trớc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung

 KL: Nếu Trái Đất khơng đợc MT sởi ấm, gió ngừng thổi Trái Đất trở nên lạnh giá Khi nớc TĐ ngừng chảy đóng băng,

? Điều xảy Trái Đất không đợc Mặt Trời sởi ấm? + Khen ngợi nhóm làm việc tốt

10

Hoạt động 4: + Củng cố bài: Thi kể tên nêu công dng ca cỏc vt cỏch nhit

+ Dặn dò: CB

Ôn tập: Vật chất NL

2

Tuần 28

Thứ ba ngày 23 tháng 1năm2010

Bài55: Ôn tập: vật chất lợng I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Ôn tập kiến thức nớc, không khí, âm ánh sáng, nhiệt + Rèn kĩ năng, quan sát, thí nghiệm, bảo vệ MT, giữ gìn sức khoẻ

+ Hứng thú thi đua học tập;

II Đồ dùng: * GV: Bảng phụ Bộ phiếu c©u hái

* HS : Tranh ảnh su tầm học chủ đề vật chất lợng, bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động +Hot ng nhúm

+ Hoàn thành bảng câu 1tr.110

B1 Đọc yêu cầu

B2 Hoàn thành bảng nhóm Nớc thể

láng Níc ë thĨ khÝ Níc ë thĨ r¾n

Có mùi không? Không Không Không

Có vị không? Không Không Không

Có nhìn thấy mắt thờng không

Không Không Không

Có hình dạng nhÊt

định khơng Khơng Khơng có

 B3 B¸o c¸o tríc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung

+ Nêu yêu cầu công việc

+ t/c cho học sinh thảo luận hoàn thành bảng nhóm

* Tích hợp BVMT: thể ngời cần có níc, nªu thiÕu níc ng-êi sÏ chÕt

+ Khen nhóm hoàn thành bảng nhanh xác

18

(50)

Hoạt động 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dò: CB

Ôn tập: Vật chất NL

Thứ ba ngày 12 tháng 1năm2010

Bài56: Ôn tập: vật chất lợng I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Ôn tập kiến thức nớc, không khí, âm ánh sáng, nhiệt + Rèn kĩ năng, quan sát, thí nghiệm, bảo vệ MT, giữ gìn sức khoẻ

+ Hứng thú thi đua học tập;

II Đồ dùng: * GV: Bảng phơ Bé phiÕu c©u hái

* HS : Tranh ảnh su tầm học chủ đề vật chất lợng, bảng nhóm

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động +Trò chơi: Đố bạn chứng minh đợc

+Củng cố kiến thức phần vật chất lợng, kĩ quan sát thÝ nghiƯm

 B1 Hoạt động nhóm: đa câu đố yêu cầu nhóm bạn chứng minh thực hành thí nghiệm Ví dụ: * Nớc khơng có hình dạng định

*Ta chØ nh×n thÊy vật có ánh sáng từ vật tới mắt

* Không khí bị nén lại gi·n

 B2 Nhóm bạn trả lời dùng thí nghiệm để chứng minh

 B3 NhËn xÐt, bỉ sung

+ Nêu tên trị chơi, luật chơi + Tổ chức cho học sinh đố

+ Khen nhóm hoàn thành yêu cầu bạn

18

Hoạt động3: + Triển lãm

+ Hệ thống lại kiến thức học phần VC NL Củng cố kĩ bảo vệ MT, giữ gìn sức khoẻ Yêu thiên nhiên trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật

B1 Treo tranh ảnh sử dụng âm thanh, ¸nh s¸ng, c¸c ngn nhiƯt sinh ho¹t

 B2 TËp thut tr×nh

 B3.Các nhóm tham quan, nhận xét đánh giá - ghi vào phiếu đánh giá

Trình bày: đẹp: khoa học:

Thuyết minh: đầy đủ: Trả lời đợc câu hỏi:

B4 Đánh giá nhận xét Công bố nhóm triển l·m tèt nhÊt

+ Tỉ chøc triĨn l·m + Tổ chức tham quan

Thống kê kết

(51)

nhiệt độ chất khoáng

+ Rèn kĩ làm thí nghiệm để chứng minh thực vật cần nớc, khơng khí ánh sáng, nhiệt độ chất khống

+ Høng thó thi đua học tập

II Đồ dùng: * GV: H.tr.114,115 hép keo

* HS : Chuẩn bị theo nhóm: hộp sữa đựng đất màu, 1hộp sữa đựng sỏi, đậu xanh

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động +Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: Thực vật cần để sống

+ Biết cách làm TN chứng minh vai trò nớc chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật

 B1 Nhãm lµm thÝ nghiƯm- thùc hiƯn theo híng dÉn ë tr.114

Viết giấy ghi tóm tắt điều kiện

B2 Báo cáo kết làm việc nhóm LËp phiÕu theo dâi

Phiếu theo dõi thí nghiệm: Cây cần để sống Ngày bắt đầu:………

Ngày Cây1 Cây2 Cây3 Cây4 Cây5

+ Nờu đề: Thực vật cần để sống

+ Tỉ chøc cho häc sinh lµm thÝ nghiƯm, lËp phiÕu theo dõi + Khen nhóm hoàn thành yêu cầu nhanh

10

Hoạt động3: + Dự đoán kết thí nghiệm

+ Nêu điều kiện cần để sống phát triển bình thờng

B1 Làm việc với phiếu: Các y/t

cây đ-ợc C2

ánh sáng

Không khí

Nớc Chất

khoáng Dự đoán kết Cây1

Cây2 Cây3 Cây4 Cây5

B2 Báo cáo kết trớc lớp-lớp nhận xét, bổ sung

+ Phát phiÕu

+ Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

Thống kê kết

10

Hot ng 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dò: CB

(52)

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

bài cũ

+ Khen ngợi học sinh nắm

+ NX vic chun b dựng

Hoạt động +Tìm hiểu nhu cầu nớc loài thực vật khác

+ Phân loại nhóm theo nhu cầu n-ớc

 B1 Nhóm trởng tập trung tranh ảnh phân loại nhóm theo nhu cầu nớc: sống dới nớc, sống cạn, chịu đợc khô hạn, sống nơi ẩm ớt

 B2 Báo cáo kết làm việc nhóm – lớp nhận xét, đánh giá

 B3 KL: Các loài khác có nhu cầu n-ớc khác Có a ẩm ớt, có chịu đợc khô hạn.

+ Nêu vấn đề: Thực vật cần để sống

+ Tỉ chøc cho häc sinh phân loại

+ Khen nhóm hoàn thành yêu cầu nhanh

10

Hot ng3: + Tìm hiểu nhu cầu nớc số số giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt

+ Nêu số ví dụ trồng cây, giai đoạn phát triển khác cần lợng nớc khác Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu nớc

B1 Hc sinh quan sát hình tr.117 trả lời câu hỏi SGK: lúa cần nhiều nớc có địng; lúa chín cần nớc

 B2 KL: Cùng giai đoạn khác cần lợng nớc khác Biết nhu cầu về nớc để có chế độ tới tiêu hợp lí.

+ u cầu học sinh nêu ví dụ nhu cầu nớc thời kì khác + Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

+ Khen ngợi học sinh tìm đợc nhiều ví dụ khác

10

Hoạt động 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dò: CB

Nhu cầu chất khoáng thực vật

Tuần 30 Thứ ba ngày tháng năm2010

Bài59: nhu cầu chất khoáng thực vật

(53)

+ Kể vai trò chất khoáng đời sống thực vật

 B1 Quan sát hình cà chua: a,b,c,d tr.118

B2 Thảo luận trả lời câu hỏi

B2 Báo cáo kết làm việc nhóm – lớp nhận xét, đánh giá

 B3 KL: Trong q trình sống khơng đợc cung cấp đầy đủ chất khoáng, phát triển kém, khơng hoa kết đợc có, sẽ cho suất thấp Điều chứng tỏ chất khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo các hoạt động sống cây.Ni-tơ chất khoáng quan trọng mà cần nhiều.

+ Nêu yêu cầu thảo luận + Giúp nhóm gặp khó khăn trả lời câu hỏi

+ Khen nhóm hoàn thành yêu cầu nhanh

Hot ng3: + Tìm hiểu nhu cầu chất khống thực vật

+ Nªu mét sè vÝ dơ loại khác nhau, giai đoạn phát triển khác nhau, cần lợng chất khoáng khác Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu chất khoáng

B1 Hoàn thành phiếu học tập

B2 Báo c¸o tríc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung

 B3 KL: các loại khác cần loại khoáng với liều lợng khác Cùng loại giai đoạn khác có nhu cầu về chất khống khác Biết nhu cầu chất khống giúp nhà nơng sử dụng phân bón liều lợng.

+ Yêu cầu học sinh nêu ví dụ nhu cầu nớc thời kì khác + Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

+ Khen ngợi học sinh tìm đợc nhiều ví dụ khác

10

Hoạt động 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dị: CB

“Nhu cÇu kh«ng khÝ cđa thùc vËt”

2

Thø ba ngày tháng năm2010

Bài60: nhu cầu không khÝ cđa thùc vËt I Mơc tiªu : Gióp häc sinh:

+ Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác

+ Trình bày ứng dụng trồng trọt nhu cầu kh«ng khÝ cđa thc vËt + Høng thó thi đua học tập

II Đồ dùng: * GV: H.tr.120,121 SGK * HS : B¶ng nhãm

III Hoạt động học tập chủ yếu

(54)

 B3 KL: Thực vật cần khơng khí để quang hợp hô hấp Cây dù đợc cung cấp đủ nớc ánh sáng

nhng thiếu khơng khí khơng sống đợc + Khen nhóm hồn thành u cầu nhanh

Hoạt động3: + Tìm hiểu số ứng dụng thực tế nhu cầu khơng khí thực vật

+ Nêu đợc vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu khơng khí thực vật

 B1 Tập trung tìm hiểu yêu cầu học tập

 B2 Tr¶ lêi tríc líp – líp nhËn xÐt, bæ sung

 B3 KL: Biết đợc nhu cầu khơng khí thực vật giúp đa biện pháp để tăng suất trồng: Bón phân xanh phân chuồng ủ kĩ vừa cung cấp chất khống, vừa cung cấp khí cac-bơ-nic cho Đất trồng cần tơi xốp, thống khí

?Thực vật ăn để sống nhờ đâu thực vật thực đợc điều kì diệu đó?

+ Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

+ Khen ngợi học sinh tìm đợc nhiều ví dụ khác

10

Hoạt động 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dò: CB

“Trao đổi chất thực vật”

2

Tuần31

Thứ ba ngày 13 tháng năm2010

Bài61: trao đổi chất thực vật. I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Biết trao đổi chất thực vật với môi trờng

+ Trình bày đợc trao đổi chất thực vật với môi trờng, thể trao đổi chất thực vật với MT sơ đồ

+ Høng thó thi ®ua häc tËp

II §å dïng: * GV: H.tr.122,123 SGK * HS : B¶ng nhãm, bót vÏ

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp c

+ Khen ngợi học sinh nắm

(55)

của trao đổi chất thực vt

+ Tìm hình vẽ thực vật lấy từ MT phải thải MT trình sống

B1 Làm việc theo cặp: QS hình SGK nêu nhận xét

 B2 B¸o c¸o tríc líp – líp nhËn xÐt, bæ sung

 B3 KL: Thực vật thờng xun phảI lấy từ MTcác chất khống, khí cac-các-bơ-nic, nớc, khí ơ-xi thải nớc, khí cac- bơ- níc, chất khống khácQ trình đợc gọi trình trao đổi chất thực vt v MT.

+ Nêu yêu cầu thảo luận + Giúp nhóm gặp khó khăn trả lời câu hỏi

+ Khen nhóm hoàn thành yêu cầu nhanh

Hoạt động3: +Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật

+Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

 B1 Tổ chức hớng dẫn: Nhận nhiệm vụ thực hành vẽ sơ đồ

 B2 Làm việc theo nhóm: nhóm trởng phân công thành viên điểu khiển hoạt động nhóm

 B3 Hoạt động lớp: Các nhóm treo sản phẩm trớc lớp, cử ngời thuyết minh

+Giao nhiệm vụ cho nhóm + Giúp đỡ học sinh gặp khú khn

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt 10

Hoạt động 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dò: CB :

“Động vật cần để sống”

2

Thứ ba ngày 13 tháng năm2010

Bi62: ng vật cần để sống I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Biết yếu tố cần để trì sống động vật: nớc, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

+ Trình bày đợc yếu tố trì sống động vật + Hứng thú thi đua học tập

II §å dïng: * GV: H.tr.124-125 SGK, phiÕu häc tËp * HS :

III Hoạt động học tập chủ yếu

(56)

* Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống con., dự đoán kết thí nghiệm

B3 Làm việc lớp: đại diện nhóm trình bày kết làm việc trớc lớp- lớp nhận xét, bổ sung

+ Khen nhóm hoàn thành yêu cầu nhanh nhÊt

Hoạt động3: +Dự đốn kết thí nghiệm +Nêu điều kiện cần để động vật phát triển bình th-ờng

 B1 Th¶o ln nhóm: Dự đoán xem chuột hộp chết tríc? T¹i sao?

 B2 Thảo luận lớp: đại diện nhóm trình bày dự đốn kết

 B3.Kết luận: động vật cần đủ nớc, thức ăn, khơng khí ánh sáng để sống phát triển bỡnh thng.

+Nêu yêu cầu thảo luận

+ Khẳng định dự đoán học sinh

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt * Tích hợp bảo vệ môi trờng:

10

Hot ng 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dị: CB :

“động vật ăn để sống”

2

TuÇn 32

Thø ba ngày 20 tháng năm2010

Bi62: ng vt n để sống I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Biết động vật ăn để sống

+ Kể tên số động vật thức ăn chúng

II §å dïng: * GV: H.tr.124-125 SGK, phiÕu häc tËp * HS :

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp cũ

+ Khen ngỵi häc sinh nắm

+ NX vic chun b đồ dùng

5

Hoạt động +Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần để sống

(57)

 B1 Th¶o luËn nhãm: Dự đoán xem chuột hộp chết trớc? T¹i sao?

 B2 Thảo luận lớp: đại diện nhóm trình bày dự đốn kết

 B3.Kết luận: động vật cần đủ nớc, thức ăn, không khí ánh sáng để sống phát triển bình thờng.

+ Khẳng định dự đoán hc sinh

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt *Tích hợp bảo vệ môi trờng:

Hot ng 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dị: CB :

“động vật ăn sng

2

Thứ ba ngày 20 tháng năm2010

Bi64: trao i cht ng vt I Mục tiêu : Giúp học sinh:

+ Biết động vật ăn để sống

+ Kể tên số động vật thức ăn chúng

II §å dïng: * GV: H.tr.124-125 SGK, phiÕu häc tËp * HS :

III Hoạt động học tập chủ yếu

Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên TG

Hoạt động 1:+ Khởi động

+ Củng cố cũ vào tự nhiên 1.Lên trớc lớp trả lời câu hỏi bạn - lớp NX 2.Báo cáo đồ dùng nhóm,

+ Tổ chức cho học sinh hỏi đáp bi c

+ Khen ngợi học sinh nắm bµi

+ NX việc chuẩn bị đồ dùng

5

Hoạt động +Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần để sống

+ Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nớc, thức ăn khơng khí ánh sáng đời sống động vật

 B1 Tæ chøc nhãm lµm viƯc

 B2 Lµm viƯc theo nhóm: Nhóm trởng điều khiển thành viên nhóm làm việc:

*Nêu nguyên tắc thí nghiệm

* Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống con., dự đoán kết thí nghiệm

B3 Làm việc lớp: đại diện nhóm trình bày kết làm việc trớc lớp- lớp nhận xét, bổ sung

+ Nªu híng dÉn thÝ nghiƯm + Gióp nhóm gặp khó khăn hoàn thành phiếu học tập

+ Khen nhóm hoàn thành yêu cầu nhanh

(58)

êng

 B1 Th¶o luËn nhãm: Dự đoán xem chuột hộp chết trớc? T¹i sao?

 B2 Thảo luận lớp: đại diện nhóm trình bày dự đốn kết

 B3.Kết luận: động vật cần đủ nớc, thức ăn, không khí ánh sáng để sống phát triển bình thng.

+Nêu yêu cầu thảo luận

+ Khẳng định dự đoán học sinh

+ Khen ngợi nhóm làm việc tốt *Tích hợp bảo vệ m«i trêng:

Hoạt động 5 + Củng cố: Hệ thống lại kiến thức + Dặn dò: CB :

“động vật ăn để sống”

Ngày đăng: 23/04/2021, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...