1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VẬN DỤNG KHOA HỌC NHÂN QUẢ HÌNH THÀNH THÓI QUEN TỐT TRONG HỌC TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 36,8 KB

Nội dung

VẬN DỤNG KHOA HỌC NHÂN QUẢ NHẰM HÌNH THÀNH THĨI QUEN TỐT TRONG HỌC TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Mỗi biết tới luật nhân “Nhân” nghĩa nguyên nhân, hạt, tức hạt giống “Quả” kết quả, trái, tức kết hữu hình vơ hình hạt gieo trồng Nhân hai trạng thái tiếp nối mà có.Cịn nghĩa bóng hành động thiện hay ác, hành động thiện phước báo an vui, cịn hành động ác phải thọ lấy đau khổ, tức hành động gặt lấy hậu hành động Triết gia David Hume ra, quan hệ nhân mối quan hệ quan sát Chúng ta không quan sát việc thứ khiến thứ xảy mà quan sát lặp lại đặn hai vật tượng Theo Hume, lặp lại đối tượng khiến tâm trí suy mối quan hệ nhân Chúng ta cho rằng, mối quan hệ cần thiết, tức kiện mà gọi nguyên nhân tồn tại, kiện mà gọi kết phải xuất theo sau 1.2 Bên cạnh đó, giáo dục phát triển đào tạo nên người có đủ lực, phẩm chất để đáp ứng nhu cầu xã hội Khi nói đến giáo dục nhà trường người ta thường nghĩ đến việc “dạy chữ” “dạy người” Chính vậy, song song với việc giáo dục tri thức giáo dục đạo đức nói chung giáo dục hành vi, thói quen tốt cho học sinh quan trọng Do giáo dục nước ta phải hướng tới mục tiêu đào tạo người có kiến thức văn hố, khoa học, có kĩ nghề nghiệp, có lối sống lành mạnh, yêu chủ nghĩa xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Trong đó, đạo đức với tư cách phận cấu thành nhân cách, ln đứng vị trí trung tâm, giữ vai trò định hướng phát triển nhân cách Do đó, việc giáo dục hành vi, thói quen tốt phận trình giáo dục, tảng để phát triển nhân cách cho người sau 1.3 Khơng Luật nhân cịn quy luật tự nhiên vũ trụ coi trọng văn hóa truyền thống Việt nam Từ xưa đến có nhiều câu truyện dân gian, tác phẩm văn học có nói tới vấn đề “nhân báo ứng” để làm học răn dạy người, giúp người hướng thiện chịu trách nhiệm trước hành vi thân Bởi việc thấu hiểu quy luật nhân quan trọng, có vai trị lớn việc hình thành nên nhân cách phẩm chất người, đặc biệt từ tư trẻ bắt đầu phát triển tuổi thơ bé Bên cạnh đó, học sinh trường tiểu học lứa tuổi phát triển nhân cách mạnh, thích hoạt động, đa cảm dễ xúc động Trong bối cảnh xã hội phát triển nay, ảnh hưởng kinh tế thị trường khơng tới suy nghĩ hành vi trẻ Nhà trường nơi bồi dưỡng, đào tạo nhân cách, lí tưởng, ước mơ… cho học sinh tránh tệ nạn xã hội Bởi vậy, việc giáo dục suy nghĩ, hành vi, thói quen tốt cho em nhiệm vụ vô quan trọng nhà trường 1.4 Khi nói đến tưởng tượng khoa học nhân hình thành thói quen tốt cho học sinh Thật em tin vào quy luật nhân quả, tin vào việc “gieo nhân gặt ấy” người tự điều chỉnh hành vi thân, không làm việc xấu để phải gánh chịu hậu Do dạy trẻ quy luật nhân trẻ có cân nhắc việc thực hành vi mình, tự điều chỉnh để thực hành vi đắn Bên cạnh đó, việc dạy cho trẻ hiểu quy luật nhân giúp trẻ có trách nhiệm với hành động việc làm thân, không ham chiếm đoạt lợi ích người khác, khơng làm việc xấu, phải chịu hậu sau 1.5 Thực tiễn dạy học Tốn cho thấy, nhiều học sinh bộc lộ nhiều thói quen học tập chưa tốt chưa có ý thức chuẩn bị trước đến lớp hay tập ơn luyện em chưa hồn thành Các kĩ tính tốn em chưa cẩn thận dẫn đến thành tích học tập mơn Tốn chưa thực cao Việc hình thành thói quen tốt học Tốn cho học sinh cịn ngồi ghế nhà trường quan trọng Là người giáo viên không truyền thụ kiến thức Tốn học mà cịn giúp em hình thành thói quen tốt học Tốn thực tiễn để em hồn thiện thân Từ lí tơi chọn đề tài “Vận dụng khoa học nhân nhằm hình thành thói quen tốt học Tốn cho học sinh Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số kết nghiên cứu nhân 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Tác giả Junjro Takakusu với cơng trình “ Tinh hoa triết học Phật giáo” luận giải “Nghiệp” theo ba nhóm : Thân nghiệp, Khẩu nghiệp Ý nghiệp Trong tác giả chủ yếu đề cập đến biểu Ý nghiệp thông qua nội dung chữ “Tâm” Khi bàn đến phạm trù tâm tác giả gián tiếp bàn đến luật nhân Theo đó, khởi tâm tạo ác, phải chịu trách nhiệm việc làm chịu báo ứng Vì ý lực hành động tâm, dù nói khơng phát biểu thành lời nói hay bộc lộ hành dộng thân Tác giả Kassapa Thera với cơng trình “Phần giản dị Phật giáo” gửi đến thông điệp đến với người: “…Hãy gieo thứ giống, gặt hái thứ Nếu gieo giống cao thượng gặt cao thượng…” Đây cách dẫn giả phản ánh tư tưởng triết học Phật giáo thông qua luật nhân mà thứ diễn theo quỹ đạo mối quan hệ “ – nhau” Phật giáo quan niệm nhân vĩnh viễn, liên tục tuần hồn, đạo lí mà người hoàn cảnh biết trừ việc ác làm việc thiện Nhân quy luật tất yếu Tác giả Alexander Berzin với cơng trình “Giới thiệu tổng quát Nghiệp báo”, luận giải luật nhân tinh thần xuất phát từ kinh nghiệm người, thái độ tác động người đến sống thể thuyết “Nghiệp báo” theo luật nhân Theo tác giả, sống người trải qua cung bậc thăng trầm vui, buồn, sướng, khổ, tất Nghiệp báo, nhân Tương tự thế, đối diện với sống mình, kinh nghiệm có kết khơng phải ngun nhân mà kết khối lượng khổng lồ nhân tố nguyên nhân điều kiện (nhân duyên) Như vậy, điều hoàn toàn phù hợp với logic sống với khoa học, vì, diễn kiện cô lập mà thứ có liên kết với Tác giả Uthitila với cơng trình “Nghiệp báo học nghiệp báo”, coi Nghiệp quy luật “Nguyên nhân kết quả” hay nói vắn tắt “Nhân - Quả” Mọi thứ đến với cả, nghiệp báo công nên điều vui vẻ, dễ chịu đến với ta làm đúng, cịn đến với bất lợi, có nghĩ nghiệp báo cho ta có lỗi lầm Đơn giản tuân theo luật nhân Do đó, có hiểu biết định học thuyết người cần phải rút học hay cho sống, cho ứng xử hàng ngày như: Sự kiên nhẫn, tin tưởng, tự lực cánh sinh, kiềm chế hiểu sức mạnh Những hiểu biết cần cụ thể hóa vào việc làm, vào lời nói ý nghĩ đầu phải thuận theo thuyết Nghiệp để nghiệp báo nghĩa nhân mà nên Nghiên cứu luật nhân quả, tác giả Thích Thiền Tâm hướng nội dung trả lời cho câu hỏi: “Nhân có thật khơng?” Đầu tiên, tác giả khẳng định, luật nhân định luật bất biến chi phối tồn vong khoa học; ngày, giờ, phút, sát-na, hoạt động người luật chi phối, chẳng qua người không để ý, không hiểu, hậu xảy ra, người chịu tin có nhân quả, nghiệp báo Nghiên cứu Phật giáo khơng thể khơng bàn đến luật nhân quả, trụ cột giáo lý Đức Phật Luận giải cho giáo lý này, tác giả dù khoa học kiến thức nhân loại tiến vượt bậc, số không nhỏ tin rằng, bất hạnh, khổ đau, tội ác chiến tranh, hủy diệt, diệt chủng, thù ghét, kỳ thị chủng tộc… thần linh; số nhỏ, thấm nhuần giáo lý Đức Phật không tin vào thuyết định mệnh thiên đình, hữu thần linh mà tin vào nhân 2.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Trong cơng trình “Lý thuyết nhân triết học Phật giáo học thuyết siêu nghiệm Kant” Thái Kim Lan , tác giả, xuất phát từ quan hệ người với tự nhiên phản ứng tượng tự nhiên đặt vấn đề lối sống, cách sống người trước tự nhiên để hưởng an lành Tác giả nghiên cứu khác biệt mối tương quan thuyết nhân Kant Phật giáo Tinh thần khái quát từ phân tích tác giả đến kết luận hai dòng tư tưởng lại vấn đề ứng xử, đạo đức Tác giả Thích Viên Giác tác phẩm “Con đường Bồ Tát nhập Kinh Bát Đại Nhân Giác” , từ góc độ tiếp cận Nghiệp mà chủ yếu đề cập đến khía cạnh Nghiệp ác để từ Phật giáo huấn người tìm đường Tu Theo tác giả, trước hết phải xác định điều ác, điều bất thiện tâm tạo khơng phải từ bên ngồi phát sinh, lập trường giáo lý Nghiệp Từ nhận thức sai lầm dẫn đến tâm lý bất thiện tham, sân, si, mạn, nghi, tạo thành động lực cho nghiệp ác Tất điều lạc thú lạc thú từ thân, thân mà Đây ba cửa tạo Nghiệp mà khơng người khơng có biểu qua Qua đó, Phật dạy người phải hiểu nguyên tạo nghiệp ác tu tập, hành đạo cho để tránh nghiệp ác, tạo nghiệp quán chiếu đối tượng thân, tâm, hồn cảnh Nội dung sách đề cập đến tám điều giác ngộ có giá trị vơ to lớn, đường tập để tịnh Tâm, Khẩu, Ý có bước để người tu tập Liên quan đến đường tu tập giải thoát khỏi Nghiệp dựa quy luật nhân quả, “Ban mai xứ Ấn”, có chuyên đề nói đường “trung đạo” hay gọi định lý duyên khởi đánh thức nhân loại tự biết “chủ nhân ông nghiệp thừa tự nghiệp” Đứng lập trường nhân bản, Đức Phật nêu cao tinh thần tự giác người vấn đề chủ yếu giúp người đánh thức trí tuệ để đạt đến giải giác ngộ, hướng người đến với môi trường sống xã hội tiến bộ, biết sáng suốt nhìn sống để đem lại hạnh phúc cho cộng đồng xã hội Đó thái độ giáo dục mang tính tích cực, sáng tạo, dân chủ tinh thần vơ ngã, có giá trị xun suốt thời gian, có khả hố giải bệnh mâu thuẫn, xung đột người với người người với tự nhiên xã hội “Con người chủ nhân ông Nghiệp, thừa tự Nghiệp Hãy tự thắp đuốc lên mà đi” Trong thuyết pháp tác giả Thích Thiện Hoa luân hồi, nhân quả, đề cập đến “Luân hồi theo luật nhân qua sáu cõi” Bài thuyết pháp giúp cho người hiểu được, sống nơi trần gian nơi để người tu tập, giá trị sống nguyên nhân để có kiếp sau, kiếp mà người sau chết ngự, sáu cõi: Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh, A- Tu- La, loài người cõi Trời Như vậy, tu tập sống người tự định cho kiếp kế theo Hiện tượng, luân hồi đến chưa khoa học chứng minh cách đầy đủ, thuyết phục mà dựa vào cách lý giải giáo lý đạo Phật Với cách luận giải này, tác giả cho rằng: giáo lý luân hồi, nghiệp báo theo luật nhân đem lại cho người nhiều lợi ích Thứ nhất, “đoạn kiến” sai lầm người, thân thể tiêu tan, chẳng đem lại điều Nhưng hiểu giáo lý luân hồi, nhân quả, người phá “đoạn kiến” để sống có nghĩa hơn, hướng sống đến với điều tốt đẹp Thứ hai, người cịn có “thường kiến” sai lầm cho rằng, sống sau chết khơng có thay đổi, nên việc làm phúc hay tội Do đó, người khơng cần phải cố gắng, số mệnh sinh an Khi hiểu được, luân hồi, nhân quả, người định hình khơng có tồn vĩnh viễn, lại khơng có chờ đợi sẵn chúng ta, người sống tạo nghiệp, nghiệp lành, ác người tạo, nghiệp nhân cho tương lai nghiệp, kiếp sau Cho nên, người khơng thể bình thản sống an bài, định sẵn mà phải tu tập, hướng thiện, mong kiếp sau làm người, lên cõi Trời 2.2 Một số kết nghiên cứu thói quen 2.2.1 Một số kết nghiên cứu thói quen nước ngồi Khi nhắc đến thói quen không nhắc tới Thuyết hành vi tạo tác B.F Skinner Cơng trình nghiên cứu hành vi tạo tác ông phát hành vi tạo nên kết thoả mãn tình học tập có xu hướng lặp lại với tần số cao tình xuất Kết có định lớn lặp lại hành vi Q trình ơng vẽ lại sơ đồ : hành vi -> củng cố -> hành vi lặp lại hay củng cố Kết công trình nghiên cứu ơng có vai trị lớn cho nhà giáo dục ứng dụng giáo dục hành vi, thói quen người học Một nghiên cứu khẳng định cần 21 ngày để hình thành nên thói quen Con số 21 ngày đến từ sách xuất năm 1960 bác sỹ Maxwell Maltz Ông để ý thấy người cụt chân/tay, trung bình cần khoảng 21 ngày để điều chỉnh với việc chi bác sỹ Maxwell cho người cần 21 ngày để điều chỉnh, thích nghi với vài thay đổi quan trọng sống Tuy nhiên, nghiên cứu gần chứng minh 21 ngày thiếu Có vài nghiên cứu tác giả Philippa Lally thói quen đăng tạp chí European journal of social psychology Tác giả Philippa Lally nhóm cộng trường đại học Ln Đôn vào năm 2010 tiến hành nghiên cứu 96 tình nguyện viên Kết nghiên cứu để biến hành động thành thói quen cần trung bình khoảng 66 ngày thực hành động liên tục, tùy thuộc vào tính chất, độ phức tạp thói quen thời gian hình thành dao động từ 18 đến 254 ngày Bà nhấn mạnh vai trò tình ngữ cảnh thực hành động Tình hay ngữ cảnh có vai trị gợi ý nhắc nhở thực hành động để dần biến hành động thành thói quen Năm 2012, nhà báo Charles Duhigg cho xuất sách The power of habit Tạm dịch “Sức mạnh thói quen” Qua nghiên cứu mình, tác giả đưa kết luận thói quen muốn hình thành trải qua trình, trình tác giả gọi “Vịng lặp thói quen” gồm bước: Gợi ý, hành động cuối phần thưởng Qua thời gian, vịng lặp trở nên tự động hóa thói quen tạo Tác giả cho thói quen có vai trò to lớn sống người Năm 2013, tác giả Stephen Guise cho đời sách Mini habits: habit, Bigger result Quyển sách ông cho thói quen nhỏ hành vi tích cực nhỏ mà ép buộc người phải thực ngày Những thói quen nhỏ đến mức tưởng chừng khơng trọng lượng, khơng cần có ý định trước thực Tuy nhỏ mang đến hội thay đổi sống 99% người Trái Đất 2.2.2 Một số kết nghiên cứu thói quen nước “Xây dựng thói quen tốt cho trẻ học tập" sách Ngọc Phương biên soạn dành cho bậc cha mẹ Sách giới thiệu quan niệm giáo dục mới, phương pháp học tập hiệu nhằm giúp bậc cha mẹ biết cách hướng dẫn xây dựng thói quen tốt học tập, Trong “Phương Pháp Rèn Luyện Thói Quen Tốt Trong Học Tập Để Đạt Hiệu Quả Cao Cho Học Sinh” tác giả Trần Thị Thanh Liêm có câu "Cho người cá khơng cho cần câu", để rèn luyện cho trẻ thói quen học tập tốt, nắm vững phương pháp học tập khoa học việc làm quan trọng ảnh hưởng lớn tới phát triển trẻ nhỏ sau Cuốn sách “Những Thói Quen Tốt Học Sinh Cần Rèn Luyện” tác giả Nguyễn Duy Chiếm có nói đến việc rèn cho trẻ thói quen tốt vấn đề sớm chiều mà trình lâu dài, cần quan tâm, hướng dẫn cha mẹ, thầy cô, người xung quanh Ngồi ra, giúp bậc phụ huynh giáo dục cách tồn diện, giúp em nhỏ thấy cần thiết phải trở thành người văn minh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích đề xuất số biện pháp dựa khoa học nhân nhằm hình thành thói quen tốt cho học sinh học Tốn, nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung khoa học nhân để vận dụng nhằm hình thành thói quen tốt học Tốn - Tìm hiểu thực tiễn thói quen học tập thói quen học Tốn trường Tiểu học - Đề xuất số biện pháp hình thành thói quen tốt học Tốn trường Tiểu học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng khoa học nhân nhằm hình thành thói quen tốt học tập số trường tiểu học Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hình thành thói quen tốt cho học sinh đề cập đến tất lớp bậc tiểu học điều kiện thời gian luận văn giới hạn việc khảo sát thực nghiệm hình thành thói quen tốt cho học sinh Toán học số trường Tiểu học Hồ Bình 1, Trường Tiểu học Núi Đèo, Trường Tiểu học Thuỷ Đường thuộc huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : sử dụng q trình : + Tìm hiểu lí luận thói quen + Tìm hiểu lí luận khoa học nhân - Phương pháp điều tra khảo sát sử dụng q trình dạy học, dự thơng qua việc khảo sát tập HS để nhận xét thực tiễn thói quen ngày em học Toán Kết điều tra, khảo sát sở biện pháp sử dụng đề tài - Phương pháp thực nghiệm sử dụng q trình dạy học, thơng qua viêc so sánh kết học tập HS để đánh giá hiệu phương pháp sử dụng đề tài Ngồi phương pháp chủ yếu nói trên, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: quan sát, vấn Đóng góp đề tài - Đề tài xây dựng số khái niệm : Khoa học nhân quả, Thói quen tốt học tập, thói quen tốt học tập Toán - Đề xuất số biện pháp hình thành thói quen tốt dạy học Toán số trưởng Tiểu học Thuỷ Nguyên Các kết nghiên cứu đề tài giúp GV tiểu học nâng cao hiệu dạy học Tốn Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp nhằm hình thành thói quen tốt dạy học Toán cho học sinh tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề khoa học nhân 1.1.1.1 Khái niệm nguyên nhân 1.1.1.2 Khái niệm kết 1.1.1.3 Khái niệm khoa học 1.1.1.4 Khái niệm khoa học nhân 1.1.2 Quan niệm thói quen 1.1.2.1 Khái niệm thói quen 1.1.2.2 Lợi ích thói quen, thói quen tốt học Tốn 1.1.2.3 Thói quen học Toán học sinh tiểu học 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí, hành vi, nhận thức học sinh lớp tiểu học 1.1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp tiểu học 1.1.3.2 Đặc điểm hành vi học sinh lớp tiểu học 1.1.3.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp tiểu học 1.1.4 Hình thành thói quen cho học sinh tiểu học 1.1.4.1 Cách thức hình thành thói quen 1.1.4.2 Một số u cầu việc hình thành thói quen cho HSTH 1.1.4.3 Một số lưu ý hình thành thói quen tốt cho HSTH 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Nội dung dạy học Toán học lớp chương trình Tiểu học 1.2.2 Thực trạng thói quen học Tốn HSTH số trường học Thuỷ Nguyên 1.2.2.1 Mục đích khảo sát 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát 1.2.2.3 Nội dung khảo sát 1.2.2.4 Phương pháp khảo sát 1.2.2.5 Kết khảo sát TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HÌNH THÀNH THĨI QUEN TỐT TRONG DẠY HỌC TỐN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 2.1.2 Đảm bảo thống suy nghĩ, lời nói hành động 2.1.3 Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học 2.2 Các biện pháp nhằm hình thành thói quen tốt dạy học Tốn cho HSTH 2.2.1 Nhóm biện pháp hình thành nhận thức 2.2.1.1 Biện pháp : Trị chuyện, đàm thoại giải thích 2.2.1.2 Biện pháp : Xử lí tình 2.2.1.3 Biện pháp : 2.2.2 Nhóm biện pháp thay đổi hành động hình thành kĩ 2.2.2.1 Biện pháp : Lập kế hoạch 2.2.2.2 Biện pháp : 2.2.2.3 Biện pháp : 2.2.2.4 Biện pháp : Tập rèn luyện thường xuyên 2.2.3 Nhóm biện pháp áp dụng tư nhân giải toán Tiểu học 2.2.3.1 Biện pháp : Thay đổi thói quen chuẩn bị trước tiết học 2.2.3.2 Biện pháp : Rèn kĩ đọc, tóm tắt phân tích tốn 2.2.3.3 Biện pháp : Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá kết TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 3.3 Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm 3.6 Tiểu kết chương KẾT LUẬN Kết luận Khuyến nghị, đề xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Berzin (2007), “Giới thiệu tổng quát Nghiệp báo” (Người dịch: Tuệ Uyển), trích tư liệu Tổ đình Kim Liên Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb CTQG Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 20, tập 42, Nxb CTQG Hà Nội Charles Duhigg (2012), Sức mạnh thói quen, Nxb Lao động- Xã hội Thích Viên Giác (2006), Con đường Bồ Tát nhập Kinh Bát Đại Nhân giác, Nxb Phương Đông, Hà Nội Thích Thiện Hoa “Luân hồi theo luật nhân qua sáu cõi” (Trích tư liệu - Tổ đình Kim Liên) 8 Thái Kim Lan (2006), “Lý thuyết nhân triết học Phật giáo học thuyết siêu nghiệm Kant”, Tạp chí Tơn giáo, số (4) V.I Lênin(1980), Toàn tập, tập 23, 25, 26, 29, 32, 41, Nxb Matxcova 10 Trần Thị Thanh Liên ( Biên soạn ) Phương Pháp Rèn Luyện Thói Quen Tốt Trong Học Tập Để Đạt Hiệu Quả Cao Cho Học Sinh, Nxb Văn hố thơng tin 11 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm 12 Ngọc Phương ( Biên soạn ) Xây dựng thói quen tốt cho trẻ học tập, Nxb Phụ nữ 13 Trương Mỹ Quyên ( Biên soạn ) Những Thói Quen Tốt Học Sinh Cần Rèn Luyện, Nxb Bách Khoa – Hà Nội 14 Junjro Takakusu (2008), Tinh hoa triết học Phật giáo, (Người dịch: Tuệ Sỹ) Nxb Phương Đơng 15 Thích Thiền Tâm (2002), “Nhân có thật khơng?”, Trích Phật Học Tinh Yếu Tịnh Liên Đồ Thư Quán, Hoa Kỳ 2002 16 Mạch Quang Thắng (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Kassapa Thera (2011), Phần giản dị Phật giáo, (Người dịch: Phạm Kim Khánh), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Uẩn (2013), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm 20 Uthitila (2000),“Nghiệp báo học nghiệp báo” (Tuyển tập Những hạt ngọc trí tuệ Phật giáo - Chùa Tam Bảo, California, Hoa Kỳ, 2000 Thượng tọa Thích Tâm Quang Dịch) ... lớp tiểu học 1.1.3.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp tiểu học 1.1.4 Hình thành thói quen cho học sinh tiểu học 1.1.4.1 Cách thức hình thành thói quen 1.1.4.2 Một số u cầu việc hình thành thói quen. .. 1.1.2.3 Thói quen học Toán học sinh tiểu học 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí, hành vi, nhận thức học sinh lớp tiểu học 1.1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp tiểu học 1.1.3.2 Đặc điểm hành vi học sinh. .. giúp em hình thành thói quen tốt học Tốn thực tiễn để em hồn thiện thân Từ lí tơi chọn đề tài ? ?Vận dụng khoa học nhân nhằm hình thành thói quen tốt học Tốn cho học sinh Tiểu học? ?? làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 23/04/2021, 05:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w