1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng chăm islam ở an giang

69 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: Việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Chăm Islam An Giang Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Thành viên: Phù Châu Phú (Indonesia 11, 2011-2015) Nguyễn Thị Thu Thảo (Indonesia 11,2011-2015) Mộng Lý Thu Hiền (Indonesia 12, 2012-2016) Nguyễn Quỳnh Chi (Indonesia 12,2012-2016) Phạm Thị Qúy Xuân(Indonesia 11,2011-2015) Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Tuấn, Phó trưởng khoa Đơng phương học Tp Hồ Chí Minh, tháng 3, 2015 Mục Lục TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Không gian nghiên cứu 3.3 Thời gian nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Lịch sử nghiên cứu: VI Đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa thực tiễn 6.2 Ý nghĩa khoa học VII Kết cấu đề tài CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Ngôn ngữ 11 1.1.2 Đơn ngữ 12 1.1.3 Song ngữ 12 1.1.4 Đa ngữ 14 1.1.5 Tiếp xúc ngôn ngữ 16 1.1.6 Giao thoa ngôn ngữ 18 1.2 Những yếu tố tác động đến việc sử dụng ngôn ngữ người Chăm 19 1.2.1 Lịch sử cộng đồng 19 1.2.2 Địa bàn cư trú 23 1.2.3 Kinh tế 26 1.2.4 Tôn giáo 28 1.2.5 Đơ thị hóa 31 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 34 CÁC NGÔN NGỮ ĐƯỢC NGƯỜI CHĂM AN GIANG SỬ DỤNG 34 2.1 Tiếng Chăm 34 2.2 Tiếng Việt 39 2.3 Tiếng Khmer 40 2.4 Tiếng Melayu 42 2.5 Tiếng Ả Rập 43 2.6 Tiếng Anh 45 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 48 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG CHĂM 48 3.1 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Chăm 48 3.2 Giải pháp bảo tồn việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Chăm 49 3.2.1 Về phía Đảng nhà nước 50 3.2.2 Về phía thân cộng đồng Chăm 52 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 Đối với tiếng Chăm 57 Đối với ngôn ngữ khác 59 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Việc sử dụng ngơn ngữ người Chăm từ trước đến đề tài thú vị nhà nghiên cứu Mặc dù đề tài mang tính học thuật lại có ý nghĩa thực tiễn cao Đối với người Chăm, tiếng nói khơng phương tiện giao tiếp người với người mà sợi dây gắn kết cộng đồng, nét đẹp đặc trưng văn hóa mà khó tìm nơi khác An Giang Với điều kiện đặc biệt lịch sử, địa bàn cư trú, nghề nghiệp ngồi tiếng Chăm họ cịn nói tiếng Việt, Khmer, Melayu, Ả Rập Tuy nhiên, người Chăm biết tất ngôn ngữ trên, họ sử dụng ngơn ngữ thích hợp trường hợp tương ứng Bên cạnh đó, đứng trước tốc độ phát triển mạnh mẽ xã hội yếu tố bên ngoài, nét đẹp có nguy bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vì vậy, đề tài thực với mục đích phân tích, nhận xét, đánh giá cách cụ thể điều kiện tự nhiên, xã hội nêu lên thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng người Chăm Islam An Giang yếu tố tác động đến việc sử dụng ngơn ngữ, từ đưa biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn phát huy độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ người Chăm Islam Để thực đề tài này, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa huyện Tân Châu Nhơn Hội thuộc tỉnh An Giang kéo dài khoảng tuần năm 2014 nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ đồng bào Chăm nơi Trong q trình khảo sát nhóm tiến hành thu thập số liệu từ quan ban ngành tổ chức vấn người dân, cán để xin thông tin ý kiến liên quan đến nguồn gốc, thói quen ngơn ngữ nỗ lực bảo tồn thực thời gian qua Sau đó, thơng tin, số liệu xử lý, phân tích, tổng hợp, đánh giá với hỗ trợ phương pháp phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân điền dã, phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý số liệu,… Để giữ gìn sáng việc sử dụng ngơn ngữ người Chăm hạn chế thấp tác động yếu tố ngoại lai cần có chung tay góp sức quyền bà người Chăm Trước hết, quyền địa phương cần xây dựng trung tâm giảng dạy tiếng dân tộc, phát hành sách phục vụ việc dạy tiếng, có sách hợp lý khuyến khích việc dạy học cộng đồng Bên cạnh đó, người Chăm phải tự nâng cao ý thức tiếng dân tộc mình, vận động người thân, bạn bè cho em tham gia đầy đủ lớp dạy tiếng dân tộc Có thể nói, nói nhiều ngơn ngữ mạnh điểm yếu người Chăm An Giang Vì để phát triển cộng đồng Chăm ngày lớn mạnh cần phải biết lợi dụng điểm mạnh khắc phục điểm yếu việc sử dụng ngơn ngữ để người Chăm nâng cao vị dân tộc MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em, người Kinh chiếm đa số, ngồi cịn có Thái, Mường, Dao, Ê-đê, Hoa, H’Mơng, Chăm, Khmer, Tày….Mỗi dân tộc nét văn hóa riêng, sắc riêng cấu thành nên nét văn hóa chung cho đất nước Việt Nam Xét phương diện văn hóa, sắc cộng đồng điểm khác biệt dân tộc phong tục tập quán, lối sống, cách ăn, mặc, ở, ngôn ngữ… họ có nét chung nói tiếng Việt, người Việt, ln chung sống hịa bình với hình thành nên văn hóa cộng đồng lớn mạnh vững Nói đến sắc văn hóa dân tộc độc đáo khơng thể không nhớ đến người Chăm, dân tộc xem thiểu số lại ẩn chứa nhiều nét đẹp văn hóa đặc trưng mà khơng dân tộc khác có Người Chăm có nguồn gốc từ vùng duyên hải Nam Trung chủ yếu ở: Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, sau có số di cư vào phía Nam: Tây Ninh, Hồ Chí Minh, Đồng Nai kéo dài đến vùng châu thổ sông Mekong: An Giang Trong nghiên cứu này, nhóm tập trung phân tích người Chăm khu vực Nam mà cụ thể vùng An Giang Giữa lòng vùng đất châu thổ, làng Chăm bật lên điểm sáng văn hóa Thu hút khách du lịch nhiều nhà nghiên cứu đến tham quan tìm hiểu Người Chăm An Giang hầu hết tín đồ Islam nên gọi Chăm Islam để phân biệt với hai nhánh người Chăm Bà-ni Chăm Bà-la-môn Ninh Thuận, Bình Thuận Nét đẹp bật văn hóa người Chăm An Giang kể đến kiến trúc thánh đường độc đáo, nghề dệt truyền thống tiếng lâu đời, trang phục mang đậm dấu ấn người Chăm, cịn nhiều nhiều đặc điểm khác góp phần tạo nên cộng đồng Chăm vững chứa đựng đầy yếu tố dân tộc Một yếu tố độc đáo, đặc trưng quan trọng ngôn ngữ Ngôn ngữ dân tộc xem yếu tố quan trọng thiếu để cấu thành nên dân tộc Người Chăm An Giang không ngoại lệ Với lịch sử cội nguồn người Chăm từ vương quốc Champa Nam Trung nên người Chăm Islam dù sinh sống hàng trăm năm An Giang họ có tiếng nói riêng, tiếng Chăm dân tộc Ngồi ra, đặc điểm riêng biệt địa bàn cư trú, yêu cầu đặc thù hoạt động kinh tế nên người Chăm An Giang cịn biết sử dụng thơng thạo tiếng Việt Đây xem hai ngơn ngữ sử dụng tương đương tùy theo hồn cảnh, mục đích mà người Chăm có cách sử dụng cho phù hợp Người Chăm An Giang đặc biệt dân tộc khác tiếng dân tộc riêng tiếng Việt quốc ngữ người Chăm biết sử dụng tiếng Khmer, Melayu Ả Rập Do địa bàn cư trú người Chăm Islam tiếp giáp với biên giới Campuchia, có giao thương bn bán với người Campuchia nên phận người Chăm sử dụng tiếng Khmer thơng thạo Bên cạnh đó, tiếng Melayu có tương đồng tiếng Chăm tiếng Melayu xuất lâu khởi nguồn tín đồ Islam truyền đạo đến từ Malaysia Indonesia nên người Chăm An Giang sớm tiếp cận dần du nhập vào cộng đồng Riêng tiếng Ả Rập không xem ngơn ngữ thơng thường người Chăm họ dùng lúc cầu nguyện đọc kinh Al Qur’an, số người thật hiểu biết nói tiếng Ả Rập Tất ngơn ngữ mà ngưởi Chăm sử dụng có pha trộn, giao thoa với có chức phương tiện giao tiếp cộng đồng Sở dĩ người Chăm sử dụng nhiều ngôn ngữ giao tiếp vốn thân cộng đồng Chăm An Giang tồn nhiều dân tộc khác nhau, họ sống xen kẽ giao tiếp ngày với nhau, cộng thêm yêu cầu hoạt động kinh tế, tôn giáo phát triển xã hội Việc biết nhiều ngôn ngữ xem hội lớn giúp người Chăm An Giang tiếp cận với tiến bộ, khoa học, cơng nghệ góp phần phát triển cộng đồng Cũng thách thức to lớn việc bảo tồn phát triển tiếng Chăm dân tộc Vậy dân tộc đa ngôn ngữ người Chăm, họ sử dụng tất ngôn ngữ nào, trường hợp ngôn ngữ tương ứng Để giải đáp thắc mắc này, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG” Với đề tài này, nhóm nghiên cứu hy vọng làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ, thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ người Chăm Islam An Giang từ đưa số biện pháp bảo tồn tiếng Chăm dân tộc nói riêng ngơn ngữ khác Đồng thời, nêu lên kiến nghị nhằm giúp người Chăm Islam trì nét đẹp ngơn ngữ giúp cộng đồng Chăm ngày phát triển II Mục đích nghiên cứu Đã từ lâu đời, người Chăm sử dụng nhiều loại ngơn ngữ, loại ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng Chăm Nhờ sử dụng nhiều ngơn ngữ mà người Chăm có nhiều lợi cộng cư với cộng đồng khác Nhất từ bối cảnh toàn cầu hóa giờ, cộng đồng Chăm tiếp xúc với nhiều cư dân đến từ nhiều văn hóa khác Tuy nhiên nay, q trình cộng cư kéo dài, với nhiều tộc người khác, người Kinh giao thoa văn hóa khiến cho sắc họ bị mai phạm vi sử dụng tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ khác họ cộng đồng ngày bị thu hẹp, sử dụng, nhắc đến, dẫn đến bị chìm vào qn lãng Do đó, mục tiêu đề tài mà muốn hướng tới nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ sử dụng cộng đồng Chăm An Giang, thói quen yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngơn ngữ họ Từ đó, phân tích thay đổi việc sử dụng ngôn ngữ họ, sau đưa biện pháp bảo tồn mang tính tham khảo cho quyền địa phương tham khảo, từ đưa sách thích hợp bảo vệ đa dạng ngôn ngữ họ III Giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Chăm Islam An Giang 3.2.Không gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực có người Chăm sinh sống tỉnh An Giang, chủ yếu ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu – nơi tập trung đông đồng bào Chăm An Giang 3.3.Thời gian nghiên cứu Vì hạn chế thời gian nên nhóm khảo sát thực tế khu vực tập trung đông đồng bào Chăm Islam tuần: từ ngày 15/02 đến ngày 1/3/2014 Phương pháp nghiên cứu IV Trong nghiên cứu, nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Về mặt định tính:  Phương pháp điền dã dân tộc học (khảo sát thự c địa): tiến hành khảo sát thực tế địa bàn xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang để cập nhật thông tin xác với thực tế, có độ tin cậy cao  Phương pháp ều tra xã hội học: tiến hành vấn người Chăm địa bàn quan sát, vấn lớp dạy tiếng cho trẻ em người Chăm thánh đường Islam giáo, quan sát hoạt động cầu nguyện, văn nghệ đám cưới, đám ma người Chăm… ghi chép lại ngơn ngữ dùng hoạt động Bên cạnh đó, thực vấn, thu thập, tổng hợp thông tin, ý kiến từ đối tượng: người Chăm, người Kinh, Tuon dạy giáo lý, chức sắc thánh đường cán quyền xã, Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Về mặt định lượng:  Phương p háp th u th ậ p xử l ý tư li ệ u: tiến hành thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực từ internet, sách, báo chí, báo cáo, liên quan đến nghiên cứu để bảo đảm khối lượng thơng tin đầy dủ, xác đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Đồng thời, khai thác tài liệu thống kê hát cộng đồng người Chăm An Giang  Phương pháp phân tíc h, t ồng hợp: Để có viết hồn chỉnh chúng tơi tiến hành phân tích liệu mà thu thập tổng hợp ý kiến nội dung cách thống Cuối cùng, viết viết báo cáo 51 đồng bào việc dùng chữ dân tộc ghi sổ sách, viết thư từ, chép tư liệu văn học dân gian tiến hành công tác thông tin, tuyên truyền địa phương Một số chữ dân tộc dạy học trường phổ thơng Qua đó, ngơn ngữ dân tộc thiểu số tỉnh phía Nam đưa vào dạy học nhà trường theo dạng song ngữ (ngôn ngữ dân tộc-phổ thông (tiếng Việt) như: ngôn ngữ dân tộc Tây Nguyên Phổ thông, ngôn ngữ Chăm-Phổ thông, ngôn ngữ Khmer - Phổ thông, ngôn ngữ HoaPhổ thông Thông tư 01/TT ngày 03 tháng 02 năm 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: Mục đích “Dạy tiếng nói, chữ viết Chăm cho người Chăm nhằm góp phần bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Chăm; Giúp cho học sinh Chăm học tốt tiếng phổ thơng” Thời lượng hình thức dạy “Tiếng Chăm dạy xen kẽ với môn học khác môn tự chọn; Mỗi tuần, lớp cấp (từ lớp đến lớp 5) dạy 04 tiết/tuần” Trong chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Đảng ta có chủ trương người dân tộc thiểu số: mặt họ phải nắm vững sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Việt, chữ quốc ngữ) đồng thời khuyến khíc tạo điều kiện để học sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc Năm 2000, Đảng ta có chủ trương tiếng nói, chữ viết Chăm thực dạy chữ Chăm cổ nhà trường tiếp tục nghiên cứu chữ Chăm, Latinh để tạo thuận lợi cho người Chăm học chữ Chăm; tạo điều kiện tốt cho giáo viên dạy tiếng Chăm 25 Tiếp tục thực việc dạy chữ Chăm cổ, tái sách giáo khoa chữ Chăm đáp ứng nhu cầu trường học bậc tiểu học Tiếp tục cơng trình nghiên cứu Latinh hóa chữ Chăm đáp ứng nguyện vọng đồng bào Chăm An Giang Ngày 04 tháng 07 năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 30/2006/QĐ-BGD&ĐT ban hành chương trình dạy tiếng Chăm cho cán bộ, công chức vùng dân tộc miền núi 25 Nguyễn Văn Khang (2014), Chính sách ngơn ngữ lập pháp ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, trang 165-203 52 Có chế độ trợ cấp thích đáng cho đội ngũ giáo viên người Chăm, giáo viên dạy song ngữ Cụ thể với việc đào tạo giáo viên tiếng Chăm: Quyết định số 29/2006/QĐBGDĐT ngày tháng năm 2006 việc ban hành chương trình tiếng Chăm dùng để đào tạo giáo viên dạy tiếng Chăm cho cán công chức công tác vùng dân tộc miền núi Đối tượng học viên người có trình độ trung học sở trở lên, biết tiếng Chăm, có nhu cầu phân công đào tạo, bồi dưỡng tiếng Chăm nghiệp vụ sư phạm theo chương trình ngắn hạn để trở thành giáo viên dạy tiếng Chăm cho cán bộ, công chức chưa biết tiếng Chăm công tác vùng dân tộc Chăm Ở vùng dân tộc thiểu số, chữ dân tộc dạy xen kẽ với chữ phổ thông cấp I trường phổ thông bổ túc văn hóa Ở cấp II, trường phổ thông thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có chữ viết dân tộc tổ chức dạy môn ngữ văn dân tộc; cán bộ, giáo viên hoạt động vùng dân tộc thiểu số thiết phải học tiếng chữ dân tộc thiểu số nơi cơng tác 3.2.2 Về phía thân cộng đồng Chăm Nhiệm vụ bảo tồn ngôn ngữ dân tộc khơng thể thành cơng triệt dựa vào sách nhà nước mà khơng có hợp tác từ nhân dân Đối với cộng đồng Chăm Islam An Giang nói riêng tộc người khác Việt Nam nói chung thành viên cộng đồng người trực tiếp gìn giữ phát huy ngơn ngữ Nếu thân họ khơng cịn tha thiết với ngơn ngữ mẹ đẻ khơng sách, khơng hành động nhà nước giúp họ bảo tồn ngôn ngữ mẹ đẻ đa dạng việc sử dụng ngôn ngữ họ Cho đến nói tự thân cộng đồng Chăm ý thức tầm quan trọng tiếng Chăm mẹ đẻ sống họ Họ đưa nhiều biện pháp thiết thực để bảo tồn tiếng mẹ đẻ mình, minh chứng rõ ràng cho tâm họ thể việc giáo dục hệ sau Họ dạy tiếng Chăm cho bé tập nói Việc tiếp xúc tiếng Chăm từ bé khiến cho em/các bé tiếp thu tiếng Chăm có hiểu hơn, sau khó quên Thực 53 khoa học chứng minh trẻ em sử dụng tiếng mẹ đẻ thành thạo ngôn ngữ học sau Không dạy bé tiếng Chăm mẹ đẻ từ nhỏ, bậc phụ huynh người Chăm cộng đồng cố gắng gìn giữ thói quen sử dụng tiếng Chăm em lớn Bất lúc bé người Chăm nhà sinh hoạt với thành viên cộng đồng Chăm nhắc nhở phải sử dụng tiếng Chăm để giao tiếp với người Ngoài việc giao tiếp với tiếng Chăm với giúp bậc cha mẹ thực tập lại tiếng mẹ đẻ, với người mà phải tiếp xúc làm việc với người cộng đồng thời gian dài Hiện cộng đồng Chăm, trừ việc dạy cho cháu tiếng Chăm phạm vi gia đình lớp giáo lý miễn phí tối thánh đường tiểu thánh đường trở thành cho trẻ em người Chăm thực tập tiếng mẹ đẻ Thực lớp giáo lí đó, trẻ em dạy tiếng Ả Rập, tiếng Melayu chữ Jawi để viết tiếng Chăm giáo lý thiên kinh Al-Qur’an Trong lớp học mang tính tự nguyện đó, giáo viên dùng tiếng Chăm để giảng học sinh sử dụng tiếng Chăm mẹ đẻ để hỏi đáp lớp Đây cách thức vừa giữ gìn việc sử dụng tiếng Chăm cộng đồng vừa giúp lưu truyền giá trị văn hóa đạo Islam giá trị văn hóa truyền thống nội cộng đồng Chăm Mặc dù cịn có nhiều khó khăn, gian khổ việc bảo tồn phát triển tiếng Chăm An Giang, cần tâm lịng gia đình, cộng đồng Chăm giúp đỡ sách quyền, ngơn ngữ văn hóa Chăm An Giang không mai biến Tiểu kết chương Bảo tồn ngôn ngữ cho cộng đồng dân tộc thiểu số, đặc biệt người Chăm việc quan trọng, đòi hỏi chung tay tất người từ cấp quyền đến người dân Chính nhận thức cần thiết vai trò quan trọng mình, Đảng nhà nước tìm biện pháp nhằm trì phát triển ngơn ngữ đồng bào dân tộc Chăm An Giang để tiếng Chăm 54 không trở thành ngôn ngữ chết số ngôn ngữ khác giới Chính lẽ đó, chung tay để tiếp tục trì sống cho ngôn ngữ đứng trước nguy biến thành ngôn ngữ chết 55 KẾT LUẬN Người Chăm An Giang trải qua nhiều biến cố lịch sử để đến định cư vùng đất An Giang trù phú Đây trình đầy gian truân cực khổ với tinh thần đoàn kết dân tộc lớn mạnh, họ dần xây dựng lại cộng đồng Chăm với phong tục, tập quán tốt đẹp ngày Trong đó, ngơn ngữ nét văn hóa họ bảo tồn lưu truyền tốt Mặc dù sống, làm việc xã hội mà số nhiều người Kinh họ không để tiếng mẹ đẻ mai chứng cháu người Chăm nói tiếng Chăm thành thạo chí biết nói tiếng Chăm trước tiếng Việt, lịng u thương tự hào dân tộc sâu sắc thúc họ phải giữ gìn gốc tiếng mẹ đẻ Đồng thời mơi trường sống ngày giúp họ thông thạo thêm tiếng Việt để làm ăn, buôn bán giao tiếp dễ dàng với người Kinh, khu vực biên giới phải qua lại buôn bán với người Campuchia nên dần dân họ học giao tiếp tốt tiếng Khmer Cùng với du nhập hưởng tôn giáo Islam vào cộng đồng, người dân Chăm tiếp xúc với tiếng Ả Rập, tiếng Melayu kí tự Jawi , xem điều kiện tiên để họ tiếp cận Thiên kinh Al-Qur’an lời dạy nhà Tiên tri Muhammad Dựa vào bảng mẫu chữ Jawi người dân Chăm sáng tạo nên chữ viết Chăm Jawi riêng Do tiếng Chăm tiếng Melayu hai ngơn ngữ năm ngữ hệ Mã Lai Đa Đảo cộng với tương đồng bên lĩnh vực văn hóa tơn giáo nên việc tiếp thu tiếng Melayu người dân Chăm khơng q khó khăn, ngày cịn phận họ sử dụng ngơn ngữ Ở quốc gia, dân tộc vậy, xem ngôn ngữ công cụ giao tiếp, đưa người gần người hơn, biết nhiều ngôn ngữ khả giao tiếp cao, có hội tiếp xúc với nhiều văn hóa, thuận lợi lớn người Chăm bối cảnh tồn cầu hóa ngày Nhưng tồn cầu hóa lại dao hai lưỡi đe dọa đến tiếng mẹ đẻ dân tộc đa dạng ngôn ngữ cộng đồng Điều địi hỏi phải có nỗ lực gìn giữ , bảo tồn thân cộng đồng Chăm Đảng nhà nước ta 56 Trước hết phải ý thức giữ gìn tiếng mẹ đẻ dân tộc Chăm, người Chăm sớm mếu dân tộc mà khơng cịn ngơn ngữ riêng dân tộc coi khơng tồn Chính cộng đồng Chăm sớm giáo dục cháu nét đẹp tiếng mẹ đẻ, sắc văn hóa cộng đồng truyền thống từ chúng cịn nhỏ Không người lớn, dù bận bịu công việc họ không quên luyện tập tiếng mẹ đẻ với cháu gia đình Đây kĩ mà không trường lớp dạy cho họ , có thân họ, gia đình cộng đồng mơi trường tốt để dạy dỗ rèn luyện tiếng Chăm mẹ đẻ họ Cộng đồng Chăm giúp gìn giữ tiếng Chăm mẹ đẻ mà cịn đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn loại ngoại ngữ Melayu, Khmer, Ả Rập,… loại ngơn ngữ nhiều thành viên cộng đồng Chăm sử dụng, việc giao lưu văn hóa với dân tộc lân cận khác Tuy nhiên địa phương quan trọng để có sách thiết thực giúp đỡ, hỗ trợ cho người Chăm nâng cao chất lượng sống, nâng cao dân trí tạo nhiều điều kiện cho người Chăm phát triển sắc văn hóa cộng đồng Thực vậy, từ buổi đầu thống nhất, Đảng nhà nước ta liên tục có sách đắn nhằm góp phần gìn giữ phát triển giá trị truyền thống dân tộc thiểu số có đồng bào Chăm, Qua trình tìm hiểu thực tế, nhóm có nhiều thơng tin bổ ích, góp phần tự nâng cao vốn kiến thức thân, tìm hiểu người Chăm – 54 dân tộc anh em dải đất dài Việt Nam 57 KIẾN NGHỊ Dù sách Đảng Nhà nước ta nỗ lực không ngừng nghĩ cộng đồng Chăm phát huy tác dụng tốt, chứng tiếng Chăm ngôn ngữ khác cịn gìn giữ ngày hơm Nhưng với thay đổi không ngừng điều kiện kinh tế- xã hội khiến cho xu hướng ngôn ngữ cộng đồng Chăm giới trẻ nhiều bị thay đổi Điều thể qua hiện tượng pha tạp ngôn ngữ, lạm dụng tiếng Việt phận giới trẻ Chăm Những điều vơ hình chung khiến khơng tiếng Chăm mà cịn ngơn ngữ khác cộng đồng dần mai Đối với tiếng Chăm Do phận lớn đồng bào Chăm trình học tập quen với việc sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Việt) giao tiếp ngày mà không dùng tiếng Chăm tiếng Chăm bị quên lãng điều hồn xảy Tuy nhiên tiếng Chăm với lợi tiếng mẹ đẻ họ nên đại đa số đồng bào Chăm nghe nói tốt, chí viết chữ Chăm, cơng tác bảo tồn khơng khó khăn Thêm vào sách ngơn ngữ Đảng nhà nước hướng phát huy hiệu nên nói tiếng Chăm bảo tồn tương lai Đối với cộng đồng dân tộc việc đào tạo ngơn ngữ cho hệ trẻ nhằm bảo tơn văn hóa ưu tiên hàng đầu Với đồng bào Chăm vậy, họ cố gắng tìm cách để gìn giữ ngơn ngữ mẹ đẻ Điển hình ý thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc họ việc đào tạo bảo tồn tiếng Chăm Hiện làng Chăm tỉnh An Giang, tiếng Chăm giảng dạy tương đối tốt gia đình thánh đường với lớp giáo lí Islam (mang tính tự nguyện, khơng bắt buộc) Ngoài khoảng thời gian trên, trẻ em Chăm chủ yếu tiếp xúc với tiếng Việt (bạn bè trường quy), nên tính khả nói tiếng Chăm trẻ em nhiều bị ảnh hưởng học từ nhỏ Chính nhóm có số kiến nghị để giúp hệ trẻ cộng đồng bảo tồn tiếng Chăm mẹ đẻ : 58 - Gia đình nơi em tiếp xúc với ngôn ngữ Chăm bậc cha mẹ em/các bé người Chăm người thầy ngôn ngữ bé Vì việc phụ huynh giành nhiều thời gian nhiều cho thường xuyên dùng ngôn ngữ Chăm để giao tiếp với em, vừa cách để phụ huynh hiểu rõ cịn cách để giữ cho trẻ thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ mình, khơng để trẻ em biết dùng tiếng Việt mà quên tiếng mẹ đẻ - Ngoài vào dịp lễ hội hội để em bé người Chăm có dịp gặp gỡ bạn bè đồng Nhóm xin kiến nghị sau nghi thức lễ hội, tôn giáo, cộng đồng tổ chức trị chơi truyền thống tương tác cho em/ bé cộng đồng Ở mức độ trị chơi truyền thống cư dân Chăm giúp em hiểu rõ truyền thống đặc sắc dân tộc vừa thư giãn tăng cường ý thức bảo tồn ngơn ngữ mẹ đẻ - Đối với người lớn, người đàn ông Chăm phải làm xa nên chủ yếu giao tiếp tiếng Việt, nên hội dùng tiếng Chăm họ tương đối ít, bó hẹp phạm vi gia đình tan ca Trong bối cảnh chưa có quan báo chí tiếng Chăm cộng đồng nên nhóm kiến nghị quan hữu trách phối hợp với cộng đồng Chăm để thành lập nhà xuất sách báo tiếng Chăm bên cạnh báo Việt để người dân có dịp luyện tập ngơn ngữ mẹ đẻ lúc rảnh, ngồi cộng đồng nên vận động thành viên thuộc thành phần tri thức cộng đồng tham gia khóa đào tạo cán người dân tộc, để sau họ có thể sử dụng tiếng Chăm mẹ đẻ tuyên truyền, giúp đỡ bà góp phần quản lí xã hội Đây phương pháp giúp đồng bào Chăm bổ sung từ vựng cho kho từ vựng tiếng Chăm, góp phần tăng tầng suất sử dụng ngơn ngữ cộng đồng - Không ngừng lại nhóm cho kinh tế, việc tổ chức hoạt động ca nhạc tiếng Chăm sáng tác văn học chữ Chăm góp phần trì việc sử dụng tiếng Chăm họ phạm vi ngồi gia đình Đặc biệt bối cảnh sách bảo tồn đa dạng văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước ta 59 phát huy tác dụng nên những lễ hội mang giá trị văn hóa người Chăm bảo tồn phát huy mạnh mẽ cộng đồng Đối với ngôn ngữ khác Như nêu báo cáo, tiếng Chăm mẹ đẻ người Chăm An Giang cịn biết số ngoại ngữ khác tiếng Ả Rập, tiếng Khmer, tiếng Melayu tiếng Anh Đây ngoại ngữ mà người dân Chăm tích lũy q trình giao lưu tiếp biến văn hóa với dân tộc lân cận Trước hết tiếng Ả Rập tiếng Melayu, gắn liền với tôn giáo Islam cộng đồng Chăm họ nhiều tiếp xúc thông qua hệ thống kinh điển sách dạy giáo lí Tuy nhiên nên họ đa số dừng lại khả đọc hiểu mà không sử dụng để giao tiếp Điều đặc biệt với tiếng Ả Rập, tất người Chăm theo đạo Islam từ nhỏ dạy đọc tiếng Ả Rập nên họ đọc rành Thiên kinh Al-Qur’an họ hiểu hạn chế nội dung kinh Họ hiểu chức sắc tôn giáo giảng dạy đọc dịch tiếng Chăm Tương tự tiếng Melayu dạy lớp giáo lí ban đêm, chủ yếu để phục vụ cho trình đọc giải kinh Al-Qur’an khả giao tiếp tiếng Melayu người dân Chăm hạn chế Tuy nhiên tiếng Ả Rập lại sử dụng rộng rãi quốc gia thuộc vùng Trung Đông tiếng Melayu sử dụng rộng rãi Malaysia Indonesia, khu vực tập trung số lượng tín đồ Islam lớn bật giới, năm quốc gia cấp phần học bổng bán phần toàn phần cho sinh viên người Chăm An Giang du học quốc gia Trước trạng hai lồi ngơn ngữ nhóm có số kiến nghị: - Tuy nhiên dù có phận cư dân tương đối thành thạo việc sử dụng hai ngôn ngữ họ truyền dạy cho người muốn học thơng qua hình thức giảng kinh Al-Qur’an khả sử dụng tiếng giao tiếp hàng ngày chưa thật tốt Hiện việc thành lập trung tâm ngoại ngữ lớp ngoại ngữ việc phổ biến, nhóm kiến nghị cộng đồng Chăm tận dụng lợi mình, thành lập trung tâm ngoại ngữ lớp dạy ngoại ngữ thu hút ý nhiều học viên ngồi vùng, từ 60 tiếp tục gìn giữ phát huy khả dùng loại tiếng cộng đồng góp phần giải công ăn việc làm cho phận tri thức học ngơn ngữ cộng đồng - Có phần khác biệt so với tiếng Melayu tiếng Ả Rập, tiếng Anh thu hút nhiều ý từ nhiều thành viên cộng đồng Chăm, giới trẻ, cụ thể tiếng Anh ngoại ngữ nhiều người cộng đồng Chăm quan tâm Tuy nhiên ngoại ngữ khác, người học tiếng Anh chủ yếu dựa vào giảng lớp, thiếu hội thực tập trực tiếp với người ngữ hiệu tiếp thu chưa cao Nếu muốn nâng cao khả giao tiếp tiếng Anh cho thành viên cộng đồng phải tích cực phối hợp với quyền để quảng bá du lịch, từ thu hút nhiều người ngữ đến tăng tầng suất sử dụng ngơn ngữ Anh bà Ngồi trường cộng đồng Chăm mời giáo viên ngữ để luyện tập cách phát âm tăng cường khả giao tiếp cho học viên 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đinh Lê Thư (2005),Giao thoa ngôn ngữ – vấn đề cần lưu ý dạy học tiếng Hàn (trường hợp giao thoa ngôn ngữ cấp độ ngữ âm – âm vị học), Kỷ yếu hội thảo Giảng dạy tiếng Hàn, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hà (2011), “Đời sống tôn giáo cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nay”, Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội, Nhà xuất giáo dục, năm Lư Đinh Giang (2011), Tình hình song ngữ Khmer-Việt Tại đồng sông Cửu Long, số vấn đề thực tiễn, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia TP HCM Nguyễn Thanh Dung (2009), “ Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa” cộng đồng người Chăm An Giang từ sau năm 1975 đến nay” Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Giáp(2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thoa (2011) , Sự tiếp xúc ngôn ngữ bình diện tử vựng Tiếng Việt Tiếng Khmer số tỉnh đồng sông Cửu Long, Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Giáp(2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, N B Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2014), Chính sách ngôn ngữ lập pháp ngôn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, 11 Phú Văn Hẳn (2005), Đời sống văn hóa xã hội người Chăm TPHCM, Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc 62 12 Trần Phương Nguyên (2012), Những nhân tố ảnh hưởng đến cảnh ngôn ngữ người Chăm Nam Bộ, Tạp chí khoa học xã hội số 11 B Tiếng Anh: 13 Garbiela C.T Galvao (2009), Linguistic interference in translated acedemic text: A case study of Poturguese interference in abstracts translated into English, Vaxjo University 14 Larissa Aronin Britta Hufeisen (2009), The exploration of multilingualism, Nhà xuất John Bejamins Publishing Company 15 Neena Dash, M Dash (2007), Teaching English as an Additional Language, nhà xuất Atlantic Publishers & Dist 16 Robert Lawrence Trask (2000), The dictionary of historical and comparative linguistics , Nhà xuất Psychology Press 17 Thomas K Nakayama, Rona Tamiko Halualani, (2010) ,The Handbook of critical Intercultural Communication, Wiley Blackwell C Tiếng Trung 18 陈原(2001),語言與語言學論叢, 台灣商務印書館 63 PHỤ LỤC Biểu đồ thể tỷ lệ người nói tiếng Khmer cộng đồng Chăm 23% tỷ lệ người nói tiếng Khmer 77% Biểu đồ 1, chương 2, mục 2.1.3 Biểu đồ thể tỷ lệ người sử dụng tiếng Melayu cộng đồng Chăm tỷ lệ người sử dụng tiếng Melayu 12% 88% Biểu đồ 2, chương 2, mục 2.1.4 64 Biểu đồ thể tỷ lệ người nói tiếng Ả Rập cộng đồng Chăm Tỷ lệ người nói tiếng Ả Rập 9% 91% Biểu đồ 3, chương 2, mục 2.1.5 Biểu đồ thể tỷ lệ người nói tiếng Anh cộng đồng Chăm Tỷ lệ người nói tiếng Anh 0% 0% 28% 72% Biểu đồ 4, chương 2, mục 2.1.6 65 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 2: Tiếng Javakur phiên âm Latinh Hình 3: Tiếng Melayu ghi chữ Jawi ... đa ngôn ngữ người Chăm, họ sử dụng tất ngôn ngữ nào, trường hợp ngôn ngữ tương ứng Để giải đáp thắc mắc này, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG? ??... hiểu ngơn ngữ sử dụng cộng đồng Chăm An Giang, thói quen yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngơn ngữ họ Từ đó, phân tích thay đổi việc sử dụng ngôn ngữ họ, sau đưa biện pháp bảo tồn mang tính tham... NGÔN NGỮ ĐƯỢC NGƯỜI CHĂM AN GIANG SỬ DỤNG Với điều kiện lịch sử địa bàn cư trú, với ảnh hưởng kinh tế tôn giáo đặc thù khiến cho thành viên cộng đồng Chăm Islam An Giang sử dụng loại ngơn ngữ trở

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w