Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non tại trường mẫu giáo hoa lan, xã thạnh tân, thành phố tây ninh, tỉnh tây ninh

100 20 0
Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non tại trường mẫu giáo hoa lan, xã thạnh tân, thành phố tây ninh, tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG 2015 Tên cơng trình: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ MẦM NON TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO HOA LAN, Xà THẠNH TÂN, THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Hà Phương Uyên Khoa/Bộ môn: Địa lý môi trường K32 Khóa học: 2011-2015 Các thành viên: Lê Thị Ái Xn Néang Sóc Khơm Vũ Thị Hương Đinh Thị Cẩm Tiên Người hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc Lĩnh vực chuyên môn: Giáo dục môi trường Đơn vị công tác: Khoa Địa lý - Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM TP.HCM - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv TÓM TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra xã hội học 3.2 Phương pháp thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Kết Thời gian thực 10 Kinh phí thực 10 CHƢƠNG 12 CƠ SỞ THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG MẦM NON 12 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục môi trường 12 1.1.1 Định nghĩa 12 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển GDMT 13 1.1.3 Mục đích mục tiêu giáo dục mơi trường 15 1.1.4 Sự cần thiết GDMT 16 1.1.4.1 Những vấn đề mơi trường tồn cầu 16 1.1.4.2 Những vấn đề môi trường Việt Nam 18 1.1.5 Tình hình nghiên cứu triển khai chương trình GDMT giới Việt Nam 19 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non 23 1.3 Cơ sở lựa chọn xây dựng nội dung GDMT 26 1.3.1 Các chủ đề GDMT 27 1.3.2 Nội dung chương trình đào tạo trẻ lớp Lá 27 1.3.3 Các nguyên tắc lựa chọn chủ đề 28 1.3.4 Các chủ đề chương trình GDMT cho trẻ mầm non (lớp Lá) 30 1.4 Các điều kiện tiền đề vật chất, nhân lực trường mẫu giáo Hoa Lan để áp dụng chương trình 30 1.4.3 Điều kiện sở vật chất 30 1.4.4 Đội ngũ cán giáo viên trường 31 1.4.5 Môi trường xung quanh 31 1.4.6 Vấn đề giáo dục môi trường nhà trường 31 1.4.7 Mong đợi nhà trường chương trình 33 CHƢƠNG 34 THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ BỘ CÔNG CỤ THEO CHỦ ĐỀ 34 2.1 Chủ đề BÉ VÀ ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG 35 2.2 Chủ đề BÉ TÌM HIỂU VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 39 2.3 Chủ đề Ô NHIỄM NƯỚC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC 44 2.4 Chủ đề 4: RÁC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 48 2.5 Chủ đề BÉ VÀ RỪNG XANH 52 CHƢƠNG 56 TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM, ĐÁNH GIÁ VÀ CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH GDMTMN TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO HOA LAN 56 3.1 Triển khai thí điểm 56 3.1.1 Chủ đề Bé động vật sống rừng 56 3.1.2 Chủ đề Bé tìm hiểu khơng khí 58 3.1.3 Chủ đề Ô nhiễm nước tầm quan trọng nước 60 3.1.4 Chủ đề Rác ô nhiễm môi trường 62 3.1.5 Chủ đề Bé rừng xanh 64 3.1.6 Tổng kết chung chủ đề 66 3.2 3.2.1 Đánh giá kết 66 Mục tiêu, phương pháp nội dung đánh giá 66 3.2.2 Kết đánh giá nội dung chương trình 72 3.2.3 Kết đánh giá hình thức triển khai 74 3.2.4 Hiệu tác động dựa thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi thói quen trẻ 75 3.3 Hồn thiện Giáo án Bộ cơng cụ sau thử nghiệm đánh giá 78 3.4 Phương thức nội dung chuyển giao chương trình 78 3.4.1 Phương thức chuyển giao 78 3.4.2 Nội dung chuyển giao 79 CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 Phụ lục 1.Nội dung khảo sát BGH giáo viên trước thiết kế chương trình GDMT 83 Phụ lục Câu hỏi đánh giá Ban giám hiệu chương trình sau triển khai thử nghiệm 84 Phụ lục Câu hỏi đánh giá giáo viên chương trình sau triển khai thử nghiệm 85 Phụ lục Câu hỏi đánh giá trẻ sau triển khai chương trình 86 Phụ lục Câu hỏi đánh giá phụ huynh sau triển khai chương trình 87 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIT Viện Kỹ Thuật Châu Á BGH Ban Giám Hiệu CSVN Cộng sản Việt Nam CT-TW Chỉ thị - Trung Ương ĐH Đại học ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn GDMT Giáo dục Môi trường GDBVMT Giáo dục Bảo vệ Môi trường GDMTMN Giáo dục môi trường mầm non GNP Tổng sản phẩm Quốc gia HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng IEEP Chương trình Giáo dục Mơi trường Quốc tế IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế NQ-TW Nghị Quyết -Trung Ương NCKH Nghiên cứu Khoa học STT Số thứ tự UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNEP Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc iii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ Trình tự tiến hành nghiên cứu…………………………………….……3 Sơ đồ Các bước tiếp cận để xây dựng Chương trình GDMTMN……… .7 Sơ đồ Cơ sở lựa chọn xây dựng nội dung chủ đề GDMTMN……………24 Bảng Tóm tắt phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu…………….8 Bảng Kinh phí cho hoạt động dạy học………………………………………11 Bảng Kinh phí cho hoạt động nhóm giáo viên………………………….11 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.Trẻ quan sát mơ hình động vật sống trơng rừng vật ni nhà… 54 Hình Nhóm NCKH giải thích riêng cho trẻ dân tộc Khmer “ Động vật sống rừng”…………………………………………………… 55 Hình Trẻ chơi trị chơi “Bé làm khơng khí”……………………….… 56 Hình Trẻ chơi trị chơi “Trồng để giảm nhiễm khơng khí”…… 57 Hình Trẻ nhận biết nước nước bị ô nhiễm……………….……58 Hình Trẻ xem diễn kịch “Cuộc phiêu giọt nước”……………….59 Hình7 Nhóm NCKH trẻ cách phân loại rác bản…………………….…60 Hình Trẻ tưới trồng chai nhựa………………….……………61 Hình Nhóm chuẩn bị mơ hình tác dụng chắn gió rừng………………….62 10 Hình 10 Trẻ thực hành “trồng cây”…………………………………………….62 v TÓM TẮT Trong bối cảnh xã hội nay, người ngày phải đối mặt trực tiếp với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm mơi trường trầm trọng cơng tác GDMT để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống người.Chính vậy, đề tài “Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non trường mẫu giáo Hoa Lan, xã Thạnh Tân, tỉnh Tây Ninh, thành phố Tây Ninh”được thực nhằm giúp trẻ nhận thức có thái độ tốt với mơi trường xung quanh, từ hình thành thói quen bảo vệ mơi trường, làm tiền đề cho phát triển trẻ Đề tài thực khoảng thời gian tháng (từ tháng 9/2014 đến tháng 3/2015) Đối tượng mà đề tài hướng đến trẻ mầm non, cụ thể trẻ lớp Lá trường mẫu giáo Hoa Lan, xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Sau khảo sát nắm đặc điểmvề đối tượng trạng môi trường xung quanh, đặc biệt chương trình học áp dụng cho trẻ Nhóm NCKH thiết kế, xây dựng giáo án công cụ giảng dạy GDMT cho trẻ gồm chủ đề Sau tháng thực triển khai,nhóm NCKH đánh giá kết chương trình nhận thấy có thay đổi rõ rệt thái độ, hành vicủa trẻ việc bảo vệ môi trường.Riêng trẻ dân tộc Khmer, nhóm NCKH sử dụng ngơn ngữ tiếng Khmer để giải thích thêm cho trẻ hiểu, sau giải thích, đa phần trẻ nắm kiến thức việc bảo vệ mơi trường Thành cơng lớn chương trình đưa sáng tạo vào chương trình học, tạo khơng khí mẻ cho buổi học, kích thích hăng say, hứng khởi học tập trẻ Về phần nội dung, giảngdo nhóm NCKH thiết kế giáo viên lớp Lá chọn làm giảng dự thi thi cấp thành phố Tây Ninh “Ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên mầm non giảng dạy 2015” nhận giải B cấu giải A, B, C không đạt Nhận thấy chương trình GDMTMN nhóm NCKH xây dựng triển khai bậc mầm non, thếnhóm NCKH mong muốn mở rộng phạm vi áp dụng chương trình GDMTMN trường mẫu giáo khác tương lai PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt sống người, sinh vật tồn sống Trái Đất Nhưng với phát triển lên kinh tế - xã hội, người ngày phải đối mặt trực tiếp với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường trở thành u cầu cấp bách mang tính kinh tế, tính khoa học tính xã hội sâu sắc Để hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững song song kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường, cần có hiểu biết mơi trường đường tốt cho hiểu biết giáo dục mơi trường Để đảm bảo cho người sống môi trường lành mạnh việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường hình thành rèn luyện từ sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp trẻ có khái niệm ban đầu mơi trường sống thân nói riêng người nói chung cần thiết Đặc biệt, trẻ em nhân tố định tương lai nhân loại, thay đổi hành vi thói quen bảo vệ mơi trường trẻ làm thay đổi môi trường tương lai.GDMT khơng đơn giảng dạy, mà cịn khích lệ hào hứng tạo điều kiện cho trẻ quan sát, khám phá giới xung quanh Từ đó, bước đầu nảy nở trẻ tình u thiên nhiên thói quen ban đầu vệ sinh sống GDMT không yêu cầu thiết mơi trường, mà cịn xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân cách trẻ Độ tuổi từ 5-6 thời điểm trẻ hình thành nhân cách, ln muốn tìm cách hiểu cặn kẽ vấn đề, trẻ thường quan sát người lớn bắt chước theo cử chỉ, hành động, dần hình thành thói quen cho thân Vì vậy, giáo dục nhân cách độ tuổi quan trọng, điều trẻ học thời điểm thành thói quen theo trẻ suốt đời Cho đến thời điểm nhóm nghiên cứu thực đề tài, hệ thống giáo dục mầm non Việt Nam, GDMT lồng ghép vào chủ đề học trẻ, chưa có chương trình GDMT riêng biệt Chương trình học trẻ mầm non lên thời khóa biểu cho tuần, chủ đề giáo viên dạy – 2tuần tháng, thời gian giảng dạy linh hoạt thay đổi tùy theo cách dạy giáo viên Vì với mong muốn tổ chức chương trình ngoại khóa thêm hoạt động chun đềchứ khơng lồng ghép vào chương trình học trẻ, nhóm nghiên cứu thiết kế chương trình GDMTMN dành cho lớp Lá chọn thử nghiệm trường Mẫu giáo Hoa Lan, xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài thiết kế triển khai thử nghiệm chương trình GDMT mầm non 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung trên, đề tài cần thực mục tiêu cụ thể sau đây:  Khảo sát đặc điểm đối tượng nhu cầu GDMT trường mẫu giáo Hoa Lan  Xây dựng giáo án công cụ GDMT  Áp dụng thử nghiệm chương trình  Đánh giá kết đạt chương trình thử nghiệm 2.2 Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu lý luận, hệ thống hóa số lý luận việcgiáo dục môi trường cho trẻ mầm non  Khảo sát chương trình học hoạt động GDMT trường mẫu giáo Hoa Lan  Thiết kế tiến hành thử nghiệm chương trình  Đánh giá kết kết luận, kiến nghị 78 bé người Kinh nên bé thực hành chưa thể nhắc nhở cha mẹ có ý thức bảo vệ mơi trường 3.3 Hồn thiện Giáo án Bộ công cụ sau thử nghiệm đánh giá Sau chương trình GDMTMN triển khai thử nghiệm đánh giá kết Nhóm NCKH tiến hành điều chỉnh số nội dung chưa hợp lý để hoàn thiện giáo án công cụ Cụ thể sau: Về nội dung: số khái niệm trừu tượng, mang tính khoa học “Bé tìm hiểu nhiễm khơng khí” có khái niệm khơng khí, thành phần khơng khí trẻ khó hình dung nên nhóm NCKH cho trẻ thực thử nghiệm “dùng tay bịt mũi”cho trẻ thấy tầm quan trọng khơng khí sống Bài “Bé động vật sống rừng” kiến thức giáo dục mơi trường cần nhiều Về hình thức triển khai: Chỉnh sửa câu hỏi giảng để đảm bảo câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu tăng số lượng câu hỏi giải thích, gợi mở để nâng cao nhạy bén trẻ chủ đề Thêm thí nghiệm khơng khí thí nghiệm thực tế cho trẻ xem nhận dạng vấn đề dễ dàng Đối với công cụ giảng dạy, nhóm NCKH bổ sung thêm cơng cụ cịn thiếu chỉnh sửa lại cơng cụ bị hư hỏng trình giảng dạy trước chuyển giao cho trường 3.4 Phƣơng thức nội dung chuyển giao chƣơng trình 3.4.1 Phương thức chuyển giao Nhóm NCKH sau hồn chỉnh giáo án cơng cụ tiến hành chuyển giao cho trường mẫu giáo Hoa Lan Ngồi ra, nhóm NCKH thực buổi tham vấn cho giáo viên lớp Lá Nội dung tham vấn tập trung vào vấn đề cung cấp kiến thức môi trường, kiến thức bổ sung thêm cho chủ đề để giáo viên linh hoạt giảng dạy GDMT Ngồi ra, nhóm NCKH cịn cung cấp thêm tài liệu tham khảo, website cung cấp thêm thơng tin GDMT, phim hoạt hình có nội dung GDMT cho trẻ xem vào buổi đầu (trường thường cho trẻ xem hoạt hình, 79 phim hài, clip nhạc vào buổi đầu giờ) để trẻ hiểu rõ nhớ lâu vấn đề môi trường BGH giáo viên trường mẫu giáo Hoa Lan tiếp nhận chương trình GDMT Được thể việc nhà trường chọn chủ đề (Bé tìm hiểu nhiễm khơng khí) để tham dự thi cấp thành phố (Ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên mầm non giảng dạy 2015) 3.4.2 Nội dung chuyển giao Nhóm NCKH chuyển giao nội dung chương trình GDMTMN cho trường mẫu giáo Hoa Lan cụ thể sau: Chuyển giao cho BGH: nhóm NCKH chuyển giao giáo án công cụ gồm chủ đề, tên chủ đề để BGH xem xét, phân bổ hợp lý chương trình học trẻ; cách tích hợp nội dung GDMTMN buổi chuyên đề trường; hoạt động bổ sung góp phần nâng cao nhận thức trẻ tham quan, trải nghiệm thực tế; tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề GDMTMN cho phụ huynh bé để phụ huynh biết nội dung học trẻ kết hợp với nhà trường giáo dục môi trường cho trẻ nhà Chuyển giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp Lá: nội dung chi tiết cụ thể hoạt động chủ đề, thời gian hoạt động, công cụ hỗ trợ cho hoạt động, kiến thức môi trường cung cấp chủ đề 80 CHƢƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực đề tài, nhóm NCKH rút kết luận sau: Đề tài nhóm NCKH đạt thành cơng định Nhóm thiết kế hồn chỉnh nội dung hình thức giáo án GDMT mầm non với chủ đề, thiết kế dựa đặc điểm tâm sinh lý nội dung chương trình học khóa trẻ mầm non Trẻ biết ý nghĩa việc làm ngày (như khơng vứt rác bừa bãi, trồng xanh hay tiết kiệm nước,…) có ý nghĩa môi trường Một thành công chương trình nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, giáo viên, trẻ phụ huynh trường mẫu giáo Hoa Lan Sau áp dụng thủ nghiệm, đề tài xác định chương trình GDMT áp dụng từ bậc mầm non thay bậc tiểu học Chương trình thiết kế có nội dung gần gũi, phù hợp hình thức truyền đạt kiến thức phong phú, sinh động, trò chơi vui nhộn hoạt động thiết thực Nhờ vậy, trẻ có chuyển biến tích cực thái độ, hành vi mơi trường hình thành nên ý thức bảo vệ mơi trường Trẻ dần hình thành nề nếp, thói quen tạo sở cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ, việc chứng minh thay đổi trẻ thông qua kết đánh giá Từ chứng tỏ rằng, trẻ mầm non lĩnh hội kiến thức môi trường bảo vệ môi trường Bộ giáo án GDMT mầm non thiết kế tài liệu bổ ích cho giáo viên tiến hành giảng dạy GDMT cho trẻ Chương trình GDMTMN chuyển giao cho BGH trường mẫu giáo Hoa Lan để tiếp tục triển khai năm học sau Ngoài ra, chương trình GDMTMN mà nhóm NCKH thiết kế áp dụng trường mẫu giáo có điều kiện tương tự trường mẫu giáo Hoa Lan tài 81 liệu hỗ trợ cho trường mẫu giáo khác xây dựng chương trình giáo dục mơi trường cho trẻ 5.2 Kiến nghị Sau hồn thành đề tài, nhóm NCKH đưa số kiến nghị sau đây: Nhằm trì nâng cao hiệu thực chương trình GDMT triển khai trường Mẫu giáo Hoa Lan, nhà trường cần tiếp tục tiến hành nội dung GDMT vào học khóa kết hợp với tăng cường tổ chức buổi học ngoại khóa chuyên GDMT thường xuyên đặn với thời gian thích hợp để thu hút trẻ tham gia, giúp trẻ nắm vững ghi nhớ kiến thức Nhà trường cần xây dựng thêm nhiều hoạt động, nhiều sân chơi khuyến khích thân trẻ tìm tịi tới kiến thức mơi trường trực tiếp tìm sản phẩm cụ thể đồng thời cịn có hành động thiết thực tuyên truyền bảo vệ môi trường Tổ chức chuyến tham quan, dã ngoại để trẻ gần gũi với thiên nhiên Cho trẻ xem đoạn phim, ảnh có nội dung đơn giản, ngắn gọn, đọng môi trường để trẻ thường xuyên trau dồi kiến thức, nêu số gương tiêu biểu cho phong trào hoạt động bảo vệ môi trường cho trẻ biết noi gương Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề môi trường năm học với nội dung ngắn gọn, cần thiết dễ hiểu cho phụ huynh hiểu hoạt động GDMT để phụ huynh phối hợp với nhà trường GDBVMT cho trẻ Ở vùng nơng thơn có trẻ dân tộc tăng cường lực lượng cán giáo viên người dân tộc tạo điều kiện cho cán giáo viên người Kinh học tiếng dân tộc để truyền đạt kiến thức đến phận trẻ người dân tộc Nhóm NCKH kiến nghị nên áp dụng chương trình GDMT rộng rãi trường mầm non khác hình thức hoạt động ngoại khóa, chuyên đề chủ đề thay đổi cho phù hợp với đặc điểm trẻ trường 82 Chương trình thiết kế GDMT áp dụng cho trẻ lớp Lá, nghiên cứu mở rộng lớp nhỏ (lớp Mầm, lớp Chồi), với nội dung kiến thức phương pháp phù hợp Đổi tên đề tài thành: “Thiết kế chương trình giáo dục mơi trường mầm non áp dụng thử nghiệm trường mẫu giáo Hoa Lan, tỉnh Tây Ninh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hòa (2009), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi học tập, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Lê Văn Khoa (2009), Môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường, Nhà xuất giáo dục Matarasso M., Maurits Servaas Irma Allen, 2004, Giáo dục mơi trường có tham gia cộng đồng, Nhà xuất Lao động Xã hội Hoàng Thị Phương (2009), Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nhà xuất Đại Học Sư phạm Nguyễn Trần Thiên Di, Các Hoạt động Truyền thông Môi trường trường Đại học địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 05/11/2013, Giáo dục truyền thông Môi trường, truy cập ngày 14/04/2013, Những vấn đề môi trường Việt Nam Cộng đồng giáo dục môi trường, Nguyễn Thị Xuân, Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo – tuổi, truy cập ngày 10/09/2014, PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung khảo sát BGH giáo viên trƣớc thiết kế chƣơng trình GDMT A Ban giám hiệu Hiện trạng trường: ‒ Chương trình đào tạo có chủ đề? Những chủ đề tích hợp GDMT? Số lượng chủ đề phù hợp? ‒ Hiện trạng sở vật chất có đáp ứng đầy đủ cho việc giảng dạy thực hoạt động BVMT ‒ Hiện trạng đội ngũ giáo viên (số lượng, trình độ học vấn, kinh nghiệm giảng dạy) ‒ Hiện trạng số lớp, học sinh lớp lớp phù hợp để thử nghiệm ‒ Trường có tổ chức tiết học ngoại khóa hay hoạt động GDMT cho trẻ chưa? Nếu khơng, sao? Nếu có, trẻ có tích cực tham gia khơng? Thái độ trẻ nào? ‒ Đặc điểm khác biệt trường so với trường khác ‒ Điểm mạnh hội trường áp dụng GDMT ‒ Khó khăn trở ngại, thách thức phải khắc phục Mong đợi chương trình: ‒ Mong đợi nội dung, hình thức, số lượng chủ đề GDMT ‒ Mục tiêu buổi học môi trường ‒ Lồng ghép theo phương thức khóa hay ngoại khóa Phương thức phù hợp sao? ‒ Phương pháp thực ‒ Thời gian ‒ Địa điểm ‒ Kết đầu chương trình B Giáo viên ‒ Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non, đặc biệt trẻ lớp Lá ‒ Trong chương trình học, giáo viên cung cấp cho trẻ nội dung mơi trường, trẻ có hình thành thói quen tốt môi trường chưa? ‒ Mong đợi nội dung, hình thức, số lượng chủ đề GDMT ‒ Mục tiêu buổi học môi trường ‒ Cần phải lưu ý điều soạn giáo án dạy dụng cụ? Kỹ giảng dạy cần có Phụ lục Câu hỏi đánh giá Ban giám hiệu chƣơng trình sau triển khai thử nghiệm Nội dung giảng nhóm nghiên cứu có phù hợp với đối tượng trẻ lớp Lá chưa? Cần phải lưu ý điều đối tượng chương trình trẻ lớp Lá? Phân bổ thời gian chủ đề 75’ – 90’ hợp lý chưa? Theo chương trình giáo dục mơi trường nên thực tiết học ngoại khóa hay lồng ghép vào chương trình học trẻ? Nếu áp dụng lồng ghép chương trình học có ảnh hưởng đến chương trình học quy hay khơng? Ảnh hưởng nào? Sau nhóm nghiên cứu thực xong chương trình BGH nhận thấy kết đạt gì? Đã đạt mục tiêu đề ban đầu chưa? Do đặc thù trường có trẻ người Kinh trẻ người dân tộc Khmer, trẻ dân tộc mức độ tiếp thu kiến thức truyền đạt chậm nhiều so với trẻ người Kinh, điều có gây khó khăn cơng tác giáo dục truyền thơng cho trẻ khơng? Trường có định hướng để khắc phục vấn đề chưa? Trong trình thực thí điểm nhóm nghiên cứu nhận thấy trẻ thích thú hào hứng tham gia hoạt động mơi trường, trường có dự định trì hoạt động năm triển khai thêm hoạt động tương tự khác cho trẻ tham gia không? (tổ chức thi vẽ tranh bảo vệ môi trường, ngày chủ nhật xanh,…) Nhà trường có mong muốn mở rộng chương trình GDMT sang lớp khác khơng? Vì sao? Nhà trường có khó khăn trở ngại, thách thức cần phải khắc phục để trì mở rộng chương trình toàn trường? Phụ lục Câu hỏi đánh giá giáo viên chƣơng trình sau triển khai thử nghiệm Chương trình dạy có phù hợp với đối tượng trẻ lớp Lá khơng? a Có b Khơng Tại không? Sau áp dụng dạy chương trình giáo dục mơi trường thí điểm lớp Lá, có thấy hiệu khơng? a Hiệu Hiệu nào? b Không hiệu Cơ có thấy thay đổi nhận thức, hành vi thái độ trẻ việc bảo vệ mơi trường khơng? a Có Thay đổi nào? b Không Cô thấy thái độ trẻ áp dụng chương trình giáo dục mơi trường này? a Hào hứng, tích cực học hỏi b Bình thường buổi học khác c Mệt mỏi, uể oải học Có phần trăm trẻ có thái độ tích cực mơi trường sau chương trình triển khai a Dưới 50% b Từ 50% đến 70% c 80% trở lên Cơ có nhận xét số lượng chủ đề giáo dục môi trường cho trẻ? (5 chủ đề) a Quá nhiều (cần giảm bớt) b Trung bình (phù hợp) c Q (cần bổ sung thêm) Nhận xét cô khối lượng kiến thức học giáo dục môi trường cho trẻ lớp Lá? a Kiến thức giáo khoa cung cấp nhiều, trẻ khó tiếp thu b Kiến thức giáo khoa cung cấp phù hợp, trẻ dễ tiếp thu c Kiến thức giáo khoa cung cấp ít, cần mở rộng Cơ có nhận xét cách tổ chức buổi dạy (nội dung công cụ), phân bổ thời gian chủ đề? a Hợp lý b Không hợp lý Tại sao? Nhận xét cô cấu trúc giảng dạy chủ đề? a Đa dạng hình thức giảng dạy, thu hút tập trung ý trẻ b Bài giảng đơn điệu, chưa thu hút trẻ 10 Theo cô chương trình giáo dục mơi trường nên thực tiết học ngoại khóa hay lồng ghép vào chương trình học trẻ? Nếu áp dụng lồng ghép chương trình học có ảnh hưởng đến chương trình học quy hay khơng? Ảnh hưởng nào? 11 Cơ có nhận xét mức độ hồn thành mục tiêu mà nhóm đặt giảng? 12 Sau chương trình giáo dục mơi trường kết thúc có muốn tiếp tục đưa chương trình áp dụng lâu dài khơng? Tại có? Tại khơng? 13 Theo chương trình giáo dục mơi trường áp dụng cho trường khác có điều kiện tương tự hay khơng? a Có b Khơng Tại khơng? Ý kiến đóng góp cho chương trình này: ………………………… Phụ lục Câu hỏi đánh giá trẻ sau triển khai chƣơng trình - Về nhận thức: Các có nhớ học mơi trường mà cô dạy không? Kể lại cho cô nghe không? (gợi ý để trẻ trả lời) - Về thái độ: (đặt câu hỏi tình huống) Các có thích chương trình GDMT khơng? Có muốn học tiếp khơng? Vì sao? Nếu thấy bạn khơng bỏ hộp sữa vào sọt rác có làm bạn khơng? Tại khơng? Tại có? Thấy bạn làm có nhắc nhở bạn hay nhặt rác bỏ vào thùng? - Về hành vi: Sau học rừng, nước, khơng khí, rác động vật làm việc tốt chưa nào? Ở trường (ở nhà) có thực tiết kiệm nước cách lấy nước vừa đủ uống hay rửa tay xong phải tắt vịi nước khơng? Ở nhà, có tưới cây, tưới hoa phụ ba mẹ khơng? Nếu làm phụ ba mẹ làm cơng việc gì? Phụ lục Câu hỏi đánh giá phụ huynh sau triển khai chƣơng trình Tên, tuổi, nghề nghiệp Trẻ nhà có hay kể chuyện học trường cho ba mẹ nghe khơng? Sau chương trình triển khai lớp trẻ có thay đổi khơng? (như ngồi đeo trang, rửa tay trước ăn, biết mở nhỏ vòi nước rửa tay, để dành lon bia, chai nhựa bán ve chai trồng …) Nếu có, trẻ có tích cực, hào hứng, tự giác thực khơng? Gia đình có tạo điều kiện hay khuyến khích, dạy cho trẻ thêm bảo vệ môi trường xung quanh không? Nếu không, sao? Nếu có, trẻ có quan tâm, hứng thú khơng? Ở nhà trẻ ăn xong có bỏ rác vào thùng rác khơng? (nếu nhà khơng có thùng rác trẻ có hỏi nhà khơng có khơng? Trẻ có hỏi bỏ rác đâu khơng có thùng rác khơng? Tại gia đình khơng có thùng rác?) Ở nhà thấy lon bia, nước trẻ có nói thứ không? (như thứ dùng để trồng cây, làm đồ chơi bán ve chai…) Trẻ có biết dùng nước tiết kiệm không? Và tiết kiệm cách nào? Ở nhà có trồng hay hoa kiểng khơng? Nếu có lúc trồng hay chăm sóc trẻ có phụ giúp khơng? 10 Thơng qua thay đổi hành vi trẻ phụ huynh thấy chương trình có hiệu khơng? Có mong muốn nhà trường tiếp tục chương trình GDMT cho trẻ khơng? Vì sao? Phụ lục Kết đánh giá sau triển khai chƣơng trình Giáo viên chủ nhiệm lớp Trong chương trình dạy có 4/5 chủ đề phù hợp với đối tượng trẻ lớp Lá Riêng “ Bé tìm hiểu nhiễm khơng khí” có nhiều kiến thức nên trẻ phải tập trung nhiều hiểu hết nội dung Sau áp dụng dạy chương trình GDMT thí điểm lớp Lá đạt hiệu quả, trẻ có thay đổi nhận thức, hành vi thái độ việc bảo vệ môi trường Lúc trước trẻ thực hành vi môi trường trẻ nhắc nhở Sau chương trình, trẻ nhận thức có ý thức vấn đề môi trường dạy: ‒ Về nhận thức: o Trẻ biết phân loại rác (nhặt chai nhựa, hộp sữa hay võ hộp sữa chua,…thì đưa cho cô làm dụng cụ) o Biết lấy nước vừa đủ để rửa tay o Trẻ trả lời câu hỏi khó mơi trường mà lúc trước trẻ khơng trả lời (Vì phải tiết kiệm nước? Vì phải bảo vệ cây?Vì phải trồng cây?) ‒ Về thái độ: o Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường (biết nhặt rác bỏ vào thùng rác, không xả rác bừa bãi, biết tưới tự chăm sóc nhà trường,…) o Trẻ biết tiết kiệm nước rửa tay, vặn vòi nước nhỏ, thấy vịi nước chưa khóa trẻ biết khóa vịi nước lại Giáo viên nhận thấy trẻ có hào hứng, tích cực học hỏi q trình áp dụng dạy thí điểm Tuy nhiên thời gian dài (dạy suốt buổi) nên gần cuối tiết dạy trẻ mệt mỏi uể oải Trên 80% trẻ có thái độ tích cực mơi trường sau chương trình triển khai Số lượng chủ đề (5 chủ đề) GDMT cho trẻ phù hợp Khối lượng kiến thức giảng GDMT cho trẻ lớp Lá cung cấp nhiều trẻ có khả tiếp thu Nhận xét giáo viên cách tổ chức buổi dạy: đa dạng hình thức giảng dạy, thu hút tập trung ý trẻ, trẻ trải nghiệm tiếp xúc với môi trường trực tiếp nhiều Tuy nhiên giáo viên dạy hợp lý cách truyền đạt thời gian, nhóm NCKH chưa học qua nghiệp vụ sư phạm mầm non nên phương pháp giảng dạy cách truyền đạt cho trẻ hạn chế, kéo dài thời gian buổi học Theo giáo viên, chương trình GDMT cho trẻ nên thực tiết học ngoại khóa chuyên sâu đạt hiệu cao Tuy nhiên, áp dụng lồng ghép GDMT vào chương trình học khóa được, khơng ảnh hưởng đến chương trình học quy không sâu vào phần GDMT 80% giảng GDMT hồn thành mục tiêu nhóm đặt Qua tiết học GDMT học học tham gia trị chơi tích cực, hào hứng, kiến thức khắc sâu, góp phần tạo tiền đề cho phát triển sau trẻ đặc biệt vấn đề môi trường 10 Những điểm làm trẻ hào hứng tham gia chương trình GDMT: o Cả lớp trải nghiệm phân loại rác ngồi thực tế ( Lúc trước nói cho trẻ biết lý thuyết) o Cả lớp trực tiếp tham gia trồng vào chai nhựa chăm sóc trồng o Được xem đóng kịch 11 Sau chương trình GDMT kết thúc giáo viên muốn tiếp tục đưa chương trình áp dụng lâu dài bình thường trẻ dạy vấn đề mơi trường thơng qua số chủ điểm có liên quan năm hoc không nhiều, giáo viên muốn tiếp tục áp dụng chương trình lâu dài với mong muốn cho trẻ trải nghiệm thực tế vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường nhiều (ơ nhiễm nước, nhiễm khơng khí, ứng phó gió, bão, lũ lụt,…) 12 Chương trình GDMT áp dụng cho trường khác có điều kiện tương tự  Ý kiến đóng góp:  Trong tiết dạy (bài Động vật), phong cách dạy rụt rè, lúng túng, nội dung dạy chưa sâu vào phần GDMT  Với trẻ ngơn ngữ phải gần gũi, dễ hiểu, q trình truyền đạt cịn sử dụng số từ ngữ làm trẻ khó hiểu ( dùng từ áp dụng thay dùng từ làm, chưa giải thích cho trẻ hiểu rõ khơng khí gì?), cách diễn đạt chưa logic  Nên làm thêm thí nghiệm khơng khí thí nghiệm thực tế cho trẻ xem nhận dạng vấn đề  Nhưng nhìn chung phong cách nhóm dạy NCKH tốt, kiến thức khắc sâu, hình thành cho trẻ ý thức tự giác không đợi nhắc nhở trước hành vi môi trường 7.2 Trẻ lớp Lá (36/47- vắng 11 trẻ có trẻ dân tộc)  Về nhận thức: Có 36/36 trẻ nhớ học chương trình GDMT như: biết nguyên nhân nước bị nhiễm bẩn vứt rác xuống, bốc mùi thối, cá chết, khơng có nước sử dụng, biết động vật chết rừng bị chặt phá, biết khơng khí bị nhiễm xe cộ, khói nhà máy, phải đeo trang mắt kính để khơng bị bệnh, khơng chặt cây…  Về thái độ: (đặt câu hỏi tình huống) Có 32/36 Trẻ thích chương trình giáo dục mơi trường (GDMT) mà nhóm NCKH triển khai thí điểm lớp Lá (Vì trẻ thích trị chơi, trồng vào lon bia, chai nhựa, ăn bánh, xem nhiều phim hoạt hình,…) Có 30/36 Trẻ muốn tiếp tục học chương trình (6 trẻ khơng muốn khơng chịu nói lý do, có trẻ dân tộc Khmer) Khi đặt tình “Nếu thấy bạn khơng bỏ hộp sữa vào sọt rác có làm bạn khơng? Tại khơng? Tại có? ‒ Có 32/36 trẻ trả lời khơng làm giống bạn làm sai, phải bỏ rác vào thùng (Có 4/11 trẻ dân tộc vứt rác xuống sân trường giống bạn) ‒ Thấy bạn làm có nhắc nhở bạn hay nhặt rác bỏ vào thùng? ‒ Có 18/36 trẻ nhắc nhở bạn bỏ rác vào thùng ‒ Có 25/36 trẻ nhặt rác bỏ vào thùng khơng nhắc nhở ‒ Có 12/36 trẻ biết nhắc nhở ba mẹ bỏ rác nơi, đặc biệt có trẻ thấy mẹ mở vịi nước tkhi rửa tay trẻ nhắc mẹ trường có dạy mở vịi nước vừa đủ dùng (khơng có trẻ dân tộc trở thành người truyền thông môi trường)  Về hành vi: Sau nhóm NCKH áp dụng chương trình GDMT thí điểm lớp Lá trẻ làm việc tốt gồm: o Có 28/36 trẻ biết đeo trang, đội nón đường (cịn vài trẻ có địi ba mẹ khơng chịu mua) o Có 33/36 trẻ biết bỏ rác vào thùng, nơi gom rác gia đình (cịn trẻ dân tộc bỏ rác lung tung lúc nhà trường trẻ bỏ rác vào thùng) o Có 7/36 trẻ biết dùng chai nhựa, lon nhôm để trồng cây, thu gom, bán ve chai Có 23/36 trẻ biết tiết kiệm nước Bằng cách lấy nước vừa đủ uống mở vòi vừa phải để rửa tay tắt vòi nước khơng sử dụng Có 21/36 trẻ giúp ba mẹ trồng cây, hoa; tưới (bằng ca nước, vòi tưới) - cịn trẻ cịn lại ba mẹ khơng cho làm thấy cịn q nhỏ 7.3 Phụ huynh Có 7/10 phụ huynh có nghe trẻ kể chuyện học trường cho ba mẹ nghe Gồm chuyện: kể trò chơi, trồng cây, hát, lồi động vật, dạy khơng xả rác bừa bãi, nước bị nhiễm bẩn khơng tốt, có mùi hơi, khói bụi gây bệnh… Phụ huynh nhận thấy đa số thay đổi trẻ về: o Ra đường nhớ đeo trang o Biết bỏ rác nơi, không vứt lung tung (trừ 2/10 phụ huynh dân tộc nói nhà khơng có thùng rác nên trẻ vứt bừa bãi) o Biết rửa tay trước ăn, sau chơi xong mở nước vừa đủ để rửa tay, khóa vịi nước sau sử dụng xong o Biết giúp ba mẹ trồng chăm sóc (phụ lấy dụng cụ, tưới nước) o Biết u thương lồi động vật nhà, khơng chọc phá chúng Có 8/10 phụ huynh nhà có thùng rác (trừ phụ huynh dân tộc nhà khơng có thùng rác mà vứt sau vườn) – Khu vực chưa có hệ thống thu gom rác nên đa số người dân gom lại đốt Có 5/10 phụ huynh có nghe trẻ nói lon bia, chai nhựa dùng để trồng cây, làm đồ chơi bán ve chai Có 3/10 phụ huynh nói trẻ nhà biết tiết kiệm nước cách rửa tay khơng cần mở nước q lớn (khơng có phụ huynh dân tộc nào) Có 6/8 phụ huynh nói trẻ có phụ giúp tưới cây, lấy cây, lấy dụng cụ (2 phụ huynh nhà khơng có trồng cây) Có 7/10 phụ huynh thấy chương trình đem lại hiệu 10/10 phụ huynh mong muốn tiếp tục chương trình GDMT cho trẻ Vì muốn trẻ thay đổi tốt hơn, học nhiều điều hơn, giúp trẻ hứng thú học tập nên kết hợp việc dạy cho trẻ nhà lẫn trường ... non trường mẫu giáo Hoa Lan, xã Thạnh Tân, tỉnh Tây Ninh, thành phố Tây Ninh? ??được thực nhằm giúp trẻ nhận thức có thái độ tốt với mơi trường xung quanh, từ hình thành thói quen bảo vệ môi trường, ... trường mẫu giáo Hoa Lan, xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ‒ ‒ Giới hạn đề tài: tổ chức lớp Lá thử nghiệm cho trường Đóng góp đề tài Nhóm xây dựng giáo án công cụ GDMT mầm non phù hợp... học Khoa học Xã hội Nhân văn GDMT Giáo dục Môi trường GDBVMT Giáo dục Bảo vệ Môi trường GDMTMN Giáo dục môi trường mầm non GNP Tổng sản phẩm Quốc gia HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng IEEP Chương trình Giáo

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan