1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

VËy ®äc tèt, ®äc diÔn c¶m lµ yªu cÇu quan träng hµng ®Çu trong qu¸ tr×nh häc tËp cña häc sinh tiÓu häc.. Mét bµi tËp ®äc..[r]

(1)

A Đặt vấn đề 1 Cơ sở lý luận:

Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đợc tạo nên từ kỹ yêu cầu chất lợng "đọc": đọc đúng, đọc nhanh (đọc lu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (khơng hiểu đợc nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm kỹ đợc hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng đợc rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thành kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác

Đọc tiền đề đọc nhanh nh cho phép thông hiểu nội dung văn Ngợc lại khơng hiểu minh đọc khơng thể đọc nhanh diễn cảm đợc Nhiều khi, khó mà nói đợc rạch ròi kỷ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu hay nhờ hiểu mà đọc đợc Vì dạy đọc, xem nhẹ yếu tố

Đọc đúng, đọc diễm cảm học sinh tiểu học đóng vai trị cần thiết, quan trọng q trình phát triển t duy, nâng cao nhận thức Đối với em, đọc bớc gợi cảm xúc giúp em thâm nhập văn cách dễ dàng Bởi vì, có đọc học sinh làm quen đợc từ, câu, hiểu đợc ý, nội dung cần truyền đạt văn Nếu đọc diễm cảm, biết lên giọng, xuống giọng, ngắt nghỉ chỗ gợi đợc cảm xúc ngời đọc có chức thẩm mỹ phát huy tác dụng tuyệt đối giúp em thẩm thấu đợc hay, đẹp thơ, văn Vậy đọc tốt, đọc diễn cảm yêu cầu quan trọng hàng đầu trình học tập học sinh tiểu học

2 C¬ së thùc tiÔn.

Dạy đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh quan trọng, nhằm giúp học sinh học tập tốt môn học khác Thế nhng thực tế dạy học bên cạnh thành cơng cịn nhiều tồn học sinh biết đọc nhng cha đọc đúng, đọc diễn cảm cha nhiều, cha biết ngắt nghỉ chỗ, cha nắm đợc chỗ cần nhấn giọng, chỗ khơng, cha biết cách tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn,

(2)

giáo viên Nhất học sinh lớp quen với việc đọc lâu nhng tất em đọc tốt mà nhiều em cịn đọc ê a ngắc ngứ, có em lại đọc sai ngử điều nhiều Vì đa biện pháp dạy đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp việc làm góp phần dạy tốt phân môn tập đọc lớp

B Giải vấn đề

Chơng I Những sở khoa học I Khái niệm đọc.

Môn Tiếng Việt trờng phổ thơng có nhiệm vụ hình thành lực họa động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể dạng hoạt động, tơng ứng với chúng kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng) trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm)

Đọc không giải mã gồm hai phần chữ viết phát âm, nghĩa "đánh vần" lên thành tiếng theo nh ký hiệu chữ viết mà q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đợc đọc Trên thực tế, nhiều ngời ta không hiểu khái niệm "đọc" cách đầy đủ Nhiều chỗ ngời ta nói đến đọc nh nói đến việc sử dụng mã chữ -âm cịn việc chuyển từ -âm sang nghĩa khơng đợc ý mức

II Mục đích, yêu cầu đọc phân môn Tâp đọc 3.

1 Phát triển kỹ đọc nghe cho học sinh, cụ thể a Đọc thành tiếng:

- Phỏt õm ỳng

- Ngắt nghỉ hợp lý

- Cờng độ đọc vừa phải (không đọc to hay đọc lý nhí)

- Tốc độ đọc vừa phải (không ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng), đạt yêu cầu tối thiểu 70 tiếng/phút

b §äc thầm hiểu nội dung

- Bit c thm, không mấp máy môi

- Hiểu đợc nghĩa từ ngữ văn cảnh (bài đọc); nắm đợc nội dung câu, đoạn ý nghĩa

- Có khả trả lời (nói viết) câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn hay toàn đọc, phát biểu ý kiến thân nhận vật vấn đề đọc

c Nghe.

(3)

- Nghe - hiểu câu hỏi yêu cầu thầy, cô - Nghe- hiểu có khả nhËn xÐt ý kiÕn cđa b¹n

2 Trau dåi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy, më réng sù hiĨu biÕt cđa häc sinh vỊ cc sèng, thĨ:

- Làm giàu tích cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt

- Bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống, cung cấp mẩu để hình thành số kỹ phục vụ cho đời sống việc học tập thân (nh điền vào tờ khai đơn giản, làm đơn, viết th, phát biểu họp, tổ chức điều hành họp, giới thiệu hoạt động trờng, lớp )

- Ph¸t triĨn số thao tác t (phân tích, tổng hợp, phán đoán )

3 Bi dng t tởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng; tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống; hứng thú đọc sách yêu thích tiếng Việt, cụ thể:

- Bồi dỡng tình cảm u q, kính trọng, biết ơn trách nhiệm ông bà, cha mẹ, thầy cô, yêu trơng lớp, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, vị tha, nhận hậu

- Xây dựng ý thức lực thực phép xã giao tối thiểu - Từ mẩu chuyện, văn, thơ hấp dẫn SGK, hình thành ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn văn học, cảm thụ vẻ đẹp tiếng Việt tình yêu tiếng Việt

Chơng II Các giải pháp thực nghiệm I Thực tr¹ng.

Chơng trình SGK có u điểm phơng pháp giảng dạy song đặt cho giáo viên học sinh khó khăn định Trong thực tế dạy học có nhiều cố gắng đạt đợc kết khả quan song khơng phải khơng có hạn chế phía giỏo viờn v hc sinh

1 Đối với giáo viªn:

(4)

lớp giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan cịn ít, nhiều khơng khai thác tranh minh họa SGK

2 Đối với học sinh

Qua khảo sát lớp C mà phụ trách từ đầu năm học víi kÕt qu¶ nh sau:

- Học sinh đọc "ê a ngắc ngứ": em - Học sinh đọc ngắt giọng cha đúng: em

Nh÷ng häc sinh thờng ngắt giọng nhấn giọng tùy tiện Ví dụ: Đứa tay bắt mặt mừng

Đứa ôm vai bá cổ Thì học sinh lại ngắt giọng:

Đứa tay bắtmặt mừng Đứa ôm vaibá cổ

(Ngày khai trờng) - Học sinh đọc cha ngữ điệu: 10 em

Những câu văn phải nghỉ dài sau dấu chấm lững cuối câu học sinh lại đọc nhanh, tiếp vào câu sau

- Học sinh đọc tốt: em II Các giải pháp.

Sau tiến hành khảo sát phân loại học sinh tiến hành số biện pháp giảng dạy nhằm rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh

1 ChuÈn bÞ:

Trong biện pháp khâu chuẩn bị Chuẩn bị tốt thành công Chuẩn bị giúp cho học sinh, giáo viên chủ động, tự tin học

2 §èi với giáo viên.

Phi theo dừi chng trỡnh dặn học sinh nhà đọc chuẩn bị kỹ học tiết sau Có thể nhắc học sinh đọc từ khó

Giáo viên phải tìm hiểu vốn đọc học sinh, đặc điểm, trình độ đọc học sinh

(5)

2.1 Với học sinh đọc ê a ngắc ngứ Đây học sinh th-ờng hay phát âm sai tiếng khó hay nhận diện mặt chữ chậm nên phát âm nhát gừng tiếng Giáo viên phải xác định đối tợng học sinh để tiến tới đọc diễn cảm đợc giáo viên cần dày cơng luyện tập Có thể luyện tập dần qua bớc:

- Rèn đọc âm

- Rèn cờng độ giọng đọc, luyện đọc to, đọc nhỏ cho học sinh

- Luyện cho học sinh đọc tiết tấu, đọc chỗ ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu

- Trên sở giáo viên hớng dẫn học sinh biết cách ngắt giọng biểu cảm, đọc có ngữ điệu, tốc độ đọc

2.2 Với học sinh đọc ngắt giọng cha đúng.

Đây học sinh thờng ngắt giọng cách tùy tiện Để học sinh ngắt giọng giáo viên cần nhắc nhở học sinh cần thực hin cỏc bi sau

- Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy

- c ngắt nghỉ câu dài Muốn học sinh làm đợc điều giáo viên cần phải dùng ký hiệu () để dẫn chỗ cần ngừng giọng cho học sinh biết

Thời gian sau để học sinh tự tìm tự thực 2.3 Đối với học sinh đọc sai ngữ điệu.

Những học sinh thờng không làm chủ đợc thông số âm giọng Có thể lên giọng, hạ giọng cấch khơng cần tính đến mạch cảm xúc câu văn, đoạn văn, đọc Để đọc ngữ điệu giáo viên cho học sinh thực bớc sau:

- Tìm hiểu nội dung từ xác định giọng đọc chung

- Tập thể giọng đọc câu, đoạn, Học sinh phải thảo luận nhận xét giọng đọc bạn, giải thích đọc nh hay, cha hay Sau giáo viên cần có nhận xét chung đa cách đọc khác đối lập so sánh để học sinh nhận đợc cách đọc diễn cảm, cách đọc không diễn cảm Cuối giáo viên kết luận ngữ điệu đọc

Các biện pháp nêu thực đợc tiết dạy mà giáo viên cần kiên trì luyện tập lâu dài cho học sinh Trong trình dài giáo viên học sinh chịu khó đa lại tốt

2.4 Hớng dẫn học sinh đọc thơ.

(6)

gắm từ, vần, nhịp thơ, để truyền cảm xúc đến ngời nghe thể đợc sắc thái tình cảm

Dịng thơ dài, ngắn khác nhau, có dùng đủ ý, có dịng ý trải dài dịng sau, cần ý đến tính liền mạch dịng th

Chẳng hạn:

Làng nghèo ( Đọc liền mạch sang dòng 2) Mái nhà tre

Các anh

Xôn xao làng bé nhá

(Bộ đội làng)

Nhịp thơ đặc trng để phân biệt với văn xi Nó tổ chức ngơn ngữ thơ ca tạo nên nhạc điệu Có nhịp ngắn thể dồn dập 2/2/2 Có nhịp dài thể tình cảm sâu lắng, cần đọc nhanh với nhịp ngắn, đọc chậm với nhịp dài

Vần thơ khối hợp hởng ứng tiếng có khn vần, (bằng, trắc) góp phần tạo nên hài hòa nhịp nhàng đọc thơ Vần sợi dây liên kết dịng thơ Có nhiều cách gieo vần, vần chân, vần lng, vần giãn cách Khi đọc cần nhấn mạnh vấn tạo đợc âm hởng riêng cho thơ

Thể thơ: Thơ có nhiều thể loại khác Một thể thơ tạo nên âm điệu riêng Có thể thơ tiếng, tiếng, thể 6,8 tiếng (thơ lục bát), thơ Đờng Luật, thơ tự Một thể thơ có cách tổ chức ngôn ngữ riêng, cách đọc riêng giáo viên phải khai thác đặc điểm khác thể thơ, tìm cách đọc hay để đọc mẫu cho học sinh theo Khi đọc mẫu cần làm cho tiếng thơ sáng hết mình, ngân hết nhạc, cần đọc rõ tính cách điệu thơ mà giữ đợc tính tự nhiên giọng đọc, tránh lên trầm, xuống cách giả tạo máy móc

Tóm lại: Khi đọc thơ giáo viên cần ý đến âm điệu, ngắt nhịp, nhận giọng, lên giọng kéo dài âm điệu

Lúc hớng dẫn học sinh giáo viên đọc mẫu đến phần nào, câu cần đọc tách hỏi

-Em thấy câu cô đọc (bạn đọc) ngắt nhịp chỗ ? Vì ngắt nhịp chỗ ?(hoặc nhấn giọng, lên giọng, kéo dài âm điệu chỗ ? Vì ? Em đọc lại cho ? )

(7)

tổ xem đọc (giáo viên gọi vài em đọc, sau nhận xét, bổ sung đọc lại)

2.5 Hớng dẫn cho học sinh đọc văn xuôi:

Thơ phản ánh thực phơng thức trữ tình cịn văn xi phản ánh phơng thức tự Khác với thơ, ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ tự sự, miêu tả, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả Vì đọc cần phân biệt hai loại ngôn ngữ

- Ngôn ngữ tác giả: Thờng lời dẫn chuyện kể, tả Khi đọc cần nhấn giọng từ gợi tả Ngắt giọng dấu câu, hạ giọng cuối câu kể

- Ngôn ngữ nhân vật: Thờng ngôn ngữ đối thoại cần phải đọc giọng đối thoại (ngơn ngữ nói)

Hệ thống câu hỏi hớng dẫn nh đọc thơ song ý hớng dẫn học sinh nhận giọng từ ngữ miêu tả ngời, cảnh, vật Chú ý đến ngữ điệu ngôn ngữ nhân vật, biểu lộ trạng thái, cảm xúc nhân vật Muốn giáo viên phải ngời đọc thật chuẩn để bớc đầu làm cho học sinh cảm thụ học

Giọng đọc giáo viên hình thức trực quan sinh động có hiệu cao Có tác dụng cho học sinh luyện đọc Trên sở đọc thể loại ngữ điệu cần phải đọc diễn cảm, trách đọc đều, phải biểu tình cảm qua ánh mắt, nét mặt, nụ cời đọc

3 Học sinh đọc.

a Đọc đoạn, toàn bài: Nên gọi em đọc, cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc

b Đọc từ, cụm từ, câu: Nhằm sửa sai phát âm rèn cách đọc đúng, học sinh (hoặc giáo viên) đọc mẫu Sau yêu cầu học sinh đọc lại, lần lợc từ em đọc đến em đọc yếu Nếu đọc sai yêu cầu học sinh đọc mẫu lại em đọc lại câu

c Luyện đọc thành tiếng:

Luyện đọc thành tiếng bao gồm hình thức: Từng học sinh đọc, nhóm (cả bàn, tổ) đọc đồng thanh, lớp đọc đồng thanh, nhóm học sinh đọc theo phân vai

Trong việc luyện đọc cho học sinh, giáo viên cần biết nghe học sinh đọc để có cách rèn luyện thích hợp với em cân khuyến khích học sinh lớp trao đổi nhận xét chỗ đợc, chỗ cha đợc bạn, nhằm giúp học sinh rút kinh nghiệm để đọc tốt

(8)

Dựa vào SGK, giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định h-ớng việc đọc - hiểu (Đọc câu, đoạn hay khổ thơ ? Đọc để biết, hiểu, nhớ điều ? ) Có đoạn văn (thơ) cần cho học sinh đọc thầm 2,3 lợt với tốc độ đọc nhanh dần bớc thực yêu cầu từ dễ đến khó, nhằm rèn luyện kỹ đọc - hiểu Cần khắc phục tình trạng học sinh đọc thầm cách hình thức, giáo viên không nắm đợc kết đọc - hiểu học sinh để xử lý qúa trình dạy học

e Lun häc thc lßng

ở dạy có u cầu học thuộc lịng, giáo viên cần cho học sinh luyện đọc kỹ Có thể ghi bảng số từ làm " điểm tựa" cho học sinh dễ nhớ đọc thuộc, sau xóa dần hết "từ điểm tựa" để học sinh tự nhớ đọc thuộc toàn bộ; tổ chức thi hay trò chơi luyện học thuộc lòng cách nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh

C Hiệu áp dụng

Qua quỏ trỡnh ging dạy, trực dõi luyện đọc cho học sinh lớp C tơi thấy có kết nh sau:

Tæng

Thêigian

Học sinh đọc ê

a, ngắc ngứ HS đọc cha biết ngắt giọng Học sinh đọcsai ngữ điệu Học sinh đọctốt

SL % SL % SL % SL %

22 em Đầu năm 18.2 36.4 36.4 9.1

22 em Gi÷a kúII 4.5 13.6 27.3 12 54.6

Bảng so sánh cho thấy kết đạt đợc tốt D Kết luận

Nh để dạy tốt phân môn tập đọc lớp cần tiến hành phơng pháp sau:

- Giáo viên cần tự học hỏi để có hiểu biết kỹ đọc, phải có lịng kiên trì luyện tập để thân học sinh có giọng đọc

- áp dụng tập luyện đọc diễn cảm cho học sinh - Cần chuẩn bị kỹ dạy tập đọc

- Nắm vững trình độ đọc học sinh để có biện pháp dạy sát đối t-ợng học sinh

(9)

Trên vài biện pháp mà thực q trình giảng dạy, theo tơi khơng riêng lớp mà kể lớp 2,3 việc tìm tịi phơng pháp luyện đọc cho học sinh yêu cầu cần thiết

Biện pháp nhiều thiếu sót Tơi mong đợc bạn bè đồng nghiệp cấp góp ý

Ngày đăng: 22/04/2021, 20:55

w