1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) đánh giá CL cuộc sống của BN bị hội chứng MVC trước và sau can thiệp động MV qua da SD bộ câu hỏi seattle angina questionnaire

57 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 517,31 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học Đại học làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều Thầy Cô, anh chị, bạn đồng nghiệp gia đình Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Phạm Thị Minh Đức - Trưởng Bộ môn Điều Dưỡng - Trường Đại học Thăng Long, Cô truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, dạy cho phương pháp hay tiếp cận với môi trường học tập mới; Cô nhiệt tình giảng dạy hình thành cho tác phong làm việc học tập nghiêm túc, có trách nhiệm Khơng vậy, tơi cịn học Cô cách đối nhân xử thế, cách giao tiếp với bệnh nhân đồng nghiệp Những điều hành trang giúp vững vàng sống sau PGS TS Phạm Mạnh Hùng - Trưởng phòng Tim Mạch can thiệp-Viện Tim Mạch Quốc Gia- Bệnh viện Bạch Mai Thầy bảo cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, đồng thời tạo mơi trường học tập tích cực đầy hứng khởi cho tất học viên; thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên trình hồn thành luận văn ThS Phan Tuấn Đạt, người hết lịng dạy bảo tơi q trình học tập trực tiếp hướng dẫn thực luận văn giúp đỡ nhiều viêc lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp chia sẻ giúp đỡ tơi khó khăn q trình học tập làm đề tài Các anh, chị, bạn bè tơi, đặc biệt BS Hồng Phi Điệp, người giúp đỡ động viên nhiều trình thực luận văn Tập thể đồng nghiệp bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên phòng ban Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Bộ môn đặc biệt Bộ môn Điều Dưỡng - Trường Đại học Thăng Long cô giáo chủ nhiệm Hà Thị Huyền tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi thời gian học tập trường hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến bệnh nhân đề tài – họ người thầy, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi, bố mẹ, anh chị em gái tôi, người bên, quan tâm, động viên chia sẻ niềm vui nỗi buồn học tập sống Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn thân thực hiện, số liệu luận văn trung thực DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC American College of Cardiology (Trường môn tim mạch Hoa Kỳ) AHA American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) BN Bệnh nhân CCS Canadian Cardiovascular Society (Hội tim mạch Canada) CLCS Chất lượng sống ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNKƠĐ Đau thắt ngực khơng ổn định ĐTNÔĐ Đau thắt ngực ổn định EF Ejection Fraction: Phân số tống máu HCMVC Hội chứng mạch vành cấp NMCT Nhồi máu tim NMCTST Nhồi máu tim có ST chênh lên NMCTKST Nhồi máu tim khơng ST chênh lên SAQ Seattle Angina Quesionnaire: Bộ câu hỏi SAQ THA Tăng huyết áp Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hội chứng mạch vành cấp……………………………………………… DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ đau thắt ngực theo Hội tim mạch Canada (CCS) Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Điểm SAQ trung bình trước sau can thiệp tháng 21 Bảng 3.3 Tỉ lệ thay đổi có ý nghĩa lâm sàng sau tháng 21 Bảng 3.4 Tương quan khả gắng sức, tần số đau ngực tuổi với chất lượng sống trước can thiệp 22 Bảng 3.5 Mối quan hệ giới tính điểm SAQ trước can thiệp 22 Bảng 3.6 Quan hệ mức kinh tế tự đánh giá điểm SAQ trước can thiệp 23 Bảng 3.6 Quan hệ mức kinh tế tự đánh giá điểm SAQ trước can thiệp (tiếp)23 Bảng 3.7 Quan hệ tiền sử tăng huyết áp điểm SAQ trước can thiệp 23 Bảng 3.8 Quan hệ tiền sử đái tháo đường điểm SAQ trước can thiệp 24 Bảng 3.9 Quan hệ tiền sử can thiệp ĐMV điểm SAQ trước can thiệp 24 Bảng 3.10 Quan hệ tiền sử nhồi máu tim điểm SAQ trước can thiệp 25 Bảng 3.11 Quan hệ tình trạng hẹp thân động mạch vành điểm SAQ trước can thiệp 25 Bảng 3.12 Quan hệ tình trạng hẹp thân động mạch vành điểm SAQ trước can thiệp (Tiếp) 26 Bảng 4.1 So sánh Điểm SAQ trước can thiệp động mạch vành nghiên cứu tác giả khác 29 Bảng 4.2: So sánh cải thiện có ý nghĩa lâm sàng 31 Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hội chứng mạch vành cấp 1.2 Tổng quan chất lượng sống 10 1.3 Tổng quan câu hỏi SAQ 12 1.4 Tình hình nghiên cứu chất lượng sống Việt Nam giới 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 16 2.5 Biến số nghiên cứu 16 2.6 Phân tích thống kê 19 2.7 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 20 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Chất lượng sống trước can thiệp sau can thiệp tháng 21 3.3 Mối quan hệ số yếu tố với chất lượng sống trước can thiệp 22 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 27 4.1 Đặc điểm chung 27 4.2 Chất lượng sống trước sau can thiệp động mạch vành 28 4.3 Mối quan hệ số yếu tố chất lượng sống trước can thiệp 32 KẾT LUẬN 34 KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) dùng để nhóm triệu chứng lâm sàng thiếu máu cấp tim [3] Trong HCMVC phân nhóm: nhóm có ST chênh lên biểu nhồi máu tim có ST chênh lên (NMCTST) nhóm khơng có ST chênh lên bao gồm NMCT khơng có ST chênh lên (NMCTKST) đau thắt ngực khơng ổn định (ĐTNKƠĐ) Nếu trước đây, NMCTST đặc biệt ý đến vấn đề chẩn đoán điều trị bệnh lý cấp tính có tiên lượng nặng nề nguy gây tử vong cao năm gần đây, ý dần chuyển sang NMCTKST ĐTNKƠĐ tăng lên nhanh chóng hai thể bệnh Đến năm 2003, báo cáo cho thấy Hoa Kỳ, 1/3 số 5,3 triệu ca cấp cứu đau ngực hàng năm NMCTKST/ ĐTNKƠĐ Theo thời gian, tỷ lệ ngày gia tăng, NMCTST giảm dần [10] Từ năm 1999 đến 2008, số ca chẩn đoán HCMVC, tỉ lệ NMCTKST/ĐTNKÔĐ tăng từ 51,5% lên 73% [38] trở thành ngun nhân gây tử vong [11] Chính vậy, Trường môn tim mạch Hoa Kỳ (ACC) hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (AHA) không ngừng đưa khuyến cáo chẩn đoán điều trị NMCTKST/ĐTNKÔĐ Đặc biệt, khuyến cáo năm 2012, định can thiệp tái thông mạch vành, vấn đề vốn gây nhiều tranh cãi điều trị NMCTKST/ĐTNKÔĐ mở rộng nhiều so với khuyến cáo năm 2007 Và với ưu điểm vượt trội so với mổ bắc cầu nối chủ vành, can thiệp ĐMV qua da trở thành phương pháp sử dụng thường xuyên chiến lược tái thông mạch vành [22, 23] Trước đây, tỉ lệ tử vong, biến chứng thông số chức yếu tố sử dụng số đo lường hiệu phương pháp điều trị bệnh ĐMV [8] Tuy nhiên, năm gần đây, chất lượng sống (CLCS) người bệnh ngày trở thành yếu tố quan trọng việc đánh giá sức khỏe BN có bệnh lý tim mạch Trên giới, lĩnh vực CLCS nghiên cứu rộng rãi quần thể người có bệnh ĐMV nói chung bệnh nhân (BN) có can thiệp ĐMV nói riêng [15, 24, 50, 51] Thang Long University Library Rất nhiều câu hỏi chung câu hỏi chuyên biệt đời chứng tỏ tính hiệu phục vụ cho việc đo lường CLCS BN có bệnh mạch vành Mặc dù đời từ lâu vào năm 1995 [46], câu hỏi Seattle Angina Questionnaire (SAQ) nhiều nhà nghiên cứu sử dụng nghiên cứu đánh giá CLCS BN có bệnh ĐMV SAQ chứng minh câu hỏi chuyên biệt tốt việc đo lường CLCS BN có bệnh ĐMV [15] Bộ câu hỏi dịch chứng nhận có hiệu nghiên cứu CLCS BN có bệnh ĐMV nhiều nước giới [21, 38] Ở Việt Nam, nhóm BN có HCMVC, việc can thiệp ĐMV BN có NMCT khơng phải bàn cãi nhóm BN NMCTKST/ ĐTNKƠĐ kĩ thuật cần cân nhắc kĩ thuật tương đối đắt tiền [58], BN cịn đau ngực sau can thiệp, sau can thiệp BN phải sử dụng nhiều loại thuốc kéo theo tác dụng phụ chi phí điều trị tốn Hơn cải thiện CLCS sau can thiệp câu hỏi chưa có câu trả lời Với tất lý nêu nhằm mục đích đánh giá hiệu điều trị cách toàn diện cho nhóm BN bị NMCTKST/ĐTNKƠĐ can thiệp mạch vành qua da chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân nhồi máu tim không ST chênh lên đau thắt ngực không ổn định trước sau can thiệp động mạch vành qua da sử dụng câu hỏi Seattle Angina Questionnaire” nhằm mục tiêu: So sánh chất lượng sống trước sau can thiệp mạch vành qua da BN nhồi máu tim không ST chênh lên/ đau thắt ngực không ổn định Viện Tim mạch quốc gia Tìm hiểu mối quan hệ số yếu tố với chất lượng sống trước can thiệp BN nhồi máu tim không ST chênh lên/ đau thắt ngực không ổn định Viện Tim mạch quốc gia CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hội chứng mạch vành cấp 1.1.1 Khái niệm NMCTKST/ĐTNKÔĐ coi thể bệnh HCMVC thường bệnh lý xơ vữa động mạch vành, có nguy dẫn đến NMCTST gây tử vong cao Bệnh xác định dựa vào kết điện tâm đồ có ST chênh xuống sóng T âm và/hoặc tăng dấu ấn sinh học liên quan đến tình trạng hoại tử tim kèm theo tình trạng đau ngực lâm sàng Kết chụp động mạch vành thường cho thấy nguyên nhân gây NMCTKST/ĐTNKÔĐ nứt vỡ mảng xơ vữa dẫn đến loạt phản ứng bệnh lý gây giảm dịng máu lưu thơng mạch vành Đa số BN tử vong đột tử dẫn đến (hoặc tái phát) NMCT cấp Để chẩn đoán điều trị cách hiệu việc thu thập thơng tin thời điểm xảy tình trạng đau ngực lâm sàng quan trọng Do đó, Hoa Kỳ - quốc gia có y học phát triển - có chương trình cấp quốc gia nhằm xây dựng khuyến cáo chẩn đoán HCMVC dành cho nhân viên làm công tác cấp cứu ban đầu Theo đó: Đối với nhân viên lễ tân Khi gặp BN với biểu sau cần gọi y tá phòng cấp cứu để đánh giá sâu hơn: - Đau ngực, cảm giác tức, bóp nặng, đau lan lên cổ, hàm, vai, lưng, hai tay - Cảm giác buồn nôn "nóng rát" và/hoặc nơn có liên quan đến cảm giác khó chịu ngực - Khó thở liên tục - Mệt, chóng mặt, cảm giác chống váng, ý thức Đối với y tá Khi gặp BN có biểu triệu chứng sau cần đánh giá để bắt đầu tiến hành phác đồ cấp cứu HCMVC: Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Phạm Gia Khải, CS.,(2006), "Khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị đau thắt ngực khơng ổn định nhồi máu tim khơng có ST chênh lên", Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Tr: 107-141 NXB y học Hồ Văn Phước,(2006), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chức thận sau can thiệp mạch vành qua da, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tim mạch, Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam, Đại học y Hà Nội Nguyễn Lân Việt,(2007), "Cơn đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim khơng có ST chênh lên", Thực hành bệnh tim mạch, Tr: 17-34 NXB y học Nguyễn Lân Việt, CS.,(2008), "Điều trị đau thắt ngực không ổn định", Điều tri học nội khoa, Tr: 92-105 NXB y học Ngô Hữu Vinh, Nguyễn Cửu Lợi, and Huỳnh Văn Minh,(2010), Nghiên cứu tỷ lệ, hình thái tái hẹp yếu tố liên quan trung hạn tháng sau can thiệp động mạch vành stent, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Bệnh viện Trung Ương Huế, Đại học Y Huế Phạm Nguyễn Vinh, Đỗ Thị Kim Chi, and Phạm Thu Linh,(2003), "Hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên: Cơn đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên", Bệnh học tim mạch, Tr: 85-96 NXB y học, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: Bennett, S.J., et al.,( 2003 ), "Comparison of quality of life measures in heart failure", Nursing Research 52(4): p 1-10 Benzer, W., Höfer S., and Oldridge N.B.,(2003), "Health-related quality of life in patients with coronary artery disease after different treatments for angina in routine clinical practice." Herz, 28: p 421-428 Borkon, A.M., et al.,( 2002), "A Comparison of the Recovery of Health Status After Percutaneous Coronary Intervention and Coronary Artery Bypass", Ann Thorac Surg, 74: p 1526-1530 10 Braunwald E (2003), " Application of Current Guidelines to the Management of Unstable Angina and Non-ST-Elevation Myocardial Infarction" Circulation, 2003;108: p.III 28-37 11 Braunwald, E., et al.,(2007), "ACC/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-STElevation Myocardial Infarction): Developed in Collaboration with the American College of Emergency Physicians, the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and the Society of Thoracic Surgeons: Endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation and the Society for Academic Emergency Medicine", Circulation, 116: p e148e304 12 Braunwald, E., et al.,(2012), "2012 ACCF/AHA Focused Update of the Guideline for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-STElevation Myocardial Infarction (Updating the 2007 Guideline and Replacing the 2011 Focused Update): A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines" Circulation, 2012;126: p 875-910 13 Brorsson, B., et al.,(2001), "Quality of life of chronic stable angina patients years after coronary angioplasty or coronary artery bypass surgery", Journal of Internal Medicine, 249: p 47-57 14 Coelho, R and Prata J., Handbook of Disease Burdens and Quality of Life Measures, in Quality of life measures in acute coronary syndromes: The evaluation of predictors in this field of research, V.R Preedy and R.R Watson, Editors 2010 p 3016-3032 15 Dempster, M and Donnelly M.,(2000), "Measuring the health related quality of life of people with ischaemic heart disease", Heart 83: p 641-644 16 Derek, G., Ron J., and Geraldine P., Quality of Life, in Dictionary of Human Geography, W Blackwell, Editor 2009, Oxford 17 Dougherty, C.M., et al.,(1998), "Comparison of three quality of life instrumentts in stable angina pertoris: Seattle Angine Questionnaire , Short Form Health Survey (SF-36), and Quality of life Index- Cardiac Version III", J Clin Epidemiol, 51(7): p 569-575 18 Durmaz, T., et al.,(2009), "Factors affecting quality of life in patients with coronary heart disease", Turk J Med Sci 39(3): p 343-351 19 Emery, C.F., et al.,(2004), "Gender diffirences in quality of life Among Cardiac patients", Psychosomatic medecine, 66: p 190-197 20 Eurich, D.T., et al.,(2006), "Assessing responsiveness of generic and specific health related quality of life measures in heart failure", Health and Quality of Life Outcomes 4(89): p 1-14 21 Garratt, A.M., Hutchinsonb A., and Russell I.,(2000), "The UK version of the Seattle Angina Questionnaire (SAQ-UK) Reliability, validity and responsiveness", journal of clinical epidemiology, 54(9): p 907-915 22 Grech, E.D.,(2004), ABC of Interventional Cardiology:Percutaneous coronary intervention I: History and development, BMJ, ed london 23 Grech, E.D.,(2004), ABC of Interventional Cardiology: Percutaneous coronary intervention II: The procedure BMJ, ed london 24 Guyatt, G.H., Feeny D.H., and Patrick D.L.,(1993), "Measuring HealthRelated Quality of Life", Annals of Internal Medicine, 118: p 622-629 25 Hayward Group, What is quality of life?, in What is ? Series 2009: London 26 Kim, J., et al.,(2005), "Health-related quality of life after interventional or conservative strategy in unstable angina (RITA-3) infarction: One-year results of the third randomized intervention trial of patients with unstable angina or nonST-segment elevation myocardial", Journal of the American College of Cardiology, 45(2): p 221-228 27 Kong, D.F., Blazing M.A., and O'Connor C.M.,(1999), "The health care burden of unstable angina ", Cardiology Clinics, 17(2): p 247-261 28 Lowry, F Seattle Angina Questionnaire predicts mortality and hospitalization in outpatients with CAD 2002; http://www.theheart.org/article/271149/print.do Available from: 29 Maddox, T.M., et al.,(2007), "One year health status outcomes of unstable angina versus myocardial infarction: a prospective, observational cohort study of ACS survivors", BMC Cardiovascular Disorders 7: p 1-28 30 Mayou, R and Bryant B.,(1993), "Quality of life in cardiovascular disease", Heart, 69: p 460-466 31 Morie, G., et al.,(2010), "Quality of Life in Patients with Severe and Stable Coronary Atherosclerotic Disease ", Arq Bras Cardiol 32 Nainggolan, L CHD patients have poor quality of life 2008; Available from: http://www.theheart.org/article/881623.do 33 Norris, C.M., et al.,(2004), "Women with coronary artery disease report worse health related quality of life outcomes compared to men", Health and Quality of Life Outcomes 2: p 1-21 34 Norris, C.M., et al.,(2004), "Systematic review of statistical methods used to analyze Seattle Angina Quetionnaire scores", can j cardiol, 20(2): p 187-193 35 Norris, C.M., et al.,(2008), "Sex and Gender Discrepancies in Health-Related Quality of Life Outcomes Among Patients With Established Coronary Artery Disease", Circ Cardiovasc Qual Outcomes 1: p 123-130 36 Pischke, C.R., et al.,( 2006), "Comparison of Coronary Risk Factors and Quality of Life in Coronary Artery Disease Patients With Versus Without Diabetes Mellitus ", The American Journal of Cardiology, 97: p 1267–1273 37 Rumsfeld, J.S., et al.,(2001), "Predictors of quality of life following acute coronary syndromes", The American Journal of Cardiology 88: p 781-784 38 S.Go Alan, et al (2012), “Heart Disease and Stroke Statistics 2013 Update A Report From the American Heart 2013 Update A Report From the American Heart" Circulation, 2012 39 Seki, S., et al.,(2010), "Validity and Reliability of Seattle Angina Questionnaire Japanese Version in Patients With Coronary Artery Disease", Asian Nursing Research 4: p 57-63 40 Simpson, E and Pilote L.,(2005), "Quality of life after acute myocardial infarction: A comparison of diabetic versus non-diabetic acute myocardial infarction patients in Quebec acute care hospitals", Health and Quality of Life Outcomes 3(80) 41 Smith, H.J., Taylor R., and Mitchell A.,(2000), "A comparison of four quality of life instruments in cardiac patients: SF-36, QLI, QLMI, and SEIQoL", Heart 84: p 390-394 42 Souza, E.N., et al.,(2008), "Predictors of Quality of Life Change after an Acute Coronary Event", Arq Bras Cardiol 91(4): p 229-235 43 Spertus, J.A.,(2001), "Testing the Effectiveness of Treatment", American Heart Journal, 141(4): p 1-9 44 Spertus, J.A., et al.,(2002), "Health status predicts long term outcome in outpatients with coronary disease", Circulation 106: p 43-29 45 Spertus, J.A., et al.,(2004), "Predictors of quality of life benefit after percutaneous coronary intervention", Circulation, 110: p 3789-3794 46 Spertus, J.A., et al.,(1995), "Development and Evaluation of the Seattle Angina Questionnaire: A New Functional Status Measure for Coronary Artery Disease", JACC 25(2) 47 Tajvar, M., Arab M., and Montazeri A.,(2008), "Determinants of healthrelated quality of life in elderly in Tehran, Iran", BMC Public Health 8(323) 48 The Epimetrics Group, L The Seattle Angina Questionnaire Available from: http://cvoutcomes.org/saqs/new 49 The Epimetrics Group, L The Seattle Angina Questionnaire Available from: http://myhealthoutcomes.com/faqs/3001#3004 50 Thompson, D.R and Martin C.R., Handbook of disease burdens and quality of life measures: Measurement issues in the assessment of quality of life in patients with coronary heart disease, in Measurement issues in the assessment of quality of life in patients with coronary heart disease, V.R Preedy and R.R Watson, Editors 2010, Springer p 2988-2997 51 Thompson, D.R and Yu C.M.,(2003), "Quality of life in patients with coronary heart disease-I: Assessment tools", Health and Quality of Life Outcomes, 1: p 1-5 52 Weintraub, W.S., et al.,(2008), "Effect of PCI on quality of life in patients with stable coronary disease", The new england journal of medicine, 359: p 677-87 53 Wong, M.S and Chair S.Y.,(2007), "Changes in health related quality of life following percutaneous coronary intervention: A longitudinal study", International Journal of Nursing Studies 44: p 1334-1342 54 Wyrwich, K.W., et al.,(2007), "Triangulating Patient and Clinician Perspectives on Clinically Important Differences in Health-Related Quality of Life among Patients with Heart disease", Health Services Research, 42(6): p 2257-2274 55 Wyrwich, K.W., et al.,(2005), "A Comparison of clinically important differences in health related quality of life for patients with chronic lung disease, asthma, or heart disease", Health Services Research, 40(2): p 577-591 56 Xie, J., et al.,(2008), "Patient-Reported Health Status in Coronary Heart Disease in the United States: Age, Sex, Racial, and Ethnic Differences ", Circulation, 118: p 491-497 57 Yu, C.M., et al.,(2004), "A Short Course of Cardiac Rehabilitation Program is Highly Cost Effective in Improving Long-Term Quality of Life in Patients With Recent Myocardial Infarction or Percutaneous Coronary Intervention", Arch Phys Med Rehabil, 85: p 1915-1922 58 Zhang, Z., et al.,(2006), "The impact of acute coronary syndrome on clinical, economic, and cardiac-specific health status after coronary artery bypass surgery versus stent-assisted percutaneous coronary intervention: 1-year results from the stent or surgery (SoS) trial." American Heart Journal, 150(1): p 175-181 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số nghiên cứu:……… Họ tên:……………………………… Mã hồ sơ…………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………… …………………………………………… Chẩn đoán ………………………………………………………………… Ngày nhập viện……………………7 Ngày viện……………………… Ngày can thiệp………………………… A Đặc điểm cá nhân Tuổi……… Giới: Tình trạng nhân : □ Nam □ Nữ □ Độc thân , li dị, chồng/ vợ chết □ Có vợ/chồng Trình độ giáo dục: hết lớp……… Việc làm: □ Đang làm việc □ Về hưu □ Thất nghiệp Kinh tế gia đình (tự đánh giá): □ Khó khăn □ Vừa phải □ Khá giả B Tiền sử: Tăng huyết áp Đái tháo đường 10 Đã làm can thiệp ĐMV 11 Đã làm cầu nối chủ vành Hút thuốc □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng 12 Nhồi máu tim □ Có □ Không C Lâm sàng cận lâm sàng viện: 13 Troponin T:…………… ng\ml 14 Hẹp thân 15 Tử vong viện: □ Khơng làm □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng D Sau tháng can thiệp: 16 Tái nhập viện 17 Can thiệp lại 18 Tử vong □ Có □ Có □ Có E Bộ câu hỏi (Xem tiếp trang sau) □ Không □ Không □ Khơng Phiếu tự đánh giá tình trạng đau ngực Ơng/ bà đánh dấu (X) vào MỘT thích hợp biểu mức độ KHĨ KHĂN mà tình trạng đau – tức hay nặng ngực gây hoạt động, đời sống sinh hoạt khoảng thời gian tháng trở lại đây: Tôi gặp Tơi gặp Tơi gặp Tơi Tơi Tơi gặp Tình RẤT KHÁ khó ÍT gặp KHƠNG khó khăn trạng NHIỀU NHIỀU khăn khó gặp khó khó khó VỪA khăn khăn NGUYÊN khăn khăn PHẢI NHÂN KHÁC Hoạt (không động phải đau ngực, tức ngực) không làm hoạt động Tự mặc quần áo Đi nhà Vệ sinh cá nhân Leo cầu thang liên tục, □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ không nghỉ Làm vườn, dọn nhà,mang đồ vật nhẹ Tôi gặp Tơi gặp Tơi gặp Tơi ÍT Tơi Tơi gặp Tình RẤT KHÁ khó gặp khó KHƠNG khó khăn trạng NHIỀU NHIỀU khăn khăn gặp khó khó khó VỪA khăn NGUYÊN khăn khăn PHẢI NHÂN KHÁC Hoạt (không động phải đau ngực, tức ngực) không làm hoạt động Đi nhanh từ ngõ nhà đến ngõ bên □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ cạnh Chạy Bế trẻ nâng, di chuyển đồ vật nặng Tham gia hoạt động thể thao (cầu lông, bơi, tennis, …) So với tháng trước, ông\ bà làm việc nặng có thể, số lần ơng/ bà bị đau ngực - tức hay nặng ngực thay đổi nào? So với tháng trước đau-tức ngực: Nhiều Nhiều Cũng Ít Ít Tơi KHƠNG RẤT MỘT thơi MỘT RẤT đau-tức nặng NHIỀU CHÚT CHÚT NHIỀU ngực tuần qua □ □ □ □ □ □ Trong tuần qua, ông \bà bị đau đau ngực - tức hay nặng ngực TRUNG BÌNH khoảng lần? lần trở lên 1-3 lần lần trở lên 1-2 lần Ít lần KHÔNG lần trong trong trong MỘT MỘT MỘT TUẦN MỘT MỘT bốn tuần NGÀY NGÀY nhƣng không TUẦN TUẦN □ □ thƣờng xuyên □ □ □ □ Trong tuần qua, ông\ bà uống thuốc chống đau ngực (viên nitroglycerin) TRUNG BÌNH lần KHI ĐAU NGỰC ? lần trở 1-3 lần lần trở lên 1-2 Ít KHƠNG Tơi lần lần uống thuốc lên trong lần MỘT MỘT MỘT TUẦN MỘT theo đơn NGÀY NGÀY không MỘT TUẦN tuần bác sĩ □ □ □ thường xuyên TUẦN □ □ □ □ Ơng/ bà có cảm thấy khó chịu dùng thuốc chữa đau ngực - tức ngực theo đơn bác sĩ không? Tôi cảm thấy: RẤT KHÁ HƠI HẦU NHƯ HOÀN TOÀN Bác sĩ khó chịu khó chịu khó chịu KHƠNG KHƠNG tơi khơng khó chịu khó chịu kê đơn □ □ □ □ □ □ Ơng/ bà có hài lịng với thứ làm để điều trị chứng đau - tức ngực mình? Tơi cảm thấy: RẤT KHƠNG hài lịng □ KHƠNG THẬT SỰ KHÁ hài lịng hài lịng □ □ HÀI LỊNG RẤT hài lịng □ □ Ơng\bà có hài lịng với lời tư vấn bác sĩ vấn đề đau ngực - tức ngực khơng? Tơi cảm thấy: RẤT KHƠNG hài lịng □ KHƠNG THẬT SỰ KHÁ hài lịng hài lịng □ □ HÀI LỊNG RẤT hài lịng □ □ Ơng\bà có hài lịng với việc điều trị với vấn đề đau ngực - tức ngực khơng? Tơi cảm thấy: RẤT KHƠNG hài lịng □ KHƠNG THẬT SỰ KHÁ hài lịng hài lịng □ □ HÀI LỊNG RẤT hài lịng □ □ Trong vịng tháng qua, tình trạng đau ngực - tức hay nặng ngực có cản trở việc tận hưởng sống ông/ bà không? Cản trở Cản trở Cản trở RẤT KHÁ MỘT NHIỀU NHIỀU PHẦN □ □ □ ÍT KHÔNG cản trở cản trở □ □ 10 Nếu từ đến hết sống ông\bà phải sống chung với tình trạng đau ngực - tức hay nặng, ơng\bà cảm thấy nào? Tơi cảm thấy: RẤT KHƠNG KHƠNG THẬT SỰ hài lịng KHÁ hài lịng hài lịng □ □ □ HÀI LỊNG RẤT hài lịng □ □ 11 Ơng/ bà có thường xun lo lắng có đau tim bị đột tử khơng? KHƠNG THƯỜNG ĐƠI KHI NGỪNG XUN lo lắng lo lắng lo lắng điều điều đó □ điều HIẾM KHI lo lắng điều KHƠNG BAO GIỜ lo lắng điều đó □ □ □ □ PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM – BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT HỌ VÀ TÊN TUỔI NGÀY NGÀY MÃ VÀO VIỆN RA VIỆN BỆNH NHÂN Nguyễn Thị S 53 29-08-13 07-10-13 130034471 Nguyễn Văn V 56 10-09-13 14-09-13 130213682 Phạm Văn T 54 25-08-13 03-08-13 130221208 Tống Thị K 62 01-10-13 04-10-13 130290128 Nguyễn Xuân T 61 08-10-13 10-10-13 130228702 Đặng Đức T 67 08-10-13 12-10-13 130039183 Phạm Thị N 54 23-09-13 06-10-13 130029603 Nguyễn Đại L 58 21-08-13 25-08-13 131601518 Phạm Đức T 68 22-09-13 29-08-13 130012985 10 Nguyễn H 81 06-09-13 15-09-13 130037260 11 Đinh Xuân T 73 20-09-13 29-09-13 130207646 12 Trần Đức H 59 02-10-13 06-10-13 130215864 13 Nguyễn Văn T 50 28-08-13 05-09-13 130026357 14 Nguyễn Hữu T 73 04-09-13 10-09-13 130213802 15 Đặng Xuân T 74 27-09-13 01-10-13 130034562 16 Đinh Văn D 64 27-08-13 03-09-13 130034294 17 Giang Công B 61 29-08-13 05-10-13 130033974 18 Lê Văn L 59 10-10-13 18-10-13 130037756 19 Nguyễn Minh T 61 09-10-13 15-10-13 130038462 20 Phạm Đình T 62 27-08-13 03-09-13 130037496 21 Nguyễn Văn T 49 27-09-13 02-10-13 130215025 22 Trần Minh S 48 10-09-13 15-09-13 130033808 23 Phan Thị T 74 27-08-13 03-09-13 130207356 24 Trần Thị Lê A 72 03-09-13 09-09-13 130213890 25 Nguyễn Văn T 53 03-09-13 07-09-13 130212197 26 Ngô Ngọc S 48 20-09-13 27-09-13 131601510 27 Phùng Quang T 71 23-08-13 29-08-13 130036274 28 Lê Ngọc A 70 30-09-13 05-10-13 130214231 29 Nguyễn Tiến T 71 08-10-13 13-10-13 130021423 30 Nguyễn Hũu S 64 02-10-13 07-10-13 130215753 31 Lê Hồng V 78 30-08-13 10-09-13 130213883 32 Nguyễn Thị H 70 05-09-13 11-09-13 130213952 33 Nguyễn Đinh L 68 26-08-13 30-08-13 130212423 34 Đoàn Văn V 83 03-09-13 08-09-13 130031200 35 Nguyễn Đinh T 84 05-09-13 15-09-13 131601455 36 Nguyễn Hữu V 57 03-09-13 10-09-13 131601428 37 Phùng Thị B 65 26-09-13 05-10-13 130215897 38 Vũ Văn H 62 20-09-13 29-09-13 130207655 39 Nguyễn Xuân D 80 26-09-13 04-10-13 130215932 40 Nguyễn Đức T 37 23-08-13 26-08-13 130027650 41 Trần Văn P 64 07-08-13 05-09-13 131601103 42 Trần Thị T 80 23-08-13 26-08-13 130035507 43 Trinh Thị M 63 12-09-13 15-09-13 130037460 44 Nguyễn Thị Y 67 22-08-13 30-08-13 131601418 45 Phạm Thị O 63 10-09-13 17-09-13 131601583 46 Phạm Văn N 67 31-08-13 04-09-13 130212618 47 Nguyễn Đình T 84 08-08-13 11-08-13 130204322 48 Phan Quang D 91 18-08-13 22-08-13 130213373 49 Phan Thế H 67 03-09-13 06-09-13 130212624 50 Nguyễn Như T 80 08-10-13 13-10-13 130215506 51 Đặng Quang V 53 20-09-13 05-10-13 130206540 52 Trương Văn T 68 08-10-13 12-10-13 130214275 ... SF-36 có giá trị câu hỏi chuyên biệt câu hỏi SAQ QLMI-II có giá trị đánh giá CLCS BN có bệnh ? ?MV [15] 1.3 Tổng quan câu hỏi SAQ 1.3.1 Bộ câu hỏi SAQ ? Bộ câu hỏi SAQ câu hỏi đo lường CLCS BN có... thống kê CLCS nhóm bị ĐTĐ nhóm khơng bị ĐTĐ 3.3.6 Quan hệ tiền sử có can thiệp ? ?MV điểm SAQ trước can thiệp Bảng 3.9 Quan hệ tiền sử can thiệp ? ?MV điểm SAQ trước can thiệp Tiền sử can thiệp ? ?MV Khả... dụng câu hỏi Seattle Angina Questionnaire nhằm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân nhồi máu tim không ST chênh lên đau thắt ngực không ổn định trước sau can thiệp động mạch vành qua da Qua đánh giá

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w