1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng hóa của asean sang trung quốc (tt)

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 437,63 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐCError! Bookmark not defined 1.1.Tổng quan lý thuyết xuất hàng hó Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm, nội dung xuất hàng hóaError! Bookmark not defined 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá hoạt động xuất hàng hóaError! Bookmark not defined 1.2.Tổng quan quan hệ thương mại ASEAN- Trung QuốcError! Bookmark not defined 1.2.1 Lịch sử phát triển Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các hiệp định kinh tế thương mại quan trọngError! Bookmark not defined 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2011- 2016 Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng hóa tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cán cân thương mại xuất hàng hóa ASEAN- Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu hàng hóa xuất Error! Bookmark not defined 2.1.4 Cơ cấu thị trường xuất Nếu trước năm 2010, Trung Quốc xếp cao thứ số thị trường xuất ASEAN từ ACFTA vào thực thi đầy đủ, Trung Quốc vươn lên dẫn đầu kim ngạch nhập từ ASEAN Error! Bookmark not defined 2.1.5 Thực trạng xuất hàng hóa sang Trung Quốc nước thành viên ASEAN Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình kinh tế nước ASEAN Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy mô thị trường Trung Quốc tăng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung QuốcError! Bookmark not defined 2.2.4 Tương quan lợi so sánh nước ASEAN với Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá thực trạng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những hạn chế Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2025 Error! Bookmark not defined 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025 Error! Bookmark not defined 3.1.2 Một số dự báo xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025 Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp tăng cường xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hội đồng cộng đồng kinh tế ASEAN cần tiếp tục đàm phán với Trung Quốc để hưởng điều kiện ưu đãi quan hệ thương mại Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cường hợp tác nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phát huy vai trò cộng đồng ASEAN hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ASEAN Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại Error! Bookmark not defined 3.2.5 Thúc đẩy cải cách kinh tế thương mại, đơn giản hóa thủ tục hành Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị cho Việt Nam tương quan xuất ASEAN sang Trung Quốc Error! Bookmark not defined 3.3.1 Lựa chọn mặt hàng xuất Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tận dụng lợi so sánh so với nước khác ASEAN .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Chữ viết tắt ACFTA AEC AFTA ASEAN Đầy đủ tiếng Anh ASEAN-China Nghĩa tiếng Việt Free Trade Area ASEAN Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc Economic Community đồng Cộng kinh tế ASEAN ASEAN Free Trade Area Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Area GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực WTO World Tổ chức thương mại Organization Khu vực thương mại tự Trade giới ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Nghĩa tiếng Việt Chữ viết tắt CCTM Cán cân thương mại KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất NK Nhập TĐTT Tốc độ tăng trưởng XK Xuất XNK Xuất nhập iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ I Danh mục bảng Bảng 1.1: Một số số kinh tế quan trọng Trung QuốcError! Bookmark not defined Bảng 1.2: Xếp hạng số GCI thể lực cạnh tranh nước 2010-2011 Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Kim ngạch XK hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2010- 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Kim ngạch XK hàng hóa ASEAN sang số thị trường giai đoạn 2010- 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng hóa nước ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011- 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Các đối tác thương mại lớn Trung Quốc năm 2014 Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Kim ngạch XNK Việt Nam Trung Quốc 2011-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Tỷ trọng thương mại XNK Trung Quốc với ASEAN tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Lợi so sánh Trung Quốc số nước ASEAN (2013) Error! Bookmark not defined II Danh mục hình Hình 1.1: Các thị trường xuất Trung Quốc năm 2016 Error! Bookmark not defined Hình 2.1: Kim ngạch XK hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 20112016 Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Cán cân thương mại ASEAN- Trung Quốc giai đoạn 2001-2016 Error! Bookmark not defined iv Hình 2.3: Các mặt hàng xuất ASEAN sang Trung Quốc năm 2015 Error! Bookmark not defined TĨM TẮT LUẬN VĂN Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế xu chủ đạo giới Trước xu xuất hàng hóa ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Nhằm xây dựng khu vực cạnh tranh kinh tế, nhiều thập kỷ qua, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không ngừng mở rộng thiết lập quan hệ đối tác với quốc gia ngồi khu vực có Trung Quốc.Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (CAFTA hay ACFTA) kí kết bắt đầu có hiệu lực vào tháng năm 2010 kiện quan trọng nhằm tăng cường quan hệ thương mại song phương Với gần tỉ người tiêu dùng, ACFTA thị trường có quy mơ lớn giới Kể từ ACFTA thực thi, hợp tác kinh tế thương mại ASEAN Trung Quốc có bước phát triển mạnh mẽ trở thành trụ cột quan trọng quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - Trung Quốc Tuy nhiên, phần tính mẻ vấn đề, chưa có kết nghiên cứu tiến hành đánh giá khu vực thương mại tự cách tổng thể, toàn diện, từ ACFTA vào giai đoạn thực thi đầy đủ từ năm 2010 Việt Nam bốn quốc gia ASEAN lại trì hỗn nghĩa vụ thực đầy đủ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc đến 2015, thay bắt đầu thực tồn diện kể từ ngày 1-1-2010 nước khác Như vậy, giai đoạn từ 2010 tới năm 2015 hội cho xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Với tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề tham gia phát triển thương mại ASEAN Trung Quốc, việc nghiên cứu đánh giá tác động việc phát triển mối quan hệ Việt Nam, sở đề biện pháp sách kinh tế - thương mại phương án đàm phán, cam kết phù hợp vấn đề thiết đặt quan nghiên cứu v quan hoạch định sách Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc” để nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan lý thuyết xuất hàng hóa Xuất hàng hố việc bán hàng hoá, dịch vụ quốc gia cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Hoạt động xuất hàng hóa hình thức hoạt động ngoại thương xuất lâu đời ngày phát triển Hot động xuất hàng hóa tất yếu quốc gia trình phát triển kinh tế Các tiêu đánh giá hoạt động xuất hàng hóa bao gồm: Kim ngạch xuất hàng hóa, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa, cân cán cân thương mại, cấu hàng hóa xuất 1.2 Tổng quan quan hệ thƣơng mại ASEAN- Trung Quốc Trung Quố c và các nước ASEAN là láng giề ng gầ n gũi của , hai bên có lịch sử giao lưu lâu đời Từ ASEAN thành lâ ̣p tháng 8-1967 đến năm 1991, Trung Quố c và ASEAN chính thức thiế t lâ ̣p quan ̣ , quan ̣ song phương đã trải qua chă ̣ng đường phát triể n từ đố i lâ ̣p , hoài nghi đến quan hệ đối tác chiến lược đối thoại hợp tác lấy bình đẳng, láng giềng hữu nghị, tin câ ̣y lẫ n làm nề n tảng Ngày 1-1-2010 chứng kiến kiện trọng đại tiến trình hội nhập kinh tế Trung Quốc với ASEAN, Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN hình thành theo lộ trình Hai bên ký kết với hiệp định kinh tế thương mại quan trọng “Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện” ,“Kế hoạch thu hoạch sớm”,“Hiệp định thương mại hàng hóa” “Hiệp định chế giải tranh chấp” Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc bao gồm sức hấp dẫn từ thị trường Trung Quốc; phụ thuộc lẫn kinh tế, trị hai bên; yếu tố địa lý, văn hóa, trị xã hội Trên vi sở hiệp định thương mại quan trọng kí kết, mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai bên tốt đẹp ngày tiến triển Việc hình thành khu vực ACFTA mà khởi đầu Chương trình Thu hoạch sớm có tác động tích cực đến hoạt động thương mại quốc gia thành viên ASEAN với Trung Quốc ACFTA đời tạo hội cho nước ASEAN xâm nhập thị trường xuất rộng lớn nhiều so với thị trường nội khối ASEAN CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 20112.1 2016 Tổng quan xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 Trong năm 2010, thương mại ASEAN Trung Quốc cho thấy phục hồi mạnh sau đợt suy giảm năm 2009 khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu nhiên tăng nhanh chóng trở lại từ 2011 Những năm tiếp theo, kim ngạch xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc có biến động nhẹ tăng, đạt mức cao so với 2011 Năm 2015, kim ngạch xuất khối có sụt giảm nghiêm trọng, giảm gần 16 tỷ USD so với năm 2014 Năm 2016, kim ngạch xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc có dấu hiệu đáng mừng tăng trở lại gần 13 tỷ USD so với 2015 Năm 2017, quan hệ kinh tế thương mại ASEAN Trung Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ nâng lên tầm cao nhiều cú hích quan trọng quan hệ song phương vào phát huy hiệu Không thể phủ nhận tác động tích cực mà thương mại ASEAN Trung Quốc mang lại cho nước Đông Nam Á Nhưng mặt khác, phải thấy rõ thâm hụt thương mại tốn khó dành cho nước Đơng Nam Á trước trỗi dậy Trung Quốc cho dù CAFTA vào thực thi đầy đủ Những năm gần đây, nhìn cách tổng thể tồn khối, có cán cân xuất nhập có nhiều thời điểm nghiêng phía ASEAN nhiên chủ yếu diễn nước ASEAN Singapore, Malaysia, Thái Lan nước phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma cán cân xuất nhập quốc gia vii quan hệ thương mại với Trung Quốc tình trạng thâm hụt sâu cản trở việc phát triển kinh tế quốc gia Giai đoạn 2011- 2016 nhìn chung cấu hàng hóa có thay đổi so với giai đoạn trước, mặt hàng máy móc linh kiện chiếm tỷ trọng lớn cấu hàng xuất ASEAN sang Trung Quốc Năm 2015, giá trị kim ngạch xuất máy móc linh kiện đạt 39,4 tỷ USD chiếm 29,35% tổng kim ngạch xuất ASEAN sang Trung Quốc Nguyên nhiên liệu thô đứng thứ hai với kim ngạch 15,56 tỷ USD chiếm 11,59% tồng giá trị hàng hóa xuất Thương mại Trung Quốc với ASEAN tăng mạnh từ năm 2006 nhiên lợi ích khơng phân cho nước mà đem lại nguồn lợi cho nước có khả thích ứng cao kinh tế đủ mạnh, điển hình Singapore Đây nước có kim ngạch thương mại với Trung Quốc lớn ASEAN6, chiếm trung bình khoảng 23% tổng kim ngạch thương mại hai bên, 38% tổng kim ngạch xuất ASEAN sang Trung Quốc Tiếp đến Malaysia, Indonesia, Thái Lan… Về xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc: Sau năm ACFTA thực thi đầy đủ, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng lên tỷ USD năm 2011 so với năm 2010, đạt mức 11,1 tỷ USD Năm 2015 xuất phần lớn nước ASEAN sang Trung Quốc sụt giảm kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng nhẹ gần tỷ USD so với 2014 Tuy nhiên xét cán cân thương mại, cấu xuất nhập cân đối khơng có cải thiện, nhập nhiều xuất, Việt Nam phải nhập siêu với giá trị tuyệt đối tỷ trọng ngày tăng từ Trung Quốc 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc Xu hướng tăng cường hợp tác kinh tế hai kinh tế xuất phát từ thực tế phát triển nhu cầu bên Về phía ASEAN, thị trường tiêu thụ lớn với 500 triệu dân song sức mua lại thấp cấu hàng xuất nước thành viên tương đối giống nhiều nước khối nước phát triển Bối cảnh buộc nước ASEAN khơng thể viii dừng lại liên kết nội khối mà cần phải mở rộng bên nhằm thu hút đầu tư khai thác triệt để mạnh Trong viết đăng Tạp chí châu Á (Asia Times) ngày 12/04/2010, tác giả Walden Bello cho nhu cầu bên kinh tế Trung Quốc lên mức độ nhanh chóng xem yếu tố quan trọng tăng trưởng Đông Nam Á Các số liệu thống kê cho thấy việc thành lập hiệp định mậu dịch tự hai bên tăng cường quan hệ song phương lúc định sáng suốt ASEAN Trung Quốc trình theo đuổi hội phát triển Đó lý Trung Quốc ngày tăng tỷ trọng thương mại với ASEAN Về cấu hàng xuất nước ASEAN sang Trung Quốc, nhận thấy sụ khác biệt rõ rệt thể chiến lược xuất nước có trình độ cơng nghiệp cao nước phát triển thực công nghiệp hóa Indonesia quốc gia có khác biệt nhiều với 68% hàng hóa xuất sang Trung Quốc nguyên vật liệu thô hay sản phẩm nơng nghiệp Các quốc gia cịn lại hàng hóa chủ lực xuất sang Trung Quốc nằm nhóm (máy móc thiết bị vận tải) Malaysia 65%, Philipine (69%) Việt Nam (48%) Singapore (40%) Thái Lan (38%) Việt Nam Indonesia có cấu trúc lợi tương đối giống nhau, thể đặc trưng nước phát triển, ưu nhóm hàng nơng nghiệp thực phẩm nhóm sản phẩm thâm dụng lao động dệt, may Ngoài ra, Việt Nam có thêm lợi thiết bị văn phòng từ năm 2011, dịch chuyển số công tỷ USD đa quốc gia lớn sang Việt Nam tập đoàn Samsung, Nokia hay LG Đây tín hiệu đáng mừng thể dịch chuyển dần sang mặt hàng có giá trị gia tăng cao để bắt kịp với quốc gia khác khối ASEAN 2.3 Đánh giá thực trạng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc Về kim ngạch xuất khẩu: Nhìn cách tổng thể xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 tăng giá trị lẫn tỉ trọng thương mại ix Về cấu hàng hóa xuất khẩu, năm đầu thập kỷ 1990, năm mặt hàng xuất chủ lực nước ASEAN sang Trung Quốc xăng dầu, gỗ, dầu thực vật, máy tính/máy móc trang thiết bị điện kể từ năm 2001, cấu mặt hàng xuất trở nên đa dạng nhiều Có thể thấy gia tăng tỷ trọng hàng xuất sản phẩm có giá trị gia tăng, giá trị chế biến cao sử dụng nhiều vốn máy móc/vi tính trang thiết bị điện thay xuất chủ yếu nguyên liệu nông sản thô Bên cạnh kết đạt tồn nhiều mặt hạn chế như: Giai đoạn 2011-2014 cán cân thương mại thường xuyên biến động theo chiều hướng bất lợi cho nước ASEAN Nhìn vào quốc gia khu vực ASEAN thấy, nhiều quốc gia quốc gia phát triển vào ASEAN Lào, Việt Nam, Mianmar, Campuchia trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa bãi thải công nghệ Trung Quốc Việt Nam quốc gia nằm nhóm nước chịu thiệt thịi quan hệ thương mại với Trung Quốc, phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực mà Trung Quốc có tiềm năng, mạnh Nguyên nhân việc nhập siêu hàngTrung Quốc (từ máy móc thiết bị đến nguyên phụ liệu hay hàng tiêu dùng), hầu hết có giá rẻ chi phí nhân cơng Trung Quốc thuộc vào loại thấp giới Bên cạnh đó, Trung Quốc trì sách hỗ trợ xuất nhiều hình thức khác Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có ngành cơng nghiệp phụ trợ đủ mạnh để cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành gia cơng xuất Máy móc thiết bị giá rẻ Trung Quốc nhiều doanh nghiệp lựa chọn, doanh nghiệp nhỏ vừa khả tài hạn chế họ Về cấu thương mại, hàng xuất Trung Quốc sang ASEAN đa dạng Trung Quốc nước Đông Nam Á đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhiều ngành xuất Cơ cấu sản phẩm xuất phía ASEAN Trung Quốc thay đổi chậm, hàng hóa đơn điệu thiếu tính đa dạng, chất lượng không cao đặc biệt sản phẩm công nghệ không thu hút người tiêu dùng từ thị trường x Do điều kiện tự nhiên trình độ sản xuất tương đồng nên phận lớn cấu hàng xuất nhập Trung Quốc nước ASEAN mặt hàng cạnh tranh nhau, tính bổ sung khơng nhiều Đây nguyên nhân dẫn đến quan hệ thương mại hai bên chưa tương xứng với quy mơ thị trường Nhìn lại cách tổng qt thì, Trung Quốc, lợi ích đem lại thương mại với ASEAN ACFTA rõ ràng, quốc gia thành viên Đơng Nam Á, lợi ích đem lại cịn chưa rõ ràng Trường hợp nước phát triển Việt Nam, quan hệ kinh tế, thương mại song phương mười năm qua nghiêng phía Trung Quốc, Trung Quốc chủ yếu xuất siêu hàng tinh chế nhập tài nguyên, nguyên liệu thô Để đảm bảo an ninh quốc gia, Việt Nam cần chủ động xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ thơng qua bước đi, lộ trình cách làm phù hợp để đối phó với rủi ro phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc CHƢƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2025 3.1 Triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025 Nhìn chung, quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN có bước phát triển mạnh mẽ giai đoạn 2001-2016 Tuy nhiên, thành tựu mà hai bên đạt hợp tác lĩnh vực thương mại, đầu tư,… chưa tương xứng với tiềm hai thị trường rộng lớn chưa đáp ứng nhu cầu bên Mặc dù thương mại Trung Quốc ASEAN tăng nhanh, ASEAN Trung Quốc bạn hàng quan trọng chưa phải bạn hàng lớn Căn vào xu hướng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, thấy quốc gia trở thành thị trường vô quan trọng cho hàng hố tồn cầu, dù Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm nước đồng thời thị trường rộng lớn cho hàng hoá quốc gia ASEAN Trong bối cảnh Trung Quốc ngày lớn mạnh mức thu nhập cải thiện, nhu cầu xi quốc gia sản phẩm đa dạng chắn tăng lên khiến họ nhập nhiều Trung Quốc ASEAN có khác cấu kinh tế nguồn lực, kinh tế Trung Quốc nước ASEAN có bổ sung cho lớn Một số nhóm hàng ASEAN có lợi so sánh Trung Quốc chí nhóm hàng bên có nét đặc thù riêng nên sản phẩm hàng hóa hai bên cần bổ sung cho Đặc biệt, mặt hàng nông sản ASEAN mặt hàng dễ dàng thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Các mặt hàng thủy sản ASEAN có nhiều tiềm đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc nhu cầu tiêu thụ nội địa cao Bên cạnh đó, Trung Quốc coi nước ASEAN vừa thị trường tiêu thụ vừa nguồn cung cấp nguyên liệu thô, đặc biệt dầu mỏ, cho Trung Quốc ASEAN khu vực đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguồn nguyên liệu dầu mỏ cho Trung Quốc Bên cạnh điều kiện phát triển trên, thành viên mối quan hệ khơng hẳn khỏi sức ép từ nhiều phía Hàng hố Trung Quốc thâm nhập vào thị trường ASEAN dự đốn mạnh hơn, số ngành sản xuất bị thua thiệt, so sánh mức thâm nhập hàng hóa hai bên vào thị trường nhau, hàng hố Trung Quốc thâm nhập vào thị trường ASEAN nhiều số lượng chủng loại 3.2 Giải pháp tăng cƣờng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc Từ phân tích thấy Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hợp tác ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2010-2025 tạo cho nước ASEAN thị trường rộng lớn hơn, đồng thời cho phép nước có chỗ để phân bổ lại ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động khơng có sức cạnh tranh Để tăng cường xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc thời gian tới, nước khối ASEAN cần tiếp tục đàm phán với Trung Quốc để hưởng điều kiện ưu đãi quan hệ thương mại, tăng cường hợp tác nội khối ASEAN, phát huy vai trò cộng đồng ASEAN hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ASEAN, tăng cường công xii tác xúc tiến thương mại thúc đẩy cải cách kinh tế thương mại, đơn giản hóa thủ tục hành 3.2 Một số kiến nghị cho Việt Nam tƣơng quan xuất ASEAN sang Trung Quốc Mối quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc có tác động lớn phát triển Việt Nam Từ mối quan hệ thương mại Việt Nam có nhiều điều kiện hội để nâng cao vị tiếng nói Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 chiến lược xuất đến năm 2020, Đảng nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh phát triển hoạt động xuất nước nói chung Trung Quốc nói riêng Đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc, lựa chọn mặt hàng phù hợp có tiềm năng, xây dựng cho mặt hàng xuất chủ lực, điểm tăng trưởng xuất mới, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển mạnh sản xuất hàng xuất sang Trung Quốc phương hướng chủ yếu để giảm nhập siêu từ Trung Quốc Là kinh tế động với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đông Nam Á cộng thêm nhiều yếu tố tương đồng với Trung Quốc điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội, …, Việt Nam có nhiều hội để đạt tăng trưởng cao thương mại, đầu tư vai trị trị Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc thành lập Tuy vậy, giống nước thành viên ASEAN khác, Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức sân chơi cạnh tranh với người láng giềng khổng lồ Trung Quốc Tuy vậy, mặt tổng thể, hội nhiều thách thức Hơn nữa, cần nhận thức thách thức mang tính chất tạm thời đằng sau thách thức lợi ích lâu dài Điều quan trọng Việt Nam cần phải có điều chỉnh thích hợp để nắm bắt, tận dụng hội ứng phó với thách thức nhằm hưởng lợi nhiều từ ACFTA tương lai 13 ... tài ? ?Xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc? ?? để nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan lý thuyết xuất hàng hóa Xuất hàng. .. phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc CHƢƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2025 3.1 Triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025... GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2025 Error! Bookmark not defined 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w