1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tai lieu chuan nghe nghiep GV Trung hoc

61 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 822 KB

Nội dung

Để có nguồn minh chứng xác thực cần phải dựa vào hệ thống hồ sơ, sổ sách của nhà trường (quy định trong Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN PT GIÁO VIÊN THPT&TCCN – CỤC NHÀ GIÁO VÀ CBQLCSGD - DỰ ÁN PT GIÁO DỤC THCS II  * 

-TÀI LIỆU TẬP HUẤN

TRIỂN KHAI CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS, GIÁO VIÊN THPT

(2)

MỤC LỤC

Trang Lời nói đầu

Phần Những cứ, nguyên tắc xây dựng, cấu trúc Chuẩn nghề

nghiệp giáo viên trung học đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

I Căn xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học II Nguyên tắc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học III Cấu trúc Chuẩn

IV Vận dụng Chuẩn vào việc đánh giá, xếp loại giáo viên Phụ lục Phần Tổng hợp kinh nghiệm nước xây dựng

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên I Hoa Kỳ

II Vương quốc Anh

III Cộng hòa Liên bang Đức IV Khối Australia

V Trung Quốc

Phần hai Các văn Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

I Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Phụ lục

Phụ lục Phụ lục Phụ lục

II Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT

Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục

LỜI NÓI ĐẦU

(3)

ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thực kế hoạch tập huấn triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đạo Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục phối hợp với Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN, Dự án Phát triển giáo dục THCS II tổ chức tập huấn triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phạm vi nước

1 Mục đích đợt tập huấn

- Học viên (HV) nắm vững mục đích ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, xây dựng, cấu trúc, nội dung Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, quy trình công cụ đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn

- Học viên thực hành phương pháp, quy trình cơng cụ đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn

- Sau tập huấn, HV có khả tổ chức tập huấn triển khai vận dụng Chuẩn vào đánh giá, xếp loại giáo viên THCS, THPT sở giáo dục

2 Đối tượng tham gia tập huấn

Là cán quản lý Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo, cán quản lý trường THCS THPT

3 Hình thức tổ chức tập huấn Tập huấn theo hai cấp:

- Cấp Bộ : Tập huấn cho số cán quản lý Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo, số cán quản lý (Hiệu trưởng, Hiệu phó) trường THCS, THPT (gọi chung cán cốt cán) Những người tham gia tập huấn cấp báo cáo viên cho lớp tập huấn địa phương

- Cấp Sở Giáo dục Đào tạo: Tập huấn cho tất cán quản lý Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo quản lý giáo viên THPT, THCS, cán quản lý (Hiệu trưởng, Hiệu phó, Tổ trưởng chun mơn) trường THCS, THPT, trường phổ thơng có cấp THCS, cấp THPT

4 Nội dung tập huấn

(4)

- Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT;

- Học viên hiểu thêm cứ, nguyên tắc xây dựng, cấu trúc Chuẩn vận dụng Chuẩn vào đánh giá, xếp loại giáo viên;

- Kế hoạch triển khai Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học trường THCS, THPT, trường phổ thơng có cấp THCS cấp THPT

5 Phương pháp tập huấn

Ngoài việc giới thiệu nội dung Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, học viên nghiên cứu, thảo luận nội dung (mục đích ban hành Chuẩn, nội dung tiêu chuẩn, tiêu chí, mức độ đạt tiêu chí, v.v ), thực hành cách thức vận dụng Chuẩn vào đánh giá, xếp loại giáo viên, v.v

Với yêu cầu trình bày trên, tài liệu tập huấn triển khai Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học gồm hai phần :

- Những nét cứ, nguyên tắc, cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vận dụng Chuẩn vào đánh giá xếp loại giáo viên;

- Nội dung Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Trong phần giới thiệu hai văn : Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông; Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT

Tài liệu cấp tới HV hai cấp tập huấn

Cục Nhà giáo CBQLCSGD với Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN, Dự án Phát triển giáo dục THCS II tổ chức ấn hành tài liệu

Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 BAN BIÊN TẬP

Phần một

(5)

GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

I CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

1 Căn pháp lí

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phải phù hợp, tham chiếu quy định giáo viên văn pháp quy hành Việt Nam, trực tiếp văn sau:

1) Luật Giáo dục 2005, đặc biệt Điều 70 (có liên quan đến tiêu chuẩn nhà giáo), Điều 72 (nhiệm vụ nhà giáo), Điều 75 (các hành vi nhà giáo không làm);

2) Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội

3) Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục;

4) Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”;

5) Điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo);

6) Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 Bộ trưởng Trưởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục đào tạo (ngạch giáo viên trung học ngạch giáo viên trung học cao cấp);

(6)

8) Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy định đạo đức Nhà giáo

2 Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên

Chuẩn phải tiếp thu, vận dụng xu hướng thay đổi chức người giáo viên bối cảnh khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển nhanh hướng tới kinh tế tri thức xã hội học tập

2.1 Giáo viên khơng cịn đóng vai trị người truyền đạt tri thức mà phải

là người tổ chức, đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho hoạt động học tập tìm tịi khám phá, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên phải có lực đổi phương pháp dạy học, chuyển từ kiểu dạy tập trung vào vai trò giáo viên hoạt động dạy sang kiểu dạy tập trung vào vai trò học sinh

và hoạt động học, từ cách dạy thơng báo – giải thích – minh hoạ sang cách dạy hoạt động tìm tịi khám phá.

2.2 Trong bối cảnh kĩ thuật công nghệ phát triển nhanh, tạo chuyển dịch

định hướng giá trị, giáo viên trước hết phải nhà giáo dục có lực phát triển học sinh cảm xúc, thái độ, hành vi, bảo đảm người học làm chủ biết ứng dụng hợp lí tri thức học vào sống thân, gia đình, cộng đồng Bằng nhân cách mình, giáo viên tác động tích cực đến hình thành nhân cách học sinh, giáo viên phải cơng dân gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng, nhân vật chủ yếu góp phần hình thành bầu khơng khí dân chủ lớp học, nhà trường, có lịng u giới trẻ có khả tương tác với giới trẻ

2.3 Trong xã hội phát triển nhanh, người giáo viên phải có ý thức, có

(7)

2.4 Giáo viên trung học giáo viên môn học: giáo viên dạy hoặc

hai mơn có quan hệ chun môn gần gũi, thực chức giáo dục học sinh (nghĩa hẹp) chủ yếu thông qua giảng dạy môn học

Những giáo viên phân công làm chủ nhiệm lớp, cơng tác Đồn, Đội, hoạt động ngồi lên lớp có phạm vi hoạt động giáo dục rộng

2.5 Đối tượng giáo viên trung học học sinh lứa tuổi từ 11 đến 18 tuổi,

nên hoạt động nghề nghiệp giáo viên trung học đa dạng, phức tạp Giáo viên phải đạt yêu cầu cao phẩm chất, lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu, trình độ nhận thức phát triển học sinh trung học

2.6 Bối cảnh đòi hỏi giáo viên trung học phải có trình độ tin học và

sử dụng phương tiện công nghệ thông tin dạy học, trình độ ngoại ngữ theo kịp yêu cầu phát triển nội dung, đổi phương pháp dạy học mơn học trường THCS THPT

3 Về công tác đánh giá giáo viên

Cho đến Việt Nam chưa thực việc đánh giáo giáo viên trung học gắn liền với định thăng tiến nghề nghiệp họ Tuy nhiên năm, trường THCS THPT tiến hành đánh giá giáo viên dựa văn sau:

- Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 việc hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo;

- Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ Nội vụ việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập Theo Quyết định này, nội dung đánh giá gồm mặt: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kết công tác giao; khả phát triển

Trên sở đánh giá cơng chức này, tập thể giáo viên bình bầu danh hiệu thi đua: Lao động giỏi, chiến sĩ thi đua

(8)

Như vậy, nay, việc đánh giá giáo viên trung học hàng năm để xếp loại, mang tính thi đua chủ yếu Tuy việc đánh giá, xếp loại giáo viên có theo tiêu chuẩn cịn chung chung, thiếu cụ thể Do khó phân định mức độ, dễ dẫn đến tình trạng thiếu khách quan thiếu xác

Từ điều trình bày cho thấy, việc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên nói chung, giáo viên trung học nói riêng phải vào sở pháp lý, đặc điểm lao động sư phạm thực tế công tác đánh giá đội ngũ giáo viên

4 Kinh nghiệm xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên số nước trên giới nước

4.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên số nước

Trong trình xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, có tham khảo tài liệu Chuẩn giáo viên số nước, cụ thể là:

- Hoa Kỳ (các Bang Minesota, Arizona, New Jersey, Ilinois, Wisconssin, Alaska (1999 – 2003)

- Cộng hoà liên bang Đức, EU (2004)

- Australia: Bang Queensland (2005); Đại học Mellbourne (2003) - Trung Quốc (2001)…

(Xem Phụ lục Phần một)

4.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Việt Nam

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (2008) kết nghiên cứu số đề tài khoa học Dự án Phát triển giáo viên THPT & TCCN tiến hành năm 2007 2008

Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, cấu trúc nội dung, xây dựng tương tự Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 21/01/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo

(9)

1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (dưới dây gọi tắt Chuẩn) phải tuân thủ quy định giáo viên văn pháp luật hành Việt Nam

2 Chuẩn phải tiếp thu vận dụng xu hướng giới kinh nghiệm nước xây dựng Chuẩn nghề nghiệp công tác đánh giá giáo viên

3 Chuẩn phải bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng III CẤU TRÚC CHUẨN (Chương II Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học)

1 Chuẩn xây dựng sở kết hợp mơ hình cấu trúc nhân cách với mơ hình hoạt động nghề nghiệp, phản ánh yêu cầu phẩm chất lực đội ngũ giáo viên Ở nước ta có thói quen truyền thống phân biệt phẩm chất với lực, phân biệt lực chuyên môn với lực nghiệp vụ, lực dạy học với lực giáo dục (nghĩa hẹp) Trong thực tế, người giáo viên môn học thực chức dạy học giáo dục cách đan xen, hoà quyện với nhau, thể lực chuyên môn nghiệp vụ tích hợp, xen kẽ với Sự phân biệt tương đối, thuận tiện cho việc đánh giá giáo viên theo tư phân tích trước có đánh giá chung theo tư tổng hợp Việc phân biệt nhóm lực người giáo viên tuỳ thuộc vào thực tế sử dụng giáo viên nước giai đoạn Ở nước ta thường phân biệt lực chuyên môn (kiến thức) với lực nghiệp vụ (kĩ sư phạm) Thực phẩm chất kiến thức yếu tố cấu thành lực người giáo viên

Trong xây dựng Chuẩn, việc phân tích lực người giáo viên vào hoạt động nghề dạy học, theo công đoạn hành nghề người giáo viên Theo cách tiếp cận này, trình bày lực người giáo viên sau:

- Năng lực tìm hiểu đối tượng, mơi trường giáo dục; - Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục;

- Năng lực thực kế hoạch giáo dục (gồm lực dạy học lực giáo dục nghĩa hẹp);

(10)

- Năng lực hoạt động xã hội ;

- Năng lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục; - Năng lực phát triển nghề nghiệp

Trong bối cảnh đổi giáo dục cần đặc biệt nhấn mạnh lực chẩn đoán, đánh giá, giải vấn đề cần ý yêu cầu lực thực kế hoạch giáo dục

Với lực đó, ghép lại thành nhóm lực : - Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục; - Năng lực dạy học;

- Năng lực giáo dục;

- Năng lực hoạt động trị, xã hội ; - Năng lực phát triển nghề nghiệp

2 Chuẩn (từ Điều đến Điều 9, Chương II: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học) trình bày thành tiêu chuẩn (mỗi Điều tiêu chuẩn); tiêu chuẩn cụ thể hoá thành số tiêu chí (từ đến tiêu chí, tuỳ nội dung tiêu chuẩn) Mỗi tiêu chí có tiêu đề để dễ nhớ, có nội dung đọng, chứa đựng dấu hiệu chất lượng theo định hướng đổi giáo dục Tất tiêu chí đánh giá theo thang điểm Mức điểm phản ánh yêu cầu tối thiểu giáo viên phải đạt tiêu chí Mức điểm tiêu chí tham khảo Phụ lục Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Mỗi mức điểm cao bao gồm

các yêu cầu mức điểm thấp liền kề cộng thêm vài yêu cầu đối với mức điểm Việc phân biệt mức điểm cao, thấp dựa vào số lượng và chất lượng hoạt động giáo viên thực Tuỳ tiêu chí, phần báo

(11)

Nguồn minh chứng quy định chung cho tiêu chuẩn (khơng quy định cho tiêu chí) Nói chung, nguồn minh chứng nằm số loại hồ sơ, sổ sách quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Ở số tiêu chuẩn, khuyến khích giáo viên chuẩn bị thêm vài nguồn minh chứng khác Mỗi nguồn minh chứng mã hoá số thứ tự để giáo viên tiện kê khai có vào phiếu tự đánh giá

3 Cấu trúc Chuẩn mô tả theo sơ đồ đây:

…… ………

IV VẬN DỤNG CHUẨN VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1 Bản chất việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn

T IÊ U C H U Ẩ N T IÊ U C H U Ẩ N

Tiêu chí 1.1

Tiêu chí 1.2

-Tiêu chí 1.n

Chỉ báo mức điểm Chỉ báo mức điểm Chỉ báo mức điểm Chỉ báo mức điểm

N gu ồn m in h ch n g củ a T u c h uẩ n 1

Tiêu chí 2.1

Tiêu chí 2.2 N

gu ồn m in h c h n g củ a T u c h u ẩn 2

(12)

Đánh giá giáo viên theo Chuẩn thực chất đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên Năng lực nghề nghiệp biểu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống lực sư phạm người giáo viên

Năng lực sư phạm tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động giáo dục dạy học, đảm bảo cho hoạt động có kết Theo Chương II Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, ngồi u cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, nêu loại lực sư phạm người giáo viên, bao gồm: lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục; lực dạy học; lực giáo dục; lực hoạt động trị xã hội; lực phát triển nghề nghiệp

Đánh giá giáo viên theo Chuẩn q trình thu thập minh chứng thích hợp đầy đủ nhằm xác định mức độ lực nghề nghiệp giáo viên Đánh giá giáo viên theo Chuẩn địi hỏi có thay đổi suy nghĩ giáo viên, hiệu trưởng cán quản lý giáo dục: đánh giá giáo viên theo Chuẩn khơng phải chủ yếu để bình xét danh hiệu thi đua năm, mà xem xét giáo viên phải thực thực được, giáo viên thực Trên sở khuyến cáo giáo viên xây dựng chương trình, kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp

2 Mục đích việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nhằm:

- Xác định xác, khách quan mức độ lực nghề nghiệp giáo viên thời điểm đánh giá theo tiêu chí Chuẩn Trên sở đưa khuyến nghị cho giáo viên cấp quản lý giáo dục việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng (xây dựng chương trình, lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, v.v ) nâng cao lực cho giáo viên;

- Trên sở xác định mức độ lực nghề nghiệp giáo viên, tiến hành xếp loại giáo viên;

- Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục;

- Cung cấp thông tin xác đáng làm sở cho việc xây dựng thực sách giáo viên

(13)

Khi thực phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên (Điều 11 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học) cần ý :

- Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt thông qua báo nguồn minh chứng phù hợp với tiêu chí tiêu chuẩn Chuẩn;

- Việc xếp loại phải vào hai điều kiện: Các mức điểm đạt tiêu chí tổng số điểm đạt tất tiêu chuẩn

Khi xếp loại, giáo viên xếp vào loại đạt chuẩn chưa đạt chuẩn Điều kiện để xếp loại cụ thể sau:

a) Đạt chuẩn

Được xếp vào ba loại :

- Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ mức điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt mức điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100

- Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ mức điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt mức điểm, mức điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89

- Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ mức điểm trở lên không xếp mức cao

b) Chưa đạt chuẩn - loại

Giáo viên bị xếp vào loại gặp hai trường hợp sau : tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí chưa đạt mức điểm đánh giá

4 Quy trình đánh giá, xếp loại

Quy trình đánh giá, tính điểm xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn tiến hành theo bước cụ thể sau:

Bước Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Bước Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Bước Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại

(14)

5 Chú ý

Nếu việc đánh giá, xếp loại theo Chuẩn dừng lại việc tính điểm, xếp loại giáo viên tác động vào phận nhỏ giáo viên yếu xuất sắc mà khơng kích thích nỗ lực phấn đấu phát triển nghề nghiệp toàn đội ngũ Cần coi trọng việc đối chiếu với tiêu chí, kiểm tra nguồn minh chứng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu giáo viên, phương hướng khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm giáo viên đạt mục đích Chuẩn

Phải làm cho giáo viên tự giác vận dụng Chuẩn để tự đánh giá, làm cho tập thể tổ chuyên môn thực quán triệt mục đích Chuẩn yêu cầu đánh giá, xếp loại theo Chuẩn, tránh qua loa đại khái, dĩ hòa vi quý, nhằm vào cho điểm, xếp loại Chuẩn thực có tác động đến trình độ nghề nghiệp giáo viên

Phụ lục Phần một

(15)

TRONG XÂY DỰNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN Ngày giáo dục giới xuất xu hướng “cải cách dựa chuẩn” (reform based on standards) Nhiều nước tiến hành xây dựng chuẩn cho giáo dục nước mình: chuẩn chất lượng giáo dục, chuẩn nhà trường, chuẩn cán quản lý giáo dục, chuẩn giáo viên Trong chuẩn cho giáo viên (GV) có chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn chức danh, chuẩn nghề nghiệp (professional standard)… Trong chuẩn nghề nghiệp, số nước tiến đến xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho GV ngành học, cấp học, môn học

Chuẩn nghề nghiệp (sau gọi tắt Chuẩn) giáo viên phổ thông văn quy định yêu cầu phẩm chất, lực mà người giáo viên cần đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông

I HOA KỲ

Hoa Kỳ quốc gia tiên phong xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Uỷ ban quốc gia chuẩn nghề dạy học (National Board for Professional Teacher Standards – NBPTS) - thành lập năm 1987 - đề xuất điểm cốt lõi để bang vận dụng:

(i) Giáo viên phải tận tâm với học sinh việc học họ (Teachers are Committed to Students and Their Learning)

(ii) Giáo viên phải làm chủ mơn học, biết cách dạy mơn học (Teachers Know the Subjects They Teach and How to Teach Those Subjects to Students)

(iii) Giáo viên phải có trách nhiệm quản lý hướng dẫn học sinh học tập (Teachers are Responsible for Managing and Monitoring Student Learning)

(iv) Giáo viên phải suy nghĩ cách hệ thống thực tế hành nghề họ học tập qua trải nghiệm (Teachers Think Systematically about Their Practice and Learn from Experience)

(v) Giáo viên phải thành viên cộng đồng học tập (Teachers are Members of Learning Communities)

(16)

1 Bang Ohio

Bang xây dựng nhiều loại Chuẩn, có Chuẩn nghề dạy học (Standards for The Teaching Profession) xây dựng dựa lực, gồm tiêu chuẩn tóm tắt sau:

Tiêu chuẩn 1: Tìm hiểu học sinh

Giáo viên hiểu phát triển q trình học HS, tơn trọng đa dạng HS mà dạy

Tiêu chuẩn 2: Biết (nắm vững) nội dung dạy học

Giáo viên biết hiểu nội dung môn học/lĩnh vực mà có trách nhiệm giảng dạy

Tiêu chuẩn 3: Đánh giá học sinh

Giáo viên hiểu sử dụng cách thức đánh giá đa dạng để đưa vào việc giảng dạy, đánh giá đảm bảo chắn việc học tập học sinh

Tiêu chuẩn 4: Kế hoạch dạy học triển khai hiệu đến học sinh

Giáo viên lập kế hoạch tiến hành giảng dạy có hiệu nhằm nâng cao kết học tập cá nhân học sinh

Tiêu chuẩn 5: Môi trường học tập

Giáo viên tạo môi trường học tập thúc đẩy việc học tập đạt thành tích cao cho tất học sinh

Tiêu chuẩn 6: Phối hợp giao tiếp

Giáo viên phối hợp giao tiếp với học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp, cán quản lý cộng đồng để hỗ trợ cho việc học tập học sinh

Tiêu chuẩn 7: Trách nhiệm phát triển chuyên môn

Giáo viên gánh vác trách nhiệm tự phát triển chuyên môn, thực lôi tham gia cá nhân đồng thời thành viên cộng đồng học tập

2 Bang Illinois

Có 11 tiêu chuẩn lực dạy học (xem Illinois Professional Teaching Standards):

(17)

(ii) Học tập phát triển giá trị nhân văn (Human Development and Learning)

(iii) Phát triển đa dạng cho HS (Diversity)

(iv) Xây dựng kế hoạch dạy học (Planning for Instruction) (v) Xây dựng môi trường học tập (Learning Environment) (vi) Đa dạng dạy học (Instructional Delivery)

(vii) Giao tiếp (Communication) (viii) Đánh giá (Assessment)

(ix) Quan hệ hợp tác (Collaborative Relationship)

(x) Tự phản ánh phát triển nghề nghiệp (Reflection and Professional Growth) (xi) Đạo đức nghề nghiệp (Professional Conduct)

3 Bang New Jersey

Chuẩn nghề nghiệp dạy học (New Jersey Professinal Teaching Standars) có 12 tiêu chuẩn :

(i) Nâng cao kiến thức nội dung môn học

(ii) Cải thiện hiểu biết học thuật, xã hội, tinh thần vật chất bảo đảm giáo viên tận dụng kỹ dạy học để giúp học sinh đạt kết học tập

(iii) Phản ánh đầy dủ sáng tạo kiến thức cần thiết có liên quan học kinh nghiệm nghề nghiệp, tạo đồng thuận kiến nghề nghiệp dạy học lãnh đạo

(iv) Khuyến khích giáo viên phát triển đa dạng lớp học nhờ kỹ đánh giá

(v) Cung cấp học có tính tích hợp vào chương trình lớp học

(vi) Trang bị cho học sinh đủ kiến thức để học tập phát triển

(18)

(ix) Phát triến văn hóa trường học để giúp cho việc thực xử lý quan hệ truyền thống giáo dục

(x) Có kế hoạch phát triển nghề nghiệp bao gồm việc xem xét trí tuệ tài

(xi) Bố trí đủ thời gian nhằm hỗ trợ cho phát triển nghề nghiệp (xii) Làm việc có hiệu với cha mẹ học sinh cộng

4 Bang Wisconsin Có 10 tiêu chuẩn:

(i) Giáo viên biết môn học mà học dạy (teachers kmow the subjects they are teaching)

(ii) Giáo viên hiểu học sinh phát triển (iii) Giáo viên hiểu trẻ em học tập khác (iv) Giáo viên biết dạy

(v) Giáo viên biết quản lý lớp học (vi) Giáo viên có khả giao tiếp tốt

(vii) Giáo viên có khả lập kế hoạch với phương án khác cho học

(viii) Giáo viên biết kiểm tra tiến học sinh (ix) Giáo viên có khả tự đánh giá thân

(x) Giáo viên cần quan hệ với giáo viên khác cộng đồng

5 Bang California (California Standards for the teaching Profession) Có tiêu chuẩn:

(i) Cuốn hút hỗ trợ HS học tập (ii) Tạo dựng trì mơi trường học tập (iii) Am hiểu làm chủ môn học

(iv) Xây dựng kế hoạch dạy tạo lập kinh nghiệm học (v) Đánh giá kết học tập học sinh

(vi) Phát triển nghề nghiệp nhà giáo

(19)

Có tiêu chuẩn:

(i) Giáo viên thể lãnh đạo (Teachers demonstrate leadership) (ii) Giáo viên thiết lập môi trường tôn trọng đa dạng học sinh (iii) Giáo viên hiểu biết nội dung mơn dạy

(iv) Giáo viên biết làm cho việc học tập học sinh thuận tiện, dễ dàng

(v) Giáo viên biết gắn với thực tiễn II VƯƠNG QUỐC ANH

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Anh (2007) cấu trúc gồm phần (lĩnh vực) có liên quan lẫn nhau, là:

(i) Những đặc trưng nghề nghiệp

(ii) Kiến thức am hiểu nghề nghiệp (iii) Các kĩ nghề nghiệp

Mỗi phần (lĩnh vực) lại có tiêu chuẩn (ký hiệu dấu * dưới) Các tiêu chuẩn chung cho tất loại giáo viên Mỗi tiêu chuẩn có yêu cầu Đối với loại giáo viên có yêu cầu khác (cả số lượng mức độ)

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên xác định cụ thể cho giai đoạn phát triển nghề giáo viên:

- Giáo viên vào nghề (Q): (33 yêu cầu) - Dành cho tất giáo viên (C): (41 yêu cầu)

- Giáo viên thang bậc trả lương cao (P): (10 yêu cầu) - Giáo viên giỏi (E): (15 yêu cầu)

- Giáo viên có kĩ cấp cao (chuyên gia) (A): (3 yêu cầu)

Trong phần này, xin giới thiệu tiêu chuẩn yêu cầu nghề nghiệp dành cho tất giáo viên (loại C):

1 Những đặc trưng nghề nghiệp:

(20)

(C1) Có mong đợi cao HS bao gồm việc cam kết đảm bảo cho HS phát triển hết khả thiết lập mối quan hệ công bằng, tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ xây dựng với em

(C2) Nắm giữ giá trị thái độ tích cực; chấp nhận chuẩn mực hành vi cao vai trị nghề nghiệp

* Phạm vi làm việc

(C3) Duy trì cập nhật kiến thức am hiểu nhiệm vụ nghề nghiệp GV cấu tổ chức ngành nghề cơng tác, góp phần vào sư phát triển, thực đánh giá sách thực tiễn nơi giảng dạy, bao gồm sách liên quan đến việc thúc đẩy cơng hội

* Giao tiếp làm việc với người khác

(C4):

a) Giao tiếp có hiệu với trẻ em, thiếu niên đồng nghiệp

b) Giao tiếp có hiệu với cha mẹ, bao gồm việc định kì thơng báo thơng tin có liên quan đến kết học tập, mục tiêu, tiến HS

c) Thừa nhận giao tiếp q trình hai chiều khuyến khích cha mẹ tham gia vào thảo luận tiến bộ, phát triển giáo dục trẻ em

(C5) Thừa nhận tơn trọng đóng góp đồng nghiệp phụ huynh HS vào phát triển trẻ nâng cao thành tích học tập

(C6) Cam kết phối hợp làm việc hợp tác thích hợp

* Sự phát triển chun mơn cá nhân

(C7) Đánh giá thực thân cam kết nâng cao thực tế giảng dạy thơng qua phát triển chun mơn phù hợp

(C8) Có phương pháp tiếp cận sáng tạo, phê phán mang tính xây dựng với đổi mới; sẵn sàng cải tiến thực tiễn mà tác dụng tiến xác định

(C9) Hành động dựa lời khuyên, phản hồi cởi mở cho việc giảng dạy tư vấn

2 Kiến thức am hiểu chun mơn

(21)

(C10) Có kiến thức, am hiểu tốt cập nhật chiến lược giảng dạy, học tập quản lí hành vi; biết sử dụng cải tiến nào, bao gồm việc cá nhân hóa việc học tập nhằm tạo hội cho HS đạt mức độ tối đa khả

* Đánh giá giám sát

(C11) Biết yêu cầu kế hoạch đánh giá mơn học dạy bao gồm liên quan đến kì thi chung

(C12) Biết cách tiếp cận đánh giá bao gồm tầm quan trọng đánh giá theo hướng phát triển

(C13) Biết cách sử dụng thông tin thống kê địa phương quốc gia việc đánh giá hiệu giảng dạy mình, việc giám sát tiến HS nâng cao thành tích

(C14) Biết cách sử dụng báo cáo nguồn thông tin khác ngồi có liên quan với đánh giá nhằm cung cấp cho người học phản hồi xác mang tính xây dựng mặt mạnh, mặt yếu, thành tích, tiến khía cạnh cần phát triển bao gồm kế hoạch hành động để cải thiện q trình đánh giá

* Mơn học chương trình

(C15) Có kiến thức vững hiểu biết mơn học/phạm vi chương trình (C16) Hiểu biết lĩnh vực có liên quan đến chương trình phạm vi hoạt động

* Biết đọc, biết tính tốn cơng nghệ thơng tin

(C17) Biết sử dụng kỹ đọc, tính tốn CNTT giúp cho việc dạy học mở rộng hoạt động nghề nghiệp

* Kết đa dạng

Có yêu cầu (C18 – C21)

* Sức khỏe hạnh phúc

Có yêu cầu (C22 - C25)

3 Các kĩ nghề nghiệp

* Lập kế hoạch

(22)

* Giảng dạy

Có yêu cầu (C29 – C30)

* Đánh giá, giám sát phản hồi

Có yêu cầu (C31 – C34)

* Xem xét lại q trình dạy học

Có yêu cầu (C35 – C36)

* Môi trường học tập

Có yêu cầu (C37 – C39)

* Làm việc nhóm phối hợp

Có yêu cầu (C40 – C41)

III CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC

Theo nghị Hội nghị Bộ trưởng Văn hoá Giáo dục bang Liên bang (2004) Chuẩn đào tạo giáo viên yêu cầu mà giáo viên phải đáp ứng Theo đó, nét hình ảnh nghề nghiệp người giáo viên là:

(i) Giáo viên chuyên gia dạy học Nhiệm vụ chủ yếu họ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đánh giá trình dạy học

(ii) Giáo viên phải ý thức nhiệm vụ họ gắn bó chặt chẽ với lên lớp với sống nhà trường

(iii) Giáo viên thực thi nhiệm vụ đánh giá tư vấn cách cơng có trách nhiệm Muốn họ phải có trình độ cao sư phạm tâm lý chẩn đoán

(iv) Giáo viên liên tục phát triển lực nghề nghiệp mình, tận dụng hội để theo kịp phát triển hoạt động nghề nghiệp

(v) Giáo viên tham gia xây dựng văn hố học đường khuyến khích học tập

Mười lực nghề nghiệp giáo viên (áp dụng từ đầu năm học 2005 – 2006) trình bày thành lĩnh vực:

1 Năng lực dạy học

(23)

(2) Hỗ trợ việc học học sinh cách tổ chức tình học tập, động viên học sinh thiết lập mối liên hệ áp dụng học

(3) Khuyến khích học sinh tự định hoạt động học tập 2 Năng lực giáo dục (nghĩa hẹp)

(4) Hiểu điều kiện sống học sinh xã hội, văn hóa tác động đến phát triển nhân cách học sinh khuôn khổ nhà trường

(5) Truyền đạt giá trị chuẩn mực, hỗ trợ việc đánh giá hành động tự học sinh

(6) Tìm giải pháp cho khó khăn xung đột nhà trường, học

3 Đánh giá

(7) Chẩn đốn tiền đề học, q trình học, khuyến khích học sinh học có mục đích, tư vấn cho học sinh cha mẹ học sinh

(8) Nắm vững thành tích học tập học sinh sở thước đo minh bạch

4 Đổi mới

(9) Ý thức yêu cầu đặc biệt nghề dạy học, am hiểu nghề với trách nhiệm nghiệp vụ đặc biệt

(10) Hiểu nghề có nhiệm vụ học tập thường xuyên IV KHỐI AUSTRALIA

Khối Australia xây dựng Khung quốc gia chuẩn nghề nghiệp dạy học (The National Framework for Professional Standards for Teaching) Trên sở đó, bang xây dựng chuẩn nghề nghiệp riêng minh

Khung quốc gia có lĩnh vực :

(i) Kiến thức nghề nghiệp (Professional Knowledge) (ii) Thực hành nghề nghiệp (Professional Practice) (iii) Giá trị nghề nghiệp (Professional Values)

(iv) Quan hệ nghề nghiệp (Professional Relationships)

(24)

- Ở Western Australia : Lĩnh vực (khơng có lĩnh vực 4) lấy tên Engagement (tạm dịch : Sự cam kết)

- Ở New South Wales : có lĩnh vực, lĩnh vực Commitment (tạm dịch : Sự tận tuỵ)

- Ở Queensland hồn tồn khơng theo cấu trúc Chuẩn (Professional Standards for Queensland Teachers) có 10 tiêu chuẩn thể lực cần có nghề dạy học

1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Queensland (ban hành tháng năm 2005) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên bang Queensland khung chuẩn có đặc điểm chung chất, hệ thống kiến thức, kĩ lực áp dụng chung cho tất giáo viên cấp học, trình độ đào tạo loại hình trường sở giáo dục bang Bộ khung chuẩn tơn vinh, trình bày rõ ràng, đầy đủ hỗ trợ công việc phức tạp, đa dạng người giáo viên Bộ khung chuẩn coi "cái ơ" bao phủ tồn khía cạnh cơng việc giáo viên nhà trường Mục đích chuẩn nhằm:

- Cung cấp sở (nền tảng) cho giáo viên xác định nhu cầu phát triển nghề nghiệp định hướng cho họ tiếp tục học tập nâng cao tay nghề;

- Cung cấp sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo giáo viên; - Bày tỏ mong đợi/kì vọng nghề dạy học

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên bang Queensland bao gồm 12 tiêu chuẩn với 47 tiêu chí có liên quan lẫn 12 tiêu chuẩn là:

(1) Thiết kế học linh họat đổi (học qua trải nghiệm) phù hợp với cá nhân nhóm;

(2) Góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ, khả biết đọc tính tốn; (3) Thiết kế q trình học tập trải nghiệm thách thức trí tuệ;

(4) Thiết kế trình học tập trải nghiệm phù hợp có liên quan với bên ngồi nhà trường;

(5) Thiết kế dạy học hịa nhập có tham gia;

(25)

(8) Ủng hộ phát triển tham gia xã hội học sinh; (9) Tạo mơi trưịng học tập an toàn bảo vệ; (10) Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng;

(11) Cộng tác với đồng nghiệp; (12) Cam kết phát triển chuyên môn V TRUNG QUỐC

(26)

Phần hai

CÁC VĂN BẢN VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

I THÔNG TƯ SỐ 30/2009/TT-BGDĐT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––

Số: 30/2009/TT-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc

Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ

Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp

giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông

Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo;

Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ;

Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước;

Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục;

(27)

Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông:

Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông

Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009. Điều Các Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục, đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thông tư này./

Nơi nhận:

- Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo TƯ;

- Bộ Tư pháp (Cục KTr VBQPPL); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơng báo;

- Kiểm tốn nhà nước; - Website Chính phủ; - Website Bộ;

- Như điều (để thực hiện);

- Lưu VT, Cục NGCBQLCSGD; Vụ PC

KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển

(28)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

–––––––––––––––––––––––––

QUY ĐỊNH

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông

(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT

ngày 22 tháng10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

1 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau gọi chung giáo viên trung học) bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau gọi tắt Chuẩn)

2 Quy định áp dụng giáo viên trung học giảng dạy trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học hệ thống giáo dục quốc dân

Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

1 Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ

2 Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên trung học

3 Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học

4 Làm sở để nghiên cứu, đề xuất thực chế độ sách giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho hoạt động quản lý khác

Điều Trong văn từ ngữ hiểu sau :

1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên mơn, nghiệp vụ

(29)

3 Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn

4 Minh chứng chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt tiêu chí

Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí

Chương II

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân

2 Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp

Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh

3 Tiêu chí Ứng xử với học sinh

Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt

4 Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp

Đồn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục

5 Tiêu chí Lối sống, tác phong

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục

1 Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục

Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục

(30)

Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục

Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học

Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh

2 Tiêu chí Đảm bảo kiến thức mơn học

Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn

3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học

Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học

4 Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học

Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh

5 Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học

Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập

Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh

7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học

Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục

1 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

(31)

2 Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học

Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng

3 Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục

Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng

4 Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng

5 Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề

6 Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh

Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng

Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường

2 Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội

Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập

Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện

Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục

2 Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục

(32)

Chương III

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn

1 Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ công bằng; phản ánh phẩm chất, lực dạy học giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương

2 Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua minh chứng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn

Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên

1 Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt thông qua xem xét minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, số ngun; có tiêu chí chưa đạt điểm khơng cho điểm

Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt 100

2 Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, thực sau:

a) Đạt chuẩn :

- Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100

- Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm, điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89

- Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên không xếp mức cao

b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí khơng cho điểm

Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại

Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tiến hành trình tự theo bước:

Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 3);

(33)

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên

1 Đánh giá, xếp loại giáo viên thực năm vào cuối năm học Đối với giáo viên trường công lập, việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành

Điều 14 Trách nhiệm nhà trường, địa phương ngành liên quan

1 Các trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo quy định Thông tư này; lưu hồ sơ báo cáo kết thực quan quản lý cấp trực tiếp

2 Phòng giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học sở, trường phổ thơng có hai cấp học tiểu học trung học sở; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo

3 Sở giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, có cấp trung học phổ thơng; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo

4 Các bộ, quan ngang quản lý trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hướng dẫn tổ chức thực Thông tư thông báo kết đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo./

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển

(34)

Phụ lục 1

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Sở/Phòng GD-ĐT PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ

Trường : Năm học : Họ tên giáo viên : Môn học phân công giảng dạy:

(Các từ viết tắt bảng : TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt được Nguồn minh chứng

đã co

TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV 4 MC

khác

+ tc1 Phẩm chất trị + tc2 Đạo đức nghề nghiệp + tc3 Ứng xử với HS + tc4 Ứng xử với đồng nghiệp + tc5 Lối sống, tác phong

TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục + tc6 Tìm hiểu đối tượng giáo dục

+ tc7 Tìm hiểu mơi trường giáo dục  TC3 Năng lực dạy học

+ tc8 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc9 Bảo đảm kiến thức môn học + tc10 Bảo đảm chương trình mơn học + tc11 Vận dụng phương pháp dạy học + tc12 Sử dụng phương tiện dạy học + tc13 Xây dựng môi trường học tập + tc14 Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh  TC4 Năng lực giáo dục

+ tc16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc17 Giáo dục qua môn học

+ tc18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

+ tc20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD + tc21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh  TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội

+ tc22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc23 Tham gia cỏc hoạt động chớnh trị xó hội  TC6 Năng lực phỏt triển nghề nghiệp

+ tc24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện

+ tc25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn GD - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm møc

(35)

ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giáo viên tự đánh giá) : Những điểm mạnh :

- - - -

2 Những điểm yếu :

- - - -

3 Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu :

(36)

Phụ lục 2

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Sở/Phòng GD-ĐT

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trường : Năm học : Tổ chuyên môn : Họ tên giáo viên đánh giá : Môn học phân công giảng dạy:

1 Đánh giá, xếp loại tổ chuyên môn:

(Các từ viết tắt bảng : TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt được Ghi chú

1

 TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người giáo viên + tc1 Phẩm chất trị

+ tc2 Đạo đức nghề nghiệp + tc3 Ứng xử với học sinh + tc4 Ứng xử với đồng nghiệp + tc5 Lối sống, tác phong

 TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục + tc6 Tìm hiểu đối tượng giáo dục

+ tc7 Tìm hiểu môi trường giáo dục  TC3 Năng lực dạy học

+ tc8 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc9 Bảo đảm kiến thức môn học + tc10 Bảo đảm chương trình mơn học + tc11 Vận dụng phương pháp dạy học + tc12 Sử dụng phương tiện dạy học + tc13 Xây dựng môi trường học tập + tc14 Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh  TC4 Năng lực giáo dục

+ tc16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc17 Giáo dục qua môn học

+ tc18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

+ tc20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

 TC5 Năng lực hoạt động trị, xã hội + tc22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc23 Tham gia hoạt động trị, xã hội

 TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc24 Tự đánh giá, tự học rèn luyện

+ tc25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục - Số tiêu chí đạt mức tương ứng

- Tổng số điểm mức

(37)

2 Đánh giá chung tổ chuyên môn :

a) Những điểm mạnh :

- - - -

b) Những điểm yếu :

- - - -

c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu :

Ngày tháng .năm

Tổ trưởng chuyên môn

(38)

Phụ lục 3

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Sở/Phòng GD-ĐT

PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Trường : Năm học: Tổ chuyên môn :

STT Họ tên giáo viên

GV tự đánh giá Đánh giá tổ

Ghi Tổng số

điểm Xếp loại

Tổng số

điểm Xếp loại

Ngày tháng năm

Tổ trưởng chuyên môn

(39)

Phụ lục 4

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Sở/Phòng GD-ĐT PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Trường : Năm học

STT Họ tên giáo viên

GV tự đánh giá

Xếp loại tổ chuyên môn

Xếp loại thức Hiệu

trưởng

Ghi

Tổ cộng loại :

- Xuất sắc :

- Khá :

- Trung bình :

- Kém :

Ngày tháng năm

Hiệu trưởng

(40)

II CÔNG VĂN SỐ 660/BGDĐT-NGCBQLGD

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 660 /BGDĐT-NGCBQLGD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

V/v Hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT

Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010

Kính gửi : Các Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo

Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau gọi chung giáo viên trung học) Nay Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể số nội dung việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (sau gọi tắt Chuẩn) sau:

I HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1 Các bước đánh giá, xếp loại

Bước Giáo viên tự đánh giá, xếp loại

Đối chiếu với Chuẩn, giáo viên tự đánh giá ghi điểm đạt tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (Phụ lục 1, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT) Ở tiêu chuẩn, giáo viên chuẩn bị minh chứng liên quan đến tiêu chí quy định Chương II Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT), ghi nguồn minh chứng (ghi dấu  vào cột tương ứng với số thứ tự nguồn minh chứng văn Chuẩn) Căn vào tổng số điểm điểm đạt đạt theo tiêu chí, giáo viên tự xếp loại đạt (theo loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc) Cuối giáo viên tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy khắc phục

(41)

Căn vào kết tự đánh giá giáo viên nguồn minh chứng giáo viên cung cấp (Phiếu giáo viên tự đánh giá), tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác, điều khiển tổ trưởng, có tham gia giáo viên đánh giá, tiến hành việc kiểm tra minh chứng, xác định điểm đạt tiêu chí giáo viên, ghi kết đánh giá xếp loại tổ vào phiếu đánh giá; đồng thời tổ chuyên môn phải điểm mạnh, điểm yếu giáo viên góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực nghề nghiệp Các nội dung ghi vào Phiếu đánh giá

giáo viên tổ chuyên môn (Phụ lục 2, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên

trung học sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT) Điểm tiêu chí nhận xét, đánh giá ghi theo ý kiến đa số (khơng tính ý kiến giáo viên đánh giá), tỷ lệ ý kiến ngang ghi theo định lựa chọn tổ trưởng Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kết xếp loại giáo viên tổ vào Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên

của tổ chuyên môn (Phụ lục 3, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ

sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT)

Bước Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại

Hiệu trưởng xem xét kết tự đánh giá giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) kết đánh giá xếp loại tổ chuyên môn (Phiếu đánh giá giáo viên tổ chuyên môn Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên tổ chuyên môn) để đưa định đánh giá, xếp loại giáo viên trường Trong trường hợp khơng có thống tự đánh giá giáo viên với đánh giá tổ chuyên môn, hiệu trưởng cần xem xét lại minh chứng, trao đổi với tổ trưởng chuyên môn, thành viên lãnh đạo nhà trường, tổ chức, tập thể trường giáo viên trước đưa định

(42)

Hiệu trưởng công bố công khai kết đánh giá, xếp loại đến tập thể giáo viên báo cáo lên quan quản lý cấp văn

Trong q trình đánh giá xếp loại, giáo viên có quyền trình bày ý kiến mình, phải chấp hành ý kiến kết luận hiệu trưởng

2 Minh chứng nguồn minh chứng đánh giá, xếp loại giáo viên trung học

Khi đánh giá giáo viên theo Chuẩn, điều cần thiết quan trọng phải vào minh chứng Minh chứng tài liệu, tư liệu, vật (ví dụ: soạn giáo viên, sổ chủ nhiệm lớp, chứng chỉ, chứng nhận, v.v ) giáo viên tích lũy q trình làm việc xuất trình cần chứng minh Nguồn minh chứng tiêu chuẩn dùng chung cho việc đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn Ngồi nguồn minh chứng nêu tiêu chuẩn, giáo viên nêu minh chứng khác phục vụ cho đánh giá

Người đánh giá cần xem xét minh chứng để kiểm tra, xác nhận hay điều chỉnh mức tự đánh giá giáo viên

Để có nguồn minh chứng xác thực cần phải dựa vào hệ thống hồ sơ, sổ sách nhà trường (quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT), có hồ sơ thi đua nhà trường, hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên nhân viên, soạn, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ dự thăm lớp, sổ chủ nhiệm; hồ sơ cá nhân giáo viên; loại văn chứng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; kết học tập, rèn luyện học sinh môn học (hoặc lớp) giáo viên phụ trách; biên lớp học sinh, hội cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội có giáo viên tham gia; thơng tin phản hồi từ học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, cộng đồng nơi giáo viên cư trú; v.v

Nguồn minh chứng tiêu chuẩn tham khảo Phụ lục công văn

3 Khiếu nại giải khiếu nại

(43)

Khi có khiếu nại, hiệu trưởng cần kiểm tra lại minh chứng, tham khảo thêm ý kiến phó hiệu trưởng, chi đảng, cơng đồn, đồn niên, tổ trưởng chun mơn, tổ chức khác để kết luận (bằng văn bản) đánh giá, xếp loại xác Văn kết luận gửi đến cho người khiếu nại

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên trung học nhà trường tự đánh giá (thực theo bước công văn này) Phiếu giáo viên tự đánh giá lưu giữ hồ sơ giáo viên trung học để giáo viên xây dựng kế hoạch công tác năm học sau

2 Hằng năm, trước kỳ xét nâng lương, nâng ngạch, sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trưởng tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên xét nâng lương, nâng ngạch đủ bước quy định Điều 12 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT) Do yêu cầu công tác quản lý, giáo viên trước xét quy hoạch, bổ nhiệm, cử đào tạo bồi dưỡng phải hiệu trưởng tổ chức đánh giá Kết đánh giá, xếp loại làm tư liệu cho việc:

- Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng giáo viên;

- Làm sở để hiệu trưởng phân công giảng dạy, bố trí cơng tác theo lực giáo viên đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý giáo viên chưa đạt Chuẩn;

- Các quan quản lý giáo dục xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ, xem xét việc nâng lương, nâng ngạch, đề bạt, khen thưởng

Phiếu giáo viên tự đánh giá, Phiếu đánh giá giáo viên tổ chuyên môn và hiệu trưởng (Phụ lục công văn thay Phụ lục 2, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT) lưu giữ hồ sơ giáo viên trung học

(44)

điểm; gửi bảng tổng hợp kết xếp loại giáo viên phòng giáo dục đào tạo (đối với giáo viên trung học sở) sở giáo dục đào tạo (đối với giáo viên trung học phổ thơng)

3 Phịng giáo dục đào tạo tổng hợp kết xếp loại giáo viên trung học sở, báo cáo ủy ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo trước ngày 30 tháng năm

4 Sở giáo dục đào tạo tổng hợp kết xếp loại giáo viên trung học theo Phụ lục công văn báo cáo ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) trước ngày 30 tháng năm

5 Các bộ, ngành quản lý trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông tổng hợp kết xếp loại giáo viên trung học bộ, ngành theo Phụ lục công văn (sau thay tiêu đề UBND cấp tỉnh , Sở Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành ) gửi báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) trước ngày 30 tháng năm

Trong trình triển khai thực có điều chưa rõ cịn vướng mắc cần phản ánh kịp thời Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) để hướng dẫn thêm./

Nơi nhận:

- Như trên;

- Bộ trưởng (để b/c);

- Các Bộ, ngành có kiên quan (để đạo); - Các Vụ: TCCB, GDTrH, Cục

NG&CBQLCSGD (để đạo); - Lưu VT, Cục NG&CBQLCSGD

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển

(45)

Phụ lục

CÁC MỨC ĐIỂM CỦA TIÊU CHÍ

(Ban hành kèm theo Cơng văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010)

Tiêu chí Phẩm chất trị

1 điểm Chấp hành đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật

của Nhà nước; tham gia hoạt động trị, xã hội; thực nghĩa vụ công dân

2 điểm Tự giác chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp

luật Nhà nước; tự giác tham gia hoạt động trị, xã hội; tự giác thực

hiện nghĩa vụ công dân

3 điểm Gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách,

pháp luật Nhà nước; gương mẫu tham gia hoạt động trị, xã hội;

gương mẫu thực nghĩa vụ công dân

4 điểm Gương mẫu vận động người chấp hành đường lối, chủ trương

của Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị, xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân

Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp

1 điểm Hoàn thành nhiệm vụ giao; có ý thức học hỏi đồng nghiệp; chấp hành điều lệ, quy chế, quy định bộ, ngành; khơng có hành vi tiêu cực. 2 điểm n tâm với nghề, có ý thức cải tiến, đúc rút kinh nghiệm hoạt

động giáo dục; hoàn thành thời hạn yêu cầu nhiệm vụ giao; tự

giác chấp hành điều lệ, quy chế, quy định bộ, ngành; có ý thức đấu tranh

với hành vi tiêu cực

3 điểm Tận tuỵ với nghề, tích cực cải tiến, đúc rút kinh nghiệm hoạt

động giáo dục; gương mẫu chấp hành điều lệ, quy chế, quy định bộ, ngành;

tự giác tham gia đấu tranh với hành vi tiêu cực

4 điểm Say mê, toàn tâm toàn ý với nghề, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm

và vận dụng cách sáng tạo hoạt động giáo dục; gương mẫu vận động

mọi người nghiêm chỉnh chấp hành điều lệ, quy chế, quy định bộ, ngành; tích cực tham gia vận động người tham gia đấu tranh với tượng

tiêu cực

Tiêu chí Ứng xử với học sinh

1 điểm Thân thiện với học sinh, quan tâm giúp đỡ học sinh; không thành kiến,

(46)

2 điểm Chân thành, cởi mở với học sinh, sẵn sàng giúp đỡ học sinh có

khó khăn; khơng phân biệt đối xử với học sinh; tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh

3 điểm Chân thành, cởi mở với học sinh, chủ động tìm hiểu hồn cảnh của

học sinh, giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn học tập rèn luyện đạo đức;

đối xử cơng với học sinh; tích cực tham gia hoạt động bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp, đáng học sinh

4 điểm Luôn chăm lo đến phát triển toàn diện học sinh; dân chủ trong

quan hệ thầy trị; tích cực tham gia vận động người tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh

Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp

1 điểm Đoàn kết, khiêm tốn học hỏi, biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp 2 điểm Phối hợp với đồng nghiệp thực nhiệm vụ dạy học giáo

dục học sinh, với đồng nghiệp cải tiến cơng tác chun mơn góp phần xây dựng tập thể sư phạm tốt

3 điểm Sẵn sàng hợp tác, cộng tác chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh; lắng nghe góp ý thẳng thắn với đồng nghiệp để xây dựng tập thể sư phạm tốt

4 điểm Chủ động hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp thực nhiệm vụ

dạy học giáo dục học sinh; tiếp thu áp dụng kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục; biết chấp nhận khác biệt đồng nghiệp góp phần xây dựng tập thể sư phạm tốt

Tiêu chí Lối sống, tác phong

1 điểm Thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân

tộc mơi trường giáo dục; có tác phong đắn

2 điểm Tự giác thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc

dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực

3 điểm Gương mẫu thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản

sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

4 điểm Gương mẫu vận động người thực lối sống lành mạnh,

văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

(47)

1 điểm Tìm hiểu khả học tập tình hình đạo đức học sinh trong

lớp phân công dạy qua việc tổ chức kiểm tra đầu năm học nghiên cứu hồ sơ kết học tập học sinh năm trước, kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học kế hoạch giáo dục

2 điểm Tìm hiểu khả năng, nhu cầu học tập, tình hình đạo đức hồn cảnh

gia đình học sinh qua việc kiểm tra kiến thức đầu năm; nghiên cứu hồ sơ kết quả học tập năm trước, gặp gỡ phụ huynh học sinh, kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục

3 điểm Cập nhật thông tin việc học tập rèn luyện đạo đức

của học sinh qua kiểm tra, nghiên cứu hồ sơ, phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh giúp cho việc xây dựng điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học giáo dục

4 điểm Có nhiều phương pháp sáng tạo phối hợp với đồng nghiệp, tổ

chức Đoàn, Đội, cha mẹ học sinh để thường xuyên thu thập thông tin học sinh phục vụ cho việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục

Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục

1 điểm Nắm điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học môn học nhà

trường, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu dạy học môn học giáo dục

2 điểm Biết thâm nhập thực tế tìm hiểu tình hình trị, kinh tế, văn hố

-xã hội địa phương nơi trường đóng qua tiếp xúc với cán quyền, đồn thể cha mẹ học sinh

3 điểm Biết vận dụng phương pháp điều tra để đánh giá mức độ ảnh

hưởng nhà trường, gia đình, cộng đồng phương tiện truyền thông đến việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh

4 điểm Thông tin môi trường giáo dục thường xuyên cập nhật và được sử dụng trực tiếp có hiệu vào trình dạy học giáo dục học sinh

Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học

1 điểm Biết lập kế hoạch dạy học năm học, học (giáo án) theo yêu cầu

quy định

2 điểm Kế hoạch dạy học năm học, học thể đầy đủ mục tiêu dạy

học, hoạt động kết hợp chặt chẽ dạy học, dạy học giáo dục, tiến độ thực phù hợp, khả thi

3 điểm Kế hoạch dạy học năm học bổ sung điều chỉnh cho phù

(48)

dạy học, dạy học giáo dục, tính đến đặc điểm học sinh, dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí

4 điểm Kế hoạch dạy học năm học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với

giáo dục, kết hợp hoạt động đa dạng, khố ngoại khố thể phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp Kế hoạch học thể thống dạy học, dạy học giáo dục, có nhiều phương án thích ứng với đối tượng khác nhau, dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí

Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học

1 điểm Nắm vững nội dung môn học phân công để đảm bảo dạy học

chính xác, có hệ thống

2 điểm Nắm vững mạch kiến thức môn học xuyên suốt cấp học để đảm

bảo tính xác, lôgic, hệ thống; nắm mối liên hệ kiến thức môn học phân công dạy với môn học khác đảm bảo quan hệ liên môn dạy học

3 điểm Nắm vững kiến thức môn học; có kiến thức chuyên sâu để bồi

dưỡng học sinh giỏi

4 điểm Có kiến thức sâu, rộng mơn học, giúp đỡ đồng nghiệp

những vấn đề chun mơn khó

Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học

1 điểm Đảm bảo dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ chương

trình mơn học, có tính đến u cầu phân hố

2 điểm Đảm bảo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương

trình, thực kế hoạch dạy học thiết kế, có ý thực yêu cầu phân hoá

3 điểm Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương

trình mơn học, thực đầy đủ kế hoạch dạy học thiết kế, thực hiện

tương đối tốt yêu cầu phân hoá

4 điểm Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương

trình mơn học, thực cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học được thiết kế, thực tốt yêu cầu phân hố.

Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học

1 điểm Vận dụng số phương pháp dạy học đặc thù môn học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh xác định kế hoạch bài

(49)

2 điểm Tiến hành cách hợp lý phương pháp dạy học đặc thù mơn

học phù hợp với tình cụ thể học theo hướng phát huy tính tích cực,

chủ động học tập học sinh, giúp học sinh biết cách tự học.

3 điểm Biết phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy

học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh rèn luyện kỹ tự học cho học sinh.

4 điểm Phối hợp cách thành thục, sáng tạo phương pháp dạy học đặc thù môn học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo hướng phân hố, phát huy tính tích cực nhận thức phát triển kỹ tự học học sinh.

Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học

1 điểm Sử dụng phương tiện dạy học quy định chương trình

mơn học (trong danh mục thiết bị dạy học môn học)

2 điểm Biết lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu,

nội dung phương pháp dạy học

3 điểm Sử dụng cách thành thạo phương tiện dạy học truyền thống và

biết sử dụng phương tiện dạy học đại làm tăng hiệu dạy học

4 điểm Sử dụng cách sáng tạo phương tiện dạy học truyền thống kết

hợp với sử dụng máy tính, mạng internet phương tiện đại khác; biết cải

tiến phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học

Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập

1 điểm Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh, khuyến

khích học sinh mạnh dạn tham gia hoạt động học tập, trả lời câu hỏi giáo viên; đảm bảo điều kiện học tập an toàn

2 điểm Biết khuyến khích học sinh mạnh dạn, tự tin không trả lời câu

hỏi giáo viên mà cịn nêu thắc mắc trình bày ý kiến mình; đảm bảo điều kiện học tập an tồn

3 điểm Tạo bầu khơng khí hăng say học tập, lôi học sinh

tham gia vào hoạt động học tập có hợp tác, cộng tác với nhau; đảm bảo điều kiện học tập an tồn

4 điểm Ln giữ thái độ bình tĩnh tình huống; tơn trọng ý kiến học

sinh, biết tổ chức hoạt động để học sinh chủ động phối hợp làm việc cá

nhân nhóm tạo khơng khí thi đua lành mạnh lớp học; đảm bảo điều kiện

học tập an toàn

(50)

1 điểm Xây dựng hồ sơ dạy học bảo quản, phục vụ cho dạy học theo

quy định

2 điểm Trong hồ sơ dạy học, tài liệu, tư liệu xếp cách khoa học dễ dàng sử dụng.

3 điểm Hồ sơ dạy học bảo quản tốt thường xuyên bổ sung tư

liệu

4 điểm Có khả ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu

giữ thu thập tư liệu bổ sung thường xuyên vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học

Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

1 điểm Bước đầu vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học để

thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo quy định

2 điểm Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ môn học để xác định

mục đích, nội dung kiểm tra đánh giá lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp

3 điểm Sử dụng thành thạo phương pháp truyền thống đại để

kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện cơng bằng; biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học

4 điểm Sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp truyền thống

và đại, biết tự thiết kế công cụ để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện cơng bằng; biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học phát triển

năng lực tự đánh giá học sinh.

Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

1 điểm Kế hoạch thể mục tiêu, hoạt động chính, tiến độ thực hiện. điểm Kế hoạch thể mục tiêu, hoạt động phù hợp với đối

tượng giáo dục, tiến độ thực khả thi

3 điểm Kế hoạch thể rõ mục tiêu; hoạt động thiết kế cụ thể

phù hợp với đối tượng học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo học sinh; tiến độ thực khả thi.

4 điểm Kế hoạch đảm bảo tính liên kết, phối hợp lực lượng giáo

(51)

1 điểm Khai thác nội dung học, liên hệ với thực tế sống để

giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh

2 điểm Khai thác nội dung học, thực liên hệ cách hợp lí

với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh

3 điểm Khai thác nội dung học, thực liên hệ cách sinh động, hợp lí với thực tế sống gần gũi với học sinh để giáo dục tư tưởng, tình

cảm, thái độ cho học sinh

4 điểm Liên hệ cách sinh động, hợp lí nội dung học với thực tế cuộc

sống ; biết khai thác nội dung môn học phục vụ cho giáo dục vấn đề pháp luật, dân số, môi trường, an tồn giao thơng, v.v

Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục

1 điểm Thực số hoạt động giáo dục chủ yếu theo kế hoạch đã

xây dựng

2 điểm Thực đầy đủ hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng. 3 điểm Thực cách linh hoạt hoạt động giáo dục theo kế hoạch

đã xây dựng

4 điểm Thực cách linh hoạt, sáng tạo hoạt động giáo dục, ứng

xử kịp thời hợp lý với tình xảy khác với kế hoạch thiết kế Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

1 điểm Thực số hoạt động giáo dục cộng đồng theo kế

hoạch xây dựng

2 điểm Thực cách đầy đủ hoạt động giáo dục cộng đồng

theo kế hoạch xây dựng

3 điểm Thực cách linh hoạt hoạt động giáo dục cộng

đồng theo kế hoạch xây dựng

4 điểm Thực cách linh hoạt, sáng tạo hoạt động giáo dục trong

cộng đồng, ứng xử kịp thời, hợp lý với tình xảy khác với kế hoạch thiết kế

Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

1 điểm Vận dụng số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức

(52)

2 điểm Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo

dục vào tình sư phạm cụ thể phù hợp với đối tượng môi trường giáo dục

3 điểm Vận dụng hợp lý nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức

giáo dục vào tình sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp với đối tượng, môi trường giáo dục có chuyển biến tích cực

4 điểm Vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc, phương pháp

và hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp đối tượng, môi trường giáo dục có chuyển biến tích cực; có kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt

Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

1 điểm Biết thực đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh theo quy

định

2 điểm Thực việc theo dõi, thu thập thông tin học sinh

làm sở cho đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

3 điểm Biết phối hợp cách thu thập thông tin việc rèn luyện đạo đức của

từng học sinh làm sở cho việc đánh giá cách khách quan, xác, cơng kết rèn luyện đạo đức học sinh có tác dụng thúc đẩy học sinh phấn đấu vươn lên

4 điểm Phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, cộng đồng và

tổ chức Đoàn, Đội trường tạo thống việc đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh, đảm bảo tính khách quan cơng bằng, xác có tác dụng giáo dục học sinh

Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng

1 điểm Thực việc phối hợp với cha mẹ học sinh thơng qua hình

thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên lạc với gia đình thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh

2 điểm Phối hợp với cha mẹ học sinh với quyền, tổ chức trị, xã

hội địa phương nhằm hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh

3 điểm Có nhiều phương pháp hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh và

với quyền, tổ chức trị, xã hội địa phương việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh

4 điểm Có sáng tạo phương pháp hình thức phối hợp thường xuyên

(53)

Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội

1 điểm Thực tốt chức năng, nhiệm vụ thành viên các

tổ chức trị, xã hội nhà trường; có tiến hành tìm hiểu tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương nơi trường đóng

2 điểm Tham gia hoạt động trị, xã hội tổ chức trị, xã

hội nhà trường khởi xướng địa phương tổ chức

3 điểm Chủ động tham gia phong trào tổ chức trị, xã hội

trong nhà trường khởi xướng tích cực tham gia hoạt động xã hội địa phương tổ chức

4 điểm Biết cách vận động lôi đồng nghiệp học sinh tham gia các

hoạt động xã hội trường; biết tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển nhà trường, địa phương xây dựng xã hội học tập

Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện

1 điểm Cầu thị, lắng nghe nhận xét đánh giá người khác; thực hiện đầy đủ yêu cầu việc bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ theo

quy định

2 điểm Biết rút kinh nghiệm công tác, tự đánh giá điểm mạnh,

điểm yếu thân phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, từ có kế hoạch thực kế hoạch tự học, tự rèn luyện

3 điểm Biết phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, từ

đó có kế hoạch phương pháp tự học, tự rèn luyện phù hợp với lực điều kiện thân thực kế hoạch đạt kết rõ rệt

4 điểm Thực kế hoạch tự học, tự rèn luyện vạch ra, đem lại kết quả rõ rệt phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; được

tập thể thừa nhận gương để học tập

Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục

1 điểm Nhận số vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề

nghiệp đồng nghiệp tìm cách giải

2 điểm Đề xuất giải pháp giải số vấn đề nảy sinh trong

thực tiễn hoạt động nghề nghiệp

3 điểm Biết nghiên cứu phát số vấn đề nảy sinh thực tiễn

hoạt động nghề nghiệp đề xuất giải pháp giải

4 điểm Biết hợp tác với đồng nghiệp việc tổ chức nghiên cứu phát hiện

(54)

Phụ lục 2

NGUỒN MINH CHỨNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN

(Ban hành kèm theo Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 1

1 Hồ sơ thi đua nhà trường

2 Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên

3 Biên góp ý cho giáo viên tập thể lớp học sinh (nếu cần)

4 Biên góp ý cho giáo viên Ban đại diện cha mẹ học sinh (nếu có) Báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm (nếu có)

6 Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Biên đánh giá Hội đồng giáo dục (nếu có)

8 Nhận xét địa phương nơi cư trú (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 2

1 Hồ sơ khảo sát giáo viên tiến hành

2 Kết sử dụng thông tin khảo sát, điều tra

3 Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 3

1 Bản kế hoạch dạy học; tập soạn thể phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh

2 Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định cấp quản lý Biên đánh giá lên lớp (của tổ chuyên môn, học sinh )

4 Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên

5 Đề kiểm tra đánh giá; ngân hàng tập câu hỏi mơn học (nếu có) Bài kiểm tra, thi, bảng điểm kết học tập, rèn luyện học sinh Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến giáo viên (nếu có)

8 Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 4

1 Bản kế hoạch hoạt động giáo dục phân công

(55)

3 Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên

4 Sổ biên sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối với giáo viên chủ nhiệm); sổ cơng tác Đồn, sổ tay cơng tác giáo viên (đối với giáo viên không làm chủ nhiệm)

5 Hồ sơ thi đua nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến, có)

6 Nhận xét đại diện cha mẹ học sinh, học sinh, tổ chức trị, xã hội, đồng nghiệp (nếu có)

7 Tư liệu trường hợp giáo dục cá biệt thành cơng (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 5

1 Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên

2 Hồ sơ thi đua nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến, có) Ý kiến xác nhận lãnh đạo địa phương, đại diện cha mẹ học sinh

4 Các hình thức khen thưởng thành tích tích hoạt động xã hội giáo viên (nếu có)

Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 6 Hồ sơ bồi dưỡng tự bồi dưỡng

2 Văn bằng, chứng lớp bồi dưỡng Sáng kiến kinh nghiệm

(56)

Phụ lục UBND CẤP TỈNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Năm học :

(Ban hành kèm theo Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010)

A ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG

1 Tổng số giáo viên xếp loại 2 Tổng hợp kết xếp loại giáo viên

Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém Số

lượng

Tỷ lệ (1) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (1) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (1) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (1) (%)

3 Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại kém

Tiêu chuẩn Số lượng

Tỷ lệ (%)(1)

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí không

cho điểm

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm

(57)

II TỰ XẾP LOẠI CỦA GIÁO VIÊN 1 Tổng số giáo viên tự xếp loại

2 Tổng hợp kết tự xếp loại giáo viên

Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém Số

lượng

Tỷ lệ (2) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (2) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (2) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (2) (%)

3 Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại kém

Tiêu chuẩn Số lượng Tỷ lệ

(%)(2) Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có

tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng

cho điểm

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí không cho điểm

B ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ I XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG

1 Tổng số giáo viên xếp loại 2 Tổng hợp kết xếp loại giáo viên

Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém Số

lượng

Tỷ lệ (3) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (3) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (3) (%)

Số lượng

(58)

3 Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại kém

Tiêu chuẩn Số lượng Tỷ lệ (3)(%)

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí không cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng

cho điểm

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí không cho điểm

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí khơng cho điểm

II TỰ XẾP LOẠI CỦA GIÁO VIÊN 1 Tổng số giáo viên tự xếp loại

2 Tổng hợp kết tự xếp loại giáo viên

Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém Số

lượng

Tỷ lệ (4) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (4) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (4) (%)

Số lượng

Tỷ lệ (4) (%)

3 Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại kém

Tiêu chuẩn Số lượng Tỷ lệ (4)

(%) Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có

tiêu chí không cho điểm

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng

(59)

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm

Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí khơng cho điểm

Ghi chú:

(1) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học hiệu trưởng xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần I, mục A)

(2) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học tự đánh giá, xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần II, mục A)

(3) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học hiệu trưởng xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần I, mục B)

(60)

Phụ lục 4

Sở/ Phòng GD-ĐT

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN, CỦA HIỆU TRƯỞNG

(Ban hành kèm theo Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010)

Trường: Năm học: Tổ chuyên môn: Họ tên giáo viên đánh giá: Môn học phân công giảng dạy:

1 Đánh giá, xếp loại tổ chuyên môn:

(Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí)

Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt Ghi

1

 TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người giáo viên + tc1 Phẩm chất trị

+ tc2 Đạo đức nghề nghiệp + tc3 Ứng xử với học sinh + tc4 Ứng xử với đồng nghiệp + tc5 Lối sống, tác phong

TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục + tc6 Tìm hiểu đối tượng giáo dục

+ tc7 Tìm hiểu mơi trường giáo dục  TC3 Năng lực dạy học

+ tc8 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc9 Bảo đảm kiến thức mơn học + tc10 Bảo đảm chương trình môn học + tc11 Vận dụng phương pháp dạy học + tc12 Sử dụng phương tiện dạy học + tc13 Xây dựng môi trường học tập + tc14 Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh  TC4 Năng lực giáo dục

+ tc16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc17 Giáo dục qua môn học

+ tc18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

+ tc20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

 TC5 Năng lực hoạt động trị, xã hội + tc22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc23 Tham gia hoạt động trị, xã hội  TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc24 Tự đánh giá, tự học rèn luyện

+ tc25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục - Số tiêu chí đạt mức tương ứng

- Tổng số điểm mức

(61)

- Xếp loại:

2 Đánh giá chung tổ chuyên môn:

a) Những điểm mạnh:

- - - -

b) Những điểm yếu:

- - - -

c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

- - - -

d) Ý kiến bảo lưu giáo viên đánh giá:

- - - - (Tổ trưởng chun mơn đọc lại để tồn tổ thơng qua)

Ngày tháng năm

Tổ trưởng chuyên môn

(Ký ghi họ, tên)

3 Xếp loại ý kiến hiệu trưởng

- - - - Ngày tháng năm

Hiệu trưởng

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:11

w