giao an gdcd

109 1 0
giao an gdcd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân đương nhiên có được ngay từ khi mới sinh ra cho đến trọn đời mình mà mỗi nhà n ướ c đ ề u ph ả i ghi nhận và bảo đảm.. Quyền con ngườ[r]

(1)

Soạn ngày 15/8 CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT Tiết thứ:1 Bài 1( tiết)

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức

- Nêu khái niệm, chất PL, mối quan hệ PL với KT, CT, đạo đức - Hiểu vai trò PL với đời sống cá nhân, Nhà nước XH

2- Về kỹ năng

- Biết đánh giá hành vi xử cử thân người xung quanh theo chuẩn mực PL

3- Về thái độ

- Có ý thức tơn trọng PL, tự giác sống học tập theo qui định PL B CHUẨN BỊ

1- Phương tiện

- SGK, SGV 12, Tình GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12, HP 1992

2- Thiết bị

- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu có

- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung học C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn đnh lp

Kim tra cũ: Không Giảng mới

Hoạt động GV HS Nội dung bài Hoạt động 1

- GV: Em kể tên số luật mà em biết? Những luật quan ban hành? việc ban hành luật nhằm mục đích gì?

* Vậy PL gì? - HS: Thảo luận

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận * Hoạt động 2

- GV: Giới thiệu số luật, sau cho HS n/xét nội dung, hình thức:

- Hãy phan tích đặc trưng luật HN & GĐ nội dung,

1 Khái niệm pháp luật a) Pháp lut gì?

* PL hệ thống qui tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước

b) Các đc trưng ca pháp lut

- Tính qui phm ph biến vì: PL qui tắc xử chung, áp dụng với tất người, lĩnh vực đời sống xh ( khác qui phạm xh khác- đạo đức xh)

(2)

hình thức hiệu lực pháp lí luật?

+ Nội dung: Nam nữ tự nguyện kết hôn sở tình u, tơn trọng lẫn nhau… phù hợp tiến xh

+ Hình thức: Thể qui tắc: kết hôn tự nguyện, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng…

+ Về tính hiệu lực bắt buộc: Các qui tắc ứng xử quan hệ HN & GĐ trở thành điều luật có hiêu lực bắt buộc công dân

* Vậy đặc trưng PL gì? - HS: Thảo luân, bổ xung ý kiến

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận * Hoạt động 3

Thảo luận nhóm

- Em học nhà nước chất nhà nước Hãy cho biết nhà nước ta mang chất g/c nào? Khác b/c so với nhà nước TS?

- Theo em PL ban hành? Vậy PL nhà nước ta thể ý chí g/c nào? Nhằm mục đích gì?

- HS: Thảo luân, bổ xung ý kiến

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

- Tính quyn lc, bt buc chung: nhà nước ban hành, bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước

Tính bắt buộc chung: Bắt buộc người phải tuân theo PL ( Là điểm khác đạo đức) VD sgk - Tính xác đnh cht ch v mt hình thc vì: hình thức thể văn qui phạm PL qui định chặt chẽ HP, luật, luật Nội dung bảo đảm thống hệ thống PL, VD sgk

2 Bản chất pháp luật ( PL ca ai, ai, ai?)

a) Bn cht giai cp ca pháp lut - PL mang b/c giai cấp sâu sắc PL nhà nước , đại diện cho g/c cầm quyền ban hành đảm bảo thực

- PL nhà nước ta thể ý chí, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích g/c CN ndlđ- mang b/c g/c CN-Nhà nước dân, dân dân Mục đích bảo vệ quyền lơi hợp pháp ndlđ ( khác v b/c so vi PL TS).

* Hồ Chủ Tịch: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân…Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử ra…” “PL ta PL thật dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho ndlđ…”

Cng c – h thng hc

- PL gì? Tại cần PL? Đặc trưng PL? B/c giai cấp xh PL? - Phân biệt giống khác đạo đức PL vào bảng sau:

Đạo đức Pháp luật

Nguồn gốc Hình thành từ đời sống xh Các qui tắc xử đời sống xh, nhà nước ghi nhận thành qui phạm PL

(3)

đời sống tinh thân, tình cảm người (về thiện ác, công danh dự, nhân phẩm…)

làm, phải làm, khơng làm)

Hình thức thể hiện

Trong nhận thức, tình cảm người (điều chỉnh lương tâm)

Văn qui ph ạm PL

Phương thức tác động

Dư luận xh (người ta sợ dư luận xh lương tâm thân mình)

Giáo dục, cưỡng chế quyền lực nhà nước

Hướng dn v nhà

Câu hỏi sgk tr 14-đọc phần lại

Soạn ngày 20/8 Bài 1(ti ế p ) Ti

ế t th ứ :2 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

1.PL gì? Tại cần PL? Đặc trưng PL? Nội qui nhà trường; Điều lệ Đoàn TN CS HCM có phải qui phạm PL khơng sao?

Phân tích b/c giai cấp xh PL? Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài * Hoạt động 1

- GV: Theo em đâu nhà nước phải đề PL? Hãy lấy VD chứng minh?

- HS: Thảo luận

- GV: N/xét Đánh giá kết luận:

+ Do mối quan hệ xh phức tạp; để quản lí xh nhà nước phải ban hành hệ thống qui tắc xử chung gọi PL

+ VD: Bộ luật dân năm 2005 qui định: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực đảm bảo bình đẳng quan hệ PL dân ( mua bán, tặng cho,vay mượn, thừa kế…) góp phần bảo vệ lợi ích, trật tự

b) Bn cht xã hi ca pháp lut - PL mang b/c xh vì:

+ Các qui phm PL bt ngun t thc tin đi sng xh.; phản ảnh nhu cầu, lợi ích g/c, tầng lớp xh; chuẩn mực, qui tắc xử chung

+ Các qui phm PL được thc hin trong thc tin đi sng xh; hành vi xử tầng lớp xh phù hợp với qui định PL, làm cho xh phát triển VD sgk

(4)

công cộng, thúc đẩy phát triển KT – XH

* Hoạt động 2

- GV: Sử dụng PP thuyết trình giảng giải:

+ Có thể xuất phát từ nguồn gốc, chất đặc trưng PL để phân tích mối quan hệ KT, CT, ĐĐ

+ Cho HS đọc VD sgk tự nhận xét Thảo luận nhóm

* Quan h gia PL vi kinh tế: + Trên sở KT

+ Mối quan hệ có tính độc lập tương đối:

PL vừa phụ thuộc KT, vừa tác động trở lại với KT (có thể tích cực tiêu cực)

* Quan h gia PL vi tr: + PL vừa phương tiện để thực đường lối trị; vừa hình thức biểu trị

+ Thể tập trung mối qh đường lối CT PL; ý chí g/c cầm quyền- ý chí nhà nước

+ Đường lối Đảng thể chế hố thành PL; PL cơng cụ đảm bảo đường lối thực nghiêm chỉnh toàn xh VD sgk

* Quan h gia PL vi đo đc: + Đạo đức qui tắc xử hình thành sở quan niệm thiện, ác, nghĩa vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm…(con người tự điều chỉnh hành vi cách tự giác cho phù hợp chuẩn mực chung xh)

+ Các qui phạm PL thể quan niệm đạo đức Các giá trị đạo đức trở thành nội dung

3 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức. a) Quan h gia pháp lut vi kinh tế

- PL hình thành sở quan hệ KT ; PL quan hệ KT qui định Mi quan h KT, PL có tính đc lp tương đi:

+ Mt mt, PL phụ thuộc vào KT ( thhin qh KT quyết đnh ni dung ca PL; s thay đi KT sm mun dn đến s thay đi ni dung PL)

+ Mt khác, PL tác động trở lại KT (được hình thành cơ s qh KT, ph thuc qh KT; tác đng ca PL có th tích cc hoc tiêu cc)

Nếu PL phù hợp phản ánh KQ qui luật phát triển KT tác động tích cực, kích thích KT phát triển ngược lại

b) Quan h gia pháp lut vi chính tr

- PL vừa phương tiện để thực đường lối trị g/c cầm quyền; vừa hình thức biểu trị, yêu cầu, quan điểm g/c cầm quyền - Mối qh đường lối trị với PL thể ý chí g/c cầm quyền

- Đường lối Đảng ta thể chế hoá thành PL, công cụ nhà nước VD sgk

c) Quan h gia pháp lut vi đ o đc

(Qui phm PL qui phm đo đc có qh cht ch vi nhau)

(5)

của qui phạm PL đảm bảo thực quyền lực nhà nước + PL phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức Những giaátrị PlL giá trị đạo đức cao người hướng tới

- HS: Trao đổi Nêu VD thực tiễn - GV: N/xét, bổ xung, kết luận

phù hợp phát triển tiến xh voà qui phạm PL

- Những giá trị PL cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, giá trị đạo đức cao mà người hướng tới VD sgk

KL: PL phương tin đ bo v giá tr đo đc.

Cng c – h thng hc Hiểu: Mối qh Pl với KT, CT, ĐĐ

Nêu số câu ca dao, tục ngữ đạo đức ghi nhận thành nôi dung qui phạm PL

* Trả lời câu 2: Nội qui nhà trường; Điều lệ Đoàn TN CS HCM

văn qui phạm PL, văn qui phạm PL quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, qui tắc xử chung nhằm điều chỉnh qh xh lĩnh vực

Vì vậy, nội qui nhà trường BGH ban hành có giá trị bắt buộc thực HS, GV phạm vi nhà trường, qui phạm PL Điều lệ Đoàn TN CS HCM thoả thuận cam kết thi hành người tự nguyện nhập tổ chức Đồn, khơng phaie văn qui phạm PL, mang tính quyền lực nhà nước

Hướng dn v nhà

Câu hỏi sgk tr 14-đọc phần lại

Soạn ngày 25/8 Bài 1(ti ế p ) Ti

ế t th ứ : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Nêu mqhệ PL với trị KT?

Phân biệt đạo đức với PL theo bảng sgk tr 14 Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài * Hoạt động 1

- GV: Yêu cầu HS hiểu chức kép PL: Vừa phương

4 Vai trò pháp luật đời sống xã hội.

(6)

tiện quản lí nhà nước, vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cong dân

- Thảo luận nhóm:

+ Vì nhà nước phải quản lí xh PL? Nêu VD?

+ Nhà nước quản lí xh PL nào? Liên hệ địa phương mà em biết?

- HS: Thảo luận, đại diện trả lời - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

* Hoạt động 2

- Câu hỏi tình huống: Có quan điểm cho rằng, cần phát triển KT thật mạnh giải tượng tiêu cực xh Vì vậy, quản lí xh giải xung đột công cụ KT thiết thực nhất, hiệu nhất! Ý kiến em?

- HS: Thảo luận, đại diện trả lời - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

* KL: PL va phương tin qun lí nhà nước, va phương tin bo v quyn và li ích hp pháp ca cơng dân.

(Nêu VD thc tin đ HS khc sâu kiến thc)

nước qun lí xã hi

- Nhà nước qun lí xh bng nhiu phương tin: Kế hoạch, sách, hoạch định, gd đạo đức, tư tưởng…và PL ; đó, PL phương tiện chủ yếu đảm bảo quản lí thống nht, dân ch có hiu lc cao.

Nhờ PL nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động đời sống xh

- Qun lí bng PL dân ch, có hiu quả: + PL có tính phổ biến bắt buộc chung, nên qlí PL đảm bảo dân chủ, cơng bằng, phù hợp với lợi ích chung g/c, tầng lớp xh + PL nhà nước ban hành để điều chỉnh qhệ xh cách thống nhất, đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước, nên hiệu lực thi hành cao

- Nhà nước qun lí xh như thế nào?

+ Nhà nước ban hành luật tổ chức thực PL, đưa PL vào đời sống

+ Người dân phải hiểu PL, làm PL + Nhà nước phổ biến, tuyên truyền gd PL để “dân biết” “dân làm” theo PL

b) Pháp lut phương tin đ công dân thc hin bo v quyn, li ích hp pháp ca mình.

- Nước ta quyền người tôn trọng, thể quyền công dân qui định HP, pháp luật

- HP qui định quyền nghĩa vụ công dân; (lut dân s, HN&GĐ, thuế, đt đai, giáo dc…) xác lập quyền công dân lĩnh vực đời sống xh (VD: Quyền tdo kinh doanh…)

- PL phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thơng qua luật: hành chính, hình sự, tố tụng, qui định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm PL

(7)

bo v quyn, li ích hp pháp ca b xâm hi.

Cng c – h thng hc

Hiểu: PL phương tiện để CD bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Câu sgk tr 15-câu a, b, e, g

Hãy lựa chọn câu trả lời nhấ, PL là:

Hệ thống văn nghị định cấp ban hành thực Những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống

Hệ thống qui tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước

Hệ thống qui tắc xử hình thành theo đk cụ thể địa phương Hướng dn v nhà

Câu hỏi sgk tr 15-đọc

Soạn ngày 30/8 Bài 2( ti ế t ) Ti

ế t th ứ : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Lớp / sĩ số

(8)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức

- Nêu khái niệm: Thực PL, hình thức giai đoạn thực PL - Hiểu vi phạm PL trách nhiệm pháp lí, loại vi phạm PL trách nhiệm pháp lí

2- Về kỹ năng

- Biết cách thực Pl phù hợp lứa tuổi 3- Về thái độ

- Nâng cao ý thức tôn trọng PL

- Ủng hộ hành vi thực PL phê phán hành vi vi phạm PL B CHUẨN BỊ

1- Phương tiện

- SGK, SGV 12, Tình GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - HP 1992, Bộ luật HS năm 1999, Bộ luật dân 2005, Bộ luật lao động (sửa đổi bổ xung 2006), pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002, luật HN & GĐ 2000…

2- Thiết bị

- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu có - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung học C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn đnh lp Kim tra cũ

Thế quản lí xh PL? Muốn qlí xh PL, nhà nước phải làm gì? Tại nói PL phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân?

3 Ging mi

Hoạt động GV

HS Nội dung bài

* Hoạt động 1

- GV: Yêu cầu HS đọc tình VD sgk; sau

hướng dẫn HS khai thác vấn đề theo câu hỏi sau:

+ Tình 1: Chi tiết nào

thể hành động thực PL giao thông đường cách có ý thức (tự giác), có mục đích? Sự tự giác đem lại tác dụng nào?

+ Tình 2: Để xử lí

thanh niên vi phạm, cảnh sát giao thông làm gì? (áp dụng PL xử phạt vi phạm hành chính)> Mục

1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật

a) Khái nim thc hin pháp lut

- VD sgk việc tuân theo PL CD việc vận dụng PL cảnh sát giao thông hành vi phù hợp qui định PL (hành vi hợp pháp), để Pl giao thông thực sống

- Thực PL trình hot đng có mc đích làm cho nhng qui đnh ca PL vào cuc sng, tr thành nhng hành vi hp pháp ca cá nhân, t chc.

b) Các hình thc thc hin pháp lut Gồm hình thức sau:

STT Hình thức thực PL

Nội dung Ví dụ

(9)

đích xử phạt gì? (răn đe giáo dục)

- HS: Trả lời

- GV: Tổng kết nêu khái niệm sgk

* Hoạt động 2 Thảo luận nhóm:

- GV: Kẻ bảng phân cơng nhóm trình bày theo u câu đượcgiao

- HS: Đại diện trình bày - GV: N/xét, bổ xung, kết luận

* Các quyền nghĩa vụ công dân không tự phát sinh hay chấm dứt khơng có văn bản, định áp dụng PL quan nhà nước có thảm quyền

* Cơ quan nhà nước định xử lí người vi phạm PL giải tranh chấp Căn vào QĐ quan nhà nước, người vi phạm bên tranh chấp phải thực quyền, nghĩa vụ theo qui định PL

PL đắn quyền mình, làm PL cho phép làm

kinh doanh, lựa chọn ngành ghề… Thi hành

PL …Thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm PL qui định phải làm

Nghĩa vụ nộp thuế… Tuân thủ

PL

…Không làm điều PL cấm

Không buôn bán hàng cấm… Áp dụng

PL

Căn PL định làm phát sinh, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức (**)

- Quyền kết hôn

- Trốn thuế phải nộp phạt…

- Phân tích đim ging khác gia hình thc thc hin PL:

* Ging nhau: đu hot đng có mc đích nhm đưa PL vào đi sng, tr thành hành vi hp pháp ca người thc hin. * Khác nhau: Trong hình thc s dng PL ch th PL có th thc hin hoc khơng thc hin quyn được PL cho phép theo ý chí ca khơng b ép but phi thc hin.

Cng c – h thng hc

Bảng pân biệt giống khác hình thức thực PL: Sử dụng PL Thi hành PL Tuân thủ PL Áp dụng PL

Chủ thể Cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ chức Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền

Mức độ chủ động chủ thể

Chủ động thực quyền (những việc làm)

Chủ động thực nghĩa vụ (những việc phải làm)

Không làm việc bị cấm

Cơ quan hà nước chủ động QĐ thực hành vi PL theo chức năng, thẩm quyền giao Cách

thức thực

Nếu PL khơng qui định cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn, thoả thuận ( VD: bên tự thoả thuận kĩ hợp đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian giao trả tiền tài sản, địa điểm thực hiện)

Bắt buộc tuân thủ thủ tục, trình tự chặt chẽ PL qui định

(10)

Câu hỏi sgk tr 26-đọc tiếp

Soạn ngày 01/9 Bài 2(ti ế p ) Ti

ế t th ứ : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: 1 n đnh lp Kim tra cũ

Thực hiên PL gì? Nội dung hình thức thực PL? Nêu VD? Phân biệt giống khác hình thức thực PL? 3.Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài * Hoạt động 1

- GV: Có thể khai thác quan hệ ngành luật + Theo em, quyền nghĩa vụ vợ chồng xuất nào? Khi quan h hôn nhân được xác lp, y xut hin quan h PL gia v chng (gđ ca qtr thc hin PL) + Vợ chồng thực quyền, nghĩa vụ nào? Sau quan h nhân được xác lp, V chng thc hin quyn, nghĩa v ca (gđ 2 ca qtr thc hin PL)

KL: Hai gđ qtr thực PL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,

gđ tiền đề gđ 2, gđ là hệ phát sinh tất yếu từ gđ Trong trường hợp xuất

hiện gđ – gđ khơng bắt buộc, xuất cá nhân, tổ chức vi phạm PL quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp cách QĐ buộc chủ thể vi phạm PL phải thực PL

c Các giai đoạn thực hiên pháp luật

- Giai đoạn 1: Giữa cá nhân, tổ chức hình thành quan hệ xh PL điều chỉnh (gọi qh PL) HS nêu VD sgk

- Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia qh PL, thực quyền, nghĩa vụ

HS nêu VD sgk

- Trong trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm PL quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp cách QĐ buộc chủ thể vi phạm PL phải thực PL ( g đ 3) gđ bắt buộc

HS nêu VD sgk

KL: Quá trình thực PL, đạt hiệu cá nhân, ỉô chức, đặc biệt quan , công chức nhà nước tham gia vào qhệ PL chủ động, tự giác thực đắn quyền nghĩa vụ theo HP PL

2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí

(11)

* Hoạt động 2 Thảo luận nhóm

GV: Nêu VD sgk, yêu cầu HS thảo luận phân tích dấu hiệu hành vi vi phạm:

+ Thứ nhất: Là hành vi trái PL * Hành động cụ thể: Bạn A chưa đến tuổi phép tự điều khiể xe máy mà lái xe đường hai bố bạn A xe ngược chiều qui định

* Không hành động: Người kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước( trái PL thuế)

+ Thứ 2: Do người có lực travhs nhiệm pháp lí thực (GV giải thích lực trách nhiệm pháp lí? Người dù đủ lực trách nhiệm pháp lí khơng đủ lực trách nhiệm pháp lí – làm rõ dấu hiệu thứ theo nội dung phân tích VD sgk)

+ Thứ 3: Người vi phạm PL phải có lỗi

GV nêu câu hỏi: Theo em bố bn A có biết xe vào đường ngược chiu vi phm PL khơng? Hành đng ca bbn A có th dn đến hu qu như thế nào? Hành đng đó c ý hay vô ý?

* Nguyên nhân dẫn đến hành động vi phạm PL?

- HS: Đại diện trình bày

- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

- Th nht: Là hành vi trái PL

+ Hành vi có th hành đng c thể, làm việc không làm theo qui định PL ( Bn A chưa đến tui được phép t điu khin xe máy mà lái xe đi đường hai b bn A đu đi ngược chiu qui đnh).

+ Hành vi không hành đng: Không làm việc phải làm theo qui định PL (người kinh doanh không np thuế cho nhà nước). - Th 2: Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực

* Năng lực trách nhiệm pháp lí khả nhận thức hành vi tự chịu trách nhiệm hành vi

(Người đủ 18 tuổi trở lên không mắc bệnh thể chất…)

* Phân tích VD sgk

- Thứ 3: Người vi phạm PL phải có lỗi + Người vi phạm PL cố ý vơ ý + Có nguyên nhân: Khách quan ( Thiếu PL, PL khơng cịn phù hợp với thực tế - điều kiện KT-XH khó khăn) Ch quan: Coi thường PL, cố ý vi phạm, không hiểu biết PL Chủ quan chính, ý thức người quan trọng tuân thủ PL hay vi phạm PL, từ giáo dục HS nâng cao hiểu biết PL

Cng c – h thng hc Nắm vững: - Các giai đoạn thực PL - Hành vi vi phạm PL

Hướng dn v nhà

(12)

Soạn ngày 05/9 Bài 2(ti ế p ) Ti

ế t th ứ : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: 1 n đnh lp Kim tra cũ

Nêu VD phân tích giai đoạn thực hiên PL?

Nêu VD phân tích dấu hiệu hành vi vi phạm PL? 3.Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung bài Hoạt động 1

Thảo luận nhóm: - GV: Nêu câu hỏi:

* Các vi phm PL gây hu qu gì? Cho ai? Cn phi làm đ khc phc hu qu phịng nga các vi phm tương t? Nêu VD minh ho?

* Nêu ví dụ vụ án, nhấn mạnh tình tiết: Thủ phm phm ti gì? Đng cơ? Hu qu gây đã chu hình pht như thế nào? Liên hệ thực tiễn địa phương? - HS: Đại diện trình bày

- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

b) Trách nhim pháp lí

* Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm PL

* Nhằm: + Buộc ch th vi phm PL chm dt hành vi trái PL phải chịu hình phạt tinh thần vật chất.(cảnh cáo, buc phi xin li công khai…pht tin, bi

thường vt chát, cm cư trú, li nhng đa bàn nht đnh, pht tù…

(13)

Hoạt động 2 Thảo luận nhóm:

- GV: Nêu yêu cầu chung cho loại vi phạm PL trách nhiệm pháp lí tương ứng

Đó là: Vi phm PL gì? Chu trách nhim gì? Trách nhim th hin như thế nào?

+ Vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự: Đ 98 BLHS tội vô ý làm chết người

+ Vi phạm dân sự, phải chịu trách nhiệm dân sự: Đ 611 BLDS bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

+ Vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành chính: (Tư liệu sgk)

+ Người vi phạm kỉ luật lao động: muộn, bỏ việc làm, không chấp hành qui định an toàn lao động… phải chịu trách nhiệm kỉ luật: Như khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc

- HS: Đại diện trình bày

- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

KL: Trong loi trách nhim thì trách nhim hình s trách nhim pháp lí nghiêm khc nht mà nhà nước buc người có hành vi vi phm PL nghiêm trng nht phi thc hin.

nim tin tính nghiêm minh ca PL, đu tranh phòng chng vi phm PL.

c) Các loi vi phm pháp lut trách nhim pháp lí

Căn vào đối tượng bị xâm hại, mức độ tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm gây cho xh Có thể chia làm 4 loi vi phm PL tương ng trách nhim pháp lí.

+ Vi phm hình sự hành vi nguy hiểm cho xh, coi tội phạm, qui định BLHS, vd sgk

* Người phm ti phi chu trách nhim HS, phi chp hành hình pht theo QĐ ca án (người từ đủ 14 đến 16

tuổi phải chịu trách nhiệm HS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm nghiêm trọng; Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm HS tội phạm Việc xử lí người chưa thành niên (từ đử 14 đến 18) phạm tội- theo nguyên tắc: giáo dục chủ yếu, nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xh

+ Vi phm hành hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho xh thấp tội phạm xâm phạm qui tắc quản lí nhà nước vd sgk

* Người vi phm phi chu trách nhim HC theo qui đnh PL Người từ đủ 14 đến

dưới 16 bị xử phạt HC cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt HC hành vi vi phạm HC gây + Vi phm dân sự hành vi vi phạm PL, xâm phạm quan hệ tài sản (qh sở hu, qh hp đng…) qh nhân thân (quyn được khai sinh, bí mt đi tư, quyn xác đnh gii tính…) vd sgk

* Người có hành vi vi phm DS phi chu trách nhim DS Người tử đủ tuổi đến

(14)

phạm qh lao động, công vụ nhà nước, PL lđ, PL HC bảo vệ vd sgk * Cán b công chc, viên chc vi phm k

lut phi chu trách nhim k lut với

hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc…

Cng c – h thng hc

Sơ đồ qh biện chứng thực tiễn XH&PL, xd PL, thực PL hoàn thiện PL

Thực tiễn PL

Vi phạm PL

Hướng dn v nhà

Câu hỏi sgk tr 26, ôn tập 1, sau KT tiết

Soạn ngày 10/9 KI Ể M TRA VI Ế T TI Ế T Ti

ế t th ứ :

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm vững cách có hệ thống kiến thức học

- Nêu vận dụng quan hệ cung – cầu 2- Về kỹ năng

Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống xã hội

3- Về thái độ

Có ý thức tự giác học tập làm kiểm tra Thực tiễn

Xã hội Pháp luật Pháp luậtQuan hệ

(15)

B CHUẨN BỊ 1- Phương tiện

- Giấy kiểm tra, bút viết, phục vụ kiểm tra 2- Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn đnh lp

Kim tra cũ: Không

Ni dung kim tra ( t – 2) Một số câu hỏi tự luận

1 PL gì? Tại cần phải có PL? Nêu đặc trưng PL? Theo em, nội qui nhà trường , điều lệ Đồn TN CS HCM có phải văn PL khơng? Vì sao?

2 Nêu chất PL? Nó thể mối qh với KT, CT, ĐĐ nào? So sánh giống khác đạo đức PL (về nguồn gốc, nội dung, hình thức thể phương thức tác động)

3 Thế quản lí xh PL? Muốn quản lí xh PL, Nhà nước phải làm gì?? Tại nói PL phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình?

4 Thực pháp luật gì? Hãy phân tích điểm gơíng khác hình thức thực PL?

5 Thế vi phạm PL? Nó có chung khác biệt vi phạm đạo đức? Nêu ví dụ phân tích?

6 Hãy phân biệt khác vi phạm hình vi phạm hành ? Nêu ví dụ phân tích?

Câu hỏi trắc nghiệm

1 Chọn câu hỏi câu sau: Người có điu kin mà không cu giúp người tình trng nguy him đến tính mng, dn đến hu qu người chết, thì:

a) Vi phạm qui tắc đạo đức b) Vi phạm PL Hình c) Vi phạm PL hành

d) Bị xử phạt vi phạm hành e) Phải chịu trách nhiệm HS

g) Bị dư luận xh lên án (Câu đúng: a, b, e, g) Hãy lựa chọn câu trả lời nhất, PL là:

a) Hệ thống văn nghị định cấp ban hành thực b) Những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống

c) Hệ thống qui tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước

(16)

-Soạn ngày 15/9 Bài 3( ti ế t ) Ti

ế t th ứ :8 CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức

(17)

- Nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước PL

2- Về kỹ năng

- Phân biệt bình đẳng quyền nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lí

3- Về thái độ

- Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân trước PL B CHUẨN BỊ

1- Phương tiện

- SGK, SGV 12, Tình GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 2- Thiết bị

- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu có

- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung học C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn đnh lp

Kim tra cũ: Không Ging mi

* Mở bài: LHQ tun ngơn tồn thể giới quyền người: “Mọi người sinh đu t bình đng v phm giá quyn”.

Hoạt động GV HS Nội dung bài Hoạt động 1

Thảo luận nhóm:

- GV:* Cho HS phân tích lời

tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh (sgk tr 22)

- Thế bình đẳng trước PL?

Mọi công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo qui định PL

- Thế cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ? * Em hiểu cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ?

- HS: thảo luận, cho ý kiến

1 Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ

+ KL: Cơng dân bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ trước Nhà nước xh theo qui định PL - Công dân bình đng v quyn nghĩa vụ: Là bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo qui định PL Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

+ Bình đẳng quyền nghĩa vụ:

- Mt là: Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ Bất kì cơng dân nào, có đủ đk theo qui định PL hưởng quyền: bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, thừa kế Công dân cịn bình đẳng việc thực nghĩa vụ: bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế theo qui định PL

- Hai là: Quyền nghĩa vụ công dân

(18)

- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

Hoạt động 2 Thảo luận nhóm

- GV: Tạo tình có vấn đề:

* VD: Mt nhóm TN r đua mơ tơ Bn A nhóm khơng đng ý cho rng bn chưa có giy phép lái xe, đua xe nguy him d gây tai nn; Bn B cho rng có b bn C làm trưởng CA qun, b bn D làm th trưởng Nếu tình hung xy có phhuynh “lo” hết, c nhóm nht trí vi bn B Quan đim thái đ ca em trước ý kiến như thế nào? Nếu các bn lp em, em phi làm gì?

* Em nêu vd việc án xét xử số vụ án nước ta không phụ thuộc vào người xét xử ai, giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước - HS: Phát biểu, đề xuất cách giải

- GV: Đánh giá kết làm việc học sinh, KL

Hoạt động 3

- GV: Nêu vấn đề: Cơng dân thực hin quyn bình đng cơ s nào?

* HS trả lời câu hỏi phiếu học tập (theo nhóm)

- KL: T vd trên, mt đk như nhau, công dân được hưởng quyn nghĩa v như nhau, nhưng mc đ sdng quyn nghĩa v ph thuc vào kh năng, đk hồn cnh mi người.

2 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí

- Bình đng v trách nhim pháp lí bt kì công dân vi phm PL đu phi chu trách nhim v hành vi vi phm ca mình b x lí theo qui đnh ca PL. - Mọi vi phạm Pl xâm hại đến đến quyền lợi ích người khác, làm rối loạn trật tự PL mức độ định

Trong thực tế só người thiếu hiểu biết PL, không tôn trọng không thực PL lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm PL, gây hậu nghiêm trọng cho người khác, cho xh Những hành vi cần phải đấu tranh, ngăn chặn, xử lí nghiêm

* Trách nhiệm pháp lí quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với chủ thể vi phạm PL Do đó, cơng dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm PL phải chịu trách nhiệm pháp lí theo qui định PL, không phân biệt đối xử (trách nhim hành chính, dân s, hình s, k lut).

3 Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật

(19)

+ Theo em, đ cơng dân được bình đng v quyn nghĩa v, Nhà nước có nht thiết phi qui đnh quyn nghĩa v ca công dân vào HP lut khơng? Vì sao? + Bn thân em được hưởng quyn thc hin nghĩa vgì theo qui đnh ca PL? Nêu vd c th?

+ Vì Nhà nước khơng

ngng đi mi hoàn thin h thng PL?

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

+ HP luật qui định quyền nghĩa vụ công dân đk cần thiết để thực quyền cuả mình; Nhà nước đảm bảo cho cơng dân thực quyền bình đẳng trước PL

+ Xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân, xã hội

- Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống PL phù hợp thời kì định, làm sở pháp lí cho việc xử lí hành vi xâm hại quyền lợi ích cơng dân, Nhà nước xã hội

Cng c – h thng hc

- Hiểu cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí?

- Ý nghĩa việc Nhà nước bảo đảm cho cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí?

- Hãy trả lời phương án câu sau:

a) Cơng dân độ tuổi vi phạm PL bị xử lí

b) Công dân vi phạm qui định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỉ luật

c) Công dân vi phạm PL bị xử lí theo qui định PL

d) Công dân thiếu hiểu biêt PL mà vi phạm PL khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí (đúng: c)

(20)

Soạn ngày 20/9 Bài 4( ti ế t ) Ti

ế t th ứ :9 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức

- Nêu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng công dân lĩnh vực: HN & GĐ, lao động, kinh doanh

- Nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng HN & GĐ, lao động, kinh doanh

2- Về kỹ năng

- Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực HN & GĐ, lao động, kinh doanh

3- Về thái độ

- Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng công dân HN & GĐ, lao động, kinh doanh

B CHUẨN BỊ 1- Phương tiện

- SGK, SGV 12, Tình GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 2- Thiết bị

- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu có

- Tranh , ảnh, số luật, luật, sơ đồ có liên quan nội dung học C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn đnh lp Kim tra cũ

Hiểu cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

(21)

Ging mi

Hoạt động GV

HS Nội dung bài

Hoạt động 1 Thảo luận lớp

- GV: * Thế bình đẳng HN & GĐ? - HS: Phát biểu ý kiến

- GV: Giải thích cho HS thấy hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết Mục đích xây dựng GĐ hạnh phúc, thực chức sinh con, nuôi dạy tổ chức đời sống vc, tt gia đình

Hoạt động 2 Thảo luận nhóm

- GV: * Mi quan h gia v chng hin có nhng nét đi mi so vi truyn thng?

* Bình đng gia v, chng được hiến pháp nước ta qui đnh t năm 1946 Hin nay, s bình đng v chng cịn tn ti bt cp khơng?

- HS: Đại diện nhóm trình bày, trao đổi trnh luận nhóm

1 Bình đẳng nhân gia đình a) Thế bình đng nhân gia đình

- Bình đng nhân gia đình bình đng v nghĩa v quyn gia v, chng gia thành viên gia đình cơ s nguyên tc dân ch, công bng, tôn trng ln nhau, không phân bit đi x mi quan hệở phm vi gia đình xã hi, được PL qui đnh được nhà nước bo đm thc hin.

- Mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc, thực chức sinh con, nuôi dạy tổ chức đời sống vc, tt gia đình b) Ni dung bình đng nhân và gia đình

- Bình đẳng vợ chồng

- Bình đẳng thành viên gia đình (gia cha m con, gia ơng bà các cháu, gia anh ch em)

* Bình đẳng vợ chồng Luật qui định: “V, chng bình đng vi nhau, có nghĩa vvà quyn ngang v mi mt gia đình” Thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản

- Trong quan hệ nhân thân: Có quyền ngang lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng, giữ gìn nhân phẩm, danh dự, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín

ngưỡng, tơn giáo; giúp đỡ, tạo đk cho phát triển mặt, KHHGĐ, chăm sóc (vd sgk) - Trong quan hệ tài sản: Có quyền ngang sở hữu tài sản chung (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt); Vợ chồng có quyền có tài sản

Quan hệ vợ chồng thời kì nhân

Có nghĩa vụ quyền ngang

(22)

- GV: Phân loại ý kiến, tìm kiến thức đúng; giải tình quan hệ tài sản; tóm tắt nội dung sơ đồ quan hệ vợ chồng thời kì nhân; Kết lun: V, chng bình đng vi nhau, có nghĩa v quyn ngang vmi mt gia đình. Hoạt động 3

Thảo luận nhóm

- GV: * Chế đ PK trước đây cơng nhn chế đ đa thê: “nam năm thê by thiêp, gái chuyên ch ly mt chng”

* Hin lut HN & GĐ ch cho phép bo v chế đ mt v, mt chng, nhưng tư tưởng này có nh hưởng ti nam gii khơng? Biu hin sao? Theo qui đnh ca lut, người vi phm b xlí như thế nào?

- HS: Thảo luận

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

chung tài sản riêng To cơ s cng c tình yêu v chng, s bn vng hnh phúc gia đình, phát huy truyn thng dân tc; khc phc tư

tưởng trng nam khinh n.

* Bình đẳng thành viên gia đình:

- Bình đẳng cha mẹ con: Cha mẹ (cả bố dượng, mẹ kế) có quyền nghĩa vụ ngang con, thương u, ni dưỡng, chăm sóc Khơng phân biệt, đối xử, ngược đãi, hành hạ (cả ni) Con trai, gái phải chăm sóc, gd, tạo đk Con phải yêu quí, kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ (vd sgk)

- Bình đẳng ơng bà cháu: Ơng bà chăm sóc, gdục, gương tốt cho cháu; cháu kính trọng, phụng dưỡng ơng bà

- Bình đẳng anh, chị em: Yêu thương chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau, ni dưỡng khơng cịn cha mẹ

c) Trách nhim ca Nhà nước vic bo đm quyn bình đng nhân gia đình

- Quyền bình đẳng nhân gia đình Nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm mục đích xd gđ ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững

- Nhà nước bảo đảm thực cách: + Nhà nước có sách, biện pháp tạo đk để công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức mình; tuyên truyền phổ biến, gd PL, vận động xoá bỏ phong tục lạc hậu, phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp, xây quan hệ nhân gia đình tiến + Nhà nước xử lí kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm PL HN & GĐ , với hình thức mức độ khác

Cng c – h thng hc

- Nắm đươc bình đẳng nhân, nội dung, Trách nhiệm Nhà nước

- Bài tập trắc nghiệm, câu sgk tr 43, 44 ( đáp án đúng, 8.1: c, g; 8.2: c, d, e; 8.2: b, d, e)

Hướng dn v nhà

(23)

Soạn ngày 25/9 Bài 4(ti ế p ) Ti

ế t th ứ :10 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Thế bình đẳng HN & GĐ? Nội dung bình đẳng HN & GĐ? Nêu ví dụ?

(24)

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài Hoạt động 1

- GV: * Nêu vai trò lđ người xh: lđ hoạt động có mục đích người, tạo cải vc- tt cho xh

* Vậy, bình đẳng lđ ý nghĩa việc PL thừa nhận quyền bình đẳng LĐ?

Hoạt động 2 Thảo luận nhóm - GV:

+ Nhóm 1

* Hiện số doanh nghiệp ngại nhận lđ nữ vào làm việc Vì vậy, hội tìm việc làm lđ nữ khó khăn lđ nam Em có suy nghĩ trước tượng trên?

* Nếu chủ doanh nghiệp, em có u cầu tuyển lđ?

+ Nhóm 2

* Ví dụ: Anh An đến cơng ty may kí hợp đồng lđ với giám đốc cơng ty Qua trao đổi điều khoản, hai bên thoả thuận kí hợp đồng dài hạn (việc kí hp đng thc

2 Bình đẳng lao động

a) Thế bình đng lao đng

Là bình đng gia mi cơng dân thc hin quyn lđ thơng qua tìm vic làm; bình đng gia người s dng lđ người lđ thơng qua hp đng lđ; bình đng gia lđ nam lđ n tng cơ quan, doanh nghip phm vi cnước.

b) Ni dung cơ bn ca bình đng trong lao đng

* Cơng dân bình đng thc hin quyn lao đng:

- Quyền lđ quyền công dân tự sử dụng sức lđ việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, làm việc cho người sử dụng lđ nào, nơi mà PL không cấm, mang lại thu nhập cho thân, gia đình lợi ích cho xh

- Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động người có quyền làm việc, lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo

- Người lđ có đủ tuổi theo qui định Bộ luật lđ, có khả lđ giao kết hợp đồng lđ, có quyền tìm việc làm, người có trình độ chun

môn, kĩ thuật cao Nhà nước ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi phát huy tài (khơng coi bt bình đng).

* Cơng dân bình đng giao kết hp đng lao đng

(25)

hin cơ s t nguyn, không bên ép buc bên nào) Các nội dung thoả thuận sau:

- Công vic phi làm thiết kế quần áo

- Thi gian làm vic: Mỗi ngày giờ, tuần 40 - Thi gian ngh ngơi: Nghỉ thời gian ngày làm việc theo hợp đồng, nghỉ lễ tết, ốm theo qui định PL - Tin lương: 1,5 triệu VNĐ sở chấp hành tốt kỉ luật lđ theo qui định

- Đa đim làm vic Thi gian hp đng Đk an toàn, v sinh lđ BHXH: Anh An trích tháng 5% tổng thu nhập hàng tháng để đóng BHXH

T vd trên, cho biết HĐLĐ gì? Tai người lđ người s dng lđ phi kí hp đng?

+ Nhóm 3

- Phân tích quyền lđ cơng dân thực sở không phân biệt giới tính?

- Đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ nên PL qui định sách lao động nữ?

- HS: Thảo luận

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

Hoạt động 3

- GV: phân tích số qui định

- HĐLĐ thoả thuận người lđ người sdlđ việc làm có trả công, đk lđ, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lđ

- Giao kết HĐLĐ phải tuân theo nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái PL thoả ước lđ tập thể, giao kết trực tiếp người lđ người sdlđ

- Các bên có trách nhiệm thực tốt quyền nghĩa vụ

* Bình đng gia lđ nam n

- Bình đẳng quyền lđ; hội tiếp cận việc làm; tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xh, đk lđ đk khác

- PL qui định lđ nữ: Có quyền hưởng chế độ thai sản; người sdlđ không xa thải đơn phương chấm dứt HĐLĐ lí kết hơn, nghỉ thai sản, nuôi 12 thang tuổi (tr trường hp doanh nghip chm dt hot đng); không sử dụng lđ nữ công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại

Tự Tự nguyện Nguyên tắc

giao kết HĐLĐ

Bình đẳng

Khơng trái PL thoả ước lđ tập thể

(26)

của PL để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng lđ - Nhiệm vụ HS phải làm để đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế nghiệp CNH, HĐH đất nước?

- HS: Trao đổi

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

c) Trách nhim ca Nhà nước vic bo đm quyn bình đng ca công dân lao đng

* PL lao đng qui đnh:

- Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi xuất thấp để người lđ có hội có việc làm tự tạo việc làm

- Khuyến khích việc quản lí lđ theo n/tắc dân chủ, cơng doanh nghiệp; có cs, chủ trương để người lđ mua cổ phần, góp vốn vào phát triển doanh nghiệp

- Khuyến khích có cs ưu đãi người lđ có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao

- Có cs ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lđ người dân tộc thiểu số

- Ban hành qui định để bảo đảm cho phụ nữ bình đẳng với nam giới lđ; có qui định ưu đãi, xét giảm thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lđ nữ; mở nhiều loại hình đào tạo cho lđ nữ Cng c – h thng hc

- Nắm đươc bình đẳng lao động, nội dung, Trách nhiệm Nhà nước

- Bài tập trắc nghiệm, câu sgk tr 43, 44 ( đáp án đúng, 8.3: b, d, e)

Hướng dn v nhà

(27)

Soạn ngày 30/9 Bài 4(ti ế p ) Ti

ế t th ứ :11 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Thế bình đẳng lao động? Nội dung bình đẳng HN & GĐ? Nêu ví dụ?

Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng lao động?

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài Hoạt động 1

- GV: Phân tích để hs thấy KTTT, hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, phong phú, tham gia tích cực vào cạnh tranh (mọi người được t kinh doanh theo PL); “mi công dân đu bình đng trước PL”.

* Bình đng kinh doanh là gì?

* Nhà nước ta tha nhn doanh nghip nhà nước givai trò ch đo, tn ti phát trin nhng ngành,

3 Bình đẳng kinh doanh

a) Thế bình đng kinh doanh

- mi cá nhân, t chc tham gia vào các quan h kinh tế, t vic la chn ngành, ngh, đa đim kinh doanh, la chn hình thc t chc kinh doanh, đến vic thc hin quyn nghĩa v quá trình sx kinh doanh đu bình đng theo qui đnh PL.

(28)

nhng lĩnh vc then cht, quan trng ca nn kinh tế có vi phm nguyên tc bình đng kinh doanh khơng? Vì sao?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận Hoạt động 2

Thảo luận nhóm

- GV: * Quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh sở nào? Điều kiện kinh doanh?

* Bình đẳng quyền thể điểm nào?

* Bình đẳng nghĩa vụ thể điểm nào?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận

Hoạt động 3 Thảo luận nhóm

- GV: * Hiện nước ta có loại hình doanh nghiệp nào? Hãy kể tên loại hình doanh nghiệp mà em biết?

* Vì Nhà nước lại thừa nhận tồn lâu dài

nước, thành phần KT khuyến khích phát triển, doanh nghiệp bình đẳng với hoạt động kinh doanh bình đẳng trước PL

b) Ni dung quyn bình đng kinh doanh (5 ni dung)

- Th nht: Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh (lựa chọn loại hình doanh nghiệp tuỳ sở thích khả mình) Mọi cơng dân, khơng phân biệt, có đủ đk theo qui định PL thành lập doanh nghiệp tư nhân, công ti cổ phần, công ti TNHH

- Th 2: Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà PL khơng cấm có đủ đk theo qui định PL

- Th 3: Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, phận cấu thành kinh tế

(29)

và phát triển loại hình doanh nghiệp nước ta?

* Vì Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp loại hình doanh nghiệp?

* Chính sách bình đẳng giới nước ta qui định “ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ” theo em có mâu thuẫn với qui định nam, nữ bình đẳng kinh doanh hay khơng? Vì sao?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận

c) Trách nhim ca Nhà nước vic bo đm quyn bình đng kinh doanh

- Nhà nước thừa nhận tồn lâu dài phát triển loại hình doanh nghiệp nước ta

- Nhà nước qui định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (được c th hoá lut doanh nghip).

- Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp loại hình doanh nghiệp, để họ yên tâm sx, kinh doanh

- Nhà nước qui định nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, hoạt động sx, kinh doanh, quản lí doanh nghiệp, bình đẳng tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động

Cng c – h thng hc

Nắm đươc bình đẳng kinh doanh, nội dung, Trách nhiệm Nhà nước

Hướng dn v nhà Câu hỏi sgk tr 42, 43, 44

Soạn ngày 5/10 Bài 5( ti ế t ) Ti

ế t th ứ :12 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức

(30)

- Hiểu sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo

2- Về kỹ năng

- Phân biệt việc làm sai việc thực quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo

- Biết xử phù hợp với qui định PL quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo

3- Về thái độ

- Ủng hộ sách Đảng PL Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo

B CHUẨN BỊ 1- Phương tiện

- SGK, SGV 12, Tình GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 2- Thiết bị

- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu có

- Tranh , ảnh, số luật, luật, pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, sơ đồ có liên quan nội dung học

C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Thế bình đẳng kinh doanh? Nội dung bình đẳng kinh doanh?

Trách nhiệm việc Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh?

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài Hoạt động 1

- GV: Đưa câu hỏi, HS phân tích, tìm ví dụ chứng tỏ VN khơng phân biệt đối xử dân tộc:

* Trong câu: Đại gia đình dt VN thống có 54 dt anh em, lại “Đại gia đình dt VN” “54 dt anh em”?

* Vì đô hộ nước ta thực dân Pháp lại thực cs chia để trị?

* Ngày đường phố Hà nội, HCM có phố mang tên vị anh hùng người dt thiểu số Hồng

1 Bình đẳng dân tộc

a) Thế bình đng gia dân tc

- Dân tộc hiểu theo nghĩa phận dân cư quốc gia

- Quyền bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền người quyền bình đẳng trước PL công dân ược qui dnh HP)

(31)

Văn Thụ, Tôn Đản, N,Trang

Long Điều có ý nghĩa gì? * Thế bình đng gia các dân tc?

- HS: Nêu ý kiến - GV: N/ xét, bổ xung, KL Hoạt động 2

Thảo luận nhóm

- GV:* Ni dung quyn bình đng gia dân tc VN vchính tr?

* Ni dung quyn bình đng gia dân tc VN vkinh tế?

* Ni dung quyn bình đng gia dân tc VN vvăn hoá, giáo dc?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận

Hoạt động 3 Thảo luận nhóm GV: nêu câu hỏi:

* Ở nước ta có chênh lệch lớn trình độ phát triển KT-XH dân tộc Em nêu vd chứng

b) Ni dung bình đng gia dân tc

- Các dân tc Vit Nam đu được bình đng v tr:

* Quyền cơng dân tham gia quản lí nhà nước xh, tham gia máy nhà nước, thảo luận, góp ý vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn giáo

(theo hình thc: dân ch trc tiếp dân ch gián tiếp Điu 54 HP 1992- sgk, tr/46.

Các dân tộc sinh sống lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, khơng phân biệt trình độ phát triển có đại biểu quan nhà nước

- Các dân tc Vit Nam đu được bình đng v kinh tế:

* Thể sách KT Nhà nước không phân biệt dt; Nhà nước quan tâm đấu tư phát triển KT tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số

Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch KT vùng, Nhà nước ban hành chương trình phát triển KT- XH xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt miền núi, thực cs tương trợ, giúp phát triển

- Các dân tc Vit Nam đu được bình đng v văn hoá, giáo dc:

(32)

minh?

* Các sách Nhà nước đầu tư phát triển KT-XH vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc có ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc?

* Mục đích việc thực quyền bình đẳng dân tộc?

* Hãy tìm vd chứng tỏ bình đẳng dt lĩnh vực: trị, kinh tế, vh, xh

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận Hoạt động 4

Thảo luận nhóm

- GV: * Em cho biết vai trò Nhà nước việc dảm bảo quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hố dân tộc?

* Vì điều qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng (ban hành kèm theo QĐ số 05/ QĐ-BGD&ĐT) sách ưu tiên tuyển sinh qui định: cơng dân VN có cha mẹ người dt thiểu số thuộc nhóm ưu tiên 1?

* Em nêu số sách Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em dt đến trường?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận

các dt khác bình đẳng hội học tập

c) Ý nghĩa quyn bình đng gia dân tc

* Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết tồn dân tộc Khơng có bình đẳng khơng có đồn kết thực

* Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”

d) Chính sách ca Đng pháp lut ca Nhà nước v quyn bình đng gia các dân tc

* Ghi nhn HP văn bn PL v quyn bình đng gia dân tc HP 1992, Đ5: “ Nhà nước cng hoà XHCN VN Nhà nước thng nht ca dt cùng sinh sng đt nước VN Nhà nước thc hin cs bình đng, đoàn kết, tương tr gia dt, nghiêm cm mi hành vi kì th, chia r dt”.

* Thc hin CL phát trin KT-XH đi vi vùng đng bào dân tc

- Nhà nước ban hành CL phát triển KT-XH vùng núi, tạo bình đẳng KT sở thực bình đẳng trị, vh,xh dt

- Nhà nước mở trường, lớp nội trú, khuyến khích em đồng bào đến trường, tạo đk nâng cao dân trí

- Nhà nước tôn trọng giá trị, sắc vh dt làm phong phú vh VN

(33)

Bộ luật HS 1999 qui định: “ Người gây thù hn, kì th, chia r dt, xâm phm quyn bình đng cng đng dt VN b pht tù t năm năm đến mười lăm năm”.

Cng c – h thng hc

Nắm đươc bình đẳng dân tộc, nội dung, CS & PL Nhà nước

Hướng dn v nhà Câu hỏi sgk tr 53.

Soạn ngày 10/10 Bài 5(ti ế p ) Ti

ế t th ứ :13 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Thế bình đẳng dân tộc? Nội dung bình đẳng dân tộc?

ý nghĩa sách Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc?

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài Hoạt động 1

- GV: Đưa câu hỏi, HS phân tích, tìm ví dụ chứng tỏ VN khơng phân biệt đối xử dân tộc:

* Trong câu: Đại gia đình dt VN thống có 54 dt anh em, lại “Đại

1 Bình đẳng dân tộc

a) Thế bình đng gia dân tc

- Dân tộc hiểu theo nghĩa phận dân cư quốc gia

(34)

gia đình dt VN” “54 dt anh em”?

* Vì đô hộ nước ta thực dân Pháp lại thực cs chia để trị?

* Ngày đường phố Hà nội, HCM có phố mang tên vị anh hùng người dt thiểu số Hồng Văn Thụ, Tơn Đản, N,Trang

Long Điều có ý nghĩa gì? * Thế bình đng gia các dân tc?

- HS: Nêu ý kiến - GV: N/ xét, bổ xung, KL Hoạt động 2

Thảo luận nhóm

- GV:* Ni dung quyn bình đng gia dân tc VN vchính tr?

* Ni dung quyn bình đng gia dân tc VN vkinh tế?

* Ni dung quyn bình đng gia dân tc VN vvăn hoá, giáo dc?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận

quyền bình đẳng trước PL cơng dân ược qui dnh HP)

* Quyn bình đng gia dân tc là: các dân tc mt quc gia không phân bit đa s hay thiu s, trình đ văn hố, khơng phân bit chng tc, màu da đu được Nhà nước PL tôn trng, bo vvà to đk phát trin.

b) Ni dung bình đng gia dân tc

- Các dân tc Vit Nam đu được bình đng v tr:

* Quyền cơng dân tham gia quản lí nhà nước xh, tham gia máy nhà nước, thảo luận, góp ý vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn giáo

(theo hình thc: dân ch trc tiếp dân ch gián tiếp Điu 54 HP 1992- sgk, tr/46.

Các dân tộc sinh sống lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển có đại biểu quan nhà nước

- Các dân tc Vit Nam đu được bình đng v kinh tế:

* Thể sách KT Nhà nước không phân biệt dt; Nhà nước quan tâm đấu tư phát triển KT tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số

Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch KT vùng, Nhà nước ban hành chương trình phát triển KT- XH xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt miền núi, thực cs tương trợ, giúp phát triển

(35)

Hoạt động 3 Thảo luận nhóm GV: nêu câu hỏi:

* Ở nước ta có chênh lệch lớn trình độ phát triển KT-XH dân tộc Em nêu vd chứng minh?

* Các sách Nhà nước đầu tư phát triển KT-XH vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc có ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc?

* Mục đích việc thực quyền bình đẳng dân tộc?

* Hãy tìm vd chứng tỏ bình đẳng dt lĩnh vực: trị, kinh tế, vh, xh

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận Hoạt động 4

Thảo luận nhóm

- GV: * Em cho biết vai trò Nhà nước việc dảm bảo quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hố dân tộc?

* Vì điều qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng (ban hành kèm theo QĐ số 05/ QĐ-BGD&ĐT) sách ưu tiên tuyển sinh qui định: công dân VN có cha mẹ người dt thiểu số thuộc nhóm ưu tiên 1?

v văn hố, giáo dc:

* Các dt có quyền dùng tiếng nói, chữ viết mình; phong tục, tập quán, truyền thống vh bảo tồn, giữ gìn, khơi phục, phát huy, phát triển sở củng cố đoàn kết, thống toàn dân tộc

* Nhà nước tạo đk để công dân thuộc dt khác bình đẳng hội học tập

c) Ý nghĩa quyn bình đng gia dân tc

* Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết tồn dân tộc Khơng có bình đẳng khơng có đồn kết thực

* Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”

d) Chính sách ca Đng pháp lut ca Nhà nước v quyn bình đng gia các dân tc

* Ghi nhn HP văn bn PL v quyn bình đng gia dân tc HP 1992, Đ5: “ Nhà nước cng hoà XHCN VN Nhà nước thng nht ca dt cùng sinh sng đt nước VN Nhà nước thc hin cs bình đng, đoàn kết, tương tr gia dt, nghiêm cm mi hành vi kì th, chia r dt”.

* Thc hin CL phát trin KT-XH đi vi vùng đng bào dân tc

(36)

* Em nêu số sách Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em dt đến trường?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận

- Nhà nước mở trường, lớp nội trú, khuyến khích em đồng bào đến trường, tạo đk nâng cao dân trí

- Nhà nước tơn trọng giá trị, sắc vh dt làm phong phú vh VN

* nghiêm cm mi hành vi kì th, chia r dân tc

Bộ luật HS 1999 qui định: “ Người gây thu f hn, kì th, chia r dt, xâm phm quyn bình đng cng đng các dt VN b pht tù t năm năm đến mười lăm năm”.

Cng c – h thng hc

Nắm đươc bình đẳng dân tộc, nội dung, CS & PL Nhà nước

(37)

Soạn ngày 15/10 BÀI NGOẠI KHOÁ (1TIẾT) Ti

ế t th ứ : 14 luật giao thông đờng - nâng cao ý thức chấp hành luật giao thơng đờng cơng dân

Líp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

A MC TIấU BÀI HỌC

1- Về kiến thức

- Hiểu kiến thức bản, vững qui định luật giao thông đường

2- Về kỹ năng

- Phân biệt việc làm sai việc thực qui định luật giao thông đường

- Biết xử phù hợp với qui định luật giao thơng đường q trình tham gia giao thông: bộ, xe dạp, xe máy để thực PL giao thông

3- Về thái độ

- Có ý thức trách nhiệm tinh thần tự giác, tham gia tích cực giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, nơi, chỗ, địa điểm; đồng thời phê phán hành vi vi phạm an toàn giao thông đường

B CHUẨN BỊ

1- Phương tiện

- Pháp lệnh Xử lí vi phạm HC năm 2002 (sửa đổi bổ xung năm 2008) NĐ146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 qui định xử phạt vi phạm HC lĩnh vực GT đường

2- Thiết bị

- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu có

- Tranh , ảnh, số luật, luật, sơ đồ có liên quan nội dung học

C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn đnh lp Kim tra cũ

Thế bình đẳng tơn giáo? Nội dung bình đẳng tôn giáo?

Trách nhiệm việc Nhà nước việc bảo đảm quyền tôn giáo?

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài

(38)

Thảo luận

- GV: Chia nhóm cho HS thảo luận theo nội dung Sau: + Nhóm 1:

* Tm quan trng ca hthng giao thơng

+ Nhóm 2:

* Đc đim ca h thng giao thông đường b

+ Nhóm 3:

* Tình hình tai nn giao thông (nêu s liu - đường bchiếm 90% s v) Nguyên nhân gây tai nn?

- HS: Đại diện nhóm trình bày, bổ xung ý kiến

- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

Hoạt động 2 Thảo luận

- GV: Cho lớp thảo luận * X pht vi phm hành chính trong lĩnh vc TTATGT đường b (Hình pht chính, hình pht b xung).

1 Tm quan trng ca h thng giao thông

- Giao thông vận tải huyết mạch kinh tế, đk quan trọng để nâng cao sống người

- GTVT có quan hệ chặt chẽ mặt đời sống xh, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước (GTVT gm: đường b, đường st, đường sông,

đường hàng không)

2 Đc đim ca h thng giao thông đường b

- Chưa đáp ứng nhu cầu lại công xd đất nước

- Do phương tiện tăng nhanh, đường xá khơng tăng kịp, điao thơng đường thực khó khăn

3 Tình hình tai nn giao thông

- Tai nạn giao thông ngày gia tăng vấn đề xúc toàn xh; hàng năm làm chết bị thương hàng vạn người, thiệt hại hàng chục tỉ đồng (nêu s liu - đường b chiếm 90% s v) - Nguyên nhân gây tai nạn:

+ Người tham gia giao thông không tự giác chấp hành luật giao thông

+ Người điều khiển xe giới gây tai nạn: không làm chủ tốc độ, lấn đường; Vi phạm qui định chở hành khách, chở hàng, uống rượu, bia điều khiển phương tiện

+ Người xe đạp dễ bị tai nạn: phóng bừa, hàng ba, hàng tư, rẽ bất ngờ trước đầu xe khơng làm tín hiệu, lao xe từ nhà, ngõ đường chính, sai phần đường qui định, trẻ em xe đạp người lớn

(39)

- HS: Trình bày, bổ xung ý kiến

- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

II Xử phạt vi phạm hành trong lĩnh vực TTATGT đường bộ Pháp lnh X lí vi phm HC năm 2002 (sa đi b xung năm 2008)

NĐ146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 vqui đnh x pht vi phm HC lĩnh vc GT đường bộ: Người có hành vi vi phạm TTATGT bị xử phạt theo hình thức:

- Cảnh cáo

- Phạt tiền (Tuỳ t/c, mức độ vi phạm) cá nhân t chc b áp dng mt hoc nhiu hình thc b xung sau đây: + Tước quyền sử dụng giấy phép

+ Tịch thu tang, vật phương tiện sử dụng vi phạm hành

+ Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm HC gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép

+ Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh hành vi vi phạm HC gây

+ Buộc bồi thường thiệt hại vi phạm HC gây đến 1.000.000 đồng

+ Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, văn hoá độc hại * Đi vi hành vi vi phm TTATGT gây hu qu nghiêm trng bị truy cứu trách nhiệm hình tù từ tháng đến 20 năm Đ186 BLHS

Cng c – h thng hc

Nắm đươc tình hình TTATGT đường bộ, hình thức xử phạt vi phạm HC

Hướng dn v nhà

(40)

Soạn ngày 20/10 ÔN T Ậ P H Ọ C KỲ I Ti ế t th ứ :15

Lớp / sĩ số Ngày

giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

- Giúp học sinh hệ thống hoá số kiến thức chơng trình học

2 Về kĩ năng

- Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày thân

3 Về thái độ

- Có ý thức tự giác học tập nh làm kiểm tra B CHUẨN BỊ

(41)

- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra 2 Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra C TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1 Ổn đnh lp

2 kim tra cũ: Không.

3 Ni dung ôn tp (t bài: 3- 5) M

ộ t s ố câu h ỏ i t ự lu ậ n

Câu 1: Hiểu cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

Câu 2: Ý nghĩa việc Nhà nước bảo đảm cho cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

Câu 3:Thế bình đẳng HN & GĐ? Nội dung bình đẳng HN & GĐ? Nêu ví dụ?

Câu 4: Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng HN & GĐ?

Câu 5: Thế bình đẳng lao động? Nội dung bình đẳng lao động? Nêu ví dụ?

Câu 6: Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng lao động?

Câu 7: Thế bình đẳng kinh doanh? Nội dung bình đẳng kinh doanh? Nêu ví dụ?

Câu 8: Trách nhiệm việc Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh?

Câu 9: Thế bình đẳng dân tộc? Nội dung bình đẳng

dân tộc? Nêu ví dụ?

Câu 10: Ý nghĩa sách Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc?

Câu 11: Thế bình đẳng tơn giáo? Nội dung bình đẳng tơn giáo? Nêu ví dụ?

Câu 12: Trách nhiệm việc Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng tơn giáo?

M

ộ t s ố câu h ỏ i tr ắ c nghi ệ m

Câu 1: Hãy trả lời phương án câu sau:

a) Cơng dân độ tuổi vi phạm PL bị xử lí b) Cơng dân vi phạm qui định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỉ luật

c) Cơng dân vi phạm PL bị xử lí theo qui định PL

(42)

Câu 2: Em tìm câu trả lời tập sau: 2.1: Biểu bình đẳng HN là:

a) Người chồng phải giữ vai trị đống góp KT QĐ cơng việc lớn GĐ

b) Công việc người vợ nội trợ GĐ chăm sóc cái, QĐ khoản chi tiêu hàng ngày GĐ

c) Vợ chồng bàn bạc, tôn trọng ý kiến việc QĐ công việc GĐ

d) Chỉ người chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú, QĐ số thời gian sinh

e) Chỉ người vợ có nghĩa vụ thực KHHGĐ, chăm sóc giáo dục

g) Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mọi mặt GĐ (Đáp án: c; g)

2.2: Bình đẳng thành viên GĐ hiểu là:

a) Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung GĐ, dịng họ, nói phải nghe

b) Vai trị người chồng, người cha, người trai trưởng GĐ đề cao, QĐ tồn cơng việc gia đình

c) Các thành viên trơng GĐ đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn d) Tập thể GĐ quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung GĐ

e) Các thành viên GĐ có quyền nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng chăm lo đời sống chung GĐ (Đáp án: c; d; e)

Câu 3: Em chọn câu trả lời câu sau: Quyền bình đẳng tôn giáo là:

a) Công dân có quyền khơng theo tơn giáo

b) Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo qui định PL

c) Người theo tín ngưỡng, tơn giáo khơng có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác

d) Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tơn giáo (Đáp án: a; b)

Cng c – h thng hc

Cần nắm: 12 câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Hướng dn v nhà

Học kĩ, chuẩn bị giấy, sau kiểm tra học kì

Soạn ngày 25/10 KI Ể M TRA H Ọ C KÌ I Ti ế t th ứ :16

Lớp / sĩ số

(43)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

- Nhằm đánh giá kết học tập học sinh 2 Về kĩ năng

- Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống xã hội

3 Về thái độ

- Có thái độ mực nghiêm túc học tập, nh kiểm tra Từ có nỗ lực vơn lên học tập đạt kết cao

B CHUẨN BỊ 1 Phương tiện

- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra 2 Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra C TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1 Ổn đnh lp

2 Kim tra cũ: Không.

3 Ni dung kim tra (t bài: 3- 5)

M ộ t s ố câu h ỏ i t ự lu ậ n

Câu 1: Hiểu cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

Câu 2: Ý nghĩa việc Nhà nước bảo đảm cho cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ? Liên hệ thân? Câu 3:Thế bình đẳng HN & GĐ? Nội dung bình đẳng HN & GĐ? Nêu ví dụ?

Câu 4: Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng HN & GĐ? Liên hệ thân?

Câu 5: Thế bình đẳng lao động? Nội dung bình đẳng lao động? Nêu ví dụ?

Câu 6: Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng lao động? Liên hệ thân?

Câu 7: Thế bình đẳng kinh doanh? Nội dung bình đẳng kinh doanh? Nêu ví dụ?

Câu 8: Trách nhiệm việc Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh? Liên hệ thân?

Câu 9: Thế bình đẳng dân tộc? Nội dung bình đẳng

dân tộc? Nêu ví dụ?

Câu 10: Ý nghĩa sách Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc? Liên hệ thân?

(44)

giáo? Nêu ví dụ?

Câu 12: Trách nhiệm việc Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng tôn giáo? Liên hệ thân?

M

ộ t s ố câu h ỏ i tr ắ c nghi ệ m

Câu 1: Hãy trả lời phương án câu sau:

a) Cơng dân độ tuổi vi phạm PL bị xử lí b) Công dân vi phạm qui định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỉ luật

c) Công dân vi phạm PL bị xử lí theo qui định PL

d) Cơng dân thiếu hiểu biêt PL mà vi phạm PL khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí (đúng: c)

Câu 2: Em tìm câu trả lời tập sau: 2.1: Biểu bình đẳng HN là:

a) Người chồng phải giữ vai trị đống góp KT QĐ công việc lớn GĐ

b) Công việc người vợ nội trợ GĐ chăm sóc cái, QĐ khoản chi tiêu hàng ngày GĐ

c) Vợ chồng bàn bạc, tôn trọng ý kiến việc QĐ công việc GĐ

d) Chỉ người chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú, QĐ số thời gian sinh

e) Chỉ người vợ có nghĩa vụ thực KHHGĐ, chăm sóc giáo dục

g) Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mọi mặt GĐ (Đáp án: c; g)

2.2: Bình đẳng thành viên GĐ hiểu là:

a) Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung GĐ, dịng họ, nói phải nghe

b) Vai trò người chồng, người cha, người trai trưởng GĐ đề cao, QĐ tồn cơng việc gia đình

c) Các thành viên trơng GĐ đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn d) Tập thể GĐ quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung GĐ

e) Các thành viên GĐ có quyền nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng chăm lo đời sống chung GĐ (Đáp án: c; d; e)

Câu 3: Em chọn câu trả lời câu sau: Quyền bình đẳng tơn giáo là:

a) Cơng dân có quyền khơng theo tơn giáo

b) Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo qui định PL

(45)

d) Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tơn giáo (Đáp án: a; b)

Cng c – h thng hc

Cần nắm: 12 câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Hướng dn v nhà

Tìm hiểu PL VN

Soạn ngày 30/10 Bài Th ự c hành (1 ti ế t) Ti

ế t th ứ :17 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CỦA CÔNG DÂN Ở ĐỊA PHƯƠNG

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Về kiến thức

- Hiểu vai trò PL đời sống cá nhân, Nhà nước xã hội

2- Về kỹ năng

- Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực PL

3- Về thái độ

- Có ý thức tơn trọng PL; tự giác sống, học tập, làm việc theo qui định PL

B CHUẨN BỊ

1- Phương tiện

- Sưu tầm tư liệu địa phương, Tình GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12

2- Thiết bị

- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu có - Tranh , ảnh, số luật, số luật, luật

C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn đnh lp Kim tra cũ

Nêu Đặc điểm hệ thống giao thông đường Tình hình tai nạn giao thơng?

Nêu hình thức Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực TTATGT đường bộ?

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung bài Hoạt động 1

Thảo luận nhóm

- GV:* Em kể tên số luật mà em biết, luật

1 Sơ lược hệ thống pháp luật Việt Nam

(46)

đó quan ban hành? Việc ban hành PL nhằm mục đích gì?

* Nêu vài ví dụ thực tiễn địa phương để chứng minh?

- HS: Trình bày, bổ xung ý kiến - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

Hoạt động 2 Thảo luận nhóm

GV: * Vai trị PL đời sống?

* Liên hệ thực tiễn địa phương?

- HS: Trình bày, bổ xung ý kiến - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận

- Quy phạm PL - Chế định PL - Ngành luật

- Hệ thống PL ( HS nêu ngành luật ) b) Những yếu tố cấu thành bên của hệ thống PL

* Các văn bn lut (gm loi) + Hiến pháp

+ Luật, luật

* Các văn luật + Pháp lệnh

+ lệnh

+ Nghị định; NQ CP; QĐ, thị Thủ tướng CP

+ QĐ, thông tư, thị Bộ trưởng + NQ HĐND cấp, thị QĐ UBND cấp

c) Mục đích PL

Để quản lý Nhà nước xã hội (đảm bo qun lí thng nht, dân ch, có hiu lc cao)

2 Vai trò PL đời sống + Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội

+ Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp

+ HS liên hệ thực tiễn địa phương

Cng c – h thng hc

Cần nắm: - Sơ lược hệ thống pháp luật Việt Nam - Vai trò PL đời sống

(47)

Soạn ngày 05/11 Bài (4 ti ế t ) Ti

ế t th ứ :18 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức

- Nêu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền tự CD:

Quyền bất khả xâm phạm thân thể ; Quyền PL bảo hộ tính mạng ,

sức khỏe , danh dự nhân phẩm ; Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; Quyền

bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại , điện tín ; Quyền tự ngơn luận

- Trình bày trách nhiệm NN CD việc bảo đảm thực

quyền tự CD Về ki năng

- Biết phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự

công dân

- Biết tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác

(48)

- Có ý thức bảo vệ quyền tự tôn trọng quyền tự

người khác

- Biết phê phán hành vi xâm phạm tới quyền tự công dân

B CHUẨN BỊ

Phương tiện

SGK, SGV, sáchTK, tình GDCD 12, HP 1992 Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC n đnh t chc

Kim tra cũ: Không Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung học * Hoạt động 1

Thảo luận nhóm: Tình SGK: Ông A xe máy khẩn cấp trình báo với cơng an xã Trong việc này, ơng A khẳng định anh X người lấy cắp Dựa vào lời khai báo ông A, công an xã bắt anh X ép buộc anh phải nhận lấy cắp

Việc làm công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

* Tại việc làm công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân?

- HS: Trao đổi, trả lời. - GV: N/x, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 2

- Thảo luận nhóm:

*Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân?

- HS: Trao đổi, trả lời. - GV: N/x, bổ xung, kết luận.

Quyền BKXP thân thể có nghĩa là:

Khơng bị bắt khơng có định Tồ án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

1 Các quyền tự bản công dân a) Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

* Thế Quyn bt kh xâm phm v thân th ca công dân - Khơng b bt, nếu khơng có quyết đnh ca Toà án, quyết đnh hoc phê chun ca Vin kim sát, tr trường hp phm ti qu tang.

(49)

Theo nội dung quyền BKXP thân thể khơng tự tiện bắt người Hành vi tự tiện bắt người hành vi xâm phạm đến quyền tự thân thể công dân, hành vi trái PL

* Vậy có pháp luật cho phép bắt người khơng?

Có trường hp pháp lut cho phép bt người:

+ Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền định bắt bị can, bị cáo để tạm giam, có xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội

+ Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp (theo nội dung SGK) + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã (theo nội dung SGK)

* lưu ý:

+ Trong trường 1, việc bắt người tiến hành có định Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án

+ Trong trường 2, việc bắt người khẩn cấp cần phải có phê chuẩn Viện Kiểm sát sau tiến hành bắt

+ Trong trường 3, người bị truy nã người có lệnh truy nã Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tồ án, nghĩa có định quan nhà nước có thẩm quyền Khi đó, có quyền bắt giải đến Cơ quan công an, Viện Kiểm sát Uỷ ban nhân dân nơi gần Còn người phạm tội tang có quyền bắt mà khơng cần phải có lệnh hay định quan Nhà nước

Như vậy, có người phạm tội tang bị bắt mà không cần lệnh hay định cả; cịn trường hợp khác việc bắt người phải có

- Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm cán nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án số quan khác quyền bắt giam, giữ người, phải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định

* Ý nghĩa:

(50)

quyết định phê chuẩm quan nhà nước có thẩm quyền

* Tại pháp luật lại cho phép bắt người trường hợp này?

- HS: Trao đổi, trả lời. - GV: N/x, bổ xung, kết luận.

Vì để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm

GV giúp HS rút ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

Cng c-H thng bài

Các quyền tự công dân (Nội dung , Ý nghĩa) Hướng dn v nhà

(51)

Soạn ngày 10/11 Bài ( ti ế p ) Ti

ế t th ứ :1 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Em hiểu quyền tự công dân? Theo em, quyền tự cơng dân phải qui định hiến pháp?

2.Thế quyền bất khả thân thể? Nội dung quyền bất khả về thân thể ? Nêu ví dụ?

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Hoạt động 1 Thảo luận nhóm:

- Theo em, tính mạng người ln bị đe doạ sống người nào?

- Nếu tính mạng nhiều người bị đe doạ xã hội nào? Có phát triển lành mạnh không?

- Nêu khái niệm? - HS: Trao đổi, trả lời.

- GV: N/x, bổ xung, kết luận.

* Nếu tính mạng người ln bị đe doạ sống người thật bất an, khơng thể n ổn để lao động, học tập, cơng tác, tính mạng vốn quý người Nếu tính mạng nhiều người ln bị đe doạ trật tự, an ninh xã hội không bảo đảm

* Hoạt động 2 Thảo luận nhóm:

* Tình hung 1: A B hàng xóm Một hôm, đàn gà A sang vườn nhà B bới tung luống rau cải, bực B chửi A hai bên to tiếng với Tức A dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị để lại thương tật chân Trong trường hợp này, A

b) Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân

* Thế là…

Cơng dân có quyn được bo đm an tịan v tính mng, sc khe, được bo v danh d nhân phm; không được xâm phm ti tính mng, sc khe, danh d nhân phm ca người khác.

* Ni dung:

Th nht: Không được xâm phm ti tính mng, sc khe ca người khác.

(52)

xâm phạm tới sức khoẻ B, vi phạm quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khoẻ CD

* Tình hung 2: A ghen ghét B nên tung tin xấu B có liên quan đến việc tiền bạn lớp

Em nêu vài ví dụ hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác

- HS: Trao đổi, trả lời.

- GV: N/x, bổ xung, kết luận. - GV nêu câu hỏi:

- Thế xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác?

- Đối với quyền công dân, pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi nào? - HS: Trao đổi, trả lời.

- GV: N/x, bổ xung, kết luận.

* Pháp lut nước ta nghiêm cm nhng hành vi:

+ Đánh người (đặc biệt đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khoẻ người khác)

+ Giết người, đe doạ giết người, làm chết người

+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác

- Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người

Th hai: Không được xâm phm ti danh dvà nhân phm ca người khác.

- Khơng bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người * Ý nghĩa:

- Nhằm xác định địa vị pháp lí công dân mối quan hệ với Nhà nước xã hội - Đề cao nhân tố người cđa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Cng c-H thng bài

Các quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm (Nội dung , Ý nghĩa)

Hướng dn v nhà

(53)

Soạn ngày 15/11 Bài ( ti ế p ) Ti

ế t th ứ : 20 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Em hiểu quyền không xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác? Theo em, quyền phải qui định hiến pháp?

Ý nghĩa quyền khơng xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác ?

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Hoạt động 1

- GV: Nêu câu hỏi đàm thoại:

* Có thể tự ý vào chỗ người khác chưa người đồng ý hay không? - HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến

- GV kết luận:

Về nguyên tắc, không tự ý vào chỗ người khác khơng người cho phép Tự tiện vào chỗ người khác vi phạm pháp luật, tuỳ theo mức độ vi phạm khác mà bị xử lí theo pháp luật

* Có pháp luật cho phép khám xét

c) Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân

* Thế

(54)

chỗ công dân không? Đó trường hợp nào?

- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến - GV kết luận:

PL cho phép khám chỗ người hai trường hợp:

+ Khi có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện để thực tội phạm có đồ vật liên quan đến vụ án

+ Khi cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn tránh Trong hai trường hợp phép khám xét chỗ nơi làm việc cơng dân việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục pháp luật: - Chỉ tiến hành trường hợp thật cần thiết người pháp luật quy định thuộc Viện Kiểm sát, Toà án nhân dân, Cơ quan điều tra có thẩm quyền lệnh khám

- Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt chủ nhà người thành niên gia đình, có đại diện chinh quyền xã (phường, thị trấn) người láng giềng chứng kiến Không khám vào ban đêm, trừ trường hợp trì hỗn được, phải ghi rõ lí vào biên

- GV t chc cho HS tho lun nhóm vbài tp tình hung SGK:

Ông A quạt điện Do nghi ngờ ông B lấy trộm nên ông A yêu cầu ông B cho vào nhà khám xét Ong B không đồng ý ông A trai tự tiện xông vào nhà để khám Theo em, hành vi bố ơng A có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ CD hay không? Giải thích sao? - HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến

- GV kết luận:

Hành vi bố ông A vi phạm

thm quyn mi được khám xét chỗ ở ca mt người Trong trường hp này vic khám xét cũng không được tiến hành tùy tin mà phi tuân theo trình t, th tc pháp lut quy đnh.

* Ni dung:

Về nguyên tắc, không tự tiện vào chỗ người khác.Tuy nhiên, pháp luật cho phép khám xét chỗ công dân trường hợp sau: Trường hp th nht, khi có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện (ví dụ: gậy gộc, dao, búa, rìu, súng,…) để thực tội phạm có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án

Trường hp th hai, việc khám chỗ ở, địa điểm người tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn tránh

* Ý nghĩa quyn bt kh xâm phm v ch ca công dân

(55)

quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân, vì:

+ Chỉ người có thẩm quyền theo quy định PL thuộc TA, Viện Kiểm sát, Cơ quan điều tra có thẩm quyền khám chỗ CD Bố ơng A khơng có thẩm quyến

+ Việc khám xét phải tiến hành theo trình tự, thủ tục (như hướng dẫn đây), mà không tự tiện xông vào nhà để khám

GV giúp HS hiểu ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân * Hoạt động 2

Thảo luận nhóm:

- GV: - Thế bí mật, an tồn thư tín cơng dân?

- Thế quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín?

Các nhóm trình bày kết thảo luận, bổ sung ý kiến cho

- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến - GV kết luận:

+ Thư tín, điện thoại, điện tín phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần người, thuộc bí mật đời tư cá nhân, cần phải bảo đảm an tồn bí mật

* Hoạt động 3 Thảo luận nhóm:

* Kẻ bảng, phân biệt quyền tự ngôn

cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ

d) Quyền bảo đảm an

tồn bí mật thư tín, điện thọai, điện tín Khơng được t tin bóc m, thu gi, tiêu hy thư, đin tín ca người khác; nhng người làm nhim v chuyn thư, đin tín phi chuyn đến tay người nhn, không được giao nhm cho người khác, không được đ mt thư, đin tín ca nhân dân.

(56)

luận trực tiếp tự ngôn luận gián tiếp

* Trả lời câu hỏi: Là HS phổ thông, em thực quyền tự ngơn luận trường, lớp nào?

- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến - GV kết luận:

thoải mái mà không tùy tiện xâm phạm tới

e) Quyền tự ngơn luận Cơng dân có quyn t phát biu ý kiến, bày tquan đim ca vcác vn đ tr, kinh tế, văn hóa, xã hi ca đt nước.

Có nhiều hình thức phạm vi để thực quyền nay:

Sử dụng quyền họp quan, trường học, tổ dân phố,… cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương

Viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật Nhà nước; xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh; ủng hộ đúng, tốt, phê phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội

Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, cơng dân viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng

(57)

Các quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân; Quyền đảm bảo an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; Quyền tự ngơn luận

Hướng dn v nhà

Đọc phần SGK

Soạn ngày 20/11 Bài ( ti ế p ) Ti

ế t th ứ : 21 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Em hiểu caực quyeàn bất khả xâm phạm chỗ công dân?

Theo em, quyền phải qui định hiến pháp? Em hiểu quyền đảm bảo an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Quyền tự ngôn luận?

3 Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Hoạt động 1

- GV sử dụng phương pháp thuyết trình: Giảng giải cho HS hiểu rõ trách nhiệm Nhà nước công dân: Nhà nước bảo đảm quyền tự công dân; công dân thực tốt quyền tự tơn trọng quyền tự người khác

* Nhà nước bảo đảm quyền tự công dân nào?

- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến - GV kết luận:

Nhà nước đảm bảo cách:

+ Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật quy định quyền hạn trách nhiệm quan, cán bộ, công chức nhà nước đảm bảo thực quyền tự cơng dân

(Ví dụ, Điều Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định : “Khi tiến hành tố tụng, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên,

2 Trách nhiệm Nhà nước công dân trong việc bảo đảm thực quyền tự do công dân

a) Trách nhiệm Nhà nước

Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, có quy định quyền hạn trách nhiệm quan, cán bộ, công chức nhà nước bảo đảm cho công dân hưởng đầy đủ quyền tự mà Hiến pháp luật quy định

(58)

Chánh án, Phó Chánh án Tồ án,, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phạm vi trách nhiệm phải tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời huỷ bỏ thay đổi biện pháp đó, xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết nữa” Tương tự vậy, Điều Bộ luật Tố tụng hình quy định “ Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe doạ đén tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật”)

+ Bằng pháp luật, Nhà nước nghiêm khắc trừng trị hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền tự công dân

Dẫn chứng minh hoạ:

Bộ luật Hình dành chương, chương XII (từ Điều 93 - Điều 122) quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, đồng thời cịn có điều khoản khác chương XIV quy định trường trị tội xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, xâm phạm chỗ công dân, xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác, Chẳng hạn, Điều 104 Bộ luật Hình quy định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác : Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp liệt kê (như gây cố tật nhẹ cho nạn nhân, trẻ em phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người

máy quan bảo vệ pháp luật, bao gồm Tịa án, Viện kiểm sốt, Cơng an,… thực chức điều tra, kiểm sát, xét xử để bảo vệ quyền tự bản, bảo vệ sống yên lành người dân

b) Trách nhiệm cơng dân

Phải học tập, tìm hiểu để nắm nội dung quyền tự

(59)

khác khơng có khả tự vệ, ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo mình) bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm)

+ Nhà nước xây dựng máy quan bảo vệ pháp luật từ trung ương đến địa phương ( bao gồm: Tồ án, Viện Kiểm sát, Cơng an, Quân đội, Cơ quan điều tra ngành, lĩnh vực có liên quan) để bảo vệ quyền tự công dân * Hoạt động 2

- GV: Theo em, CD làm để thực quyền TD mình?

+ Cơng dân cần học tập, tìm hiểu pháp luật + Cơng dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh tố cáo hành vị vi phạm quyền tự

+ Công dân cần tích cực giúp đỡ cán có thẩm quyền thi hành định bắt người, khám người, khám chỗ trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định

+ Ngồi ra, cơng dân dân cần rèn luyện nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quyền tự công dân - HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến

- GV kết luận:

Tích cực tham gia giúp đỡ cán nhà nước thi hành định bắt người, khám người trường hợp pháp luật cho phép Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng PL, tự giác tuân thủ pháp luật NN, tôn trọng quyền tự người khác

Cng c – H thng bài

Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền tự công dân

Hướng dn v nhà

(60)

Soạn ngày 25/11 Bài (3ti ế t ) Ti

ế t th ứ :22 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Về kiến thức

Nêu khái niệm, nội dung , ý nghĩa cách thức thực số quyền

dân chủ công dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lí nhµ nước

và xã hội; quyền khiếu nại, tố cáo…)

Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm

thực đắn quyền dân chủ công dân 2.Về ki

(61)

Phân biệt hành vi thực không quyền dân chủ

công dân 3.Về thái độ

Tích cực thực quyền dân chủ công dân Tôn trọng quyền dân chủ người

Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ công dân B CHUẨN BỊ

Phương tiện

- Giáo án, sgk, sgv, TLHDGD. - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to Thiết bị

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

n đnh t chc lp Kim tra cũ

Trách nhiệm Nhà nước việc thực quyền tự công dân

Trách nhiệm công dân việc thực quyền tự công dân

Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Hoạt động 1

- GV: Nêu tình huống:

Xã X có hai thơn thôn A thôn B Theo kế hoạch xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường thơn thời gian năm kinh phí xã cấp 20% dân đóng góp 80% Trưởng thơn A triệu tập họp tồn đại diện gia đình thơn để bàn bạc định việc thực kế hoạch Quyết định việc thơng qua sở bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý) Trưởng thôn B triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc định việc thực kế hoạch xã Quyết định việc thơng qua sở trí hồn tồn (tất trưởng xóm đồng ý)

Hi: Cách làm ca trưởng thôn A hay ca trưởng thôn B cách làm dân ch? Hãy gii thích cách làm dân ch?Vy: Quyền bầu cử ứng cử gì?

Tại nói thực quyền bầu cử ứng cử thực quyền dân chủ gián tiếp?

- HS: Trao đổi, trả lời

(62)

- GV: N/xét, kết luận * Hoạt động 2 Thảo luận nhóm:

- GV: * Những người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân? * Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân:

+Người có quyền bầu cử: 18 tuổi trở lên Ví dụ: Cơng dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghĩa từ ngày 1/5/2008 cơng dân A có quyền bầu cử + Người có quyền ứng cử: 21 tuổi trở lên Ví d: Cơng dân A sinh ngày 1/5/1987 có nghĩa từ 1/5/2008 Cơng dân A có quyền ứng cử * Những trường hợp không thực quyền bầu cử kể đủ tuổi trên?

- HS: Trao đổi, trả lời - GV: N/xét, kết luận

+ Người bị tước quyền bầu cử theo án, định tịa án có hiệu lực pháp luật:

Ví dụ: Theo định tồ án huyện X có hiệu lực pháp luật, công dân A không quyền bầu cử thời hạn năm kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật (giả dụ, ngày 01/5/2008);

+ Người bị tạm giam:

Ví dụ: CD A bị tạm giam bị tình nghi phạm tội hình nghiêm trọng

Trong thời gian bị tạm giam Công dân A không quyền bầu cử

+ Người lực hành vi dân Ví dụ: Công dân X bị bệnh tâm thần.

Hỏi: Những trường hợp không thực quyền ứng cử ?

- HS: Trao đổi, trả lời - GV: N/xét, kết luận

* Những người không thực quyền ứng cử:

+ Tất người không quyền bầu cử

+ Người bị khởi tố hình sự:

b) Ni dung quyn bu c ng c vào cơ quan đi biu ca nhân dân * Người có quyn bu c ng c vào cơ quan đi biu ca nhân dân: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân Những trường hợp không thực quyền bầu cử gồm: người bị tước quyền bầu cử theo án, định Toà án có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù ; người lực hành vi dân sự;…

Những trường hợp không thực quyền ứng cử: Những người thuộc diện không thực quyền bầu cử; người bị khởi tố hình ; người phải chấp hành án, định án; người chấp hành xong án, định Toà án

(63)

Ví d: Người chấp hành án, định hình tịa án (kể khơng phải phạt tù): chẳng hạn chịu án treo năm

+ Ngươì chấp hành xong án, định hình tồ án nhng chưa xố án:

Ví d: Người chấp hành định xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh bị quản chế hành

* Theo em, luật lại hạn chế quyền bầu cử ứng cử người thuộc trường hợp trên?

- HS: Trao đổi, trả lời - GV: N/xét, kết luận

Vì đảm bảo cho việc bầu cử ứng cử đạt đựơc mục đích đặt – chọn người có tài có đức thay mặt cử tri quản lý công việc đất nước

- GV: * Những nguyên tắc bầu cử?

Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín

+ Phổ thơng: Mọi cơng dân từ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm

+ Bình đẳng: Mỗi cử tri có phiếu các phiếu có giá trị ngang nhau:

+ Trực tiếp: Cử tri phải tự bầu: Ví d:  Khơng gửi thư;

 Khơng viết nhờ người viết phải tự bỏ vào hịm phiếu;  Khơng được, hòm phiếu đem tới nhà

+ Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hịm phiếu kín

* Tại quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo nguyên tắc trên? - HS: Trao đổi, trả lời

- GV: N/xét, kết luận

Các quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định đảm bảo tính dân chủ thật sự, nghĩa người dân

án ; người chấp hành định xử lí hành giáo dục bị quản chế hành

* Cách thc hin quyn bu c ng c ca công dân:

(64)

mới thật có điều kiện để thể ý chí, nguyện vọng, tín người lựa chọn bầu

* Quyền ứng cử thực cách nào? Quyền ứng cử thực hai cách: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Các CD đủ 21 tuổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan, tổ chức giới thiệu ứng cử

- GV: * Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước – quan đại biểu nhân dân:

+ Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri:

Ví dụ: Tiếp xúc, thu thập ý kiến….

+ Chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát cử tri:

Ví dụ: Báo cáo thường xuyên hoạt động mình, trả lời yêu cầu, kiến nghị

* Ý nghĩa ca quyn bu c ng c ca công dân

Dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung

Kết lun : Vai trò quan trọng pháp luật đối với việc thực quyền bầu cử, ứng cử công dân:

+ PL khẳng định bầu cử, ứng cử quyền dân chủ công dân

+ PL xác lập nguyên tắc bảo đảm cho việc bầu cử, ứng cử thật dân chủ

* Cách thc nhân dân thc hin quyn lc nhà nước thông qua các đi biu cơ quan quyn lc nhà nước- cơ quan đi biu ca nhân dân: Th nht đi biu nhân dân phi liên h cht ch vi các c tri

Th hai, đi biu nhân dân chu trách nhim trước nhân dân và chu s giám sát ca c tri.

c) Ý nghĩa ca quyn bu c ng c ca công dân Là sở pháp lý-chính trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước,để nhân dân thể ý chí nguyện vọng

Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta

Cng c – H thng bài

Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân; nội dung; ý nghĩa

Hướng dn v nhà

(65)

Soạn ngày 30/11 Bài (ti ế p ) Ti

ế t th ứ :23 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Thế quyền bầu cử ứng cử? Nêu ví dụ? Nội dung quyền bầu cử ứng cử? ý nghĩa? Ging mi

Hoạt động GV HS Nội dung học * Hot đng

- GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm quyền tham gia quản lí đất nước xã hội SGK

Đây quyền tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi nước địa

phương, quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế – xã hội

Đây hình thc thc hin quyn dân chtrc tiếp ca nhân dân.

* Hoạt động 1

2 Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội

a) Khái nim v quyn tham gia qun lí nhµ nước xã hi

Quyn tham gia qun lí nhµ nước xã hi quyn ca công dân tham gia tho lun vào công vic

(66)

Thảo luận nhóm :

- GV :Nội dung quyền tham gia QL NN XH CD ?

* phm vi c nước ? VD ?

+ Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật:

Ví dụ: góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Hơn nhân Gia đình, Bộ luật Hình sự,

+Thảo luận biểu vấn đề trọng đại đất nước

Hiện nay, soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân

* phm vi đa phương ? VD ? + Những việc phải thơng báo cho dân Ví d: Chính sách, pháp luật…

+ Những việc dân làm định trực tiếp

Ví d: Mức đóng góp xây dựng cơng trình phúc lợi công cộng,

+ Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước quyền xã định

Ví d: Kế hoạch sử dụng đất địa phương,…

+ Những việc nhân dân giám sát, kiểm tra:

Ví d: Dự tốn tốn ngân sách

HS phân tích:

+ Trong họp Tổ dân phố bàn chủ trương huy động nhân dân đóng góp tiền cho Quỹ khuyến học, có người nói “Chúng tơi biết mà hỏi, ông bà cán quyết, xin theo”; người khác lại cho “ Hỏi hỏi nghe mà bàn với bạc”; có người nghe nói đến chủ

trương huy động đóng góp tiền bỏ địi kiện cán làm trái pháp luật…

+ Trong bạn bàn việc tổ chức đợt trồng xanh kỉ niệm ngày

b) Ni dung cơ bn ca quyn tham gia qun lí nhà nước xã hi

* Ở phm vi c nước: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng văn pháp luật

Thảo luận biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân

* Ở phm vi cơ sở:

Trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”:

Nhng vic phi được thông báo đ đân biết mà thc hin (chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước…) Nhng vic dân làm quyết đnh trc tiếp biểu công khai bỏ phiếu kín

Nhng vic dân được tho lun , tham gia đóng góp ý kiến trước quyn xã quyết đnh

(67)

ra trường, số bạn nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cúi làm tập, hai bạn cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ngồi khơng tham gia cho “chuyện vớ vẩn, thời gian ôn thi”…

Từ ví dụ cụ thể đó, HS tự xác định trách nhiệm người việc thực quyền tham gia QL NN, đặc biệt cấp sở

- HS: Trao đổi, trả lời - GV: N/xét, kết luận

* Ý nghĩa ca quyn tham gia qun lí nhà nước xã hi ?

GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung

c) Ý nghĩa ca quyn tham gia qun lí nhà nước xã hi

Là sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy Nhà nước, nhằm động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu

Cng c – H thng bài

Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội; nội dung; ý nghĩa Hướng dn v nhà

Câu hỏi sgk Đọc tiếp SGK

Soạn ngày 05/12 Bài (ti ế p ) Ti

ế t th ứ :24 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Thế quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội? Nêu ví dụ? Nội dung ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội? Ging mi

(68)

* Hoạt động 1 Thảo luận lớp :

- GV : Trong thực quyền dân chủ, phát vi phạm pháp luật cán bộ, quan nhà nước người dân làm gì? Làm để ngăn chặn việc làm sai trái đó?

Thế quyền khiếu nại, tố cáo công dân?

+ Quyền khiếu nại ?

Ví dụ: Một cơng dân A gửi đơn khiếu nại tới ông hiệu trưởng trường X việc ông hiệu trưởng từ chối nhận công dân A vào trường cơng dân A có đầy đủ điều kiện công dân A thực đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định nhà trường + Quyền tố cáo ?

Sự giống khác khiếu nại tố cáo:

+ Giống nhau: Có thể có vi phạm pháp luật Có phát việc cho vi phạm pháp luật Có chủ thể phát

Có chủ thể bị cho vi phạm pháp luật Có thể có thiệt hại tinh thần vật chất + Khác : Về mục đích:

 Khiếu nại : nhằm khơi phục lợi ích người khiếu nại

 Tố cáo : phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức công dân

Về chủ thể tiến hành khiếu nại tố cáo

 Chủ thể khiếu nại chủ thể có lợi ích bị xâm phạm

 Chủ thể tố cáo chủ thể có lợi ích xâm phạm khơng phải

 Chủ thể tố cáo cơng dân, chủ thể khiếu nại quan, tổ chức

Về thủ tục:

 Người tố cáo gửi đơn tố cáo tới người đứng đầu (hoặc quan cấp trên) quan tổ chức có thẩm quyền quản lý ngươì bị tố cáo (hoặc quan tổ chức bị tố cáo);

 Ngươì khiếu nại gửi đơn khiếu nại lần đầu đến ngươì, quan, tổ chức có định hành vi bị khiếu nại

Về lĩnh vực:

3 Quyền khiếu nại , tố cáo của công dân

a) Khái nim quyn khiếu ni, t cáo ca công dân

Quyn khiếu ni, t cáo quyn dân ch cơ bn ca công dân được quy đnh hiến pháp, công c đ nhân dân thc hin dân ch trc tiếp trong nhng trường hp cn bo v quyn li ích hp pháp ca công dân , t chc b hành vi trái pháp lut xâm hi

Quyn khiếu ni quyền CD, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền , lợi ích cơng dân

Quyn t cáo quyền CD phép báo cho quan , tổ

chức ,cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm PL quan , tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích NN , quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức

(69)

 Khiếu nại: Chỉ lĩnh vực hành  Tố cáo: Trong hành hình * Hoạt động 1

Thảo luận nhóm :

- GV : Người có quyn khiếu ni, t cáo ?

 Người khiếu nại: Cá nhân, quan, tổ chức

 Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo

Người có thm quyn gii quyết khiếu ni, t cáo ?

 Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải ngi giải khiếu nại  Giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lí ngi giải tố cáo

Người có thẩm quyền giải tố cáo

Giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lí ngươì giải tố cáo

Ngườigiải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo

Các quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, án ) giải - Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình

* Quy trình khiếu ni gii quyết khiếu ni đựơc thc hin theo bn bước sau đây:

Kết việc giải khiếu nại: Quyết định giữ nguyên, sửa đổi hủy bỏ định hành chính, định chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; định bồi thường thiệt hại (nếu có) cho người

* Người có quyn khiếu ni , t cáo:

Người khiếu ni : cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại Người t cáo : Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo

* Người có thm quyn gii quyết khiếu ni , t cáo

Người gii quyết khiếu ni: người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng , Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ Người gii quyết t cáo : người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ , Thủ tướng Chính phủ

Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm quan tố tụng giải

* Quy trình khiếu ni, t cáo gii quyết khiếu ni t cáo * Quy trình khiếu ni gii quyết khiếu ni:

Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại

(70)

bị thiệt hại theo nguyên tắc “người bị thiệt hại có quyền bồi

thừơng vật chất phục hồi danh dự”:

*Quy trình t cáo gii quyết t cáo được thc hin theo bn bước sau đây:

Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Bước Trong thời gian luật định, người giải tố cáo phải tiến hành việc:

Xác minh phải định nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm người có hành vi vi phạm:

Áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người vi phạm

Trong trình tiếp nhận, giải tố cáo, thấy có dấu hiệu phạm tội quan, tổ chức tiếp nhận, giải tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ sơ cho quan điều tra, Viện kiểm sát để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình sự: Bước Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo

không pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo

Bứơc Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời hạn luật định

- HS: Trao đổi, trả lời

Bước : Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành Nếu người khiếu nại khơng đồng ý họ có quyền lựa chọn hai cách: tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trên,hoặc kiện Tồ Hành thuộc Tồ án nhân dân giải Bước : Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần hai thời gian luật quy định , có quyền khởi kiện Tồ hành thuộc Tồ án nhân dân

* Quy trình t cáo gii quyết t cáo gm bước sau: Bước : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan , tổ chức , cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo

Bước : Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh giải nội dung tố cáo

Bước : Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo Bước : Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định

(71)

- GV: N/xét, kết luận

Ý nghĩa ca quyn t cáo, khiếu ni ca công dân ?

GV : Hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung

Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực các dân chủ công dân ? Trách nhim ca Nhà nước ?

- NN ta đảm bảo quyền dân chủ công dân nào?

- HS trao đổi, trả lời.

- GV bổ sung, kết luận Nhà nước bảo đảm cách:

+ Nhà nước ban hành pháp luật, đó, quy định cho cơng dân có quyền dân chủ; quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền cán bộ, công chức bảo đảm quyền công dân

+ Các quan bảo vệ pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền khác trừng trị nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quyền dân chủ công dân

Trách nhim ca công dân ? - CD có trách nhiệm thực quyền dân chủ NTN?

HS : Trao đổi, trả lời GV : Bổ sung, kết luận

sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức cơng dân 4 Trách nhiệm NN CD trong việc thực dân chủ công dân

a) Trách nhim ca Nhà nước QH ban hành Hiến pháp luật làm sở pháp lí vững cho hình thành chế độ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp

Chính phủ quyền cấp tổ chức thi hành HP PL Tòa án quan tư pháp phát kịp thời xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật

b) Trách nhim ca công dân Thực quyền dân chủ tức thực thi quyền người làm chủ nhà nước xã hội Muốn làm người chủ tốt trước tiên cần có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ

Cng c – H thng bài

Quyền khiếu nại , tố cáo CD; nội dung; ý nghĩa; trách nhiệm của nhà nước CD

Hướng dn v nhà

(72)

Soạn ngày 10/12 KI Ể M TRA VI Ế T TI Ế T Ti

ế t th ứ :25

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm vững cách có hệ thống kiến thức học

- Nêu vận dụng quan hệ cung – cầu 2- Về kỹ năng

Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống xã hội

3- Về thái độ

Có ý thức tự giác học tập làm kiểm tra B CHUẨN BỊ

1- Phương tiện

- Giấy kiểm tra, bút viết, phục vụ kiểm tra 2- Thiết bị

(73)

Ổn đnh lp

Kim tra cũ: Không

Ni dung kim tra ( t – 7) Một số câu hỏi tự luận

1 Thế quyền tự cơng dân? Vì quyền tự công dân qui định hiến pháp? Nêu ví dụ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân giải thích em cho vi phạm

2 Thế quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm cơng dân? Nêu ví dụ Liên hệ thân?

3 Em hiểu quyền BKXP chỗ cơng dân? Nêu ví dụ chứng minh cơng dân có quyền bảo đảm an tồn giữ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

4 Bằng kiến thức học qua thực tế sống, chứng minh Nhà nước ta bảo đảm quyền tự công dân?

5 Thế quyền bầu cử ứng cử? Nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân? Trách nhiệm em vấn đề này?

6 Thế quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội? Nội dung, ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội? Trách nhiệm em vấn đề này?

7 Thế quyền khiếu nại, tố cáo công dân? Nội dung, ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân? Trách nhiệm em vấn đề này?

8 Hãy phân biệt giống khác nhau, khiếu nại tố cáo cách ghi ý kiến em vào bảng đây:

Khiếu nại Tố cáo

Người có quyền Mục đích

Quyền nghĩa vụ người KN, TC

Người có thẩm quyền giải

Một số câu hỏi trắc nghiệm

1 Chọn câu trả lời câu Quyn BKXP v thân th có nghĩa là:

a) Trong trường hợp, khơng bị bắt b) Cơng an bắt người nghi phạm tội

(74)

đ) Chỉ bắt người có lệnh bắt người quan nhà nước có thẩm quyền

e) Chỉ bắt người phạm tội tang

g) Việc bắt người phải theo qui định pháp luật

h) Người phạm tội tang bị truy nã có quyền bắt

Đáp án: Câu d, g, h.

2 Chọn câu trả lời câu Quyn BKXP v chỗ ở có nghĩa là:

a) Trong trường hợp, không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý

b) Chỉ khám chỗ người pháp luật cho phép phải có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền

c) Cơng an có quyền khám chỗ người có dấu hiệu nghi vấn nơi có phương tiện, cơng cụ thực tội phạm

d) Việc khám xét chỗ phải theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định e) Không tự ý vào chỗ người khác, khơng người đồng ý; trừ trường hợp pháp luật cho phép

Đáp án: Câu b, d, e.

-Soạn ngày 05/01 Bài (2 ti ế t ) Ti

ế t th ứ : 26 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

(75)

Nêu khái niệm, nội dung ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân

Trình bày trách nhiệm Nhà nước cơng dân việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân 2.Về ki

Biết thực có khả nhận xét việc thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân theo quy định pháp luật 3.Về thái độ

Có ý thức thực quyền học tập, sáng tạo phát triển mình; tơn trọng

Quyền người khác

B CHUẨN BỊ

Phương tiện

SGK, SGV, sáchTK, tình GDCD 12 Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

n đnh t chc

Kim tra cũ: Không Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung học * Hoạt động 1

+ Quyn hc tp ca công dân

HS: Đọc đoạn thư SGK – Em hiểu đoạn thư Bác Hồ?

+ HS: Đại diện trả lời.

+ GV: Bổ xung, nhận xét, kết luận. * Hỏi:

Em hiểu quyền học tập gì? Vì cần phải học tập?

+ GV kết luận:

+ Quyền học tập quyền công dân học từ thấp đến cao, học ngành nghề nào, học nhiều hình thức học thường xun, học suốt đời theo khả thân; công dân đối xử bình đẳng hội học tập * Thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1: Học không hạn chế; học bất ngành nghề nào? Nêu ví dụ?

+ Nhóm 2: Học nhiều hình thức,

1 Quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân a) Quyn hc tap ca công dân

* Quyền học tập là:

Mi cơng dân đu có quyn hc t thp đến cao, có thhc bt c ngành,ngh nào, có th hc bng nhiu hình thc có th hc thường xuyên, hc sut đi

* Cần phải học tập vì:

(76)

học thường xuyên, học suốt đời? Nêu ví dụ?

+ Nhóm 3: Mọi cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập? Nêu Ví dụ?

Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy định: “Học tập quyền nghĩa vụ

công dân

Mọi công dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập…

Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ có hồn cảnh khó khăn khác học văn hoá học nghề phù hợp.”

* Hoạt động 2

+ Quyn sáng to ca công dân GV giới thiệu Điều 60 – Hiến pháp 1992

Quyền sáng tạo quyền dân công dân Quyền sáng tạo công dân bao gồm hai loại:

+ Quyền nghiên cứu khoa học , kĩ thuật , phát minh , sáng chế , cải tiến kĩ thuật , hợp lí hóa sản xuất ;

+ Quyền sáng tác văn học , nghệ thuật (quyền tác giả) tham gia hoạt động văn hóa khác

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Quyền sáng có ý nghĩa cơng dân?

HS thực quyền sáng tạo nào?

GV kết luận:

+ Quyền sáng tạo quyền

trường phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học

Hc bt c ngành ngh nào: ngành khoa học tự nhiên, XH nhân văn, kỹ thuật

+ Hc bng nhiu hình thc, học thường xuyên, học suốt đời: Học hệ qui giáo dục thường xuyên, tập trung không tập trung; học trường quốc lập, dân lập, tư thục; học độ tuổi khác

+ Mi cơng dân đu được đi x bình đng v cơ hi hc tp: Không phân biệt đối xử giữa công dân thuộc dân tộc, tôn giáo; người thành phố nông thôn, đồng va miền núi; HS có hồn cảnh khó khăn Nhà nước xã hội tạo điều kiện để thực quyền học tập

b) Quyn sáng to ca công dân

Quyn ca mi người được t nghiên cu khoa hc, t tìm tịi, suy nghĩ đ đưa ra phát minh, sáng chế, sáng kiến, ci tiến kĩ thut, hp lí hóa sn xut; quyn vsáng tác văn hc, ngh thut, khám phá khoa hc đ to ra các sn phm, cơng trình khoa hc v lĩnh vc đi sng xã hi.

Quyền sáng tạo công dân bao gồm quyền tác giả,

(77)

người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tịi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỉ thuật, hợp lí hố sản xuất; quyền sáng tác văn học nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, cơng trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội

+ Quyn được phát trin ca công dân

* GV: Nêu câu hỏi:

Các em gia đình Nhà nước quan tâm tới phát triển trí tuệ, sức khoẻ, đạo đức nào?

Đối với trẻ em có khiếu Nhà nước tạo điều kiện phát triển khiếu nào?

Vì em có quan tâm đó? Em hiểu quyền phát triển cơng dân gì?

* HS phát biểu.

* GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận: GV hỏi:

Em hiểu công dân hưởng đời sống vật chất đầy đủ? Nêu ví dụ

Em hiểu cơng dân hưởng đời sống tinh thần đầy đủ? Nêu ví dụ

Em hiểu phát triển tồn diện? Nêu ví dụ

HS phát biểu

GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:

c) Quyn được phát trin ca công dân

Quyn được phát trin quyn ca công dân được sng môi trường xã hi và t nhiên có li cho s tn ti phát trin v th cht, tinh thn, trí tu, đo đc; có mc sng đy đ v vt cht; được hc tp, ngh ngơi, vui chơi, gii trí, tham gia hat đng văn hóa; đuc cung cp thơng tin chăm sóc sc khe; được khuyến khích, bi dưỡng đ phát trin tài năng.

Quyền phát triển công dân biểu hai nội dung:

Mt là, quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện

Hai là, cơng dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài

4 Cng c – H thng bài

Quyền học tập, sáng tạo phát triển CD Hướng dn v nhà

(78)

Soạn ngày 10/01 Bài (ti ế p ) Ti

ế t th ứ : 27 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: Ổn đnh lp

Kim tra cũ

Thế quyền học tập? Tại nói quyền học tập cơng dân Việt nam thể tính nhân văn chế độ XHCN nước ta?

Hãy nêu ví dụ chứng minh cong dân có quyền sáng tạo phát triển?

Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung * Hoạt động 1

HS hiểu ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân

* GV: Nêu câu hỏi:

Việc Nhà nước công nhận quyền học tập cơng dân có ý nghĩa em?

Việc Nhà nước công nhận quyền sáng tạo cơng dân có ý nghĩa em?

Việc Nhà nước công nhận quyền phát triển cơng dân có ý nghĩa em?

HS: Nêu ý kiến.

2 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân

(79)

GV: Bổ sung, điều chỉnh, kết luận: + Quyền học tập, quyền sáng tạo, quyền phát triển quyền công dân, sở, điều kiện cần thiết để người phát triển tồn diện, trở thành cơng dân tốt, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước

+ Trên sở quyền học tập, sáng tạo phát triển, người học giỏi, tài phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhân tài cho quê hương, đất nước

* Hoạt động 2

HS hiểu trách nhiệm Nhà nước công việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân

* Trách nhim ca Nhà nước * GV: Nêu câu hỏi:

Nhà trường đảm bảo quyền học tập, sáng tạo phát triển em nào?

Chính quyền địa phương đảm bảo quyền học tập, sáng tạo phát triển em nào?

GV kết luận:

+ Trong điều kiện đất nước ta, ngân sách hạn chế, Nhà nước ta đặc biệt dành ưu tiên cho nghiệp giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Hàng năm, Nhà nước dành khoảng 20% ngân sách quốc gia cho nghiệp phát triển giáo dục Trong lịch sử nước nhà, chưa nghiệp giáo dục có bước phát triển vượt bậc nay: hệ thống trường lớp mở rộng loại hình khắp nước; thực xong phổ cập giáo dục Tiểu học thực phổ cập Trung học sở

+ Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát

Trách nhiệm Nhà nước và công dân việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo phát triển của công dân

a) Trách nhim ca Nhà nước Ban hành sách, pháp lut, thc hin đng b bin pháp cn thiết để quyền thực vào đời sống người dân Các quyền công dân biện pháp bảo đảm thực Nhà nước quy định Hiến pháp, Lut Giáo dc, Lut Shu trí tu, Lut Khoa hc Cơng ngh, Lut Bo v, Chăm sóc Giáo dc trẻ em trong nhiều văn pháp luật khác Nhà nước

Nhà nước thc hin công bng xã hi giáo dc.

Nhà nước khuyến khích, phát huy s tìm tịi, sáng to nghiên cu khoa hc.

(80)

triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, giúp đỡ HS thuộc diện khó khăn Điều thể tính nhân văn chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta

+ Phát bồi dưỡng nhân tài chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước, coi “Hiền tài nguyên khí quốc gia”

* Trách nhim ca công dân GV đặt câu hỏi:

Các em cần làm để thưc quyền học tập, sáng tạo phát triển mình?

Liên hệ thực tế việc thực trách nhiệm công dân địa phương nước?

GV kết luận:

+ Cơng dân cần có ý thức học tập tốt, học cho mình, cho gia đình cho đất nước

+ Cơng dân cần có ý chí phấn đấu vươn lên học tập, nghiên cứu khoa học lao động sản xuất

+ Công dân cần góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí đất nước, làm cho làm cho đất nước ngày giàu mạnh

b) Trách nhim ca cơng dân Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích sống

Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tịi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất tinh thần cần thiết cho xã hội

4 Cng c – H thng bài

Hiểu ý nghĩa trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực

quyền học tập, sáng tạo phát triển CD Hướng dn v nhà

Câu hỏi sgk Đọc

Soạn ngày 15/01 Bài (4 ti ế t ) Ti

ế t th ứ : 28 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

(81)

1.Về kiến thức

- Hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước

- Trình bày số nội dung pháp luật trình phát triển kinh tế, văn

hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh 2.Về ki năng

- Biết thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh

3.Về thái độ

- Tôn trọng nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh

B. CHUẨN BỊ

Phương tiện

SGK, SGV, sáchTK, tình GDCD 12 Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

n đnh t chc lp Kim tra cũ

1/ Nêu ý nghĩa quyền học tập phát triển sáng tạo công dân? 2/ Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền học tập phát triển sáng tạo công dân?

Ging mi

Một đất nước phát triển bền vững đất nước có tăng

trưởng liên tục vững kinh tế, có bảo đảm ổn định phát triển văn hố, xã hội, có mơi trường bảo vệ cải thiện, có quốc phịng an ninh vững

Trong phát triển bền vững đất nước, phát luật có vai trò nào?

Hoạt động GV & HS Nội dung học

* Hoạt động 1 - Thảo luận nhóm

Vai trị pháp luật phát triển bền vững đất nước

* Trong lĩnh vc kinh tế

+ Nhóm 1: Có người cho rng, đ phát trin

kinh tế đt nước ch cn có chtrương, sách đ mà khơng cn phi có pháp lut Em có đng ý vi ý

1 Vai trò pháp luật đối với phát triển bền vững đất nước

- Trong lĩnh vc kinh tế

(82)

kiến không? HS: Trao đổi, phát biểu. GV: Bổ xung, kết luận.

Để tăng trưởng kinh tế đất nước, Nhà nước sử dụng nhiều công cu, phương tiện, biện pháp khác nhau, đó, pháp luật coi phương tiện thiếu Chủ trương, sách cần thiết

nhưng khơng đủ để tạo trật tự pháp lí cần thiết cho hoạt động kinh doanh Khơng có pháp luật, sản xuất - kinh doanh hỗn loạn, không ổn định tất nhiên kinh tế đất nước tăng trưởng

GV giảng cách thức mà pháp luật tác động đến tăng trưởng kinh tế đất nước:

+ Nhóm 2: Mun phát trin tăng trưởng

kinh tế cn phi làm gì?

- Có hệ thống pháp luật kinh tế có khả kích thích sản xuất, khơi dậy tiềm xã hội:

 Trước hết, phải tạo khung pháp lý cần thiết cần thiết cho hoạt động kinh doanh  Pháp luật phải đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân

 Pháp luật thuế phải tạo động lực kích thích thúc đẩy kinh doanh phát triển

+ Nền kinh tế phát triển tăng trưởng liên tục, ổn định tiền đề cho phát triển bền vững đất nước

* Trong lĩnh vc văn hóa

+ Nhóm 3: Em có cho rng, trình xây dng phát trin nn văn hố Vit Nam cn phi có pháp lut khơng?

HS trao đổi, phát biểu. GV Bổ xung, kết luận:

Pháp luật góp phần phát huy giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, nhờ mà góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khơng có pháp luật,

và bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân để khơi dậy phát huy tiềm xã hội

Thứ ba, thông qua quy định thuế, pháp luật khuyến khích họat động kinh doanh ngành, nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước

* Trong lĩnh vc văn hóa

Pháp luật giữ vai trò chủ

đo, tác đng tích cc vào

sự nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam.

(83)

văn hố đất nước khó bảo vệ phát triển theo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước

* Hoạt động 2 - Thảo luận nhóm

* Trong lĩnh vc xã hi

+ Nhóm 1: Nếu khơng có pháp lut mà chcó đường li, sách ca Đng Nhà nước có th gii quyết được vn đ xã hi hay không?

HS trao đổi, phát biểu. GV Bổ xung, kết luận:

Khơng có pháp luật dẫn đến tình trạng muốn làm làm, bất bình đẳng xã hội gia tăng, người nghèo khơng chăm sóc, tệ nạn xã hội không đẩy lùi

Thông qua quy định pháp luật mà vấn đề dân số , việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội, …được bước giải

* Trong lĩnh vc bo v mơi trường

+ Nhóm 2: Theo em, đ ngăn nga, hn chế tình trng vic khai thác tài ngun thiên nhiên; cơng ngh sn xut cịn s dng nhiu lượng, nguyên liu, thi nhiu cht đc gây ô nhim môi trường., Nhà nước cn phi làm gì?

HS trao đổi, phát biểu. GV Bổ xung, kết luận:

Trước thực trạng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc sản xuất kinh doanh nước ta nguyên nhân làm suy thối mơi trường, Nhà nước cần phải áp dụng nhiều biện pháp, đó, quan trọng biện pháp phát triển khoa học-công nghệ: + Đầu tư để bước thay đổi trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu thải nhiều chất khí

* Trong lĩnh vc xã hi

Pháp luật có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển lĩnh vực xã hội.

Trong kinh tế thị trường, nhiều vấn đề xã hội phát sinh, cần phải giải quyết: dân số việc làm; bất bình đẳng xã hội tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; xóa đói giảm nghèo; tệ nạn xã hội; đạo đức lối sống; v.v…

Các vấn đề xã hội giải cách hiệu thông qua quy định pháp luật

* Trong lĩnh vc bo v

môi trường

(84)

và bụi gây ô nhiễm môi trường

+ Đầu tư phát triển mạnh khoa học - công nghệ nhằm tạo sản phẩm thay sản phẩm khai thác từ tự nhiên Để thực biện pháp địi hỏi phải đầu tư nhiều vốn cho công tác nghiên cứu mua trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến, đại

Các em cho biết vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường?

HS: Trao đổi, phát biểu. GV: Bổ xung, kết luận:

Bảo vệ môi trường (thông qua quy định pháp luật hành vi bị nghiêm cấm hành vi khuyến khích) điều kiện vô quan trọng để phát triển bền vững đất nước

* Trong lĩnh vc quc phòng, an ninh

+ Nhóm 3: Vai trị ca pháp lut đi vi lĩnh vc quc phòng an ninh?

HS trao đổi, phát biểu. GV Bổ xung, kết luận:

Pháp luật lĩnh vực quốc phòng an ninh điều kiện thiếu phát triển bền vững

* Trong lĩnh vc quc

phòng, an ninh

Pháp luật sở để tăng cường tiềm lực quốc

phòng, giữ vững an ninh quốc gia, thơng qua tạo mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ mơi trường, bảo đảm cho đất nước có đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững

Cng c – H thng bài

Hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước

Hướng dn v nhà

(85)

Soạn ngày 20/01 Bài ( ti ế p ) Ti

ế t th ứ : PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

1 n đnh lp Kim tra cũ

Pháp luật có vai trị phát triển tăng trưởng kinh tế? Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam?

Pháp luật có vai trị việc bảo vệ môi trường tăng cường quốc phòng, an ninh?

Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung học * Hoạt động 1

* Quyn t kinh doanh ca công

dân

GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( SGK)

Thảo luận: Kinh doanh gì?

- HS: Trao đổi, phát biểu

- GV: Bổ xung, kết luận

Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến

2 Một số nội dung của phát luật phát triển bền vững đất nước

a) Một số nội dung của pháp luật phát triển kinh tế

* Quyn t kinh doanh

ca công dân

(86)

tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi

Theo định nghĩa này, kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoạt động dịch vụ Cả ba loại hình hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận

Thảo luận: Các hot đng kinh

doanh được biu hin như thế nào?

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh, trình tổ chức, cá nhân lao động để tạo sản phẩm vật chất cho xã hội Bao gồm sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp…

+ Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoạt động thương mại nhằm thực lưu thơng hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng

+ Hoạt động dịch vụ hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người

Vy, hiu thế quyn t kinh doanh ca công dân?

- HS: Trao đổi, phát biểu

- GV: Bổ xung, kết luận

* Hoạt động 2

* Nghĩa v ca công dân thc

hin hat đng kinh doanh

Thảo luận: Theo em, theo quy định ca

pháp lut, nhà kinh doanh phi thc hin nhng nghĩa v gì?

- HS: Trao đổi, phát biểu

- GV: Bổ xung, kết luận

+ Mọi doanh nghiệp tự chủ đăng ký thực kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm + Kinh doanh ngành nghề đăng ký + Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật quy

các luật kinh doanh

Tự kinh doanh có nghĩa

mọi cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định đều có quyền tiến hành họat

đng kinh doanh sau được

cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh.

+ Quyn t kinh doanh được hiu theo ni dung sau đây:

- Một là, cơng dân có quyền tự do lựa chọn định kinh doanh mặt hàng Ví dụ: sản xuất đồ điện, hàng tiêu dùng, buôn bán hàng may mặc

- Hai là, công dân có quyền định quy mơ kinh doanh lớn hay nhỏ, mức vốn đầu tư nhiều hay ít, địa bàn kinh doanh rộng hay hẹp

- Ba là, cơng dân có quyền lựa chọn định hình thức tổ chức kinh doanh Ví dụ : thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, không cần thành lập công ty mà cần đăng ký kinh doanh hình thức cá nhân hộ gia đình

* Nghĩa v ca cơng dân

thc hin hat đng kinh doanh

Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm;

Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật;

(87)

định phải có vốn pháp định chứng hành nghề, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có đủ vốn chứng hành nghề theo quy định pháp luật (ví dụ: mở cửa hàng bán thuốc tân dược, thuốc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp)

+ Nộp thuế đầy đủ hạn theo quy định pháp luật

+ Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm :

 Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường

•Thực biện pháp bảo vệ môi trường nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, cam kết bảo vệ môi trường đăng ký tuân thủ tiêu chuẩn mơi trường

 Phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động

 Khắc phục nhiễm mơi trường hoạt động gây

 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người lao động sở sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ

 Nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường

Thảo luận: Trong nghĩa vụ

kinh doanh, nghĩa v quan trng nht?

- HS: Trao đổi, phát biểu

- GV: Bổ xung, kết luận

Trong nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế coi quan Thuế khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà

Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội v.v…

Ở nước ta có nhiều loại thuế khác nhau. + Thuế thu nhp doanh

nghip : Là khoản thuế thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ có thu nhập tổ chức, cá nhân, trừ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp + Thuế giá tr gia tăng : Là khoản thuế tính giá trị tăng thêm hàng hố, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

+ Thuế tiêu th đc bit : Là thuế thu số mặt hàng hoá dịch vụ đặc biệt sản xuất nước nhập vào Việt Nam

Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trước hết hàng hố, bao gồm : thuốc điếu, xì gà, rượu, bia, ô tô 24 chỗ ngồi, xăng loại, điều hồ nhiệt độ có cơng suất từ

90.000 BTU trở xuống, lá, vàng mã, hàng mã Kinh doanh vũ trường, mát xa, ka-ra-ô-kê, kinh doanh casino, trị chơi máy giắc-pót, kinh doanh giải trí có đặt cược, kinh doanh gơn, bán thẻ hội viên, vé chơi gôn, kinh doanh xổ số

(88)

nước

Em biết nhng loi thuế nước ta hin nay?

- HS: Trao đổi, phát biểu

- GV: Bổ xung, kết luận

đối với công dân Việt Nam nước cơng tác nước ngồi cá nhân khác định cư Việt Nam, người nước làm việc Việt Nam có thu nhập cao theo quy định pháp luật

4 Cng c – H thng bài

Hiểu số nội dung pháp luật phát triển kinh tế Hướng dn v nhà

Câu hỏi SGK – đọc tiếp phần lại

(89)

Ti

ế t th ứ : 30 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

1 n đnh lp Kim tra cũ

Pháp luật qui định quyền tự kinh doanh nghĩa vụ công dân nào?

Em cho biết loại thuế nước ta nay? Nêu ví dụ cụ thể?

Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung bài

* Hoạt động 1

Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa

Thảo luận: Thế pháp lut v

phát trin văn hoá?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xé, bổ sung, kết luận

Pháp luật phát triển văn hoá Việt Nam xây dựng đời sống văn hoá, nếp sống văn hoá, gia đình văn hố ; nghiêm cấm, loại trừ truyền bá tư tưởng văn hoá phản động, đồi truỵ ; giữ gìn phát triển di sản văn hố vật thể di sản văn hoá phi vật thể ; tôn trọng đạo dức, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ; tạo điều kiện cho hoạt động xuất thông tin đại chúng phát triển ; bảo đảm dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật để nhân dân hưởng thụ tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị Các quy định pháp luật thể Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hố, Luật Xuất bản, Luật Báo chí nghị định hướng dẫn thi hành luật

- Thế di sn văn hoá ? Pháp lut v di sn văn hố bao gm nhng ni dung ?

b) Một số nội dung của pháp luật phát triển văn hóa

Pháp luật phát triển văn hóa Việt Nam quy định Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, v.v… Đó hệ thống quy định pháp luật xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; nguyên tắc quản lí nhà nước văn hóa; xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; nghiêm cấm, lọai trừ truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy; giữ gìn phát triển di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể; xác định trách nhiệm Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị

- Quyn trách nhim ca Nhà nước:

(90)

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

+ Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác

+ Pháp luật di sản văn hoá tổng thể quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm Nhà nước, xã hội công dân công tác bảo vệ phát triển di sản văn hoá dân tộc ; xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá nước ta

GV yêu cầu HS đọc điều 22, 23, 24 Luật Di sản văn hoá phần Tư liệu tham khảo (SGK)

* Hoạt động 2

Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội

Cần quan tâm giải vấn đề về dân số việc làm, xố đói nghèo, xố bỏ tệ nạn xã hội, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, vấn đề đạo đức lối sống…

* Pháp lut v vic làm

- Thảo luận: Ti Lut Thuế thu

nhập doanh nghiệp quy định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động người dân tộc thiểu số; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần thu nhập doanh nghiệp

t hot đng dy ngh dành riêng cho

người dân tộc thiểu số?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Nhà nước quy định Luật Thuế

hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân

 Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế – xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá

- Quyn nghĩa v ca t chc, cá nhân đi vi di sn văn hoá :

Việc bảo vệ di sản văn hoá quyền nghĩa vụ cơng dân tổ chức phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá

c) Một số nội dung của pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội

Pháp luật khuyến khích cơ sở kinh doanh to nhiu vic làm mi.

Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thc hin xóa đói, giảm nghèo.

(91)

thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động, để giải vấn đề công ăn việc làm- vấn đề xã hội gay gắt Đồng thời, với quy định khuyến khích sở kinh doanh tạo việc làm cho người dân tộc thiểu số, pháp luật góp phần thực bảo đảm cơng xã hội nước ta

* Pháp lut v dân s

-Thảo luận: Theo em, quy định pháp

lut nước ta v nghĩa v ca cơng dân

xây dựng quy mơ gia đình có phải ngăn cấm sinh nhiều khơng? Có cản trở cơng dân thực hiện quyền tự gia đình con?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Pháp luật khơng có quy định ngăn cấm sinh nhiều không cản trở công dân thực quyền tự Quy định nghĩa vụ cơng dân xây dựng quy mơ gia đình nhằm tạo điều kiện cho cha mẹ chăm sóc, giáo dục chu đáo, để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức

* Pháp lut v phòng, chng t nn xã hi

- Thảo luận: Nhà nước ta ban hành

những văn phòng chống tệ nạn

xã hi ?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Tệ nạn xã hội hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thối giống nịi, làm hạ thấp phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã

đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;…

Lut Bo v, Chăm sóc

sa khe nhân dân quy định

các biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ bảo đảm phát triển giống nòi

Lut Phòng, chng ma

túy, Pháp lnh Phòng, chng mi dâm quy định phòng,

chống tội phạm, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,…

(92)

hội an ninh quốc gia

Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000 Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003

Pháp luật quy định, phòng, chống loại tội phạm, HIV/AIDS tệ nạn xã hội trách nhiệm Nhà nước, cá nhân, gia đình, quan, tổ chức tồn xã hội

Cng c – H thng bài

Hiểu số nội dung pháp luật phát triển văn hoá

Hiểu số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội

Hướng dn v nhà

Câu hỏi SGK – đọc tiếp phần lại

Soạn ngày 30/01 Bài ( ti ế p ) Ti

ế t th ứ : 31 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

1 n đnh lp Kim tra cũ

Trình bày nội dung pháp luật phát triển văn hoá?

Em cho biết nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội?

Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung bài

(93)

Một số nội dung pháp luật bảo vệ mơi trường

- Nhóm 1: Em phân bit môi

trường tài nguyên thiên nhiên ?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

+ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Ví dụ : sông tự nhiên, hồ tự nhiên, biển, đồi núi, rừng (tự nhiên nhân tạo), sông đào, kênh đào, cơng trình thuỷ lợi, nhà máy, cơng viên, khói bụi chất thải từ nhà máy, bầu khí quyển,…

+ Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất tự nhiên có từ lâu mà người khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho sống Đó tài nguyên lòng đất than, quặng, dầu, khí đốt, nguồn nước (bao gồm nước khống nước nóng thiên nhiên) tài nguyên mặt đất rừng cây, động vật quý rừng, núi, hải sản (tôm, cá biển, sông, hồ tự nhiên)…

Nhóm 2: Em có cho rng, bo v mơi trường có vai trị quan trng đi vi s phát trin bn vng ca đt nước hay khơng? Vì sao?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Bảo vệ mơi trường có vai trị vơ quan trọng phát triển bền vững đất nước, mơi trường có bảo vệ kinh tế có điều kiện tăng trưởng, mà kinh tế tăng trưởng tiền đề cho phát triển bền vững đất nước

của pháp luật bảo vệ môi trường

Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước ban hành hệ thống văn như: Luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khóang sản, Luật Tài ngun nước

Pháp luật bảo vệ môi trường quy định, việc bảo vệ môi

trường phải tuân thủ theo

nguyên tắc: bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước

- Trong h thng văn bn quy phm pháp lut v bo vmôi trường tài nguyên thiên nhiên, cn k đến:

1/ Hiến pháp 1992 ; 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ;

3/ Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004;

4/ Luật Thuỷ sản năm 2003 5/ Luật Khoáng sản năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) ;

6/ Luật Dầu khí năm 1993 ; 7/ Luật Đất đai năm 2003 ; 8/ Luật Tài nguyên nước năm 1998

Trong văn quy phạm pháp luật này, Luật Bảo vệ mơi trường giữ vị trí quan trọng

(94)

* Hoạt động 2

Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh

- Thảo luận nhóm:

Đ tăng cường quc phòng, bo v an ninh quc gia, Nhà nước đã ban hành nhng văn bn pháp lut nào?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Nhà nước ban hành văn pháp luật Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia, Luật Cơng an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,… Nguyên tc hot đng quc phòng và bo v an ninh quc gia?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Những nguyên tắc hoạt động quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia: phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn dân tộc; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu hoạt động quốc phịng, an ninh đối ngoại; xây dựng quốc phịng tồn dân;… Bo v quc phịng an ninh có ý nghĩa đi vi đt nước ta trước như hin nay? Nhà nước công dân có nhim v cơng cuc bo v quc phòng an ninh?

HS: Trao đổi, phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Pháp luật quy định củng cố quốc

môi trường, pháp luật bảo vệ phát triển rừng có tầm quan đặc biệt, rừng tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn phát triển kinh tế – xã hội đất nước

e) Một số nội dung của pháp luật quốc phòng, an ninh

Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,…

(95)

phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tồn dân mà nịng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân Mọi quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia

Cng c – H thng bài

Hiểu số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường Hiểu số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh Hướng dn v nhà

(96)

Soạn ngày 05/02 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Ti

ế t th ứ : 32

Lớp / sĩ

số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

- Giúp học sinh hệ thống hoá số kiến thức chơng trình học

2 Về kĩ năng

- Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày thân

3 Về thái độ

- Có ý thức tự giác học tập nh làm kiểm tra B CHUẨN BỊ

1 Phương tiện

- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra 2 Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra C TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1 Ổn đnh lp

2 kim tra cũ: Không.

3 Ni dung ôn tp (t bài: 7- 9) M

ộ t s ố câu h ỏ i t ự lu ậ n

1 Trình bày nội dung, nguyên tắc, cách thức quyền bầu cử ứng cử cử cơng dân? Nêu ví dụ? Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử?

2 Trình bày dung quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội? Ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội?

3 Trình bày dung quyền quyền khiếu nại, tố cáo công dân? Ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo? Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền KN, TC? Liên hệ thân em?

(97)

5 Hãy nêu VD chứng minh cơng dân có quyền sáng tạo phát triển? Bằng kiến thức học chứng minh Nhà nước quan tâm bảo đảm quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân? Liên hệ thân? Nêu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước? Em hiểu quyền tự kinh doanh cơng dân?

7 Em có suy nghĩ mối liên hệ pháp luật kinh tế, văn hoá, xã hội với phát triển bền vững đất nước?

M

ộ t s ố câu h ỏ i tr ắ c nghi ệ m

1 Chọn câu trả lời câu sau đây; Quyền được phát trin ca cơng dân có nghĩa là:

a) Mọi cơng dân có đời sống vật chất đầy đủ

b) Mọi cơng dân có quyền hưởng chăm sóc y tế

c) Mọi cơng dân hưởng ưu đãi học tập để phát triển khiếu

d) Những người có tài tạo điều kiện để làm việc phát triển tài năng Đáp án: (b, d)

2 Chọn câu trả lời câu sau đây; Quyền t kinh doanh ca cơng dân có nghĩa là:

a) Mọi cơng dân có quyền hoạt động kinh doanh

b) Mọi công dân hoạt động kinh doanh có đủ đk theo qui định PL quan Nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh

c) Cơng dân kinh doanh ngành, nghề theo sở thích

d) Cơng dân có quyền định qui mơ hình thức kinh doanh

e) Chỉ kinh doanh mặt hàng đăng kí giấy phép kinh doanh Đáp án: (b, d, e)

3 Chọn câu trả lời câu sau; luật nghĩa v quân s qui đnh đ tui nhp ngũ thi bình là:

a) Từ 18 tuổi đến 25 tuổi

b) Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi c) Từ 17 tuổi đến 27 tuổi

(98)

-Soạn ngày 10/2 KI Ể M TRA H Ọ C KÌ II Ti ế t th ứ :32

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ: A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

- Nhằm đánh giá kết học tập học sinh 2 Về kĩ năng

- Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống xã hội

3 Về thái độ

- Có thái độ mực nghiêm túc học tập, kiểm tra Từ có nỗ lực vươn lên học tập đạt kết cao

B CHUẨN BỊ 1 Phương tiện

- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra 2 Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra C TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1 Ổn đnh lp

2 Kim tra cũ: Không.

3 Ni dung kim tra (t bài: 7- 9) M

ộ t s ố câu h ỏ i t ự lu ậ n

(99)

2 Trình bày dung quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội? Ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội?

3 Trình bày dung quyền quyền khiếu nại, tố cáo công dân? Ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo? Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền KN, TC? Liên hệ thân em?

4 Tai quyền học tập cơng dân thể tính nhân văn chế độ XHCN nước ta? Theo em, luật GD qui định cơng dân có quyền học tập hình thức khác loại hình trường, lớp khác nhau?

5 Hãy nêu VD chứng minh công dân có quyền sáng tạo phát triển? Bằng kiến thức học chứng minh Nhà nước quan tâm bảo đảm quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân? Liên hệ thân? Nêu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước? Em hiểu quyền tự kinh doanh công dân?

7 Em có suy nghĩ mối liên hệ pháp luật kinh tế, văn hoá, xã hội với phát triển bền vững đất nước?

M

ộ t s ố câu h ỏ i tr ắ c n ghi ệ m

1 Chọn câu trả lời câu sau đây; Quyền được phát trin ca cơng dân có nghĩa là:

a) Mọi cơng dân có đời sống vật chất đầy đủ

b) Mọi cơng dân có quyền hưởng chăm sóc y tế

c) Mọi công dân hưởng ưu đãi học tập để phát triển khiếu

d) Những người có tài tạo điều kiện để làm việc phát triển tài

Đáp án: (b, d)

2 Chọn câu trả lời câu sau đây; Quyền t kinh doanh ca công dân có nghĩa là:

a) Mọi cơng dân có quyền hoạt động kinh doanh

b) Mọi cơng dân hoạt động kinh doanh có đủ đk theo qui định PL quan Nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh

c) Cơng dân kinh doanh ngành, nghề theo sở thích

d) Cơng dân có quyền định qui mơ hình thức kinh doanh

e) Chỉ kinh doanh mặt hàng đăng kí giấy phép kinh doanh Đáp án: (b, d, e)

3 Chọn câu trả lời câu sau; luật nghĩa v quân s qui đnh đ tui nhp ngũ thi bình là:

a) Từ 18 tuổi đến 25 tuổi

b) Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi c) Từ 17 tuổi đến 27 tuổi

(100)

-Soạn ngày 15/02 Bài 10 (2 ti ế t ) Ti

ế t th ứ : 33 PHÁP LUẬT VỚI HỒ BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI

Lớp / sĩ số

Ngày giảng Thứ:

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Về kiến thức:

Hiểu vai trị pháp luật hịa bình phát triển tiến nhân lọai

Nhận biết điều ước quốc tế, mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia

Hiểu sơ tham gia thực tích cực Việt Nam vào điều ước quốc

tế quyền người, hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, hội nhập kinh

tế khu vực quốc tế

(101)

Phân biệt điều ước quốc tế với văn pháp luật quốc gia 3.Về thái độ:

Tôn trọng pháp luật Nhà nước quyền người, hịa bình, hữu nghị hợp tác

quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế

B. CHUẨN BỊ

Phương tiện

SGK, SGV, sáchTK, tình GDCD 12 Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

n đnh t chc lp Kim tra cũ: Kh«ng Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung học

* Hoạt động 1

+ Vai trò pháp luật hịa bình sự phát triển, tiến nhân lọai?

* Hoạt động 2

+ Điều ước quốc tế quan hệ các quốc gia:

Điều ước quốc tế gì?

Các em biết đến điều ước quốc tế (Ví dụ: hiệp định, cơng ước)?

HS kể tên số điều ước quốc tế, ví dụ: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Ví dụ:

+ Hiến chương Liên hợp quốc, Hiến chương ASEAN,

+ Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kì ; Hiệp định Bảo hộ khuyến khích đầu tư

1 Vai trò pháp luật đối với hịa bình phát triển, tiến nhân lọai

Pháp luật phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia

Pháp luật sở để nước xây dựng phát triển tình hữu nghị dân tộc Pháp luật sở để thực hợp tác kinh tế Thương mại nước

Pháp luật sở để bảo vệ quyền người tòan giới

2 Điều ước quốc tế quan hệ quốc gia a) Khái niệm điều ước quốc tế

(102)

giữa Việt Nam với nước ; Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam ; Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam – Trung Quốc,

+ Hiệp ước Đơng Nam khơng có vũ khí hạt nhân ; Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Hoa ; Hiệp ước ước hoạch định biên giới Việt Nam –

Lào ;

+ Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em ; Công ước chống phân biệt đối xử với phụ nữ ; Công ước Liên hợp quốc Luật Biển ;

+ Nghị định thư Ki-ô-tô môi trường * Mi quan h gia điu ước quc tế pháp luật quốc gia

- GV: Giữa điều ước quốc tế pháp luật

quốc gia có mối liên quan với nào?

- HS: Trao đổi, phát biểu

Ví dụ : Nhà nước Việt Nam ban hành sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật, : Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Thương mại, Bộ luật Lao động, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Quốc tịch, Luật Biên giới quốc gia, Các luật ban hành cụ thể hoá quy định điều ước quốc tế quyền người, hồ bình, hữu nghị hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Qua luật này, thấy Nhà nước Việt Nam thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế xác định điều ước quốc tế đa phương song phương

lĩnh vực quan hệ quốc tế.

Điều ước quốc tế tên gọi chung, điều ước quốc tế có tên gọi khác như: hiến chương, hiệp ước, hiệp định, công ước, nghị định thư, v.v…

b) Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia

Điều ước quốc tế phận pháp luật quốc tế Các quốc gia thực điều ước quốc tế cách:

Ban hành văn pháp luật để cụ thể hóa nội dung điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế liên quan

Tổ chức máy quan nhà nước liên quan để thực văn pháp luật trên, tức để điều ước quốc tế thực quốc gia

Cng c – H thng bài

- Cần nắm: + Vai trò pháp luật hịa bình phát triển, tiến nhân lọai?

(103)

Hướng dn v nhà

Học câu hỏi sgk; đọc phần lại

Soạn ngày 20/02 Bài 10 (2 ti ế p ) Ti

ế t th ứ : PHÁP LUẬT VỚI HỒ BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI

(104)

Ngày giảng Thứ:

n đnh t chc lp Kim tra cũ:

1 Vai trò pháp luật hịa bình phát triển, tiến nhân lọai?

2 Nêu điều ước quốc tế quan hệ quốc gia?

Ging mi

Hoạt động GV & HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1

* Vit Nam vi điu ước quc tế v

quyn người, v hịa bình, hu ngh

và hp tác gia quc gia, v hi nhp kinh tế khu vc quc tế

- Tại Việt Namđã tích cực tham gia điều ước quốc tế này?

(Sơ đồ “Các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết, tham gia”)

- GV: Em hiểu quyền người? - HS: Trao đổi, phát biểu.

GV giảng:

Quyền người khái niệm trị – pháp lý quan trọng Luật Quốc tế Luật Quốc gia Vấn đề quyền người trung tâm cách mạng tiến nhân loại Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, tuỳ theo hình thái kinh tế – xã hội khác mà vấn đề quyền người lý giải thực theo cách khác

Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789, Luật quyền công dân Anh Công xã Pari năm 1817 đặc biệt Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 đề cập vấn đề quyền người cách toàn diện triệt để

- GV: Em biết điều ước quốc tế quyền người mà Việt nam tham gia kí kết?

- HS: Trao đổi, trả lời.

3 Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người, về hịa bình, hữu nghị và hợp tác quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế

a) Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người

Quyền người quyền mỗi cá nhân đương nhiên có từ mới sinh trọn đời mà mỗi nhà nước đu phi ghi nhận bảo đảm Đó quyền bản người, như: quyền sống, quyền tự bản, quyền bình

đng, quyn lao

động, quyền có sống ấm no hạnh phúc, v.v…

(105)

- GV: Kết luận:

Cng đng quc tế đ ký kết 24 điu ước quc tế v quyn người, phi kđến :

- Tun ngơn toàn giới quyền người năm 1948 ;

- Cơng ước quyền dân sự, trị năm 1966 ;

- Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hoá ;

- Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989

* Pháp lut Vit Nam v quyn người: Điều 50 Hiến pháp năm 1992 khẳng định : “Ở nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam, các quyn người v tr, dân s, kinh tế, văn hoá xã hi được tôn trng, thhin quyn công dân được quy đnh trong Hiến pháp lut” Quyền người ghi nhận HP, khẳng định quan điểm người, giải phóng người khỏi áp bức, bất công, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho người Pháp luật Việt Nam quyền người thông qua Hiến pháp 1992 luật ghi nhận tạo bảo đảm thực tế cho quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hoá người thực phù hợp với đổi thay tình hình kinh tế – xã hội đất nước có quyền tự kinh doanh cơng dân, quyền có việc làm, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, quyền tự ngôn luận, quyền tự cư trú, tự lại, quyền bảo vệ phụ nữ trẻ em quan tâm

Nội dung quyền người pháp luật Việt Nam quy định văn quy phạm pháp luật : Bộ luật Dân năm 2005 ; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 ; Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 ; Luật Giáo dục năm 2005 ; Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 ; Bộ luật

tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng khác quyền con người như: Công ước năm 1996

quyn kinh tế, văn

hóa xã hội; Cơng ước năm 1965 lọai trừ hình thức phân biệt chủng tộc;

b) Việt Nam với điều ước quốc tế hịa bình, hữu nghị và hợp tác quốc gia

Trong quan hệ với

nước láng ging, Việt

(106)

Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002 2006) *

* Hoạt động 2

* Vit Nam vi điu ước quc tế v

hịa bình, hu ngh hp tác gia quc gia

- GV: Em biết điều ước quốc tế

hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia mà Việt nam tham gia kí kết?

- HS: Trao đổi, phát biểu.

Sau nhiêu năm đàm phán, ngày 30 tháng 12 năm 1999, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa ký thức Hà Nội ngày 7-7-2000 hai bên trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đánh dấu mốc son quan hệ Việt Trun gtrước thềm thiên niên kỷ 10 kiện tiêu biểu Việt Nam năm 1999 Năm 2008 hoàn thành cắm mốc biên giới

Ngoài biên giới Việt – Trung, đường biên giới Việt – Lào, Việt Nam – Campuchia ký kết cắm mốc, tạo thành đường biên giới hồ bình, hữu nghị Việt Nam nước láng giềng

* Hoạt động 3

* Vit Nam vi điu ước quc tế v

hi nhp kinh tế khu vc quc tế

- GV: - Em hiểu Hiệp định CEPT?

- Tại Việt Nam lại tham gia kí kết Hiệp định CEPT?

- HS: Trao đổi, phát biểu.

Bước quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực tham gia vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (viết tắt AFTA), ký kết Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (viết tắt CEPT)

Theo Hiệp định CEPT, ASEAN thực

tâm củng cố, trì phát triển quan hệ hịa bình, hữu nghị hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

Với Trung Quốc, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên ngày 30 – 12 – 1999, Hiệp định phân định vịnh Bắc bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc ngày 25 – 12 – 2000 Nước ta kí hiệp ước hiệp định biên giới biển với Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan

c) Việt Nam với điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế * Ở phm vi khu vc

Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực nước ta bắt đầu kể từ trở thành thành viên ASEAN

(107)

khu vực mậu dịch tự (AFTA) vòng 15 năm (01/01/1993 – 01/01/2008), theo tất nước thành viên ASEAN phải lập chương trình cắt giảm thuế quan xuống cịn 0-5% hàng chế tạo, hàng nơng sản qua chế biến theo danh mục lịch trình sau :

- Danh mc bt buc gim thuế quan, bao gm :

+ Danh mục giảm thuế nhanh (dầu, thực vật, xi-măng, dược phẩm, phân bón hoá học, hàng nhựa, sản phẩm cao su tự nhiên, đồ da, đồ mỹ nghệ vàng bạc, đá quý, điện cực đồng, hàng điện tử, gỗ, đồ song mây), :

• Đối với mặt hàng có thuế suất 20% phải giảm thuế suất xuống 0-5% vào năm 2003

• Đối với mặt hàng có thuế suất 20% phải giảm thuế suất xuống 0-5% vào năm 2000

+ Danh mục giảm thuế thông thường :

• Đối với mặt hàng có thuế suất 20% phải giảm thuế súât xuống 0-5% vào năm 2003

• Đối với mặt hàng có thuế suất 20% phải giảm thuế suất xuống 20% vào năm 1998 xuống 0-5% vào năm 2003 Ngồi ra, cịn có danh mục : danh mục loại trừ vĩnh viễn (không cắt giảm thuế quan) danh mục loại trừ tạm thời (tạm thời không thuộc diện phải cắt giảm)

Việt Nam tham gia AFTA, thực CEPT từ ngày 01-01-1996, chậm năm so với nước thành viên khác ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, Singapore) nên Việt Nam thực chương trình cắt giảm thuế quan theo CEPT cho danh mục mặt hàng Việt Nam thực nghiêm chỉnh lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan Cụ thể : Từ 01-01-2003, Việt Nam cắt giảm thuế quan từ 30 – 60% xuống 20% cho 775 mặt hàng (chiếm

để hàng hóa giao lưu tự do, thông thương nước ASEAN

Năm 1998 nước ta trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Tham gia vào APEC, Việt Nam kí kết số hiệp định thỏa thuận tự hóa thương mại đầu tư với nước thành viên APEC

* Ở phm vi tòan thế gii

Đến năm 2008, nước ta có quan hệ thương mại với 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia vùng lãnh thổ Ngòai phạm vi ASEAN, khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam cịn tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu

(ASEM), kí kết nhiều hiệp định hợp tác kinh tế thương mại với nước Liên minh châu Âu (EU)

(108)

94% tổng số mặt hàng Danh mục biểu thuế nhập Việt Nam chương trình CEPT)

- GV nêu câu hỏi:

Em hiểu tổ chức WTO?

Tham gia vào Tổ chức thương mại giới lớn hành tinh này, Việt Nam có hội ?

- HS: Trao đổi, phát biểu.

Biểu bật hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam việc nước ta thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) từ ngày 7-11-2006, sau 11 năm đàm phán gay go, liệt, song

phương với 28 nước thành viên WTO vòng đàm phán đa phương Urugoay Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO mở trang sử nước ta tiến trình nhập vào kinh tế giới

Tham gia vào Tổ chức thương mại giới lớn hành tinh này, Việt Nam có hội ?

+ Việt Nam hưởng ưu đãi theo chế độ tối huệ quốc cách vô điều kiện mà nước thành viên dành cho nhau, theo hàng hố doanh nghiệp Việt Nam xuất sang nước thành viên WTP chịu mức thuế suất thấp Điều tạo điều kiện cho hàng hố Việt Nam có thêm sức cạnh tranh thị trường giới

+ Gia nhập WTO, Việt Nam có hội tham gia “luật chơi” chung tồn cầu, khơng bị phân biệt đối xử thương mại tăng khả thâm nhập vào thị trường nước thành viên, giải tranh chấp theo pháp luật thương mại quốc tế

- GV nêu câu hỏi:

Tại Việt Nam tích cực tham gia điều ước quốc tế quyền người; hồ bình, hữu nghị, hợp tác quốc gia; hợp tác khu vực quốc tế?

- HS: Trao đổi, thảo luận.

(109)

con người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo đảm quyền tự do, dân chủ cơng dân

+ Vì nhân dân Việt Nam ln u chuộng hồ bình, ln muốn sống bầu khơng khí hồ bình, hữu nghị hợp tác, muốn bạn, đối tác tin cậy tất nước khu vực giới

+ Vì hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế xu chung thời đại ngày nay.Có hội nhập, tranh thủ phát huy khả vốn, khoa học, kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đồng thời đón nhận thành tựu mà lồi người đạt được, tạo điều kiện cần thiết cho công xây dựng đất nước

Cng c – H thng bài

- Cần nắm: + Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người,

hịa bình, hu ngh hp tác gia quc gia, v hi nhp kinh tế

khu vực quốc tế

+ Việt Nam với điều ước quốc tế hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia

+ Việt Nam với điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế

Hướng dn v nhà

Ngày đăng: 22/04/2021, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan