Ñaïi töø duøng ñeå troû ngöôøi, söï vaät, hoaït ñoäng, tính chaát ñöôïc noùi ñeán trong moät ngöõ caûnh nhaát ñònh cuûa lôøi noùi hoaëc duøng ñeå hoûi. * Döï kieán traû lôøi:[r]
(1)
Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Phù Cát Trường THCS Cát Thành
Ngữ văn: - HKI Phân môn: Tiếng Việt
Tổ: Ngữ văn – Lịch sử – Công dân Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng
Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn: 10/08/2010
(2)TỪ GHÉP I Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm cấu tạo loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu nghĩa loại từ ghép
2/ Kỉ năng: Rèn kĩ phân biêt loại từ ghép. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận xác định từ ghép.
II Chuẩn bị:
1/ Giáo viên : - Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. - Bảng phụ…
2/ Học sinh: Chuẩn bị theo phần SGK trang: 13 16)
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp: - Chuyên cần:
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Giảng mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Ở lớp 6, em học “cấu tạo từ” Trong phần em nắm được
khái niệm từ ghép (đó từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa khác nhau) Để giúp em có kiến thức sâu rộng cấu tạo, trật tự xếp nghĩa từ ghép Chúng ta tìm hiểu “từ ghép”
* Tiến trình dạy: ( 37’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu loại từ từ ghép: 1 Các loại từ ghép:
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung đoạn văn SGK tr 13 gọi HS đọc
+Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp
bà ngoại tới gần trường chơi
vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại (…) (Lý Lan)
+ Cốm thức quà ăn vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc bấy ta thu lại hương vị ấy, cái mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ (…).
( Thaïch Lam)
- Hỏi: Trong từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức”, tiếng tiếng chính, tiếng nào tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?
* GV nhận xét chốt lại:
- Trong từ bà ngoại từ thơm phức, ta thấy:
+ Bà ngoại Tiếng Tiếng phụ + Thơm Phức
- HS theo dõi bảng phụ đọc đoạn văn
* Dự kiến trả lời:
- Trong từ bà ngoại từ thơm phức, ta thấy:
+ Bà ngoại Tiếng Tiếng phụ + Thơm Phức Tiếng Tiếng phụ
a Bài tập:
* Bài tập SGK trang 13:
- Trong từ bà ngoại từ thơm phức, ta thấy:
(3)Tiếng Tiếng phụ
- Tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng
- Hỏi: Em có nhận xét trật tự tiếng từ ấy?
* GV nhận xét chốt lại:
Nhận xét trật tự tiếng từ trên: Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau
Các từ gọi từ ghép chính phụ.
- Hỏi: Thế từ ghép phụ? * GV nhận xét chốt lại:
Từ ghép phụ có: tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ nghĩa chi tiếng
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung đoạn văn tập SGK tr 14 gọi HS đọc + Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, khiến cảm nhận quan trọng ngày khai trường.
+ Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bỗng(…).
- Hỏi: Các tiếng: “ quần áo”, “ trầm bỗng” có phân tiếng chính, tiếng phụ không?
* GV nhận xét chốt lại:
Các tiếng: Quần áo, Trầm : không phân tiếng chính, tiếng phụ GV: Các tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp nên gọi từ ghép đẳng lập
- Hỏi: Thế từ ghép đẳng lập?
* GV nhaän xét chốt lại:
Từ ghép đẳng lập: khơng phân biệt tiếng , tiếng phụ, hai tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp
GV chốt lại: Có hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. + Từ ghép đẳng lập: có tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp( Khơng phân tiếng chính, tiếng phụ).
- Tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng
* Dự kiến trả lời:
Nhận xét trật tự tiếng từ trên: Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau
* Dự kiến trả lời:
Từ ghép phụ có: tiếng
chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ nghĩa chi tiếng
- HS theo dõi bảng phụ đọc đoạn văn
* HS thảo luận nhoùm:
+ Nhoùm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
Từ ghép đẳng lập: không phân biệt tiếng , tiếng phụ, hai tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp
- HS trả lời: ( ghi nhớ SGK trang 14)
- Nhận xét trật tự tiếng từ trên: Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau
Từ ghép phụ có: tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ nghĩa chi tiếng
* Bài tập SGK trang 14:
- Các tiếng: Quần áo, Trầm : không phân tiếng chính, tiếng phụ - Các tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp nên gọi từ ghép đẳng lập - Từ ghép đẳng lập: không phân biệt tiếng , tiếng phụ, hai tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp
b Bài học:
Ghi nhớ SGK trang 14
8’ * Hoạt động 2/ Nghĩa từ ghép: 2/ Nghĩa từ ghép:
- GV gọi HS đọc tập phần mục II SGK trang: 14
- Hỏi: So sánh nghĩa từ “ bà ngoại” với nghĩa từ “ bà”, nghĩa từ “ thơm phức” với nghĩa từ “ thơm” em thấy có
- HS đọc tập phần mục II SGK trang: 14
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:………
a Bài tập:
* tập 1: SGK trang 14
(4)gì khác nhau?
* GV nhận xét chốt lại:( Bảng phụ)
+ Bà / bà ngoại Khái quát / Nghĩa hẹp + Thơm / Thơm phức Khái quát / Nghĩa hẹp
Nghĩa từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính.
- GV gọi HS đọc tập phần mục II SGK trang: 14
- Hỏi: So sánh nghĩa từ “quần áo” với nghĩa tiếng “ quần, áo”; nghĩa từ “ trầm bỗng” với nghĩa tiếng “ trầm, bỗng”, Em thấy có khác nhau? * GV nhận xét chốt lại( Bảng phụ)
+ Quần; áo / Quần áo
Nghóa cụ thể / Nghóa khái quát + Trầm, / Trầm
Nghĩa cụ thể / Nghĩa khái quát Nghĩa từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nó.
- Hỏi: Vậy em hiểu nghĩa của từ ghép?
* GV nhận xét chốt lại
- Nghĩa từ ghép:
+Nghĩa từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng
+Nghĩa từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo
+ Nhóm 3:……… + Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
+ Quaàn; áo / Quần áo Nghóa cụ thể / Nghóa
khái quát + Trầm, / Trầm Nghóa cụ thể / Nghóa
khái quát
- HS trả lời: ( ghi nhớ SGK trang 14)
K quát / Nghĩa hẹp + Thơm / Thơm phức K quát / Nghĩa
hẹp * tập 2: SGK trang 14
- So sánh nghóa của: + Quần; áo / Quần áo Nghóa ct / Nghóa
k quát + Trầm, /Trầm
bỗng Nghóa ct / Nghóa
k quát b Bài học:
- Nghĩa từ ghép: +Nghĩa từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng
+Nghĩa từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo
16’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập:
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từ ghép cho tập SGK trang 15 điền vào bảng phân loại
- GV nhận xét phần trình bày HS cung cấp đáp án:
Từ ghép phụ Nhà ăn, nhà máy, xanh ngắt, lâu đời, cỏ,cười nu.ï Từ ghép đẳng lập Suy nghĩ, chài lưới,
ẩm ướt, đầu đuôi - Bài tập GV yêu cầu HS nhà làm - GV gọi HS đọc tập SGK tr: 15
- GV nêu yêu cầu tập: Tại có thể
nói sách, mà khơng thể nói sách vở?
- HS đọc từ ghép cho tập SGK trang 15
* HS thaûo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - HS đọc tập SGK tr: 15.
* Dự kiến trả lời:
* Đáp án tập: - Bài tập 1:
Từ ghép phụ Nhà ăn, nhà máy, xanh ngắt, lâu đời, cỏ,cười nu.ï Từ ghép đẳng lập Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi - Bài tập 2:
(5)* GV nhận xét chốt lại
Nói sách , sách, vơ danh từ đếm Khơng nói sách vở: từ ghép đẳng lập dùng để chủng loại với nghĩa sách nói chung, ta đếm cụ thể - GV gọi HS đọc tập ab SGK tr: 15 - GV nêu yêu cầu tập:
a Có phải thứ hoa có màu hồng gọi hoa hồng khơng?
b Em Nam nói: “ Cái áo dài chị em ngắn quá!” nói có khơng? Tại sao?
* GV nhận xét chốt lại
5a Hoa hồng tên loài hoa( từ ghép)
b Aùo dài tên dùng để loại áo, phân biệt áo sơ mi, áo bà ba…
Nói sách , cuốn sách, vơ danh từ đếm Khơng nói sách vở: từ ghép đẳng lập dùng để chủng loại với nghĩa sách nói chung, ta khơng thể đếm cụ thể
- HS đọc tập ab SGK tr: 15
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhoùm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
một sách, vơ danh từ đếm
Khơng nói sách vở: từ ghép đẳng lập dùng để chủng loại với nghĩa sách nói chung, ta khơng thể đếm cụ thể - Bài tập 5:
a Hoa hồng tên loài hoa( từ ghép) b Aùo dài tên dùng để loại áo, phân biệt áo sơ mi, áo bà ba…
3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn kiến thức giảng:
+ Các loại từ ghép:
Thế từ ghép phụ? Thế từ ghép đẳng lập? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK…
- HS khắc sâu kiến thức qua
phần củng cố GV Ghi nhớ (1 2) SGK
4/ Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra tập nhà:
+ Học ghi đọc lai SGK
+ Giải tập lại SGK trang 15 & 16 b/ Chuẩn bị : Từ láy ( Tiết: 11)
+ Phân biệt loại từ láy? + Nghĩa từ láy?
Đọc kĩ Ghi nhớ giải thử tập SGK… IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………. - Nội dung kiến thức:……… - Phương pháp giảng dạy:……… - Hình thức tổ chức:……… - Thiết bị dạy học:………
Ngày soạn: 25/08/2010
(6)TỪ LÁY I Mục tiêu:
1. Kiến thức : + Giúp học sinh nắm cấu tạo hai loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận + Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt
2. Kỹ năng : Biết vận dụng hiễu biết cấu tạo chế tạo nghĩa từ từ láy, để sử dụng tốt từ láy
3. Thái độ : Học sinh phải ý thức giá trị từ láy tiếng Việt
II Chuẩn bị:
1/ Giáo viên : - Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. - Bảng phụ…
2/ Học sinh: Chuẩn bị theo phần SGK trang: 13 16)
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp: - Chuyên cần:
2/ Kiểm tra cũ:
a Câu hỏi :Nêu tên loại từ ghép nghĩa nó? Cho VD? b Dự kiến trả lời : Có loại từ ghép
- Từ ghép phụ có tính phân nghĩa, nghĩa tiếng phụ hẹp nghĩa tiếng (VD: xe máy Hoa hồng…)
- Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa, nghĩa khái quát so với nghĩa tiếng tạo nó( VD: quần áo, bút mực…)
3/ Giảng mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Ở lớp em biết khái niệm từ láy Đó từ phức có hồ phối
âm Với tiết học hôm nay, em nắm cấu tạo từ láy từ vận dụng tốt từ láy nói viết
* Tiến trình daïy: ( 37’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
10’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu loại từ láy: 1 Các loại từ láy:
- GV treo bảng phụ có ghi hai ví dụ ( Bài tập 1) sau:
a Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại
đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột
cờ đến bảng tin vạch ô ăn quan hè gạch
b Tôi mếu máo trả lời đứng chôn chân xuống đất, nhìn theo bóng bé nhỏ liêu xiêu em trèo lên xe
- GV gọi HS đọc hai đoạn văn
- Hỏi: Những từ láy in đậm câu trên ( Trích từ văn bản: Cuộc chia bê) có đặc điểm âm thaanh giống khác nhau?
* GV nhận xét chốt lại:
- Giống : ba từ láy dựa vào mơ âm hình dáng
- Khaùc :
- HS đọc hai đoạn văn
* Dự kiến trả lời:
- Giống : ba từ láy dựa vào mơ âm hình dáng
- Khác :
a Bài tập 1,2 SGK trang 41
b Tìm hiểu:
- Giống : ba từ láy dựa vào mơ âm hình dáng - Khác :
+ Từ “đăm đăm”: từ láy có hai tiếng hồn tồn giống mặt âm thanh, tiếng sau giống tiếng trước + Từ “mếu máo”: có hai tiếng giống âm đầu
(7)+ Từ “đăm đăm”: từ láy có hai tiếng hoàn toàn giống mặt âm thanh, tiếng sau giống tiếng trước
+ Từ “mếu máo”: có hai tiếng giống âm đầu
+ Từ “liêu xiêu”: có hai tiếng giống vần
- GV gọi HS đọc tập
- Hỏi: Từ giống khác ấy, em phân loại từ láy ?
* GV nhận xét chốt lại:
Từ phân tích trên, ta thấy có hai loại từ láy sau:
+ Từ láy toàn bộ: tiếng giống hoàn toàn ( Đăm đăm)
+ Từ láy phận: Giữa tiếng có giống phụ âm phần vần
( Mếu máo giống phụ âm đầu
Liêu xiêu giống phần vần)
- GV gọi HS đọc tập
- Hỏi: Vì từ láy khơng nói được “bật bật, thẳm thẳm” ?(ghi
bảng phụ)
* GV nhận xét chốt lại:
- Thẳm thẳm thăm thẳm - Bật bật bần bật
Đây từ láy tồn để cho dễ nói, xi tai nên có biến đổi âm cuối điệu
- GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 42
Chuyển ý: Các em tím hiểu loại từ láy Vậy tứng loại từ láy có nghĩa ? Thầy cúng em tìm hiểu sang phần 2…
+ Từ “đăm đăm”: từ láy có hai tiếng hồn tồn giống mặt âm thanh, tiếng sau giống tiếng trước
+ Từ “mếu máo”: có hai tiếng giống âm đầu
+ Từ “liêu xiêu”: có hai tiếng giống vần
- HS đọc tập
* Dự kiến trả lời:
Từ phân tích trên, ta thấy có hai loại từ láy sau:
+ Từ láy toàn bộ: tiếng giống hoàn toàn ( Đăm đăm)
+ Từ láy phận: Giữa tiếng có giống phụ âm phần vần
( Mếu máo giống phụ âm đầu
Liêu xiêu giống phần vaàn)
- HS đọc tập
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
- Từ phân tích trên, ta thấy có hai loại từ láy sau:
+ Từ láy toàn bộ: tiếng giống hoàn toàn ( Đăm đăm) + Từ láy phận: Giữa tiếng có giống phụ âm phần vần ( Mếu máo giống phụ âm đầu Liêu xiêu giống phần vần)
c Bài học:
Ghi nhớ SGK trang: 42
10’ * Hoạt động 2/ Nghĩa từ ghép: 2/ Nghĩa từ ghép:
- GV gọi HS đọc tập
- Hỏi: Nghĩa từ láy “ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu” tạo thành do đặc điểm âm ?
* GV nhận xét chốt laïi:
+ Ha : dựa vào tiếng cười
+ Oa oa : dựa vào tiếng khóc trẻ + Tích tắc : dựa vào hoạt động đồng hồ
+ Gâu gâu : dựa vào tiếng kêu chó
- HS đọc tập
* Dự kiến trả lời:
+ Ha : dựa vào tiếng cười + Oa oa : dựa vào tiếng khóc trẻ
+ Tích tắc : dựa vào hoạt động đồng hồ
+ Gâu gâu : dựa vào tiếng kêu chó
a Bài tập 1,2 SGK trang 42
b Tìm hiểu:
1+ Ha : dựa vào tiếng cười
(8)==> Dựa vào đặc điểm hoạt động của vật, tượng, mô âm vật, tượng
- Hỏi: Các từ láy nhóm sau
đây có điểm chung âm nghóa ?
a/ Lí nhí, li ti, ti hí
b/ Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh. * GV nhận xét chốt lại:
Các từ láy:
a “lí nhí, li ti, ti hí ” tạo nghĩa dựa vào khn vần có ngun âm i ngun âm có độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất, biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ âm hình dáng
b + Nhấp nhơ : vật nâng lên, hạ xuống
+ Phập phồng : lúc phồng lên, lúc co lại
+ Bập bềnh : trôi từ từ, nhè nhẹ sơng nước
==> Đây nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lập lại phụ âm đầu tiếng gốc mang vần “âp” Nghĩa nhóm từ láy có điểm chung biểu thi trạng thái vận động : nhô lên, hạ xuống, phồng xẹp, chìm
- Hỏi: So sánh nghĩa từ láy “mềm mại, đo đỏ” với nghĩa tiếng gốc làm sở cho chúng : mềm, đỏ.
* GV nhận xét chốt lại:
+ So với “mềm” “mềm mại” mang sắc thái biểu cảm rõ
Ví dụ : bàn tay mềm mại, nét chữ mềm mại, giọng nói dịu dàng mềm mại +“Đo đỏ” nghĩa gốc “đỏ” đo đỏ có nghĩa giảm nhẹ so với mức độ đỏ
==> Có sắc thái ý nghĩa giảm nhẹ có sắc thái ý nghĩa nhấn mạnh.
- Hỏi: Vậy từ láy toàn có sắc thái như ?
* GV nhận xét chốt lại:
Nghĩa từ láy phận có sắc thái riêng so với nghĩa gốc, khơng hồn tồn giống nghĩa gốc
- Hỏi: Hãy rút nghĩa từ láy?
( GV chốt lại phần ghi nhớ)
==> Dựa vào đặc điểm hoạt động vật, tượng, mô âm vật, hiện tượng
* Dự kiến trả lời:
Các từ láy:
a “lí nhí, li ti, ti hí ” tạo nghĩa dựa vào khn vần có nguyên âm i nguyên âm có độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất, biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ âm hình dáng
b + Nhấp nhô : vật nâng lên, hạ xuống
+ Phập phồng : lúc phồng lên, lúc co lại
+ Bập bềnh : trôi từ từ, nhè nhẹ sơng nước
==> Đây nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lập lại phụ âm đầu tiếng gốc mang vần “âp” Nghĩa nhóm từ láy có điểm chung biểu thi trạng thái vận động : nhô lên, hạ xuống, phồng xẹp, chìm
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhoùm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
- HS trả lời theo phần ghi nhớ SGK trang : 42
==> Nghĩa từ dựa vào mô âm vật, tượng 2.+ Lí nhí: giọng nói nhỏ, nghe khơng rõ
+ Li ti : vật nhìn khơng rõ
+ Ti hí : độ mở mắt nhỏ
==> Những từ có khn vần “ i” biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm hình dáng. + Nhấp nhơ : vật nâng lên, hạ xuống + Phập phồng : lúc phồng lên, lúc co lại + Bập bềnh : trôi từ từ, nhè nhẹ sơng nước
==> Nhóm từ biểu thi trạng thái vận động nhô lên, hạ xuống, phồng khi xẹp, chìm nổi.
3.+ “Đo đỏ” “đỏ”
giảm nhẹ so với nghĩa gốc
+ Mềm mại – mềm
sắc thái biểu cảm cụthể so với nghĩa gốc
Nghĩa từ láy phận có sắc thái riêng so với nghĩa gốc, khơng hồn tồn giống nghĩa gốc
c Bài học:
(9)12’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập:
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn: “ Mẹ giọng khản đặc………… nặng nề này”
- Gọi HS nêu yêu cầu tập: + Tìm từ láy đoạn văn ấy? + Xếp từ láy vào bảng phân loại sau”
Từ láy tồn Từ láy
phận
* GV nhận xét chốt lại:
Tìm từ láy đoạn văn:
a/ Từ láy đoạn văn : bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, chiền chiện, chiêm chiếp, ríu ran
b/
Từ láy toàn Bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp
Từ láy
phận Nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, ríu ran - GV gọi HS đọc tập SGK trang 43 nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại:
Điền từ:
Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách, nhức nhối - GV gọi HS đọc tập SGK trang 43 nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại:
Chọn từ để điền: + a Nhẹ nhàng b Nhẹ nhõm + a Xấu xa b Xấu xí + a.tan tành + b.tan tác
- GV gọi HS đọc tập SGK trang 43 nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại:
Đặt câu với từ cho: - Cô có thân hình nhỏ nhắn - Chuyện nhỏ nhặt đừng để ý tới - Con người nhỏ nhen
- Lan ăn nhỏ nhẻ miếng
- HS theo dõi đoạn văn bảng phụ
- Nêu yêu cầu tập
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
- HS đọc tập SGK trang 43 nêu yêu cầu tập
* Dự kiến trả lời:
Điền từ :
Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách, nhức nhối
* Dự kiến trả lời:
Chọn từ để điền: + a Nhẹ nhàng b Nhẹ nhõm + a Xấu xa b Xấu xí +a.tan tành +b.tan tác
- HS đọc tập SGK trang 43 nêu yêu cầu tập
* Dự kiến trả lời:
Đặt câu với từ cho: - Cơ có thân hình nhỏ nhắn - Chuyện nhỏ nhặt đừng để ý tới
- Con người nhỏ nhen - Lan ăn nhỏ nhẻ miếng - Món tiền nhỏ nhoi em
* Bài tập 1:Tìm từ láy đoạn văn:
a/ Từ láy đoạn văn : bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, chiền chiện, chiêm chiếp, ríu ran
b/ Từ láy
toàn Bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp Từ láy phận Nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, ríu ran 2.Điền từ:
Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách, nhức nhối
3.Chọn từ để điền: + a Nhẹ nhàng b Nhẹ nhõm + a Xấu xa b Xấu xí +a.tan tành +b.tan tác
4.Đặt câu với từ cho:
- Cô có thân hình nhỏ nhắn
- Chuyện nhỏ nhặt đừng để ý tới
- Con người nhỏ nhen
- Lan ăn nhỏ nhẻ miếng
(10)- Món tiền nhỏ nhoi em giúp
các bạn học sinh nghèo giúp bạn học sinh nghèo
3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn kiến thức giảng:
+ Các loại từ láy? + Nghĩa từ láy?
- HS khắc sâu kiến thức qua phần
củng cố GV Ghi nhớ (1 2) SGK
4/ Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra tập nhà:
+ Học ghi đọc lại SGK + Giải tập lại SGK trang 43 b/ Chuẩn bị : Soạn bài: Đại từ + Thế đại từ ?
+ Các loại đại từ ? Đọc kĩ Ghi nhớ
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………. - Nội dung kiến thức:……… - Phương pháp giảng dạy:……… - Hình thức tổ chức:……… - Thiết bị dạy học:………
Ngày soạn: 01/09/2010
Tiết: 15 * Bài dạy:
Đại từ
(11)I MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: : Giúp học sinh :
+ Nắm đại từ.
+ Nắm lọai đại từ tiếng Việt
2/ Kĩ năng: Vận dụng đại từ học vào việc giao tiếp tạo lập văn bản. 3/ Thái độ: Ý thức sử dụng đại từ giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị GV:
Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án bảng phụ
2/ Chuaån bị HS:
Học cũ theo câu hỏi SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định tình hình lớp:
- Nề nếp lớp:
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:………
2/ Kiểm tra cũ:
- Hỏi: Có loại từ láy? ví dụ minh hoạ Nghĩa từ láy tạo ntn? - Dự kiến trả lời:
+ Có loại từ láy: Từ láy hồn tồn từ láy phận ví dụ: đu đủ, tim tím, róc rách, rì rào…
+ Nghĩa từ láy tạo nhờ vào đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng
3/ Giảng mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’)Khi nói viết thường dùng từ : Tôi, tao, tớ, mày, nó, họ, hắn, để xưng
hơ dùng : Đó, đây, kia, nọ, ai, gì, sao, để trỏ, hỏi Vậy từ gọi ? Có nhiệm vụ và chức ? Chúng ta tìm hiểu “Đại từ”.
* Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H SINH NỘI DUNG
10’ * Hoạt động 1: Thế đại từ: 1: Thế đại từ:
- GV:Treo bảng phụ, Yêu cầu HS quan sát nội dung sau:
a Gia đình tơi giả Anh em tơi thương Phải nói em tơi ngoan Nó lại khéo tay nữa.
( Khánh Hồi) b Chợt gà trống phía sau bếp gáy Tơi biết gà anh Bốn Linh Tiếng dõng dạt xóm ( Võ Quảng) c Mẹ tơi, giọng khản đặc, từ nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi
Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi ( Khánh
Hồi) -HS quan sát đọc ví dụ:
a Ví duï: SGK trang 54 & 55
(12)d Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh
Ai làm cho bể đầy
Cho ao cạn, cho gầy coø ( Ca dao)
- Hỏi: Từ “nó ”ở đoạn văn đầu trỏ ai ?
* GV nhận xét chốt lại:
Từ “nó” trỏ em tơi
- Hỏi: Từ “nó ”ở đoạn văn thứ hai trỏ vật ?
* GV nhận xét chốt lại:
- Từ “nó” gà anh Bốn Linh
- Hỏi: Nhờ đâu em biết nghĩa của hai từ “nó” hai đoạn văn ?
* GV nhận xét chốt lại:
Nhờ vào ý, nội dung viết câu trước
- Hỏi: Từ “thế” đoạn văn thứ ba trỏ việc ? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa từ “thế” đoạn văn này ?
* GV nhận xét chốt lại:
-Từ “thế” lời mẹ nói phía trước - Nhờ ý câu viết trước
- Hỏi: Từ “ai” ca dao dùng làm ?
* GV nhận xét chốt lại:
Để hỏi
- GV giảng thêm phương pháp so sánh với từ loại :
+ Ta nói vịt tên loại vật
+ Ta nói cười tên loại hoạt động
+ Ta nói đỏ tên loại tính chất
Đó danh từ, động từ, tính từ tên gọi vật.
Trong ví dụ “nói ai” khơng gọi tên vật mà dùng để trỏ các vật hoạt động, tính chất mà thơi Như vậy, trỏ tức không trực tiếp gọi tên vật hoạt động, tính chất mà dùng để vật, hoạt động, tính chất nói đến
abcd
* Dự kiến trả lời:
Từ “nó” trỏ em tơi
* Dự kiến trả lời:
Từ “nó” gà anh Bốn Linh
* Dự kiến trả lời:
Nhờ vào ý, nội dung viết câu trước
* Dự kiến trả lời:
-Từ “thế” lời mẹ nói phía trước
- Nhờ ý câu viết trước
* Dự kiến trả lời:
Để hỏi -lắng nghe
b Tìm hiểu:
- Từ “nó” trỏ em tơi
- Từ “nó” trỏ gà anh Bốn Linh
- Từ “thế” lời mẹ nói phía trước
- Từ “ai” để hỏi
(13) Gọi Đại từ.
- Hỏi: Vậy em hiểu đại từ ?
* GV nhận xét chốt lại:
Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi
- Hỏi: Nhìn vào ví dụ a,b , c d, em cho biết đại từ “nó”, “thế” “ai” giữ vai trò ngữ pháp gì câu ?
* GV nhận xét chốt lại:
+ “ Nó” ví dụ a: Chủ ngữ + “ Nó” ví dụ b: Định ngữ + “ Thế” ví dụ c: Bổ ngữ + “ Ai” ví dụ d: Chủ ngữ
- Hỏi: Như đại từ giữ vai trị ngữ pháp câu ?
* GV nhận xét chốt lại:
Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp : chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ
GV:gọi HS đọc ghi nhớ1 SGK tr 55
* Dự kiến trả lời:
Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi
* Dự kiến trả lời:
Các đại từ giữ chức vụ ngữ pháp trng câu:
+ “ Nó” ví dụ a: Chủ ngữ + “ Nó” ví dụ b: Định ngữ + “ Thế” ví dụ c: Bổ ngữ + “ Ai” ví dụ d: Chủ ngữ
* Dự kiến trả lời:
Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp : chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ
-HS đọc ghi nhớ1 SGK tr 55
c Bài học:
- Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi
- Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp : chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ
10’ * Hoạt động 2: Các loại Đại từ: 2: Các loại Đại từ: - Hỏi: Nhìn vào đại từ ví dụ
trên, cho biết đại từ gồm có loại ?
* GV nhận xét chốt lại:
- Có loại:
+ Đại từ dùng để trỏ + Đại từ dùng để hỏi
- Hỏi: Các đại từ : “tôi, tao, tớ, chúng tơi, chúng mày, nó, hắn, họ ….” Dùng để trỏ ?
* GV nhận xét chốt lại:
Trỏ người, vật
- Hỏi: Các đại từ : “ đây, đó, kia, ấy, nọ, bây giờ….” Được dùng để ?
* GV nhận xét chốt lại:
Dùng để trỏ vị trí khơng gian, thời gian
- Hỏi: Các đại từ :“ấy, ,bấy nhiêu” trỏ ?
* GV nhận xét chốt lại:
Trỏ số lượng
- Hỏi: Tóm lại, đại từ dùng để trỏ
* Dự kiến trả lời:
- Có loại:
+ Đại từ dùng để trỏ + Đại từ dùng để hỏi
* Dự kiến trả lời:
Trỏ người, vật
* Dự kiến trả lời:
Dùng để trỏ vị trí khơng gian, thời gian
* Dự kiến trả lời:
Trỏ số lượng
- Có loại:
+ Đại từ dùng để trỏ + Đại từ dùng để hỏi
a Đại từ dùng để trỏ
- Là từ dùng để trỏ
(14)những ?
* GV nhận xét chốt lại:
Đại từ dùng để trỏ người, vật, trỏ số lượng, trỏ hoạt động, tính chất vật
- Hỏi: Các đại từ “ai, gì” hỏi gì? * GV nhận xét chốt lại:
Người, vật
- Hỏi: Các đại từ “mấy, bao nhiêu” dùng để hỏi ?
* GV nhận xét chốt lại:
Hỏi số lượng
- Hỏi: Các đại từ “đâu, bao giờ” hỏi về ?
* GV nhận xét chốt lại:
Hỏi không gian, thời gian
- Hỏi: Còn đại từ “sao, nào” theo em dùng để hỏi việc gì ?
* GV nhận xét chốt lại:
Hỏi hoạt động tính chất việc
- Hỏi: Vậy đại từ dùng để hỏi gồm những đại từ ?
* GV chốt lại:
Đại từ dùng để hỏi : người, vật, hỏi số lượng, không gian, thời gian, hoạt động, tính chất việc - GV gọi HS đọc ghi nhớ 2,3 SGK tr 56
* Dự kiến trả lời:
- Đại từ dùng để trỏ người, vật, trỏ số lượng, trỏ hoạt động, tính chất vật,
* Dự kiến trả lời:
Người, vật
* Dự kiến trả lời:
Hỏi số lượng
* Dự kiến trả lời:
Hỏi không gian, thời gian
* Dự kiến trả lời:
Hỏi hoạt động tính chất việc
* Dự kiến trả lời:
Đại từ dùng để hỏi : người, vật, hỏi số lượng, không gian, thời gian, hoạt động, tính chất việc
-HS đọc ghi nhớ 2,3 SGK tr 56
người vật,vì cịn gọi đại từ xưng hơ - Trỏ số lượng
- Trỏ hoạt động, tính chất ,sự việc
b Đại từ dùng để hỏi.-Hỏi người,sự vật
-Hỏi số lượng -Hỏi hoạt động,tính chất,sự việc
Ghi nhớ 2,3 SGK tr 56
15’ * Hoạt động 3: Luyện tập: 3: Luyện tập:
- GV:gọi HS đọc tập SGK t 56 1a/ Xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng sau:
Soá Ngôi
Số Số nhiều
- GV:gọi nhóm so sánh nhận xét
- GV nhận xét bổ sung.
- GV gọi HS đọc tập 1b SGK.
- Hỏi: Đại từ câu “Cậu giúp đỡ vơí !” có khác đại từ câu ca dao sau ? “ Mình … cười”
* GV nhận xét chốt lại:
- Đại từ “mình” câu thứ thuộc ngơi thứ
-HS đọc tập SGK t 56
* HS thảo luận nhóm:( 1b)
+ Nhoùm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - HS đọc tập 1b SGK.
* Dự kiến trả lời:
- Đại từ “mình” câu thứ thuộc ngơi thứ
* Bài tập1
a Xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng cho:
số Ngôi
Số Số nhiều tôi,tao,
tớ chúng tơi,chúng tao,chúng tớ
2 mày chúng
mày
3 hắn,
nó
họ,chúng
b -Đại từ “mình” câu thứ thuộc ngơi thứ
(15)- Đại từ “mình” câu ca dao thuộc thứ hai
- GV gọi HS đọc tập SGK.
* GV nhận xét chốt lại:
Các ví dụ tương tự sau:
+ Trong lớp, chăm nghe giảng
+ Trông chị đẹp sao!
+ Lớp trưởng nhắc nhở bao nhiêu, H chống đối nhiêu
- GV:gọi HS đọc tập SGK t 57
- Hỏi: Hãy đặt câu với từ cho để trỏ chung?
* GV nhận xét chốt lại:
Đặt câu với từ ai, sao, để trỏ chung :
- Tất phải học. - Biết bây giờ?
- Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu
- GV:gọi HS đọc tập SGK t 57
- Hỏi: Đối với bạn lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô thế cho lịch ?
* GV nhận xét chốt lại: Ở trường lớp, bạn bè lứa tuổi nên xưng hơ tớ, ……
- Đại từ “mình” câu ca dao thuộc thứ hai
- HS đọc tập SGK.
* HS thaûo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - HS đọc tập SGK t 57
* Dự kiến trả lời:
- Tất phải học
- Biết bây giờ? - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu
- HS đọc tập SGK t 57
* Dự kiến trả lời:
Ở trường lớp, bạn bè lứa tuổi nên xưng hơ tớ, ……
- Đại từ “mình” câu ca dao thuộc thứ hai * Bài tập2
Các ví dụ tương tự sau: + Trong lớp, chăm nghe giảng
+ Trông chị đẹp sao! + Lớp trưởng nhắc nhở bao nhiêu, H chống đối nhiêu
* Bài tập
Đặt câu với từ ai, sao, để trỏ chung : - Tất phải học
- Biết bây giờ? - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu
* Bài tập
Ở trường lớp, bạn bè lứa tuổi nên xưng hơ tớ, ……
5’ * Hoạt động 4: Củng cố bài: 4: Củng cố bài:
- GV củng cố qua sơ đồ sau:
- GV:treo bảng phụ vẽ sơ đồ bài học Đại từ trên.
- Gọi HS khái quát học qua sơ đồ
-HS khái quát học qua sơ đồ
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học ( 3’)
a Ra tập nhà:
- Học ghi giải tập lại SGK
b Chuẩn bị mới: Soạn : “ Từ Hán Việt” Các em cần tìm hiểu vấn đê sau: - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt?
GV: Nguyễn Quang Dũng 15 Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TV- Học kì: Đại từ
ĐT đểhỏi ĐT đểtrỏ
Trỏ, người Sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ h.đ, t chất
Hỏi người s vật
Hỏi số lượng
Hỏiû h.đ, t
(16)- Có loại từ ghép Hán Việt? - Đọc ghi nhớ SGK…
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:……… - Nội dung kiến thức:……… - Phương pháp giảng dạy:……… - Hình thức tổ chức:……… - Thiết bị dạy học:………
Ngày soạn: 10/09/2010
Tiết: 18 * Bài dạy:
(17)Từ Hán Việt
I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
2/ Kĩ năng: 3/ Thái độ:
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị GV:
2/ Chuẩn bị HS:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định tình hình lớp:
- Nề nếp lớp:
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:………
2/ Kiểm tra cũ:
- Hỏi:
- Dự kiến trả lời:
3/ Giảng mới: * Giới thiệu bài: * Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: * Hoạt động 4:
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học ( 3’)
a Ra tập nhà: b Chuẩn bị mới:
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:……… - Nội dung kiến thức:……… - Phương pháp giảng dạy:……… - Hình thức tổ chức:……… - Thiết bị dạy học:………
(18)