giáo án vật lý 6 theo công văn 5512

11 19 0
giáo án vật lý 6 theo công văn 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo án vật lý 6 theo công văn 5512 được các thầy cô trong nhóm vật lý xây dựng và soạn thảo,ngoài ra nhóm còn soạn thảo trọn bộ giáo án vật lý 7,8,9 theo công văn 5512.các thầy cô có nhu cầu cầu giáo án lớp nào có thể liên hệ trực tiếp qua số điện thoại 0383974376 ,

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm được: thể tích chất khí tăng lên nóng lên, giảm lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống - So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - HS giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học:Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, đọc bảng số liệu để tìm hiểu nở nhiệt chất - Năng lực giáo tiếp hợp tác:Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu nở nhiệt chất khí 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Nhận biết nở nhiệt chất khí - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm rút kết luận nở nhiệt - Vận dụng kiến thức, kỹ học:Vận dụng nở nhiệt chất so sánh nở nhiệt chất rắn, chất lịng, chất khí Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu 1.Giáo viên: - Kế hoạch học - Bộ thí nghiệm hình 20.1, 20.2 - Bảng 20.1 - Phiếu học tập cho nhóm: Phụ lục 2.Học sinh: Chuẩn bị trước học III Tiến trình dạy học a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung:Nhận biết nở nhiệt chất khí c)Sản phẩm: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh đi? d)Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: Làm cách cho bóng bàn bị xẹp phồng lên - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trả lời *Báo cáo kết quả:HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu họcĐể trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để rút kết luận nở nhiệt chất khí Đọc bảng nhận xét nở nhiệt chất khí khác giống nhauso sánh nở nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí b) Nội dung: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nở nhiệt nhiều c)Sản phẩm: HS trả lời C1,C2,C3, C4 rút kết luận d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nở nhiệt chất khí *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I.Sự nở nhiệt chất khí -GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm C1: Giọt nước lên, chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng, khơng khí nở -Gọi đại diện nhóm nhận dụng cụ TN -Yêu cầu đọc bước tiến hành phần C2: Giọt nước xuống, chứng 1.TN tỏ thể tích khơng khí bình -Hướng dẫn HS tiến hành làm TN, lưu ý lấy giảm, khơng khí co lại giọt nước màu lên (hoặc ra) bỏ tay áp vào bình cầu để tránh giọt nước khỏi ống C3: Do khơng khí bình nóng lên thuỷ tinh C4: Do khơng khí bình -Trong TN, giọt nước màu có tác dụng gì? lạnh - Điều khiển HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3, Chất khí nở nóng lên, co C4 rút kết luận C6 a, b lại lạnh *Thực nhiệm vụ học tập -HS thảo luận phương án làm TN, nêu phương án -Đọc bước tiến hành TN, chọn dụng cụ TN cần thiết -Tiến hành TN theo bước -HS quan sát tượng xảy với giọt nước màu - Các nhóm cử đại diện trình bày kết TN - Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 rút kết luận *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu C1, C2, C3, C4 hoàn thành kết luận C6 a, b *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm nở nhiệt chất khí *Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS đọc bảng 20.1 nêu nhận xét ghi vào phiếu học tập: +Sự nở nhiệt chất khí khác +Sự nở nhiệt chất lỏng khác +Sự nở nhiệt chất rắn khác + So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí II Đặc điểm nở nhiệt chất khí Các chất khí khác nở nhiệt giống Các chất lỏng, rắn khác nở nhiệt khác Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều hơ chất rắn (Lưu ý với chất khí số liệu bảng áp suất chất khí khơng đổi) -Điều khiển HS thảo luận kết luận - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - HS đọc bảng 20.1 + HS hoàn thành C5,C6 c - Giáo viên: + Điều khiển lớp thảo luận - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu C5và hoàn thànhC6 c *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: 3.Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Dùng kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm GV phần Phụ lục c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 10 câu hỏi trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ Phụ lục (BT trắc nghiệm) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào Câu 1: phiếu học tập cho nhóm Câu 2: *Thực nhiệm vụ Câu 3: Thảo luận nhóm Trả lời BT trắc nghiệm Câu 4: *Báo cáo kết thảo luận Câu 5: - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt Câu 6: động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học Câu 7: tập Câu 8: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Câu 9: - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Câu 10: Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Vận dụng làm tập (HS giỏi chuẩn bị phiếu học tập số 3) c) Sản phẩm: Bài làm HS câu C7, C8, C9 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập III VẬN DỤNG Tại bóng bàn bị bẹp , bỏ vào nước nóng lại phồng lên ? C7: Khơng khí bóng nóng lên, nở Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh ? C8: d = 10.D = GV: Cho HS đọc C9 SGK Khi nhiệt độ tăng: m khơng đổi, GV: Hãy giải thích người ta đo thời V tăng nên d giảm Do khơng tiết dụng cụ ? khí nóng nhẹ hơ khơng khí lạnh *Thực nhiệm vụ học tập Suy nghĩ hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV *Báo cáo kết thảo luận Cá nhân HS trả lời câu C7 C8, C9 *Đánh giá kết thực nhiệm vụ C9: Khi thời tiết nóng, khơng khí bình cầu nở ra, đẩy mực nước ống thuỷ tinh xuống Khi thời tiết lạnh, khơng khí bình cầu co lại, mực nước ống thuỷ tinh dâng lên - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Phụ lục (nếu có): Phụ lục hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận dụng… bảng số liệu để HS điền liệu vào PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích 1000cm3 (1 lít) số chất, nhiệt độ tăng thêm 500C rút nhận xét +Sự nở nhiệt chất khí khác +Sự nở nhiệt chất lỏng khác +Sự nở nhiệt chất rắn khác + So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí PHIẾU HỌC TẬP SỐ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Câu Chọn phát biểu sai A Khi tăng nhiệt độ chất khí nở B Khi giảm nhiệt độ chất khí co lại C Các chất khí khác nở nhiệt khác D Các chất khí khác nở nhiệt giống Câu Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, phồng trở lại Vì vậy? A Vì nước nóng làm vỏ nở B Vì nước nóng làm vỏ bóng co lại C Vì nước nóng làm cho khí bóng nở D Vì nước nóng làm cho khí bóng co lại Câu Bánh xe đạp bơm căng, để trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao? A Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở B Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại C Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe co lại D Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở Câu Khi so sánh nở nhiệt chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng điều kiện: A Thể tích, nhiệt độ B Nhiệt độ, áp suất C Áp suất, thể tích D Thể tích, nhiệt độ, áp suất Câu Hai khối chất khí khác có thể tích, điều kiện áp suất Khi nhiệt độ thay đổi nở nhiệt hai khối chất khí A Khác thay đổi nhiệt độ B Giống thay đổi nhiệt độ C Giống thay đổi nhiệt độ khác D Cả ba câu sai Câu Chọn câu trả lời đúng: Khi nhiệt độ tăng lên, trọng lượng riêng khối khí thay đổi nào? Giải thích sao? A Khơng thay đổi B Trọng lượng riêng giảm nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí giảm C Trọng lượng riêng giảm nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng D Trọng lượng riêng tăng lên nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng Câu Tại người ta nói khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? A Vì khơng khí khí bị nóngthì khối lượng riêng lớnhơn B Vìkhơng khí khibị nóngthì khối lượng riêng nhỏhơn C Vìkhơng khí khibị nóngthì khối lượng tăng lên D Vìkhơng khí khibị nóngthì khối lượng giảm đi.  Câu Tại người ta hay khuyến cáo khơng nên để bình chứa khí ngồi nắng nơi gần lửa? A Vì nơi có nhiệt độ cao làm khí bình nở ra, bình dễ bị nổ B Vì nơi có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra, bình dễ bị nổ C Vì nơi có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại, bình dễ bị nổ D Vì nơi có nhiệt độ cao làm khí hình co lại, bình dễ bị nổ Câu Có bốn bình giống hệt đựng khí sau: khơng khí, khí oxi, nitơ, lưu huỳnh Hỏi nung khí lên thêm 50°C thể tích khối khí lớn hơn? A Oxi, nitơ, lưu huỳnh, khơng khí B Nitơ, oxi, lưu huỳnh, khơng khí C Lưu huỳnh, oxi, nitơ, khơng khí D Cả bốn bình tích Câu 10 Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? A Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn B Chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất khí C Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng D Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất khí ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ SỰ GIÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Câu Các chất khí khác nở nhiệt giống => Câu sai C Đáp án: C Câu Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, phồng trở lại Vì nước nóng làm cho khí bóng nở ra, làm tăng áp suất bóng đẩy bóng phồng trở lại Đáp án: C Câu Bánh xe đạp bơm căng, để trưa nắng dễ bị nổ nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở => áp suất khí ruột xe tăng làm dễ bị nổ Đáp án: D Câu Khi so sánh nở nhiệt chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng điều kiện: thể tích, nhiệt độ, áp suất Đáp án: D Câu Hai khối chất khí khác có thể tích, điều kiện áp suất Khi nhiệt độ thay đổi nở nhiệt hai khối chất khí giống thay đổi nhiệt độ Đáp án: B Câu Khi nhiệt độ tăng lên, trọng lượng riêng khối giảm Vì nhiệt độ P 10.m = V tăng làm cho thể tích khối khí tăng Mà: d = V Một khối khí xác định có khối lượng m không đổi Khi V tăng => d giảm Đáp án: C Câu Khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh Vì khơng khí bị nóng thể tích tăng lên, dẫn tới khối lượng riêng giảm => khơng khí nóng nhẹ khơng khí lạnh Đáp án: A Câu Người ta hay khuyến cáo khơng nên để bình chứa khí ngồi nắng nơi gần lửa Vì nơi có nhiệt độ cao làm khí bình nở ra, bình dễ bị nổ Đáp án: A Câu Các chất khí khác nâng nhiệt độ có dãn nở nhiệt giống Do đó: Khi nung khí lên thêm 50°C bốn hình tích Đáp án: D Câu 10 Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Đáp án A PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Câu Vào ngày trờ nắng gắt không nên bơm lốp xe máy xe đạp căng Vì sao? Câu Hiện tượng xảy đặt chóng chóng nhỏ đầu bóng đèn dầu đốt sáng? Giải thích? Câu Tại khói thuốc đầu điếu thuốc lại bốc lên cao? Câu Biết khơng khí điều kiện bình thường, tăng thêm C, tăng thêm 1/273 thể tích ban đầu Hãy tính thể tích lượng khơng khí 20 C, biết thể tích lượng khơng khí C 10 lít Câu Một chai nhựa rỗng nút chặt, chai đưa vào ngăn đá tủ lạnh lúc chai bị móp lại.Giải thích sao?Để cho vỏ chai trở lại bình thường em làm gì? Giải thích sao? Câu 6: Một bình cầu thuỷ tinh chứa khơng khí đậy kín nút cao su, xuyên qua nút thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu) Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có giọt nước màu hình Hãy mơ tả tượng xảy hơ nóng làm nguội bình cầu? Từ có nhận xét gì? Hình ĐÁP ÁNPHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Khi trời nắng nóng, nhiệt độ mơi trường tăng cao, khơng khí lốp xe giãn nở nhiệt lớn làm nổ lốp xe Để khắc phục tượng ta bơm lốp vừa phải Câu Chóng chóng quay khơng khí bị đốt nóng bốc lên từ phía Câu đầu điếu thuốc cháy nhiết độ cao, khơng khí nở khối lượng riêng giảm bốc lên cao kéo theo khói thuốc bay lên Câu 10 lít khơng khí nóng thêm C tăng thể tích thêm 1/273 � 10 = 0,0366 l 10 lít khơng khí nóng thêm 20 C tăng thể tích thêm: 0,0366 � 20 = 0,732 l Thể tích phải tìm: V = 10 + 0,732 = 10, 732 l Câu - Khi đưa chai nhựa rỗng nút chặt, nhiệt độ giảm xuống làm cho phần khơng khí bên chai nhựa phần vỏ chai chất rắn co lại nên ta thấy chai nhựa bị móp lại - Cho chai nhựa vào nước nóng phơi nắng; …vì nhiệt độ tăng làm cho khơng khí chai nở làm cho vỏ chai trở lại bình thường Câu - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động phía ngồi Điều chứng tỏ, khơng khí bình nở nóng lên - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), giọt nước màu chuyển động vào phía Điều chứng tỏ, khơng khí bình co lại lạnh Các thầy cố liên hệ theo số điện thoại 0383973376 để có đầy đủ soạn môn vật lý 6,7,8,9 theo cv 5512 giáo dục đào tạo ... chứng tỏ, khơng khí bình co lại lạnh Các thầy cố liên hệ theo số điện thoại 03839733 76 để có đầy đủ soạn môn vật lý 6, 7,8,9 theo cv 5512 giáo dục đào tạo ... lời câu C1, C2, C3, C4 hoàn thành kết luận C6 a, b *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động... vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: 3.Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Dùng kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung

Ngày đăng: 22/04/2021, 01:41

Mục lục

    - Giáo viên yêu cầu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan