1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020 - 2021 chi tiết | Lớp 12, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 118,21 KB

Nội dung

- Khái niệm: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao đ[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I LỚP 12 MÔN: GDCD

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1 Khái niệm pháp luật

a Pháp luật ?

- Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

- nay, nước ta ban hành hiến pháp, hiến pháp (HP): HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013 HP 2013 hiến pháp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014

b Các đặc trưng pháp luật - Tính quy phạm phổ biến :

+ Pháp luật áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội

+ Tính quy phạm làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng pháp luật điều kiện, hồn cảnh định phải xử theo khuôn mẫu pháp luật quy định

- Tính quyền lực, bắt buộc chung:

Pháp luật đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tất đối tượng xã hội Đây đặc điểm để phân biệt khác pháp luật với quy phạm đạo đức - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức:

+ Các văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Quốc hội ban hành Hiến pháp

+ Các văn quy phạm pháp luật ln xác, rõ ràng, quy định chặt chẽ Hiến pháp luật ban hành

2 Bản chất pháp luật.

a Bản chất giai cấp pháp luật.

- PL mang chất giai cấp sâu sắc PL nhà nước ban hành – mà nhà nước đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể ý chí giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước

- PL nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân nhân dân lao động, thể ý chí giai cấp cơng nhân

b Bản chất xã hội pháp luật.

Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thành viên xã hội thực

Các qui phạm PL thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội 3 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức:

a Quan hệ pháp luật với kinh tế: (ĐỌC THÊM) b Quan hệ pháp luật với trị: (ĐỌC THÊM) c Quan hệ pháp luật với đạo đức:

Nhà nước cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật

Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước 4 Vai trò pháp luật đời sống xã hội

- Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý xã hội + Là phương tiện hữu hiệu để quản lý xã hội

+ Khơng có pháp luật xã hội khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển - Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

(2)

Thực PL q trình hoạt động có mục đích làm cho qui định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức.

b Các hình thức thực pháp luật Gồm hình thức sau:

STT Hình thức thực hiệnpháp luật Nội dung

1 Sử dụng pháp luật Các cá nhân tổ chức sử dụng đắn quyền mình,làm pháp luật cho phép làm Thi hành pháp luật Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ độnglàm pháp luật qui định phải làm. Tuân thủ pháp luật Các cá nhân, tổ chức không làm điều pháp luật cấm Áp dụng pháp luật Căn pháp luật định làm phát sinh, chấm dứt

quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức

* Giống nhau: hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện.

* Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL chủ thể PL thực không thực quyền được PL cho phép theo ý chí khơng bị ép buộc phải thực hiện.

2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí. a Vi phạp pháp luật.

* Các dấu hiệu VPPL

- Thứ :Là hành vi trái PL xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ. Biểu hiện:

+ Hành động: Chủ thể làm việc không làm theo quy định pháp luật. VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm …

+ Không hành động: Chủ thể không làm việc phải làm theo quy định PL. VD: SX-KD không nộp thuế, …

- Thứ : Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lý :

+ Đạt độ tuổi định (do luật định) tâm sinh lí bình thường + Có thể nhận thức điều khiển hành vi + Chịu trách nhiệm độc lập hành vi

- Thứ : Người vi phạm phải có lỗi. + Lỗi cố ý

• Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác mong muốn xảy

• Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác, không mong muốn xẩy

+ Lỗi vơ ý

• Vô ý tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng khơng xẩy

• Vơ ý cẩu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu cho xã hội người khác

* Khái niệm: VPPL hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.

b Trách nhiệm pháp lí:

- Khái niệm: TNPL nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi VPPL

- Mục đích: Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm :

+ Buộc chủ thể VPPL chấm dứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt) + Giáo dục răn đe người khác để họ không vi phạm pháp luật (mục đích giáo dục) c Các loại VPPL trách nhiệm pháp lí.

- Vi phạm hình

+ Khái niệm: hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình

(3)

• Tâm sinh lý bình thường, có khả nhận thức

• Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm

• Đủ từ 14 đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng

Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến 18 tuổi) phạm tội theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu, không áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội

+ Trách nhiệm hình sự: với chế tài nghiêm khắc tòa án áp dụng với người phạm tội. - Vi phạm hành chính:

+ Khái niệm: hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước

+ Chủ thể: cá nhân tổ chức

+ Trách nhiệm hành chính:Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật

• Người đủ từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành cố ý

• Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây - Vi phạm dân

+ Khái niệm: hành vi VPPL, xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân.

Vi phạm thường thể việc chủ thể không thực thực không hợp đồng dân sự.

+ Chủ thể: cá nhân tổ chức

+ Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận

Người đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực

- Vi phạm kỉ luật:

+ Khái niệm: hành vi xâm hại đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước …do pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ

+ Chủ thể: Cán bộ; cơng nhân, viên chức; HSSV

+ Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng quan áp dụng chủ thể VP kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải

Như vậy: VPPL kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Chú ý: Truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo:

+ Tính pháp chế

+ Tính cơng nhân đạo + Tính phù hợp

BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT.

Cơng dân bình đẳng trước pháp luật: công dân nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật

1 Công dân BĐ quyền nghĩa vụ

- Bình đẳng việc đối xử bình đẳng mặt CT, KT, VH… không phân biệt nam nữ…

- Khái niệm: cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

- Biểu hiện:

+Bất kỳ công dân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật hưởng quyền thực nghĩa vụ

+ Quyền nghĩa vụ cơng dân khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu nghèo, thành phần địa vị XH

2 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí.

(4)

- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hồn cảnh từ người giữ vị trí quan trọng máy nhà nước người lao động bình thường phải chịu trách nhiệm pháp lý nhau, không bị phân biệt đối xử

3 Trách nhiệm NN việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật. - Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp luật

- Nhà nước, xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất tinh thần cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ

- Nhà nước xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích cơng dân, xã hội - Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thời kì định

Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN

TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1 Bình đẳng nhân gia đình.

a Thế bình đẳng nhân gia đình.

Khái niệm: Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền giữa vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội.

b Nội dung bình đẳng nhân gia đình. * Bình đẳng vợ chồng.

- Trong quan hệ nhân thân: Vợ chồng bình đẳng với có nghĩa vụ quyền ngang mọi mặt

+ Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo

+ Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt

- Trong quan hệ tài sản: Vợ,chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung Ngoài ra, vợ chồng có quyền có tài sản riêng

* Bình đẳng cha, mẹ con. * Đối với cha, mẹ:

- Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang

+ Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho chưa thành niên thành niên lực hành vi dân

+ Cha mẹ không phân biệt đối xử với (trai, gái, nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, không xúi dục, ép buộc làm việc trái pháp luật

* Đối với con:

- Các có quyền nghĩa vụ ngang gia đình (trai, gái, ni) - Con có bổn phân u q, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ

- Con khơng có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ Có quyền có tài sản riêng, lựa chọn nghề nghiệp cho mìmh

* Bình đẳng ơng bà cháu.

- Đối với ơng bà (nội, ngoại) Có nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu

- Đối với cháu: Có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà (nội, ngoại). * Bình đẳng anh, chị, em.

Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ có nghĩa vụ quyền đùm bọc,nuôi dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ,hoặc cha mẹ khơng cịn điều kiện chăm sóc,

ni dưỡng, giáo dục 2 Bình đẳng lao động.

a Thế bình đẳng lao động.

- Khái niệm: Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng lao động nam nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước

- Thể

(5)

+ Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động + Bình đẳng lao động nam nữ

b Nội dung bình đẳng lao động. * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động.

- Được tự sử dụng sức lao động + Lựa chọn việc làm

+ Làm việc cho + Bất kì đâu

- Người lao động phải đủ tuổi (15 tuổi) người sử dụng lao động (18 tuổi)

- Khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình… * Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động(HĐLĐ)

- HĐLĐ: thoả thuận người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động, việc làm có trả cơng, quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động

- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự do, tự nguyện, bình đẳng

+ Không trái pháp luật, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp

- Tại phải kí kết HĐLĐ: sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên

* Bình đẳng lao động nam lao động nữ. - Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn

- Tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động

- Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản

3 Bình đẳng kinh doanh.

a Thế bình đẳng kinh doanh.

- Khái niệm:Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật

- Bình đẳng kinh doanh thể hiện:

+ Tự kinh doanh, tự chủ đăng kí kinh doanh, đầu tư

+ Tự chọn nghề, địa điểm, hình thức tổ chức kinh doanh, thực quyền nghĩa vụ + Bình đẳng dựa sở pháp luật

b Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh. - Tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh - Tự chủ đăng kí kinh doanh (pháp luật không cấm) - Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh - Bình đẳng nghĩa vụ trình kinh doanh

- Bình đẳng tìm kiếm thị trường, khách hàng, kí kết hợp đồng Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TƠN GIÁO 1 Bình đẳng dân tộc.

a Thế bình đẳng dân tộc.

- Khái niệm dân tộc: phận dân cư Quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ, có chung sinh hoạt kinh tế, ngơn ngữ, nét đặc thù văn hoá…

- Khái niệm quyền bình đẳng dân tộc: dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da… Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển

- Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền người trước pháp luật. - Mục đích:

(6)

b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc.

* Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị. - Mọi dân tộc tham gia vào quản lí nhà nước xã hội - Mọi dân tộc tham gia bầu-ứng cử

- Mọi dân tộc có đại biểu hệ thống quan nhà nước *Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế.

- Mọi dân tộc tham gia vào thành phần kinh tế - Nhà nước quan tâm đầu tư cho tất vùng

- Nhà nước ban hành sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt xã có điều kiện kinh tế khó khăn

*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, giáo dục.

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp - Văn hoá dân tộc bảo tồn phát huy

- Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục, tạo điều kiện dân tộc có hội học tập

c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc.

- Là sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc - Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước

- Góp phần thực mục tiêu: dân giàu,nước mạnh… 2 Bình đẳng tơn giáo.

a Khái niệm bình đẳng tơn giáo.

Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu tôn giáo VN có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ PL; bình đẳng trước PL; nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo PL bảo hộ

b Nội dung quyền bình đẳng tơn giáo.

- Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật

+ Hiến pháp nước ta quy định: cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo khơng theo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật

+ Sống “tốt đời, đẹp đạo”

+ Giáo dục lòng yêu nước, phát huy giá trị đạo đức văn hoá + Thực quyền nghĩa vụ công dân, ý thức trước pháp luật

Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước đảm bảo, sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ

+ Nhà nước đối xử bình đẳng với tơn giáo

+ Các tôn giáo tự hoạt động khn khổ pháp luật + Quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo Nhà nước đảm bảo + Các sở tôn giáo pháp luật bảo hộ

c Ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo.

- Là phận khơng thể tách rời tồn thể dân tộc Việt Nam - Là sở thực khối đại đồn kết tồn dân tộc

- Góp phần vào công xây dựng đất nước

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Quyền tự công dân quyền quy định mối quan hệ Nhà nước công dân ghi nhận Hiến pháp luật

1 Các quyền tự công dân.

a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân. * Thế quyền BKXP thân thể công dân.

- KN: khơng bị bắt, khơng có định Toà án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

* Nội dung quyền BKXP thân thể CD.

(7)

- Các trường hợp cần thiết bắt, giam, giữ người để điều tra tội phạm, ngăn chặn tội phạm phải cán nhà nước có thẩm quyền thuộc quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án mộ số quan khác bắt, giam, giữ người phải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định

Trường hợp 1: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đây việc Viện kiểm sát, Tịa án có thẩm quyền

Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành.

+ Có khẳng định người chuẩn bị thực phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng

Căn xác đáng:

+ Khi có người trơng thấy xác nhận người thực phạm tội

+ Ở người chỗ người có dấu vết phạm tội xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu huỷ chứng

Trong trường hợp người lệnh bắt người khẩn cấp phải báo cho Viện kiểm sát cấp văn để xét phê chuẩn Trong thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị xét phê chuẩn Nếu Viện kiểm sát định khơng phê chuẩn người bị bắt phải trả tự

Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang hay bị truy nã (đối với người thực tội phạm người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan cơng an, viện kiểm sát ủy ban nhân dân nơi gần nhất)

b Quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. * Thế quyền PL bảo hộ TM, SK, DD, NP cơng dân.

Cơng dân có quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, không xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác

* Nội dung quyền bảo hộ TM, SK, DD, NP.

- Nội dung 1: Khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ người khác.

Hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác hành vi cố ý vô ý làm tổn hại đến tính mạng sức khỏe người khác, dù họ nam hay nữ, thành niên chưa thành niên

Pháp luật nước ta quy định:

+ Không đánh người, hành vi hãn, đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe người khác

+ Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng như: giết người, đe doạ giết người, làm chết người

- Nội dung 2: Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác.

Hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người

Bất kỳ ai, dù cương vị khơng có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự uy tín người khác

CÂU HỎI ƠN TẬP

Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

Câu Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực

A quy ước cộng đồng B quyền lực nhà nước. C thể chế trị D sức mạnh tập thể. Câu Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ

A tất nghi lễ tôn giáo B tập quán vùng miền. C quyền lợi ích hợp pháp D địa vị xã hội toàn dân. Câu Một đặc trưng pháp luật thể tính

A xác định chặt chẽ mặt hình thức B bảo mật nội bộ.

C bao quát, định hướng tổng thể D chuyên chế độc quyền.

Câu Những quy tắc xử chung áp dụng nhiều lần, nhiều nơi tất người thể đặc trưng pháp luật?

(8)

C Tính kỉ luật nghiêm minh D Tính quy phạm phổ biến.

Câu Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành bắt nguồn thực trong A giới hạn phạm vi gia tộc B thói quen văn hóa làng xã.

C xây dựng kế hoạch dân vận D thực tiễn đời sống xã hội. Câu Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống thể chất

A kinh tế B giai cấp C văn hóa D xã hội.

Câu Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện quyền lực

A cộng đồng B tập thể C nhà nước D xã hội.

Câu Những quy tắc xử chung áp dụng nhiều lần, nhiều nơi tất người thể đặc trưng pháp luật?

A

Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung. C Tính chặt chẽ hình thức D Tính kỉ luật nghiêm minh. Câu Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ

A địa vị xã hội toàn dân B tất nghi lễ tôn giáo.

C tập quán vùng miền D quyền lợi ích hợp pháp mình. Câu 10 Một đặc trưng pháp luật thể tính

A bảo mật nội B chuyên chế độc quyền.

C bao quát, định hướng tổng thể D xác định chặt chẽ mặt hình thức. Câu 11 Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống thể chất

A văn hóa B giai cấp C xã hội D kinh tế. Câu 12 Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành bắt nguồn thực trong

A xây dựng kế hoạch dân vận B thói quen văn hóa làng xã. C thực tiễn đời sống xã hội D giới hạn phạm vi gia tộc.

Câu 13 Việc phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội thể chất pháp luật?

A Dân tộc B Xã hội c Nhà nước D Giai cấp

Câu 14 Các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bị quan chức định xử phạt thể pháp luật có vai trị

A phương tiện quản lí xã hội B hình thức đề cao quyền lực. C công cụ trấn áp nhân dân D mục tiêu trấn an dư luận.

Câu 15 Mọi công dân vi phạm pháp luật bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý thể đặc trưng pháp luật?

A Tính xác định chặt chẽ vê nội dung B Tính quy phạm phơ biên c Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ hình thức Câu 16 Tịa án quận X tuyên phạt ông G phải bồi thường cho bà H 50 triệu tội hủy hoại tài sản Điều nàv thể pháp luật phương tiện để

A nhà nước phát huy quyền lực B cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp C công dân thực nghĩa vụ D nhà nước quản lí xã hội

Bài 2.THỤC HIỆN PHÁP LUẬT

Câu Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật là thực trách nhiệm

A đạo đức B cộng đồng C pháp lí D gia tộc.

Câu Q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức

A thực pháp luật B đề cao pháp luật. C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật.

Câu Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi

A hợp lí B phù hợp c hợp pháp D thiết thực

Câu Pháp luật mang chất giai cấp sâu săc pháp luật A Nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện.

(9)

C mang tính chất cưỡng chế, trấn áp. D áp dụng tất người

Câu Việc đưa quy định pháp luật vào sông nội dung khái niệm

A xây dựng pháp luật B ban hành pháp iuật

C thực pháp luật D phổ biến pháp luật

Câu Hành vi vi phạm pháp luật hành chính? A Đánh người gây thương tích nặng

B Hủy hoại tài sản người khác

C Sử dụng tài liệu kiểm tra

D Không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy

Câu Công dân không thực hợp đồng mua bán phải chịu trách nhiệm pháp lí đây? A

Dân B Kỉ luật C Hành D Cơng vụ.

Câu Hình thức thực pháp luật có chủ thể thực khác với hình thức cịn lại?

A Sử dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật,

C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật

Câu Trường hợp thể hình thức thi hành pháp luật? A Q nuôi dưỡng cha mẹ già yếu

B H ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân

C Giám đốc sở X ký định tuyển dụng giáo viên D T gửi đơn xin việc làm công ty V

Câu 10 Học sinh điều khiển xe mô tô đến trường không đội mũ bảo hiểm vi phạm A

hành B cơng vụ C dân D quy chế. Câu 11 Công dân vi phạm pháp luật hành trường hợp đây?

A Vận chuyển hàng quốc cấm B Giao hàng sai thời hạn. C Nghỉ việc khơng lí D Hút thuốc nơi công cộng. Câu 12 Hành vi dấu hiệu vi phạm pháp luật?

A Vô lễ với thầy, cô giáo cha mẹ B Điều khiển xe gắn máy chưa đủ tuổi, C Cố ý làm thiệt hại tài sản Nhà nước D Sản xuất, buôn bán hàng giả

Câu 13 Thi hành pháp luật việc công dân thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật

A quy định nên làm B không làm

C quy định phải làm D cho phép làm

Câu 14 Sinh viên T điều khiển xe mơ tơ phóng nhanh vượt ẩu đâm vào người đường khiến họ tử vong phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Hình B Dân C Hành D Kỉ luật. Câu 15 Công dân không làm điều mà pháp luật cấm là

A tuân thủ pháp luật B sử dụng pháp luật. C thực sách D vận dụng sách. Câu 16 Sử dụng pháp luật cá nhân, tổ chức làm mà pháp luật

A yêu cầu B cho phép C định D khuyến khích. Câu 17 Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực

A quyền lực nhà nước B thể chế trị. C quy ước cộng đồng D sức mạnh tập thể

Câu 18 Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật cá nhân, tổ chức không thực hình thức đây?

A Phổ biến pháp luật tuân thủ pháp luật. B Thi hành pháp luật sử dụng pháp luật, C Tuân thủ pháp luật sử dụng pháp luật. D Thi hành pháp luật tuân thủ pháp luật.

Câu 19 Cơng dân vi phạm pháp luật hình phải chấp hành hình phạt theo định của A đại biểu nhân dân B Hội đồng nhân dân C Ủy ban nhân dân D Tòa án nhân dân. Câu 20 Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật phải bị xử lí theo

(10)

C thỏa thuận cộng đồng D hương ước làng xã. Câu 21 Công dân vi phạm pháp luật hành trường hợp đây? A.

Nghỉ việc khơng lí B Hút thuốc nơi công cộng

C Vận chuyển hàng quốc cấm D Giao hàng sai thời hạn.

Câu 22 Khi lấn chiếm phần đất lưu không để xây nhà ở, cơng dân phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Kỉ luật B Công vụ C Hành D Hình sự.

Câu 23 Nam niên đủ điều kiện theo quy định pháp luật mà trốn nghĩa vụ quân là khơng thực pháp luật theo hình thức đây?

A Sử dụng pháp luật B Tuân thủ nội quy. C Thực quy chế D Thi hành pháp luật. Câu 24 Sử dụng pháp luật cá nhân, tổ chức làm mà pháp luật

A khuyến khích B định C yêu cầu D cho phép. Câu 25 Cơng dân vi phạm pháp luật hành trường hợp đây?

A Vận chuyển hàng quốc cấm B Giao hàng sai thời hạn. C Hút thuốc nơi công cộng D Nghỉ việc khơng lí do. Câu 26 Hành vi biểu hình thức tuân thủ pháp luật?

A Chạy xe hàng ba gây cản trở giao thông B Không lạng lách, đánh võng đường, C Vượt ngã tư có tín hiệu đèn đỏ D Không nhường đường cho xe ưu tiên Câu 27 Trường X trang bị hệ thống phòng cháy, chữa cháy đạt chuẩn khuôn viên nhà trường là thực pháp luật theo hình thức đây?

A Sử dụng pháp luật B Vận dụng pháp luật. C Thi hành pháp luật D Tuân thủ pháp luật.

Câu 28 Nhà máy A khơng xây dựng hệ thống xử lí chất thải khiến môi trường bị ô nhiễm nên bà con quanh vùng làm đơn phản ánh Nhà máy A phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Hịa giải B Đối chất C Hành D Hình sự.

Câu 29 Anh G thường xuyên làm muộn, bị lãnh đạo nhắc nhở anh khơng rút kinh nghiệm mà cịn tỏ thái độ bất cần Anh G phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Hình B Hành C Dân D Kỉ luật.

Câu 29 Cơ sở kinh doanh karaoke chị A thường xuyên hoạt động quy định vi phạm pháp luật đây?

A Kỉ luật B Hành C Dân D Hình sự.

Câu 30 Q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức

A thực pháp luật B đề cao pháp luật. C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật. Câu 31 Theo quy định pháp luật, vi phạm hình hành vi

A thay đổi quan hệ công vụ B tác động quan hệ nhân thân. C ảnh hưởng quy tắc quản lí D nguy hiểm cho xã hội.

Câu 32 Đại lý X cấp giấy phép phân phối thuốc tân dược lại bí mật bán lẻ thêm bột dinh dưỡng cho gia đình có trẻ nhỏ khu dân cư Đại lý X vi phạm pháp luật đây? A Hình B Hành C Dân D Kỉ luật.

Câu 33 Trường hợp thể hình thức áp dụng pháp luật? A.Cảnh sát giao thông xử phạt người xe máy không đội mũ bảo hiểm B H X yêu định đăng kí kết

C Cơng dân T gửi đom khiếu nại đến quan nhà nước D Giáo viên chủ nhiệm xử phạt học sinh vi phạm nội quy

Câu 34 N xin công ty nghỉ phép q thăm mẹ ốm Vì lí khách quan, X gọi điện thoại đến công ty xin nghỉ thêm hai ngày Sau đó, giám đốc cơng ty định sa thải X Hành vi giám đốc vi phạm Luật

A Hành B Lao động c Hình D.Dân

(11)

A Kỉ luật B Hành C Dân D Hình sự.

Câu 36 Công dân không thực hợp đồng mua bán phải chịu trách nhiệm pháp lí đây? A Hành B Kỉ luật C Dân D Công vụ.

Câu 37 Theo quy định pháp luật, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử phải A thay đổi hệ tư tưởng B bổ sung phiếu bầu.

C

chịu trách nhiệm pháp lí D cơng khai xin lỗi.

Câu 38 Nhà máy A không xây dựng hệ thống xử lí chất thải khiến mơi trường bị ô nhiễm nên bà quanh vùng làm đơn phản ánh Nhà máy A phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Hình B Hịa giải C Hành D Đối chất.

Câu 39 Sinh viên T điều khiển xe mơ tơ phóng nhanh vượt ẩu đâm vào người đường khiến họ tử vong phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Hành B Hình C Kỉ luật D Dân sự.

Câu 40 Đại lý X cấp giấy phép phân phối thuốc tân dược lại bí mật bán lẻ thêm bột dinh dưỡng cho gia đình có trẻ nhỏ khu dân cư Đại lý X vi phạm pháp luật đây?

A Hành B Kỉ luật C Dân D Hình sự

Câu 41 Ủy ban nhân dân xã X cấp giấy chứng nhận đăng kí kết cho anh A chị B thực pháp luật theo hình thức đây?

A Tuân thủ pháp luật B Áp dụng pháp luật. C Phổ biến pháp luật D Giáo dục pháp luật.

Câu 42 Bà H qua đường không vạch kẻ dành cho người Q điều khiển xe không quan sát nên tông vào làm bà H bị thương nặng, c nhìn thây chở giúp bà H đên bệnh viện câp cứu bà tử vong đường Trong trường hợp này, người vi phạm pháp luật?

A Bà H Q B Bà H,Q C C Q C D Chỉ có C.

Câu 43 Vào ca trực trạm thủy nông, anh A rủ anh B, C, D đến liên hoan Ăn xong, anh A B say rượu nên nằm ngủ sàn nhà, anh C D thu dọn bát đĩa Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tị mị bấm thử, khơng ngờ chạm phải cầu dao vận hành cửa xả lũ Lượng nước lớn, tốc độ xả nhanh gây ngập làm thiệt hại nghiêm trọng người tài sản quanh vùng Hoảng sợ, anh C D bỏ trốn Những phải chịu trách nhiệm hình sự?

A Anh B, C D B Anh A, C D C Anh A, B, C D D Anh C D. Câu 44 Công dân không làm điều mà pháp luật cấm là

A vận dụng sách B thực sách. C sử dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật.

Câu 45 Học sinh điều khiển xe mô tô đến trường không đội mũ bảo hiểm vi phạm

A quy chế B dân C cơng vụ D hành chính

Câu 46 Khi lấn chiếm phần đất lưu không để xây nhà ở, công dân phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Hình B Hành C Kỉ luật D Công vụ.

Câu 47 Sau mua xe ô tô, anh A đến quan chức làm thủ tục đăng kí xe thực hiện pháp luật theo hình thức đây?

A Sử dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật. C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật.

Câu 48 Mặc dù bị bạn xấu dụ dỗ, lôi kéo nhiều lần học sinh N cương không tham gia cổ vũ đua xe Học sinh N thực pháp luật theo hình thức đây?

A Thi hành pháp luật B Tuân thủ pháp luật. C Sử dụng pháp luật D Áp dụng pháp luật.

Câu 49 Làm công ty, lại hàng xóm nên làm việc, bảo vệ K nhiều lần tự ý mở cổng cho anh X giải việc riêng Bảo vệ K anh X vi phạm pháp luật đây?

A Dân B Hành C Hình D Kỉ luật.

(12)

A Dân B Hình C Hành D Kỉ luật.

Câu 51 K bị bệnh tâm thần điều trị Trong lần phát bệnh, K đánh gãy chân M gây tổn hại sức khỏe 30% Đánh giá hành vi K, em chọn phương án đây?

A Không vi phạm pháp luật B Vi phạm dân

C Vi phạm hình D Vi phạm hành

Câu 52 T M học sinh lớp 12 thường xuyên trốn học chơi Cả hai vào trường trộm tài sản Khi bị phát hiện, T M dùng gậy đánh vào đầu bảo vệ gây thương tích nặng bỏ trốn Trong trường hợp trên, hành vi T M không vi phạm pháp luật?

A Đánh người gây thương tích B Bỏ ưốn sau vi phạm pháp luật,

C Trộm cắp tài sản D Trốn học chơi

Câu 53 Phát khách sạn Z khơng đảm bảo an tồn cháy nổ, anh T dọa làm đơn tố cáo Bực tức, giám đốc nhân viên khách sạn tìm cách khống chế nhốt anh T tầng hầm ba ngày khiến anh bị hoảng loạn tinh thần Giám đốc khách sạn Z phải chịu trách nhiệm pháp lí đây?

A Hình B Quản thúc C Dân D Cảnh cáo.

Câu 54 Trên đường chở bạn gái chơi xe mô tô, phóng nhanh vượt ẩu anh K va chạm vào xe anh B ngược đường chiều nên hai bên to tiếng với Thấy người đường dừng lại dùng điện thoại di động quay video, anh K bạn gái vội vã bỏ Những phải chịu trách nhiệm hành chính?

A

Anh K anh B B Anh K bạn gái. C Anh K, bạn gái người quay video D Anh B, K bạn gái.

Câu 55 Theo quy định pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phải chịu trách nhiệm

A dân B truy tố C hành D quản thúc.

Câu 56 Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu nên chị V em gái chị D đưa tin đồn thất thiệt vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chồng chị N tức giận xông vào nhà chị V mắng chửi nên bị chồng chị V đánh gãy chân Những phải chịu trách nhiệm pháp lí?

A Vợ chồng chị N chị D B Vợ chồng chị V, vợ chồng chị N chị D. C Vợ chồng chị V, chồng chị N chị D D Vợ chồng chị V chị D.

Câu 57 Trong làm việc xí nghiệp X, cơng nhân H rủ anh M, S, Đ chơi ăn tiền Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T quán nước đổi giúp Do thua nhiều, anh S có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân Những phải chịu trách nhiệm pháp lí?

A Anh H, M, S, Đ bảo vệ T B Anh S Đ. C Anh H, M, S Đ D Anh H, S Đ.

Câu 58 Trên đường chở bạn gái chơi xe mơ tơ, phóng nhanh vượt ẩu anh K va chạm vào xe anh B ngược đường chiều nên hai bên to tiếng với Thấy người đường dừng lại dùng điện thoại di động quay video, anh K bạn gái vội vã bỏ Những phải chịu trách nhiệm hành chính?

A Anh K bạn gái B Anh B, K bạn gái. C

Anh K anh B D Anh K, bạn gái người quay video.

Câu 59 Trong làm việc xí nghiệp X, cơng nhân H rủ anh M, S, Đ chơi ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T quán nước đổi giúp Do thua nhiều, anh S có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân Những phải chịu trách nhiệm pháp lí?

A Anh S Đ B Anh H, S Đ.

C Anh H, M, S Đ D Anh H, M, S, Đ bảo vệ T.

Câu 60 S xây nhà lấn sang phần đất Y nên xảy tranh chấp dẫn đến xung đột Y bng lời lăng mạ S Vì ghét Y nên S trai G lút phun thuốc diệt cỏ lên vườn rau Y Hôm sau, Y đem rau bán cho Q ăn làm Q ngộ độc dẫn đến tử vong Trong trường hợp này, hành vi có dấu hiệu vi phạm hình sự?

(13)(14)

Bài CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

Câu Theo quy định pháp luật, mức độ sử dụng quyền thực nghĩa vụ mọi công dân phụ thuộc vào

A sở thích riêng biệt B nhu cầu cụ thể C khả người D nguyện vọng cá nhân. Câu Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm A hịa giải B pháp lí C cải D bồi thường.

Câu Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật phải bị xử lí theo quy định pháp luật thể cơng dân bình đẳng

A bổn phận công dân B quyền công dân

C trách nhiệm pháp lí D nghĩa vụ đạo đức

Câu Bình đẳng trách nhiệm pháp lí có nghĩa công dân vi phạm pháp luật A chịu trách nhiệm hình B bị xử lí theo quy định pháp luật

C bị xử lí D bị phạt tù phạt tiền

Câu Theo quy định pháp luật, quyền công dân không tách rời với A nghĩa vụ B nhu cầu C lợi nhuận D kĩ năng.

Câu Theo quy định pháp luật, mức độ sử dụng quyền thực nghĩa vụ mọi công dân phụ thuộc vào

A nhu cầu cụ thể B nguyện vọng cá nhân. C sở thích riêng biệt D khả người.

Câu Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm A bồi thường B pháp lí C cải D hịa giải

Câu K v H cướp giật dây chuyền người đường bị công an bắt Ra tòa, K bị tuyên phạt chung thân, H 18 nãm tù cha mẹ có quen biết với thẩm phán Trong trường hợp này, người khơng đổi xử bình đẳng trách nhiệm pháp lí?

A Thẩm phán H B H K c Chỉ có K D Cha mẹ H

Câu K giám đốc, T nhân viên đậu xe vào khu vực cấm Cả hai bị cơng an xử phạt hành với mức phạt Điều thể bình đẳng công dân?

A Trách nhiệm pháp lí B Quyền nghĩa vụ,

C Nghĩa vụ đạo đức D Nghĩa vụ pháp lí

Câu 10 H, K Q (đều 19 tuổi) bị cơng an xã bắt hành vi đánh bạc ăn tiền H K bị xử phạt hành chính, Q cháu trưởng công an nên bị nhắc nhở cho Trong trường hợp trên, khơng đurợc đối xử bình đẳng trách nhiệm pháp lí ?

A H K B K v Q

(15)

Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CD TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XH. Câu Vợ, chồng bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp thể nội dung quyền bình đẳng quan hệ

A đơn phương B nhân thân C ủy thác D định đoạt. Câu Quyền bình đẳng vợ chồng thể quan hệ

A nhân thân tài sản B lễ nghi tôn giáo. C tập tục thói quen D nhân huyết thống. Câu Tài sản chung vợ chồng hiểu tài sản do

A vợ, chồng tạo thời kỳ nhân B vợ, chồng có trước kết hôn c vợ, chồng thừa kế riêng D vợ, chồng cho, tặng riêng

Câu Bình đẳng nhân gia đình hiểu không phân biệt đổi xử mối quan hệ phạm vi

A gia đình dòng tộc B cộng đồng xã hội

c gia đình xã hội D cá nhân tập thể

Câu Vợ chồng tơn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín thể nội dung quyền bình đẳng nhân gia đình quan hệ

A phụ thuộc B chiều C tài sản D nhân thân. Câu Cơng dân có quyền làm việc cho ai, nơi mà pháp luật không cấm là nội dung quyền bình đẳng lĩnh vực

A công vụ B kinh doanh C lao động D hành chính. Câu Cơng dân tự tìm kiếm việc làm thực quyền bình đẳng lĩnh vực

A tín ngưỡng B truyền thông C kinh doanh D lao động. Câu Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định pháp luật tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp nội dung quyền bình đẳng

A tìm kiếm việc làm B lĩnh vực kinh doanh. C đào tạo nhân lực D tuyển dụng lao động.

Câu Người lao động Nhà nước ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng?

A Co thâm niên cơng tác nghề B Có lịng nhiệt huyết với nghề, c Có Trung cấp D Có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao Câu 10 Nội dung vi phạm quyền bình đẳng nam nữ lao động?

A Ưu tiên lao động nữ đặc điểm thể, sinh lí B Có hội tiếp cận việc làm

C Được đối xử bình đẳng nơi làm việc

D Phân công làm việc trường hợp

Câu 11 Nội dung khơng thể quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân?

A Nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc thuộc người vợ B Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang mặt

c Vợ, chồng tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo D Vợ, chồng có quyền định việc lựa chọn nơi cư trú

Câu 12 Doanh nghiệp không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm thực hiện nội dung quyền bình đẳng

A quy trình đào tạo chuyên gia B mục tiêu biện pháp kích cầu. C nội người sử dụng lao động D lao động nam lao động nữ.

Câu 13 Vợ, chồng bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp thể nội dung quyền bình đẳng quan hệ

A đơn phương B nhân thân C ủy thác D định đoạt.

Câu 14 Theo quy định pháp luật, công dân tự sử dụng sức lao động để tìm kiếm việc làm thể bình đẳng

(16)

Câu 15 Chủ thể hợp đồng lao động là

A người lao động đại diện người sử dụng lao động B đại diện người lao động người sử dụng lao động

c đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động D người iao động người sử dụng lao động

Câu 16 Bình đẳng kinh doanh không bao gồm nội dung đây? A Tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh

B Tự chủ lựa chọn địa điểm kinh doanh

c Chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề D Tự lựa chọn, tim kiếm việc làm

Câu 17 Nội dung khơng thể quyền bình đẳng kinh doanh cơng dân? A Tích cực tìm kiếm khách hàng B Cấp vốn cho doanh nghiệp.

C Khuyến khích phát triển lâu dài D Chủ động mở rộng sản xuất. Câu 18 Khẳng định không đ ú n g quyền tự kinh doanh?

A Kinh doanh măt hàng đem lại lợi nhuận B Kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm C Lựa chọn địa bàn kinh doanh có lợi thê phát triên

D Lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với thân

Câu 19 Ông T tự ý bán ô tô tài sản chung vợ chồng để lấy tiền kinh doanh mà không bàn bạc với vợ Việc làm ơng T vi phạm quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ đây?

A Nhân thân B Tài sản c Lao động D Kinh tế

Câu 20 Cô giáo H cho Hội khuyến học phường X mượn nhà cô thừa kế riêng làm địa điểm mở lớp học tình thương chồng muốn dành ngơi nhà để gia đình nghỉ ngơi vào cuối tuần Cơ giáo H khơng vi phạm quyền bình đẳng nhân gia đình quan hệ đây?

A Đối lập B Nhân thân C Tham vấn D Tài sản.

Câu 21 Anh A anh B nhân viên phịng chăm sóc khách hàng cơng ty Z Vì anh A có trình độ chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm làm việc hiệu anh B nên giám đốc xét tăng lương sớm Giám đốc công ty Z thực nội dung quyền bình đẳng lao động?

A Nâng cao trình độ B Thực quyền lao động. C Thay đổi nhân D Tuyển dụng chuyên gia.

Câu 22 Sau tiếp cận số bí kinh doanh từ cơng ty Z, chị L tìm cách hợp pháp hóa hồ sơ tự mở sở riêng danh nghĩa công ty Chị L vi phạm nội dung quyền bình đẳng kinh doanh?

A Độc lập tham gia đàm phán B Phổ biến quy trình kĩ thuật. C Chủ động liên doanh, liên kết D Tự chủ đăng kí kinh doanh.

Câu 23 Sau tiếp cận số bí kinh doanh từ cơng ty Z, chị L tìm cách hợp pháp hóa hồ sơ tự mở sở riêng danh nghĩa công ty Chị L vi phạm nội dung quyền bình đẳng kinh doanh?

A Chủ động liên doanh, liên kết B Độc lập tham gia đàm phán. C Tự chủ đăng kí kinh doanh D Phổ biến quy trình kĩ thuật.

Câu 24 Bác sĩ H thừa kế riêng mảnh đất kế bên ngơi nhà gia đình chị Khi em trai kết hôn, bác sĩ H tặng lại vợ chồng người em mảnh đất dù chồng chị khơng tán thành Bác sĩ H khơng vi phạm quyền bình đẳng nhân gia đình quan hệ đây?

A Kinh doanh B Giám hộ C Tài sản D Nhân thân.

Câu 25 Biết khơng đủ điều kiện nên anh A lấy danh nghĩa em trai dược sĩ đứng tên trong hồ sơ đăng kí làm đại lí phân phối thuốc tân dược Sau anh A trực tiếp quản lí bán hàng Anh A vi phạm nội dung quyền bình đẳng kinh doanh?

(17)

Câu 26 Nghi ngờ chị M tung tin nói xấu nên giám đốc X định điều chuyển chị từ phòng kế toán sang làm nhân viên tạp vụ Giám đốc X vi phạm nội dung quyền bình đẳng lao động?

A Giao kết hợp đồng lao động B Thay đổi cấu tuyển dụng. C Xác lập quy trình quản lí D Áp dụng chế độ ưu tiên.

Câu 27 Sau vợ nộp đơn thuận tình li Tịa án, anh B bàn với chị K kế hoạch tổ chức tiệc cưới Được tin này, vốn nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản gia đình, lại bà nội tên S nhiều lần xúi giục nên trai anh B đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố chị K Những vi phạm quyền bình đẳng nhân gia đình?

A Chị K bố anh B B Bà S trai anh B. C Bà S bố anh B D Anh B chị K.

Câu 28 Công dân tự tìm kiếm việc làm thực quyền bình đẳng lĩnh vực A truyền thơng B tín ngưỡng C kinh doanh D lao động

Câu 29 Vợ chồng tơn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín thể nội dung quyền bình đẳng nhân gia đình quan hệ

A nhân thân B tài sản C phụ thuộc D chiều. Câu 30 Theo quy định pháp luật, doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ A tuyển dụng chuyên gia cao cấp B nhập nguyên liệu tự nhiên C

kinh doanh ngành nghề đăng ký D tham gia xây nhà tình nghĩa. Câu 31 Cơng dân có quyền tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có A đủ tuổi theo quy định B trình độ chuyên môn quy định C đủ điều kiện vốn D giấy phép kinh doanh

Câu 32 Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định pháp luật đăng kí cấp giấy phép kinh doanh thể bình đẳng

A quyền B trách nhiệm C tập tục D nghĩa vụ. Câu 33 Nội dung không với quyền tự kinh doanh công dân? A Kinh doanh nhiều ngành nghề B Đầu tích trữ hàng hóa

c Thay đổi ngành, nghề kinh doanh D Vay vốn nước đê sản xuât

Câu 34 Chị A giám đốc công ty khai thác than Z nhận vào làm nhân viên hành Sau đó, giám đốc điều động chị vào làm hầm lị kí thêm phụ lục hợp đồng thỏa thuận trả lương mức cao nên chị đồng ý Nhưng sáu tháng sau chị không nhận tiền lương tăng thêm Giám đốc vi phạm nội dung quyền bình đẳng lao động?

A Tạo hội tham gia quản lí B Áp dụng chế độ ưu tiên. C

Giao kết hợp đồng lao động D Thay đổi cấu tuyển dụng.

Câu 35 Anh H ép buộc vợ phải nghỉ việc quan để chăm sóc gia đình vi phạm nội dung quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ đây?

A Huyết thống B Nhân thân C Một chiều D Đơn phương.

Câu 36 Anh T nộp hồ sơ đăng kí cấp giấy phép mở đại lí phân phối xe mô tô Anh T thực nội dung quyền bình đẳng kinh doanh?

A Nâng cấp phương thức quản lí B Tích cực tuyển dụng chun gia. C Lựa chọn hình thức kinh doanh D Chủ động mở rộng quy mô.

Câu 37 Mọi doanh nghiệp tự hợp tác, liên doanh với cá nhân, tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật nội dung quyền bình đẳng lĩnh vực

A đãi ngộ B đời sống C truyền thông D kinh doanh.

Câu 38 P mượn sách tham khảo H lâu mà chưa trả Khi cần dùng sách, H tự ý vào nhà P để tìm bị em trai P mắng chửi đuổi H vi phạm quyền công dân?

A Được pháp luật bảo hộ danh dự B Bất khả xâm phạm chỗ ở. C Được bảo vệ quan điểm cá nhân D Bất khả xâm phạm tài sản.

Câu 39 Công nhân B làm muộn mười phút nên bị bảo vệ xí nghiệp X khơng cho vào Xin mãi không được, công nhân B có lời lẽ xúc phạm bảo vệ nên hai bên to tiếng, sỉ nhục Quá tức giận, công nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải cấp cứu Công nhân B bảo vệ vi phạm quyền công dân?

(18)

C Bất khả xâm phạm đời tư.

D Được pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm.

Câu 40 Anh M chị K tuyển dụng vào làm phòng kinh doanh cơng ty X với mức lương Sau có cảm tình riêng với anh M nên giám đốc ép chị K làm thêm phần công việc anh M Giám đốc vi phạm nội dung quyền bình đẳng lao động?

A Xác lập quy trình quản lí B Cơ hội tiếp cận việc làm.

C Nâng cao trình độ lao động D Giữa lao động nam lao động nữ.

Câu 41 Nghi ngờ chị M tung tin nói xấu nên giám đốc X định điều chuyển chị từ phòng kế toán sang làm nhân viên tạp vụ Giám đốc X vi phạm nội dung quyền bình đẳng lao động?

A Giao kết hợp đồng lao động B Thay đổi cấu tuyển dụng. C Xác lập quy trình quản lí D Áp dụng chế độ ưu tiên.

Câu 42 Anh T nộp hồ sơ đăng kí cấp giấy phép mở đại lí phân phối xe mơ tơ Anh T thực nội dung quyền bình đẳng kinh doanh?

A Lựa chọn hình thức kinh doanh B Chủ động mở rộng quy mơ. C Tích cực tuyển dụng chun gia D Nâng cấp phương thức quản lí.

Câu 43 Trong thời gian chờ định li hôn Tòa án, chị A nhận tin đồn anh B chồng chị tổ chức tiệc cưới với chị H nhà hàng X Vốn nghi ngờ từ trước, chị A rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B liên hoan vui vẻ với đồng nghiệp, hai mẹ lao vào sỉ nhục anh tệ Những vi phạm quyền bình đẳng nhân gia đình?

A Chị A, anh B, rể chị H B Chị A rể.

C Chị A, anh B chị H D Chị A, anh B rể.

Câu 44 Anh A anh B nhân viên phịng chăm sóc khách hàng cơng ty Z Vì anh A có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm làm việc hiệu anh B nên giám đốc xét tăng lương sớm Giám đốc công ty Z thực nội dung quyền bình đẳng lao động?

A Tuyển dụng chuyên gia B Nâng cao trình độ. C Thực quyền lao động D Thay đổi nhân sự

Câu 45 Cửa hàng anh A cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo Nhận thấy nhu cầu thức ăn nhanh thị trường tăng cao nên anh A đăng kí bán thêm mặt hàng Anh A thực nội dung quyền bình đẳng kinh doanh?

A Chủ động mở rộng quy mơ B Tích cực nhập ngun liệu. C Thay đổi loại hình doanh nghiệp D Tự tuyển dụng chuyên gia.

Câu 46 Theo lời khuyên anh M, anh H nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn khâu chế biến thức ăn phân phối cho đại lí Vơ tình nghe câu chuyện hai bố anh H, anh K kể lại với anh P Vốn đối thủ bố anh H, anh P tung tin lên mạng xã hội Bố anh H vội vã thuê phóng viên viết đăng cải đồng thời quảng bá chất lượng sản phẩm mình Những thực sai quyền tự ngôn luận công dân?

A Bố anh H, anh P, anh K anh M B Bố anh H, anh P, anh K anh M. C Bố anh H, phóng viên anh P D Bố anh H, anh K, anh P phóng viên.

Câu 47 Thấy chị M thường xuyên làm muộn cuối năm nhận chế độ khen thưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chị B nghi ngờ chị M có quan hệ tình cảm với giám đốc K nên báo cho vợ giám đốc biết Do ghen tuông, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng P theo dõi chị M bắt chồng đuổi việc chị Nể vợ, giám đốc K sa thải chị M Những vi phạm nội dung quyền bình đẳng lao động?

A

Giám đốc K chị M.

B Vợ chồng giám đốc K trưởng phòng P.

C Vợ chồng giám đốc K, trưởng phòng P chị M. D Giám đốc K, trưởng phòng P chị M.

(19)

A Chị T, M cán P B Chị T, D, M cán P. C Chị T, D cán P D Chị T, D M.

Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC – TƠN GIÁO

Câu Các dân tộc lãnh thổ Việt Nam có đại biểu hệ thống quan quyền lực nhà nước thể quyền bình đẳng lĩnh vực

A lao động B kinh doanh C trị D kinh tế.

Câu Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là thể nội dung quyền bình đẳng dân tộc

A tôn giáo B tín ngưỡng C truyền thơng D kinh tế.

Câu Theo quy định pháp luật, thực quyền bình đẳng dân tộc điều kiện để khắc phục chênh lệch

A trình độ phát triển B nghi lễ tơn giáo C thói quen vùng miền D tập tục địa phương. Câu Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là thể nội dung quyền bình đẳng dân tộc

A truyền thông B kinh tế C tín ngưỡng D tơn giáo. Câu Nhà nước đầu tư tài để xây dựng hệ thống trường lớp vùng sâu, vùng xa thể hiện quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực

A truyền thông B dân vận C giáo dục D hợp tác.

Câu Mọi thí sinh người dân tộc thiểu số hưởng chế độ ưu tiên tuyển sinh đại học thể bình đẳng

A nghĩa vụ B bổn phận C trách nhiệm D quyền.

Câu Theo quy định pháp luật, thực quyền bình đẳng dân tộc điều kiện để khắc phục chênh lệch

A nghi lễ tôn giáo B tập tục địa phương. C thói quen vùng miền D trình độ phát triển.

Câu Theo quy định pháp luật, thực quyền bình đẳng dân tộc điều kiện để khắc phục chênh lệch

A tập tục địa phương B trình độ phát triển. C thói quen vùng miền D nghi lễ tôn giáo. Câu Bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc

A cộng điểm ưu tiên tuyển sinh cao đẳng, đại học

B Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điêu kiện phát triên c Nhà nước bảo đảm tất quyền tự

D pháp luật tôn trọng, ưu tiên mặt

Câu 10 Nguyên tắc quan trọng hàng đầu hợp tác, giao lưu dân tộc là A bảo đảm quyền lợi ưu tiên cho dân tộc thiểu số

B bảo đảm quyền dân chủ dân tộc C dân tộc bình đẳng

D hai bên có lợi

Câu 11 Chị H bị bố mẹ ngăn cấm kết hôn với anh K lý khác đạo Hành vi bố mẹ H vi phạm quyền bình đẳng

A nhân gia đình B tôn giáo,

c dân tộc D quan hệ xã hội

Câu 12 Xã X nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cịn nhiều khó khăn nên hưởng chương trình 135 Chính phủ Việc làm Nhà nước thể bình đăng dân tộc lĩnh vực đây?

A Kinh tế B Văn hóa c Giáo dục D Chính trị

(20)

Câu Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quy định việc bắt giam, giữ người thực có định phê chuẩn

A

Viện Kiểm sát B Hội đồng nhân dân C Tổng tra D Ủy ban nhân dân. Câu Việc khám xét chỗ cơng dân tiến hành có

A lệnh Chủ tịch ủy ban nhân dân B nghi ngờ chỗ có tội phạm lẩn trốn, c định quan có thẩm quyền D nghi ngờ chỗ chứa tang vật phạm tội Câu Cơng dân có hành vi bịa đặt, tung tin xấu để hạ uy tín người khác xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ

A điều tra nhân B nâng cấp nơi ở. C tự cư trú D danh dự, nhân phẩm.

Câu Theo quy định pháp luật, bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành có căn cho người chuẩn bị

A tham gia tranh chấp đất đai B tung tin nói xấu người khác. C thực tội phạm nghiêm trọng D tổ chức phát tán bí mật gia truyền

Câu Khơng bị bắt khơng cóquyết định Tịa án, qụyết định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tộiquả tang nội dung khái niệm quyền bất khả xâm phạm

A sức khỏe B danh dự c tính mạng D thân thể

Câu Trường hợp không vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể? A Bắt nhốt trộm đột nhập vào nhà

B Bắt người phạm tội bỏ trốn

c Không cho người khác khỏi chỗ họ D Giam giữ người khác để buộc trả nợ

Câu Cơng dân chủ động bày tỏ quan điểm vấn đề chung đất nước là thực quyền

A độc lập phán B hoạch định sách. C quản lí nhà nước D tự ngôn luận.

Câu S viết bình luận, trình bày quan điểm đề thi minh họa Bộ Giáo dục đào tạo trang mạng xã hội s thực quyền đây?

A Dân chủ B Tham gia quản lý nhà nước xã hội

c Tự nhân D Tự ngôn luận

Câu Việc khám xét chỗ công dân phải tuân theo đúng

A trình tự, thủ tục pháp luật B khả người quản lí. C nguyện vọng nhà chức trách D tính chất, mức độ vi phạm. Câu 10 Công dân tự ý vào nơi cư trú người khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm về A thông tin liên ngành B chỗ C bí mật gia truyền D danh tính.

Câu 11 Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín người khác thực theo A yêu cầu bưu điện B kiến nghị người nhận.

C quy định pháp luật D đề xuất người gửi. Câu 12 Trường hợp thể quyền tự ngôn luận công dân?

A Áp đặt quan điểm cá nhân B Biểu cơng khai hội nghị. C Bài xích ý tưởng sáng tạo D Đóng góp ý kiến họp.

Câu 13 Học sinh có hành vi xúc phạm bạn bè nhằm hạ uy tín người xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ

A quan hệ đa phương B danh dự, nhân phẩm. C sở thích riêng biệt D nhu cầu cá nhân.

Câu 14 Theo quy định pháp luật, bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành có cho người chuẩn bị

A tổ chức phát tán bí mật gia truyền B thực tội phạm nghiêm trọng. C tham gia tranh chấp đất đai D tung tin nói xấu người khác.

Câu 15 Cơng dân tự ý vào nơi cư trú người khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm về A

chỗ B danh tính C thơng tin liên ngành D bí mật gia truyền. Câu 16 Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ tự ý vào nhà người khác để

(21)

Câu 17 Theo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền định phê chuẩn lệnh bắt giam, giữ người?

A Ủy ban nhân dân B Chính phủ C Viện Kiểm sát D Quốc hội. Câu 18 Hành vi xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm cơng dân?

A Tung tin, nói xấu người khác B Tự ý mở thư người khác, c Tự ý bắt giữ người khác D Phản bác ý kiến người khác

Câu 19 Cơng dân có hành vi bịa đặt, tung tin xấu để hạ uy tín người khác xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ

A nâng cấp nơi B danh dự, nhân phẩm. C điều tra nhân D tự cư trú.

Câu 20 Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ tự ý vào nhà người khác để A tìm kiếm người thân B khai thác thông tin mật.

C cấp cứu người bị nạn D thu thập chứng.

Câu 21 X buộc T để lại 100.000 đồng quan hệ bất với vợ cho Mỗi ngày, X đem số tiền đặt lên mâm cơm nói với trai tiền mẹ ngoại tinh kiếm Xẳ hổ với con, khơng người vợ tự tử Hành vi X xâm phạm quyền công dân?

A Được pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm B Được pháp luật bảo hộ tính mạng,

C Bất khả xâm phạm thân thể D Được đảm bảo đời sống tự

Câu 22 Cho trình xây nhà, ơng A lấn chiếm phần lối chung xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng bị ông A bắt nhốt nhà kho hai ngày Con ông A vi phạm quyền công dân?

A Bất khả xâm phạm thân thể B Bất khả xâm phạm danh tính. C Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân D Được pháp luật bảo vệ bí mật đời tư

Câu 23 Để cạnh tranh, chị B thuê người phát tán hình ảnh sai thật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín chị H chủ cửa hàng kế bên Phát việc, chị H sỉ nhục chị B trước đông đảo khách hàng Chị B chị H vi phạm quyền công dân?

A Bất khả xâm phạm thân thể. B Được bảo mật thông tin liên ngành. C Bất khả xâm phạm chỗ ở.

D Được pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm.

Câu 24 Do khơng hài lịng với mức tiền bồi thường đất đai sau giải tỏa, ông B nhiều lần yêu cầu gặp lãnh đạo xã Y Cho ông B cố tình gây rối, bảo vệ Ủy ban nhân dân xã mắng chửi đuổi ông nên hai bên xảy mâu thuẫn Bảo vệ đánh ông B gãy tay đẩy xe máy ông xuống hồ Bảo vệ Ủy ban nhân dân xã Y không vi phạm quyền công dân?

A Bất khả xâm phạm thân thể B Bất khả xâm phạm tài sản. C Được pháp luật bảo hộ sức khỏe D Được pháp luật bảo hộ danh dự.

Câu 25 Chị T tự ý kiểm tra điện thoại phát trai thường xuyên nhắn tin hẹn bạn đi chơi điện tử nên đưa cho chồng xem Chồng chị giận đánh đập nát điện thoại Vợ chồng chị T vi phạm quyền công dân?

A Bất khả xâm phạm sức khỏe. B Bất khả xâm phạm tài sản.

C Được pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm. D Được bảo đảm an tồn bí mật điện thoại, điện tín.

Câu 26 Thấy chị M hàng xóm phát việc đánh hai nhân viên bị thương nặng, ơng X thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M Anh K rủ thêm anh H bắt, giam giữ bỏ đói cháu nhỏ chị M ngày Những xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe cơng dân?

A Ơng X, anh K anh H B Ông X anh K. C Ông X anh H D Anh K anh H.

(22)

A danh dự, nhân phẩm B quan hệ đa phương. C sở thích riêng biệt D nhu cầu cá nhân.

Câu 28 Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quy định việc bắt giam, giữ người chỉ thực có định phê chuẩn

A Viện Kiểm sát B Hội đồng nhân dân C Tổng tra D Ủy ban nhân dân. Câu 29 Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ tự ý vào nhà người khác để

A thăm dò tin tức nội B tiếp thị sản phẩm đa cấp. C dập tắt vụ hỏa hoạn D tìm đồ đạc bị trộm.

Câu 30 D bạn đá bóng, khơng may bóng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá cảnh Tức giận, anh M đuổi đánh nhóm, chạy chậm nên D bị anh M bắt giữ giam nhà kho anh hai ngày Anh M vi phạm quyền công dân?

A Được pháp luật bảo hộ tài sản B Được pháp luật bảo hộ quan điểm. C Bất khả xâm phạm thân thể D Bất khả xâm phạm chỗ ở.

Câu 31 Trong trình thực lệnh khám nhà gia đình ơng A, bị ơng A chống đối và xúc phạm nên cán T đập vỡ bình gốm gia truyền tiếp tục lăng mạ đánh ông A gãy tay Cán T không vi phạm quyền công dân?

A Được bảo hộ danh dự, nhân phẩm B Bất khả xâm phạm chỗ ở.

C Được bảo hộ sức khỏe D Bất khả xâm phạm tài sản cá nhân.

Câu 32 Chị T nhặt công văn mật giám đốc B làm rơi đường nhà nên mở xem rồi nhờ anh P in để đăng tải lên mạng xã hội Nội dung anh K chia sẻ lên trang tin cá nhân Những vi phạm quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A Giám đốc B chị T B Giám đốc B, chị T, anh P anh K. C Giám đốc B, chị T anh P D Chị T anh P.

Câu 33 Trong lúc chị B ngoài, thấy điện thoại chị báo có tin nhắn, anh C phịng mở ra đọc xóa tin nhắn Anh C vi phạm quyền công dân?

A Được pháp luật bảo hộ danh dự, uy tín, nhân phẩm. B Được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. C Được tự lựa chọn thông tin.

D Được bảo đảm an toàn tài sản.

Câu 34 Trong thời gian chờ định li Tịa án, chị A nhận tin đồn anh B chồng chị tổ chức tiệc cưới với chị H nhà hàng X Vốn nghi ngờ từ trước, chị A rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B liên hoan vui vẻ với đồng nghiệp, hai mẹ lao vào sỉ nhục anh tệ Những vi phạm quyền bình đẳng nhân gia đình?

A Chị A, anh B chị H B Chị A rể.

C Chị A, anh B, rể chị H D Chị A, anh B rể.

Câu 35 Giám đốc P điều động tồn nhân viên đến cơng ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng Cuối buổi nhân viên phát điện thoại, giám đốc P yêu cầu bảo vệ khóa cửa vào trưởng phòng S kiểm tra tư trang người Chồng nhân viên B đến đón vợ bị bảo vệ ngăn cản Lời qua tiếng lại, hai bên quát nạt, mắng chửi tệ Những vi phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm công dân?

A Giám đốc P, trưởng phịng S, chồng B bảo vệ. B Chồng cô B bảo vệ.

C Giám đốc P, trưởng phịng S, chồng B. D Giám đốc P trưởng phòng S.

Câu 36 Quyền bình đẳng vợ chồng thể quan hệ

A lễ nghi tôn giáo B hôn nhân huyết thống. C nhân thân tài sản D tập tục thói quen.

Câu 37 Khơng đồng tình với số ý kiến việc đề nghị bổ sung hình thức bán hàng đa cấp vào luật, chị T viết bày tỏ quan điểm mạng xã hội Chị T thực quyền công dân?

A Chủ động đàm phán B Tự ngôn luận.

(23)

Câu 38 Hết học, T mượn điện thoại M để gọi mẹ đến đón Vì tị mị, T tự ý đọc tin nhắn M phát tán nội dung lên trang thơng tin cá nhân Hơm sau, lúc T ngồi, M tìm cách lấy thư T đọc cho lớp nghe T M vi phạm quyền công dân?

A Được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại. B Được pháp luật bảo hộ thân thể. C Được pháp luật bảo hộ tài sản. D Được bảo đảm an toàn nơi cư trú hợp pháp. Câu 39 Theo lời khuyên anh M, anh H nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn khâu chế biến thức ăn phân phối cho đại lí Vơ tình nghe câu chuyện hai bố anh H, anh K kể lại với anh P Vốn đối thủ bố anh H, anh P tung tin lên mạng xã hội Bố anh H vội vã thuê phóng viên viết đăng cải đồng thời quảng bá chất lượng sản phẩm mình Những thực sai quyền tự ngôn luận công dân?

A Bố anh H, anh P, anh K anh M B Bố anh H, phóng viên anh P. C Bố anh H, anh K, anh P phóng viên D Bố anh H, anh P, anh K anh M.

Câu 40 Giám đốc P điều động toàn nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng Cuối buổi nhân viên phát điện thoại, giám đốc P yêu cầu bảo vệ khóa cửa vào trưởng phòng S kiểm tra tư trang người Chồng nhân viên B đến đón vợ bị bảo vệ ngăn cản Lời qua tiếng lại, hai bên quát nạt, mắng chửi tệ Những vi phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm cơng dân?

A Giám đốc P, trưởng phịng S, chồng B. B Giám đốc P trưởng phịng S. C Giám đốc P, trưởng phịng S, chồng B bảo vệ. D Chồng cô B bảo vệ.

Câu 41 Trong thời gian chờ định li Tịa án, chị A nhận tin đồn anh B chồng chị tổ chức tiệc cưới với chị H nhà hàng X Vốn nghi ngờ từ trước, chị A rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B liên hoan vui vẻ với đồng nghiệp, hai mẹ lao vào sỉ nhục anh tệ Những vi phạm quyền bình đẳng nhân gia đình?

A Chị A rể B Chị A, anh B, rể chị H. C Chị A, anh B chị H D Chị A, anh B rể.

Câu 42 Chị T nhặt công văn mật giám đốc B làm rơi đường nhà nên mở xem rồi nhờ anh P in để đăng tải lên mạng xã hội Nội dung anh K chia sẻ lên trang tin cá nhân Những vi phạm quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A Giám đốc B, chị T anh P B Giám đốc B chị T.

C Chị T anh P D Giám đốc B, chị T, anh P anh K.

Câu 43 Chị T tự ý kiểm tra điện thoại phát trai thường xuyên nhắn tin hẹn bạn đi chơi điện tử nên đưa cho chồng xem Chồng chị giận đánh đập nát điện thoại Vợ chồng chị T vi phạm quyền công dân?

A Được bảo đảm an tồn bí mật điện thoại, điện tín. B Bất khả xâm phạm sức khỏe. C Được pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm. D Bất khả xâm phạm tài sản. Câu 44 Do không hài lòng với mức tiền bồi thường đất đai sau giải tỏa, ông B nhiều lần yêu cầu gặp lãnh đạo xã Y Cho ơng B cố tình gây rối, bảo vệ Ủy ban nhân dân xã mắng chửi đuổi ông nên hai bên xảy mâu thuẫn Bảo vệ đánh ông B gãy tay đẩy xe máy ông xuống hồ Bảo vệ Ủy ban nhân dân xã Y không vi phạm quyền công dân?

A Bất khả xâm phạm tài sản B Được pháp luật bảo hộ sức khỏe. C Được pháp luật bảo hộ danh dự D Bất khả xâm phạm thân thể.

Câu 45 Thấy chị M hàng xóm phát việc đánh hai nhân viên bị thương nặng, ông X thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M Anh K rủ thêm anh H bắt, giam giữ bỏ đói cháu nhỏ chị M ngày Những xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe cơng dân?

A Ông X, anh K anh H B Ông X anh H. C Anh K anh H D Ông X anh K.

Câu 46 M lái xe ngược chiều nên bị X va vào làm ngã bị trầv tay M dựng xe V chở N từ phía sau tơng vào làm M văng đập đầu xuống đường gây tử vong Trong trường hợp này, vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe cơng dân?

(24)

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w