1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập luận trong văn bản diễn thuyết của chủ tịch hồ chí minh

106 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN TÙNG BẢO THANH LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TÙNG BẢO THANH LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành Ngơn ngữ học Mã số: 60220240 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thanh Nguyện Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Những trích dẫn luận văn trung thực, từ nguồn hợp pháp NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang Lí chọn đề tài 05 Lịch sử nghiên cứu 06 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Văn văn diễn thuyết 1.1.1 Văn đặc trưng văn 12 12 1.1.2 Văn diễn thuyết 17 1.1.3 Đặc điểm nhận dạng văn diễn thuyết 18 1.2 Lí thuyết lập luận 1.2.1 Về khái niệm lập luận 18 18 1.2.2 Sự lập luận theo diễn từ chuẩn lập luận ngôn ngữ 21 1.2.3 Hai phương diện lập luận 23 1.2.4 Phương pháp hình thức khơng hình thức lập luận 25 1.2.5 Sự kiện, luận loại dẫn lập luận 26 1.2.6 Những thành tố lơ gích lập luận 30 1.3 Lí lẽ chung lập luận 31 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Lí lẽ chung: Một hệ thống lơ gích xã hội đời thường 1.4 Lập luận hiệu 31 32 37 1.4.1 Chương trình lập luận 37 1.4.2 Phương thức tạo hiệu lập luận 40 1.5 Tiểu kết chương 46 Chƣơng 2: LÍ LẼ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh 47 2.2 Các yếu tố, thao tác lập luận văn diễn thuyết 48 2.2.1 Các yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ) 48 2.2.2 Sử dụng thao tác lập luận 50 2.3 Các dạng lí lẽ văn diễn thuyết 56 2.3.1 Lí lẽ khách quan 56 2.3.2 Lí lẽ chủ quan 57 2.3.3 Lí lẽ thực dụng 68 2.3.4 Lí lẽ thang độ 59 2.3.5 Lí lẽ đạo đức 60 2.3.6 Lí lẽ niềm tin 61 2.4 Đặc điểm lí lẽ văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh 63 2.5 Giá trị chuỗi lí lẽ 66 2.6 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC LÀM TĂNG HIỆU QUẢ LẬP LUẬN TRONG CÁC VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 3.1 Các dạng câu thể lập luận 68 3.1.1 Câu trần thuật 3.1.2 Câu hỏi dùng lập luận 3.1.3 Câu lặp cấu trúc 68 74 76 3.2 Sử dụng phương thức miêu tả, so sánh trích dẫn 80 3.2.1 Phương thức miêu tả 80 3.2.2 Phương thức so sánh 83 3.2.3 Phương thức trích dẫn 87 3.3 Sử dụng nghi thức lời nói thu hút ý 91 3.4 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng xã hội loài người Con người sử dụng ngôn ngữ để trao đổi thông tin, thể suy nghĩ, tình cảm, để học tập lao động sáng tạo Nói cách khác, với người, việc biết sử dụng ngôn ngữ điều kiện thiết yếu để tồn xã hội, kết nối cộng đồng Chính thế, ngơn ngữ có vai trị quan trọng tồn phát triển cộng đồng dân tộc thời đại Tuy nhiên, để việc sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu cao lí lẽ cần phải lập luận cách thuyết phục Trong giao tiếp ngày, lập luận có vai trị quan trọng Đỗ Hữu Châu khẳng định rằng: “Lập luận có mặt khắp nơi, diễn ngôn nào” [8, tr.12] Trong sống, người thường sử dụng lập luận để giải thích, chứng minh hay bác bỏ ý kiến, vấn đề Trong lĩnh vực, ngành nghề, muốn trở thành chuyên gia hàng đầu, làm việc hiệu phải biết sử dụng lí lẽ để lập luận Hiện nay, tổ chức thường xuyên trọng đến lập luận quan Đảng, quan quản lí nhà nước, quan thơng báo chí, doanh nghiệp,… Trong hoạt động trị Nhà nước ta, diễn thuyết trình bày trước đồng bào, nhân dân nước hay trường quốc tế lại đặc biệt cần đến lập luận, cơng cụ đắc lực, quan trọng để thuyết phục người đọc, người nghe nhằm nhận ủng hộ, đồng tình nhân dân nước bạn bè giới Lập luận vũ khí đấu tranh ngoại giao, đấu tranh trị, thể chuẩn mực, đanh thép “120 lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh” Tất có sức lơi cuốn, thu hút thuyết phục đối tượng tiếp nhận Điểm hấp dẫn văn diễn thuyết Người luận chặt chẽ, cách mổ xẻ vấn đề lô gích, lí lẽ, lập luận thuyết phục đặc biệt ngôn từ đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với tầng lớp, đem đến cho người đọc, người nghe thơng tin, cách nhìn nhận vấn đề sâu sắc Nghiên cứu lập luận văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tranh đa chiều lập luận mà đó, lí lẽ sử dụng màu sắc khác nhau, mang giá trị riêng sâu sắc; đồng thời góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí thuyết lập luận Qua giúp vận dụng tốt cách thức lập luận hiệu hoạt động giao tiếp Đây lí chọn đề tài Lập luận văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh để thực luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lập luận giới Ngay từ thời cổ đại, từ kỷ V trước công nguyên, lập luận ý nghiên cứu Buổi đầu, lập luận xem lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện trình bày cơng trình Tu từ học (A: Rhetoric) Aristote Tiếp theo đó, lập luận trình bày phép suy luận lơ gích, thuật ngụy biện hay nghị luận, tranh cãi tòa án Nửa sau kỷ XX, lí thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cho thời kỳ cơng trình “Khảo luận lập luận - Tu từ học mới” Perelman Olbrechts - Tyteca (1958) Trong số cơng trình mở đầu cho giai đoạn trở lại này, có cơng trình S.Toulmin (1858); sau Grice (1982) Nhưng cơng trình hai tác giả Pháp J Auscombre O.Ducrot (1983) đưa kiến giải mới, lại độc đáo lí thuyết lập luận ngơn ngữ học Hướng nghiên cứu gặt hái nhiều kết thú vị, bất ngờ nhiều người quan tâm Năm 1985, Trung tâm châu Âu chuyên nghiên cứu lập luận (Centreeuropeen Pour I’ Etude I’ Argumentation) thành lập tổ chức hội thảo chuyên đề lập luận Hội thảo tổ chức vào cuối tháng năm 1987 [dẫn theo Nguyễn Đức Dân, 11, tr.163-164] Trong khoảng thời gian gần đây, nghiên cứu lập luận có bước phát triển mạnh mẽ Trong có cơng trình nghiên cứu Logic, cấu trúc, phát ngôn: Những giảng hoạt động ngôn ngữ (Logique, structure, énonciation Lectures sur le langage, Minuit, 1989) Cơng trình nghiên cứu này, tác giả đưa kết nghiên cứu thú vị tượng đa phân biệt người tạo lập văn người tiếp nhận văn bản, kết tử tác tử lập luận Thời kì này, lập luận được tiếp cận theo quan điểm ngữ dụng học Tác giả Frans van Eemeren Rob Grootendorts đưa quan điểm ngữ dụng biện chứng lập luận logic hình thức cơng trình: Lập luận thơng tin suy luận sai lầm: Một viễn cảnh ngữ dụng - biện chứng (Argumentation, communication and fallacies: A pragma - dialectical perspesctive, 1992) Một lí thuyết hệ thống lập luận: Cách tiếp cận ngữ dụng - biện chứng lập luận (A systematic theory of argumentation: The pragma - dialectical approach, 2004) [dẫn theo Nguyễn Duy Trung, 53, tr.14-15] Lí thuyết lập luận gắn với lơ gích phi hình thức (informal logic) đề cập đến công trình nghiên cứu Sự lập luận hiểu lơ gích phi hình thức (Understanding arguments: An introduction to informal logic) tác giả Robert J Fogelin viết năm 1978 Từ lần tái thứ tư vào năm 1991 có thêm Sinnott Armastrong W cộng tác Lần tái gần năm 2009, Wadsworth Publishing ấn hành Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả cho rằng: Một mục đích lí thuyết lập luận phải cho phép nghiên cứu tốt cấu trúc trừu tượng để từ phát nguyên lí giúp phân biệt lập luận tốt lập luận tồi Mỗi lập luận coi cách dùng ngôn ngữ - hoạt động ngơn từ, hoạt động gồm có luận (activity of arguing) [dẫn theo Nguyễn Duy Trung, 53, tr.14-16] Như vậy, cơng trình trên, lập luận quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau: Tu từ học, logic học… Dưới góc độ ngữ dụng học, lập luận nghiên cứu hoạt động ngơn từ, hoạt động đó, lập luận gồm luận cứ, dẫn lập luận (tác tử kết tử lập luận) 2.2 Nghiên cứu lập luận nước Ở Việt Nam, nghiên cứu lập luận phải kể đến tác giả tiên phong như: Vương Tấn Đạt (1994), Lơ gích hình thức [22]; Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học - Ngữ dụng học [8]; Nguyễn Đức Dân với nhiều cơng trình, viết liên quan đến lí thuyết lập luận như: Nhập mơn lơ gích hình thức lơ gích phi hình thức năm 1996 [9], Ngữ dụng học năm 1998 [11], Lí thuyết lập luận - Tạp chí Ngơn ngữ (số 5) - 1998 [12], Về khái niệm lập luận sách giáo khoa, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2) - 2015 [20]; v,v… Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đưa cách hiểu lập luận, nhận định quan hệ lập luận, dẫn lập luận lí lẽ lập luận Đây cơng trình trình bày cách có hệ thống lí thuyết lập luận, làm tài liệu quan trọng cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Bên cạnh đó, tác giả Đỗ Thị Kim Liên (2005) nghiên cứu lập luận giáo trình Ngữ dụng học [34] Tác giả sâu nghiên cứu lập luận hội thoại, cách cụ thể đặc điểm lập luận phương diện: Cấu tạo, quan hệ, tính chất luận cứ, vị trí Tác giả trình bày cách hệ thống đầy đủ mối quan hệ lập luận lẽ thường 90 Dù cho hạn hán khắp nơi, Người mà chí trời phải thua Không mưa mà mùa.…” [35, tr.283] Qua ví dụ cho ta thấy dẫn chứng mà Người đưa đủ mà chí cịn nhiều hơn, thỏa mãn tính thuyết phục đối tượng tiếp nhận Bác đưa số liệu khu vực này, đến vùng qua chỗ đến kết luận tâm, đoàn kết lịng ý chí người vượt qua tất khó khăn, thử thách điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên Thứ ba, dẫn chứng phải tiêu biểu, xác đáng Điều không dễ u cầu người viết khơng có vốn dẫn chứng phong phú mà phải lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng có tính thời Đơi người viết thường lấy dẫn chứng quen thuộc, nhiều người biết đến để làm sáng tỏ cho vấn đề nghị luận Điều song chưa có tính Để có dẫn chứng mới, địi hỏi người viết phải có vốn hiểu biết sâu rộng, thông tin thời văn học, đời sống xã hội Khi lấy dẫn chứng cần ý đến tính hệ thống Nghĩa dẫn chứng trích dẫn thường xếp trục thời gian tuyến tính (dẫn chứng đời trước trích trước ngược lại) không gian từ hẹp đến rộng, từ gần đến xa (ví dụ lấy dẫn chứng nước đến dẫn chứng nước ngoài) Cuối ý tỉ lệ trích dẫn chứng với phân tích dẫn chứng Trích dẫn chứng ln liền với việc phân tích dẫn chứng Một viết thiên lí lẽ trở nên khơ khan trích dẫn chứng không thỉ trở nên hời hợt, sáo rỗng, không sâu sắc Trong Lời kêu gọi đồng bào bán gạo khao quân kỷ niệm ngày Quốc khánh 02/9/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: 91 “ Nhân ngày kỷ niệm Độc lập Ngày 02-9, tơi có ý muốn khao thưởng đội ta, người chiến đấu anh dũng để giữ gìn quyền độc lập mà nhân dân ta đấu tranh Nhưng lấy mà khao thưởng ? Thánh hiền có nói: “Thực túc, binh cường” Vậy lấy lương thực mà khao thưởng giản đơn nhất, thiết thực nhất” [35, tr.126] Đây cách trích dẫn ngắn gọn, đơn giản, hiệu trí tuệ Chủ tịch Hồ Chí Minh Người dùng lí lẽ bậc thánh hiền để thuyết phục, để kêu gọi lí lẽ thừa nhận trở thành chân lí gắn với người mà đặc biệt qn đội Tóm lại, trích dẫn cơng cụ hỗ trợ tích cực cho hoạt động lập luận Một trích dẫn ngôn ngữ tu từ, thể giọng điệu trung lập, khơng thiên vị Tuy nhiên, dẫn chứng phải xác, phải đủ, phải tiêu biểu xác đáng Trích dẫn chứng ln liền với việc phân tích dẫn chứng Một viết thiên lí lẽ trở nên khơ khan trích dẫn chứng khơng thỉ trở nên hời hợt, sáo rỗng, không sâu sắc 3.3 Sử dụng nghi thức lời nói thu hút ý Nghi thức lời nói thuật ngữ xuất thời gian gần đây, ngôn ngữ học chuyển dần sang hướng nghiên cứu lời nói Nghi thức lời nói dùng tiếng nói để phục vụ cho nghi thức người diễn thuyết Do đó, cần phải nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng nghi thức lời nói ngữ, giao tiếp để phục vụ cho việc thiết lập, trì phát triển mối quan hệ xã hội Sử dụng thủ pháp thu hút ý thông qua việc tiếp cận với nghi thức lời nói nội dung quan trọng để tăng tính lập luận văn diễn thuyết Điều giúp biết cách giao tiếp ứng xử nhiều tình sống, triển tất dạng lời nói mà sống địi hỏi, hướng người trở 92 thành người động, sáng tạo, hoàn thiện xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khảo sát thấy rằng, để mang lại hiệu cao lập luận hành vi ngơn ngữ nhằm thu hút ý sử dụng nhiều Hầu lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng hình thức mở đầu với hơ hiệu: “Hỡi + đối ngơn !” Chúng ta xét vài ví dụ cụ thể sau: (1) “Hỡi đồng bào yêu quý !” [35, tr.21] Đây hành vi thu hút ý tâm khởi nghĩa giành quyền “Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa” Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tháng 8/1945 Tương tự vậy, lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, đa phần sử dụng nghi thức lời nói cấu trúc để tạo ý, như: (2) “Hỡi anh chị em niên Nam Bộ !” [35, tr.26] Lời kêu gọi niên Nam Bộ (3) “Hỡi đồng bào !” [35, tr.32] Lời kêu gọi sau việc tàu bay địch tàn sát đồng bào Nam Bộ (4) “Hỡi đồng bào nông gia!” [35, tr.53] Lời kêu gọi đồng bào nông dân thành lập nghĩa thương (5) “Hỡi đồng bào Nam, Trung, Bắc ! … Hỡi toàn thể đồng bào ! … Hỡi nam nữ chiến sĩ !” [35, tr.61] Lời kêu gọi đầu năm (1947) (6) “Hỡi anh em dân tộc Châu Á !” [35, tr.77] Lời kêu gọi nhân dân giới (7) “Hỡi đồng bào thân mến ! Hỡi chiến sĩ yêu quý !” [35, tr.144] Lời kêu gọi kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám ngày độc lập (1950) 93 (8) “Hỡi người lính cho Pháp bù nhìn !” [35, tr.170] Lời kêu gọi ngụy binh quay với Tổ quốc Bên cạnh đó, Người cịn sử dụng hơ hiệu: “Thƣa + đối ngôn !” làm tăng ý hiệu lập luận số lời kêu gọi như: (9) “Thưa cụ phụ lão !” [35, tr.126] Lời kêu gọi đồng bào bán gạo khao quân kỷ niệm ngày Quốc khánh 02/9/1949 (10) “Thưa đồng bào yêu quý ! [35, tr.256] Lời kêu gọi 01/5 (11) “Thưa đồng bào yêu quý ! [35, tr.264] Lời kêu gọi nhân ngày Quốc tế Lao động 01/5/1958 (12) “Thưa đồng bào toàn quốc, kiều bào nước ! … Thưa toàn thể chiến sĩ cán ! … Thưa cụ phụ lão, cháu niên nhi đồng ! … Thưa đồng chí bạn thân mến !” [35, tr.236] Lời kêu gọi buổi lễ mừng Quốc khánh 02/9/1955 (13) “Thưa đồng bào yêu quý ! … Thưa đồng chí thân mến ! [35, tr.275] Lời kêu gọi nhân ngày Quốc tế Lao động 01/5/1959 Trên nghi thức lời nói sử dụng mở đầu lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm tạo ý đem đến hiệu nội dung diễn thuyết Chúng ta mơ hình hóa khái qt hình thức ngơn ngữ sau: “HỠI / THƢA + ĐỐI NGÔN !” 3.4 Tiểu kết Chƣơng Trong phạm vi nghiên cứu có giới hạn, Chương tập trung khảo sát số phương thức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng để làm tăng hiệu lập luận văn diễn thuyết Chúng chủ yếu tập trung nghiên cứu việc sử dụng câu trần thuật, câu hỏi, câu lặp cấu trúc; phương thức 94 miêu tả, so sánh trích dẫn; sử dụng nghi thức lời nói tác động đến lập luận để thu hút ý Theo đó, luận văn làm rõ số vấn đề cần khảo sát để đưa nhận định chung đối tượng Qua nghiên cứu cho thấy, việc dùng câu trần thuật nhằm mục đích củng cố hay bác bỏ vấn đề, luận điểm tạo nên biến đổi phong phú, đa dạng cho hoạt động giao tiếp thường lập luận theo quan hệ điều kiện - kết “nếu A B” hay biến thể “nếu A1, A2, B”, “càng X Y” Bên cạnh đó, thay khẳng định theo lơ gích tam đoạn luận, lập luận người nói đưa câu hỏi, câu chất vấn yếu tố lại có tác dụng nhấn mạnh đạt hiệu tốt hơn, thể trí tuệ nghệ thuật người lập luận Cùng với việc sử dụng hai loại câu trên, câu lặp cấu trúc phương tiện diễn đạt tốt ý người phát ngôn làm tăng thêm trọng lượng cho lập luận mang tính thuyết phục cao Tuy vậy, lập luận, không dừng việc lựa chọn loại câu cần vận dụng vào nói mà phải kết hợp với phương thức tạo hiệu lập luận Phương thức miêu tả phương thức quan thuộc, sử dụng phổ biến giao tiếp làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Để miêu tả tốt, cần biết quan sát ghi chép tốt, rèn luyện cách dùng từ ngữ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật đối cách lập luận văn diễn thuyết Phương thức thứ hai so sánh Trong lập luận văn diễn thuyết, so sánh thao tác quan trọng sử dụng rộng rãi nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng để thấy điểm giống khác nhau; từ thấy rõ giá trị đối tượng phân tích, đánh giá để làm bật nét giống gọi so sánh tương đồng, so sánh để khác biệt gọi so sánh tương phản 95 Phương thức trích dẫn khơng phần quan trọng lập luận, câu trích dẫn đóng vai trị cung cấp thơng tin cách trực tiếp, dẫn chứng phải xác, dẫn chứng phải đủ, dẫn chứng phải tiêu biểu, xác đáng có tính thời Ngồi ra, việc sử dụng thủ pháp thu hút ý nghi thức lời nói cách thức nâng cao hiệu lập luận văn diễn thuyết Trong nghiên cứu chương cho thấy việc sử dụng hình thức mở đầu với hơ hiệu: “Hỡi + đối ngôn !” vận dụng với tần suất lớn nhằm mục đích tạo hiệu lập luận Cùng với Chương 2, nghiên cứu chương góp phần minh chứng cho lí thuyết lập luận vài phương diện định 96 KẾT LUẬN Khảo sát mặt lí luận nhận thấy khái niệm văn xác lập rõ ràng, sản phẩm tạo lời sử dụng đời sống nhằm đạt mục đích giao tiếp Trong đó, văn diễn thuyết loại văn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, uyển chuyển, linh hoạt nhằm cung cấp thông tin, tạo ảnh hưởng, tác động đến đối tượng cách hiệu Để mục đích văn đạt giá trị thuyết phục, cần phải ý đến việc lập luận có vai trị quan trọng hoạt động, lĩnh vực đời sống xã hội Muốn lập luận hiệu cần phải nắm vững cấu trúc lập luận, bao gồm lí lẽ kết luận, dẫn lập luận phương thức lập luận hiệu để định hướng lập luận Tất tạo nên nhìn tồn cảnh cách vận dụng linh hoạt đa dạng lập luận ngôn ngữ Qua nghiên cứu dạng lí lẽ văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy, lí lẽ đan quyện vào tạo thành thể thống nhất, bền chặt đạt độ khúc chiết cao văn phong, cú pháp Có thể khẳng định 120 lời kêu gọi Người văn diễn thuyết đặc sắc Sức mạnh tính thuyết phục tác phẩm thể chủ yếu cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc Hệ thống lí lẽ lập luận gồm có lí lẽ khách quan, lí lẽ chủ quan, lí lẽ thực dụng, lí lẽ thang độ, lí lẽ đạo đức, lí lẽ niềm tin Hệ thống lí lẽ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lơ gích, bổ sung, lí giải phát triển cho Hệ thống chuỗi lí lẽ thể tiêu tiểu qua văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng linh hoạt, lí lẽ đưa có sở nội hàm mang giá trị cao Đó văn tâm huyết Người, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng tình cảm quê hương đất nước 97 Để lập luận văn diễn thuyết chặt chẽ gây ảnh hưởng cao, cần thực phương thức nâng cao hiệu lập luận Trong đó, nên sử dụng câu trần thuật, câu hỏi, câu lặp cấu trúc; phương thức miêu tả, so sánh trích dẫn; sử dụng nghi thức lời nói tác động đến lập luận để thu hút ý Dùng câu trần thuật nhằm mục đích củng cố hay bác bỏ vấn đề, luận điểm tạo nên biến đổi phong phú, đa dạng cho hoạt động giao tiếp thường lập luận theo quan hệ điều kiện - kết Bên cạnh đó, thay khẳng định theo lơ gích tam đoạn luận, đơi lập luận người nói đưa câu hỏi, câu chất vấn vấn đề lại có tác dụng nhấn mạnh đạt hiệu tốt hơn, thể trí tuệ nghệ thuật người lập luận Cùng với việc sử dụng hai loại câu trên, câu lặp cấu trúc phương tiện diễn đạt tốt ý người phát ngôn làm tăng thêm trọng lượng cho lập luận mang tính thuyết phục cao Tuy vậy, lập luận, không dừng việc lựa chọn loại câu cần vận dụng vào nói mà phải kết hợp với phương thức tạo hiệu lập luận Phương thức miêu tả phương thức quen thuộc, sử dụng phổ biến giao tiếp làm cho người nghe, người đọc hình dung tranh tổng quát đối tượng miêu tả Phương thức thứ hai so sánh Trong lập luận, so sánh thao tác quan trọng sử dụng rộng rãi nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng để thấy điểm giống khác nhau; từ thấy rõ giá trị đối tượng phân tích, đánh giá để làm bật nét giống gọi so sánh tương đồng, so sánh để khác biệt gọi so sánh tương phản Phương thức trích dẫn khơng phần quan trọng lập luận, câu trích dẫn đóng vai trị cung cấp thơng tin cách trực tiếp, xác, đầy đủ, tiêu biểu, xác đáng có tính thời Ngồi ra, việc sử dụng thủ pháp thu hút ý nghi thức lời nói cách thức nâng cao hiệu lập luận văn diễn thuyết 98 Từ việc tìm hiểu lí thuyết lập luận chứng minh cho lí thuyết sở khảo sát lập luận văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ cho hướng nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học Tuy nhiên, thời gian lực nghiên cứu có hạn chế nên chắn đề tài nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều thiếu sót Hy vọng quý đọc giả chia Nếu có thể, chúng tơi mong nhận góp ý để hoàn thiện cho nghiên cứu sau 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Mỹ Ân (2014), Lập luận tác phẩm “Tổng thống Mỹ Những diễn văn tiếng”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2013), Ngôn ngữ Quyền lực, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Văn Bẩy (2001), Bước đầu tìm hiểu câu phức biểu lập luận văn luận Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Ngơn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thái Duy Bảo, Đinh Kiều Châu (2012), Diễn ngôn quyền lực sinh viên cội nguồn (Nghiên cứu trường hợp lớp học tiếng Việt Đại học Quốc gia Australia), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn (số 28), tr.1-8 Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Lập luận đoạn văn (Qua khảo sát văn luận Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Đỗ Hữu Châu (1992), Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1, 2) Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Nhập môn Lơ gích hình thức Lơ gích phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Lơ gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1998), Lí thuyết lập luận, Tạp chí Ngơn ngữ (số 5) 100 13 Nguyễn Đức Dân (2001), Bước đầu tìm hiểu lí thuyết lập luận, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đức Dân - Lê Tô Thúy Quỳnh (2002), Phương pháp tranh luận tranh cãi pháp lí, Tiêu chuẩn Ngơn ngữ (số 5) 15 Nguyễn Đức Dân (2003), Phương pháp hỏi - Một nghệ thuật lập luận, Kiến thức ngày (số 450/2003), tr.43-47 16 Nguyễn Đức Dân (2005), Giáo trình Nhập mơn Lơ gích hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí, vấn đề bản, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đức Dân (2011), Nỗi oan thì, mà, là, Nxb Trẻ 19 Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Duy Trung (2013), Phương pháp sơ đồ hóa lập luận, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (số 44) 20 Nguyễn Đức Dân (2015), Về khái niệm lập luận sách giáo khoa, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2) 21 Trần Lê Dung (2008), Phân tích bình luận báo chí sở lí thuyết lập luận, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Vương Tấn Đạt (1994), Lơ gích hình thức, Nxb Giáo dục 23 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Triệu Truyền Đống (1999), Phương pháp biện luận - Thuật hùng biện, Nxb Giáo dục 26 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 27 Nguyện Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Ngô Thị Thanh Hà (2006), Lí lẽ lập luận văn báo cáo (trên liệu truyện Kiều tục ngữ), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Thế Hùng (2006), Lập luận ngôn ngữ - Nghiên cứu ngữ liệu tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hương (2011), Kiểu lập luận diễn ngơn nghị luận báo chí tiếng Anh tiếng Việt - Ứng dụng dịch thuật, Tạp chí Ngơn ngữ (số 4), tr.48 32 Phan Văn Khoa (2014), Ngơn ngữ văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn 33 Nguyễn Lai, Văn Chính (1999), Một vài suy nghĩ hư từ, góc nhìn ngữ dụng học (qua liệu tiếng Việt), Tạp chí Ngơn ngữ (số 5) 34 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Sông Lam (2010), 120 lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Tuyển tập văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.459 37 Nguyễn Khánh Nồng (2006), Để viết tiếng Việt thật hay, Nxb Trẻ 38 Đặng Chinh Ngọc (2010), Phân tích diễn ngôn xã luận (trên tư liệu báo Nhân dân năm 2009), Khóa luận tốt nghiệp Ngơn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 40 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 41 Hoàng Phê (1989), Lơ gích ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 42 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Phan Vĩnh Phúc (2009), Khảo sát tín hiệu định hướng lập luận tiếng Việt (qua liệu truyện Kiều tục ngữ), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Lê Tô Thúy Quỳnh (2000), Ngôn ngữ phương pháp lập luận tranh cãi pháp lí, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Đức Siêu (2002), Phương pháp biện luận - thuật hùng biện Triệu Truyền Đống, Nxb Giáo dục 47 Đặng Thị Thu (2007), Cách kiểu tổ chức lập luận đoạn văn (Qua khảo sát tạp văn Nguyễn Khải), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 48 Lí Tồn Thắng (2000), Về cấu trúc ngữ nghĩa câu, Tạp chí Ngơn ngữ (số 5) 49 Hồ Xn Tuyên (2005), Lí lẽ tranh luận vật truyện ngụ ngơn Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 3) 50 Phan Thị Ngọc Thủy (2006), Lập luận pháp lí (bình diện ngữ dụng học), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Duy Trung (2013), Trường nghĩa từ góc độ lập luận, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (số 2) 52 Nguyễn Duy Trung (2013), Ngơn từ, lí lẽ sai lầm lập luận, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (số 5) 103 53 Nguyễn Duy Trung (2014), Lơ gích, ngữ nghĩa lập luận, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 54 Phạm Văn Tình (1999), Nghĩa ngữ dụng cặp liên từ lơ gích “nếu…thì”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 7) 55 Nguyễn Thị Trung Thành (2007), Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hô, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 3) 56 Đinh Thị Thanh Thảo (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ quan hệ công chúng: Bước đầu nhận xét ngôn ngữ diễn văn ngắn (trên tư liệu Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Văn Thư (2008), Tổ hợp cú pháp đẳng lập tiếng Việt với lập luận giao tiếp ngôn bản, Tạp chí Ngơn ngữ (số 6), tr.19-27 59 Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Kết tử đồng hướng với việc tổ chức lập luận tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 6), tr.1-7 60 Nguyễn Nguyên Trứ (1999), Học tập cách viết Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.159 61 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Hải Yến (2000), Phương pháp lập luận Tam Quốc Diễn Nghĩa, Khóa luận Cử nhân khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 64 G Brown & G Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 65 Moskalskaja O.I (1996), Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Michael Schudson, Sức mạnh truyền thơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Tim Hindle (2004), Nghệ thuật thuyết trình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Steven A Beebe (1999), Public Speaking, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 70 VNU-HCM City (2001), Public Speaking, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 71 https://vi.wikipedia.org/wiki/Diễn_thuyết_trước_công_chúng ... 47 Chƣơng LÍ LẼ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Trong chương này, luận văn chủ yếu trình bày dạng lí lẽ, thao tác lập luận văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh Tập trung phân... thao tác lập luận văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.2.1 Các yếu tố lập luận (Luận điểm, luận cứ) Trong Lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy Người sử dụng yếu tố lập luận. .. luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Lí lẽ văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh Chương 3: Một số phương thức làm tăng hiệu lập luận văn diễn thuyết Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Mỹ Ân (2014), Lập luận trong tác phẩm “Tổng thống Mỹ - Những bài diễn văn nổi tiếng”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, TrườngĐại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập luận trong tác phẩm “Tổng thống Mỹ - Những bài diễn văn nổi tiếng”
Tác giả: Võ Thị Mỹ Ân
Năm: 2014
2. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
3. Diệp Quang Ban (2013), Ngôn ngữ và Quyền lực, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và Quyền lực
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2013
4. Đặng Văn Bẩy (2001), Bước đầu tìm hiểu câu phức biểu hiện lập luận trong văn chính luận của Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu câu phức biểu hiện lập luận trong văn chính luận của Hồ Chí Minh
Tác giả: Đặng Văn Bẩy
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Lập luận trong đoạn văn (Qua khảo sát văn chính luận của Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập luận trong đoạn văn (Qua khảo sát văn chính luận của Hồ Chí Minh)
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2006
7. Đỗ Hữu Châu (1992), Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng dụng học hiện nay, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1, 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng dụng học hiện nay
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
8. Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 - Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
9. Nguyễn Đức Dân (1996), Nhập môn Lô gích hình thức và Lô gích phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Lô gích hình thức và Lô gích phi hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
10. Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gích và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gích và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Nguyễn Đức Dân (1998), Lí thuyết lập luận, Tạp chí Ngôn ngữ (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết lập luận
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1998
13. Nguyễn Đức Dân (2001), Bước đầu tìm hiểu về lí thuyết lập luận, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu về lí thuyết lập luận
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
14. Nguyễn Đức Dân - Lê Tô Thúy Quỳnh (2002), Phương pháp tranh luận trong tranh cãi pháp lí, Tiêu chuẩn Ngôn ngữ (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tranh luận trong tranh cãi pháp lí
Tác giả: Nguyễn Đức Dân - Lê Tô Thúy Quỳnh
Năm: 2002
15. Nguyễn Đức Dân (2003), Phương pháp hỏi - Một nghệ thuật lập luận, Kiến thức ngày nay (số 450/2003), tr.43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hỏi - Một nghệ thuật lập luận
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2003
16. Nguyễn Đức Dân (2005), Giáo trình Nhập môn Lô gích hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhập môn Lô gích hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
17. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí, những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí, những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Nguyễn Đức Dân (2011), Nỗi oan thì, mà, là, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi oan thì, mà, là
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
19. Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Duy Trung (2013), Phương pháp sơ đồ hóa lập luận, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (số 44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sơ đồ hóa lập luận
Tác giả: Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Duy Trung
Năm: 2013
20. Nguyễn Đức Dân (2015), Về khái niệm lập luận trong sách giáo khoa, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm lập luận trong sách giáo khoa
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2015
21. Trần Lê Dung (2008), Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lí thuyết lập luận, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lí thuyết lập luận
Tác giả: Trần Lê Dung
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w