Những đặc trưng văn hóa đảo jeju (hàn quốc) qua tục ngữ địa phương

223 9 0
Những đặc trưng văn hóa đảo jeju (hàn quốc) qua tục ngữ địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG oOo LƢƠNG QUỐC AN NHỮNG ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ĐẢO JEJU (HÀN QUỐC) QUA TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 50 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN TIẾNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Trần Văn Tiếng Các tài liệu tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Học viên cao học Châu Á học khóa 2015 – 2017 Lƣơng Quốc An LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Trần Văn Tiếng hết lòng hƣớng dẫn bảo em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu nhƣ luôn động viên lo lắng cho em kể từ ngày ngồi giảng đƣờng đại học em hoàn thành đƣợc đề tài luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Đông Phƣơng, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy hỗ trợ, tạo điều kiện để em hồn thành tốt chƣơng trình cao học Đồng thời, xin cảm ơn anh, chị, em lớp Châu Á học khóa 2015 đợt 1, khóa 2015 đợt khóa 2016 đợt ln động viên, giúp đỡ em suốt hai năm học vừa qua Nhân đây, em xin cảm ơn quý thầy cô, đồng nghiệp Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Phƣơng Đơng, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em vừa học tập nâng cao kiến thức, vừa yên tâm cơng tác hồn thành cơng việc Cảm ơn gia đình tất bạn bè ln kề vai sát cánh, động viên tinh thần cho em suốt năm qua, đặc biệt khoảng thời gian thực đề tài luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, bạn hữu Học viên cao học Châu Á học khóa 2015 – 2017 Lƣơng Quốc An MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” .12 1.1.2 Khái niệm “tục ngữ” .15 1.1.3 Quan hệ văn hóa tục ngữ 18 1.2 Tổng quan đảo Jeju 21 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 21 1.2.1.1 Vị trí địa lý đơn vị hành 21 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Lịch sử hình thành cư dân đảo Jeju 25 1.2.3 Cộng đồng cư dân đảo Jeju 33 1.2.4 Phương ngữ Jeju 36 1.3 Khái quát tục ngữ địa phương Jeju 42 1.3.1 Cấu trúc cú pháp tục ngữ Jeju 43 1.3.2 Cấu tạo ngữ nghĩa tục ngữ Jeju 46 1.3.3 Chất liệu sử dụng tục ngữ Jeju 47 Tiểu kết 50 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƢ DÂN ĐẢO JEJU QUA TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG 52 2.1 Văn hóa mưu sinh 52 2.1.1 Ý thức giá trị lao động 52 2.1.2 Một số nghề truyền thống đảo Jeju 54 2.1.2.1 Nghề biển 54 2.1.2.2 Nghề làm nông 63 2.1.2.3 Nghề chăn nuôi 72 2.2 Văn hóa ẩm thực 76 2.2.1 Ăn uống đời sống người Jeju 77 2.2.2 Sắc thái ẩm thực Jeju .80 2.2.1.2 Bữa ăn ngày thường 80 2.2.1.2 Bữa ăn lễ tết .85 2.3 Văn hóa trang phục 86 2.3.1 Quan niệm ăn mặc người Jeju .86 2.3.2 Trang phục truyền thống người Jeju .88 2.3.3 Trang phục lặn biển hải nữ .89 2.4 Văn hóa cư trú 90 2.4.1 Quan niệm nhà người Jeju 90 2.4.2 Nhà truyền thống đảo Jeju 92 Tiểu kết 95 CHƢƠNG 3: VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƢ DÂN ĐẢO JEJU QUA TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG 97 3.1 Văn hóa phong tục 97 3.1.1 Phong tục hôn nhân 97 3.1.1.1 Lựa chọn đối tượng kết hôn .98 3.1.1.2 Quá trình chuẩn bị diễn hôn lễ 102 3.1.1.3 Đời sống hôn nhân 105 3.1.1.4 Chế độ đa thê Jeju .109 3.1.2 Phong tục sinh nở 112 3.1.2.1 Quan niệm sinh nở 112 3.1.2.2 Kiêng cử sinh nở 116 3.1.2.3 Một số phong tục truyền thống liên quan đến sinh nở 120 3.1.3 Phong tục tang ma 124 3.1.3.1 Chuẩn bị trước tang lễ 124 3.1.3.2 Cử hành tang lễ 125 3.1.3.3 Q trình chơn cất người 127 3.1.3.4 Hậu tang lễ .129 3.1.4 Phong tục cúng kiếng 130 3.2 Văn hóa tơn giáo tín ngưỡng 134 3.2.1 Shaman giáo 134 3.2.2 Phật giáo 140 3.2.2.1 Phật giáo đảo Jeju .140 3.2.2.2 Triết lý Phật giáo tục ngữ .141 3.2.3 Nho giáo 144 3.2.3.1 Nho giáo đảo Jeju 144 3.2.3.2 Tư tưởng Nho giáo tục ngữ 145 Tiểu kết 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 A - Tài liệu tiếng Việt 156 B - Tài liệu tiếng Hàn 158 C - Tài liệu mạng 162 PHỤ LỤC: NHỮNG CÂU TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG JEJU 165 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn hình thành núi Halla đảo Jeju .22 Bảng 1.2 Một vài thông số khí hậu đảo Jeju năm 2014 24 Bảng 1.3 Bảng tóm tắt kiện lịch sử đảo Jeju 31 Bảng 1.4 Biến đổi dân số toàn quốc đảo Jeju 20 năm (1995 – 2015) 35 Bảng 1.5 Hệ thống phụ âm phƣơng ngữ Jeju 37 Bảng 1.6 Hệ thống nguyên âm thang nguyên âm đơn phƣơng ngữ Jeju 38 Bảng 1.7 Bảng tổng hợp dạng câu chia theo thể kính ngữ đối phƣơng phƣơng ngữ Jeju 40 Bảng 1.8 Phân loại tục ngữ Jeju dựa theo cấu tạo câu .46 Bảng 1.9 Chất liệu ngƣời tục ngữ Jeju 48 Bảng 1.10 Chất liệu sinh vật tục ngữ Jeju 49 Bảng 1.11 Chất liệu ăn mặc tục ngữ Jeju 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành đảo Jeju qua thời kỳ .33 Hình 1.2 Bản đồ phân bố đất đai đảo Jeju .35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảo Jeju (Jeju-do, 제주도) đảo lớn Hàn Quốc với diện tích 1.833,2 km2 nằm phía Nam bán đảo Triều Tiên Nhắc đến đảo Jeju, người ta thường hay nghĩ đến tên gọi “hòn đảo ba nhiều” (samda-do, 삼다도) hay “hịn đảo ba khơng” (sammu-do, 삼무도) Cả hai tên gọi phản ánh đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội đảo Jeju Trong đó, ba yếu tố có nhiều gió, đá phụ nữ; cịn ba yếu tố khơng có cửa, trộm cắp ăn xin Tuy nhiên, biết đảo Jeju cịn có tên thứ ba nữa, “hịn đảo tam bảo” (sambodo, 삼보도) Ba thứ báu vật nhắc đến biển – nguồn sống cư dân đảo, núi Halla (Halla-san, 한라산) – nơi sinh trưởng 1.700 lồi thực vật, ngơn ngữ Jeju – thể loại hình văn học dân gian địa phương Trong ba thứ kể biển núi Halla hai thứ thuộc khía cạnh tự nhiên sinh thái, quyền địa phương sức bảo tồn gìn giữ Ngược lại, phương ngữ Jeju báu vật có nguy bị diệt vong cao Trong số ngôn ngữ đứng trước nguy bị diệt vong giới phương ngữ Jeju UNESCO xếp vào vào loại “ngôn ngữ bị đe dọa nghiêm trọng” (critically endangered language) [81] Một phương ngữ Jeju biến khơng cịn sử dụng kéo theo biến loại hình văn học dân gian tục ngữ, đồng dao, thần thoại hay truyền thuyết Vì vậy, việc nghiên cứu, bảo tồn phương ngữ Jeju cấp thiết chủ đề nhiều nhà ngôn ngữ học Hàn Quốc quan tâm Trong tiếng Việt, có nhiều thuật ngữ để quốc gia nằm phía Nam bán đảo Triều Tiên nhƣ Hàn Quốc, Đại Hàn Dân Quốc, Nam Hàn, Nam Triều Tiên… nhƣng thống dùng thuật ngữ Hàn Quốc để sử dụng xuyên suốt đề tài luận văn thuật ngữ thơng dụng phổ biến Việt Nam Còn ngƣời ngôn ngữ, dùng thuật ngữ “ngƣời Hàn” (hoặc “ngƣời Hàn Quốc”) “tiếng Hàn” (hoặc “tiếng Hàn Quốc”) Bên cạnh đó, chúng tơi dùng thuật ngữ Triều Tiên (tên gọi tắt nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) nói quốc gia cịn lại nằm phía Bắc bán đảo Triều Tiên Ngơn ngữ văn hóa hai đối tượng có mối quan hệ hữu với Ngôn ngữ cộng đồng dân cư phản ánh văn hóa cộng đồng dân cư mức độ Đảo Jeju không ngoại lệ Nằm tách biệt khỏi đất liền 100km nên từ lâu cư dân đảo sáng tạo văn hóa đặc trưng độc đáo, mang đậm màu sắc biển Nét văn hóa họ thể rõ rệt thông qua câu tục ngữ địa phương Trải qua trình sinh tồn mưu sinh đại dương thời gian dài, người Jeju đúc kết nhiều kinh nghiệm sản xuất, tri thức địa thời tiết, thiên nhiên, biển nhân sinh quan, nhìn đời người vào câu tục ngữ Tìm hiểu câu tục ngữ Jeju nhằm tìm nét đặc trưng riêng biệt văn hóa cư dân đảo Jeju để từ phát huy giá trị vốn có, song song với việc bảo tồn, gìn giữ giá trị dần bị mai Một lý khác không phần quan trọng thúc chúng tơi lựa chọn đề tài sống đảo Jeju năm suốt nên có tình cảm đặc biệt dành cho mảnh đất Kết nghiên cứu đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo nhằm bảo tồn, quảng bá văn hóa du lịch Jeju đến với người dân Việt Nam làm tiền đề cho nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Jeju sau Đặc biệt, dùng làm tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy mơn Địa lý Hàn Quốc nói riêng mơn chuyên ngành Hàn Quốc học nói chung giảng đường đại học Đồng thời, đối tượng nghiên cứu ngành Châu Á học, Khu vực học vấn đề ngơn ngữ, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội quốc gia, dân tộc khu vực châu Á đương đại Vì thế, nghiên cứu văn hóa cộng đồng cư dân đảo Jeju thơng qua câu tục ngữ địa phương đề tài có phạm vi nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành mà theo học Tổng hợp lý nêu trên, định chọn đề tài “Những đặc trƣng văn hóa đảo Jeju (Hàn Quốc) qua tục ngữ địa phƣơng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn thực nhằm khái quát đặc trưng văn hóa đảo Jeju hai phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần qua câu tục ngữ địa phương Thông qua trình chọn lọc, phân loại phân tích câu tục ngữ ấy, chúng tơi muốn tìm nét riêng biệt hình thức sản xuất kinh tế, văn hóa ăn – mặc – ở, nghi lễ vịng đời, hoạt động tơn giáo – tín ngưỡng quan niệm người giới quan cư dân đảo Jeju Ngồi ra, đề tài cịn góp phần giúp cho người dân Việt Nam hiểu biết văn hóa, ngơn ngữ người Jeju – mảnh đất mà chưa nhiều nhà ngơn ngữ học, văn hóa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu đến Lịch sử vấn đề 3.1 Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa sống cư dân đảo Jeju Những cơng trình nêu lên cụ thể hoạt động sản xuất kinh tế, đời sống văn hóa đời sống vật chất người dân đảo Tuy nhiên, đa số cơng trình tác giả Hàn Quốc Tác phẩm “제주도 사람들의 삶” (Cuộc sống người dân đảo Jeju) Hyun Yong Joon (2009) đƣa nhìn tổng qt đời sống văn hóa ngƣời dân đảo Jeju khía cạnh nhƣ văn hóa ăn – mặc – ở, nghi lễ vịng đời, văn hóa cộng đồng ngơi làng đảo nhƣ số tơn giáo, tín ngƣỡng địa với tảng Shaman giáo mang đậm sắc thái đảo Jeju Tác phẩm “제주 해양산업의 이해” (Tìm hiểu cơng nghiệp biển Jeju) Seo Doo Ok Lee Chang Heon (2009) có nội dung viết số ngành nghề liên quan đến biển đảo Jeju nhƣ nghề đánh bắt hải sản, nghề nuôi trồng thủy hải sản, nghề chăn nuôi loại gia súc nơng trại ven biển Cịn cơng trình “제주도의 생산기술과 민속” (Kỹ thuật sản xuất truyền thống đảo Jeju) Go Gwang Min (2004) lại viết kỹ thuật sản xuất ba nghề Jeju ngành canh tác nơng nghiệp ruộng khô ven biển, ngành 202 20 싀 번차 보지 말앙 세 번째 딸은 보지 말고 데려오라 Đứa gái thứ ba khơng cần nhìn mà dắt 21 아시로 나느니 성 좃으로 남만도 아우로 낳느니 형 좆으로 낳는 것만 못하다 22 Sinh làm em trai không việc sinh làm dƣơng vật anh 못 나거든 성 좃으로 나라 큰아들로 못 나가든 형 좆으로 낳아라 23 Nếu không sinh làm trai đƣợc sinh làm dƣơng vật anh trai 뱃질, 애깃질 뱃길, 아깃길 Đƣờng tàu, đƣờng 24 애기벤 여자 놈 숭보지 말라 임신한 여자 남 흉보지 말라 Bà bầu không đƣợc dèm pha ngƣời khác 25 애기날 때 여러 사름안티 알뤼지 말라 아기날 때 여러 사람에게 알리지 말라 Khi sinh đừng kể cho nhiều ngƣời biết 26 소나이 집안의서 소나이 나민 사름덜안티 알뤼지 말라 사나이 귀한 집안에서 사내가 태어나면 사람들에게 알리지 말라 Nhà nam mà sinh trai đừng thơng báo ngƣời khác biết 27 애기벤 예펜은 울담을 넘지 아니 임신한 여자는 울타리담을 넘지 아니한다 Bà bầu không đƣợc trèo qua hàng rào 28 애기 밴 예펜 (줄) 안 넘나 아기 밴 여자 말줄 안 넘는다 Bà bầu không đƣợc bƣớc qua dây ngựa 203 29 애기 벤 철릿장 보지 말라 아기 밴 여자 해골 보지 말라 Bà bầu khơng đƣợc nhìn vào hài cốt 30 애기벤 여자 먹지 말라 임신한 여자 닭고기 먹지 말라 Bà bầu không đƣợc ăn thịt gà 31 애기벤 여자 도새기궤기 먹지 말라 임신한 여자 돼지고기 먹지 말라 Bà bầu không đƣợc ăn thịt lợn 32 산달에는 산달에는 집수리하지 않는다 Tháng sinh đẻ không đƣợc sửa nhà 33 집의서 해에 두 여자가 애기 나지 말라 같은 집에서 같은 해에 두 여자가 아기 낳지 말라 Hai phụ nữ nhà không đƣợc đẻ năm 34 베똥줄이 애기 야개기에 감아지민 나쁘다 탯줄이 아기 목에 감기면 나쁘다 Dây rốn quấn quanh cổ em bé xấu 35 애깃붓은 사흘 전인 안 태반은 사흘 전에는 안 태운다 Nhau thai không đốt trƣớc ba ngày 36 애기난 여자 하흐레 뒈기 전에 멘경 보지 말라 아기난 여자 일 되기 전에 겨울 보지 말라 Bà mẹ sau sinh ngày không đƣợc nhìn vào gƣơng 37 애기난 담은 일뤠 안에 집 고치지 말라 아기난 다음 일 이내에 집 고치지 말라 Em bé sinh vịng bảy ngày khơng đƣợc sửa nhà 38 애기난 지 일뤠 안에 내 넘어온 사름, 부정한 사름 들여놓지 말라 204 39 기난 지 일 이내에 냇가를 건너온 사람, 부정한 사람은 집안으로 들어오게 하지 말라 Em bé sinh vịng bảy khơng đừng cho kẻ băng suối đến thăm vô nhà 애기 먹당 남은 젓은 꼭 나는 물에 강 비와 불라 아기 먹다가 남은 젖은 꼭 솟는 물에 가서 버려라 40 Sữa mẹ bú dƣ định phải mang đến nơi có dịng nƣớc phun trào mà vứt 쳇 애기 낭 분 젯 짱 건 사물 나는 듸 강 비와사 첫 아기 나서 분 젖 짠 것은 샘물 나는 데 가서 부어야 한다 Sinh đầu lòng phải vắt sữa đổ xuống nơi suối chảy 41 어린애기 첫(쳇) (실) 땐 솟그멩[솟검뎅]이 어린아기 첫 나들이 때는 솥검댕이 칠한다 Ngày đầu đƣa đƣờng phải trét nhọ nồi 42 두 동세 키와도 시누이 못 킵나 두 동서 자식은 같이 키워도 시누이 자식은 같이 못 키운다 43 Con hai bạn dâu nuôi chung đƣợc nhƣng chị em chồng nuôi chung 할망 아이안티 줴짓나 삼승할머니 지키고 있는 아기한테 눈 흘기면 죄짓는다 Liếc xéo đứa trẻ đƣợc bà Tam Thần bảo vệ mang tội 44 (바)른딘 할망 급소는 삼승할머니가 지킨다 Chỗ hiểm thể đƣợc bà Tam Thần bảo vệ 45 붓뒤창옷 안 입어난 사름 저승 가민 박접 다 배냇저고리 안 입었던 사람 저승 가면 박접한다 Ngƣời chƣa mặc áo sơ sinh xuống Âm Phủ bị bạc đãi 46 애기 난 어멍 중식(석) 메역국에 (멀) 질인다 아기 낳은 어머니 새참은 미역국에 메밀수제비가 제일이다 Món ăn vặt hàng đầu bà mẹ sinh bánh canh bột lúa mạch với canh rong biển 205 Chủ đề 10: Tục ngữ tang lễ (18 câu) 두루 죽은 영장 혼 불른다 덜 죽은 영장 초혼한다 Gọi hồn ngƣời chƣa chết 호상옷 씰(실) 안 지운다 수의 실 마디 안 맺는다 Không thắt dây áo liệm 상젠 물색옷 입지 말라 상주는 화려한 옷 입지 말라 Tang chủ không đƣợc mặc áo lộng lẫy 동네 좋은 일 셔도 상젠 나뎅기지 말라 동네 좋은 일이 있어도 상주는 나다니지 말라 Trong xóm có chuyện vui tang chủ khơng đƣợc loanh quanh 동네 영장난 때 전이 머리 빗지 말라 동네 초상나면 성복하기 전에 머리 빗지 말라 Trong xóm có nhà chịu tang, trƣớc ngƣời ta mặc tang phục đừng nên chải đầu 동네 영장난 때 말라 동네 초상나면 바느질하지 말라 Trong xóm có nhà chịu tang đừng nên may vá 산잘쓴집 묘 잘 쓴 집 흥한다 Nhà chọn đƣợc mộ tốt hƣng thịnh 산 잘못 쓴 집 묘 잘못 쓴 집 망한다 Nhà chọn nhầm mộ suy vong 구산 삼 년, 택일 삼년 묘터 구하기 삼 년, 날짜 택하기 삼 년 Tìm mộ ba năm, chọn ngày ba năm 206 10 웃대산은 올려 쓰곡, 알대산은 쓴다 윗대 묘는 올려 쓰고, 아랫대 묘는 내려 쓴다 Mộ tổ tiên xây cao, mộ cháu xây thấp 11 웃대산 비석 엇(읏)으(이)민 알대산 비석 안 셉나 웃대 묘에 비석 없으면 아랫대 묘에 비석 안 세운다 Mộ tổ tiên khơng có bia mộ cháu không dựng bia 12 산은 올려 쓰곡, 집은 짓으라 묘는 올려서 쓰고, 집은 내려서 지어라 Xây mộ xây cao, cất nhà cất dƣới thấp 13 본멩일에 난다 본명일에 장례택일하면 장사 난다 14 Nếu chọn ngày chôn ngày bổn mạng phải tổ chức đám ma lần 아픈 사름은 때 머리 우트로 관 넹기민 좋나 아픈 사람은 운구할 때 머리 위로 관 넘기면 좋다 Ngƣời bệnh mà chui qua quan tài di quan tốt 15 호충 메민 상제도 하관 때 안 본다 호충 메면 상제도 하관 때 안 본다 Nếu xung khắc, kể tang chủ khơng đƣợc nhìn hạ quan 16 영장밧디 떡 영장밭의 떡 Bánh ttok nghĩa địa 17 새 집 짓엉 성주 안 귀양풀이 새 집 지어서 성주 안 내리면 귀양풀이 못한다 18 Nhà xây không làm nghi lễ Seoungju-puri khơng đƣợc thực nghi lễ gwiyang-puri 죽은 사름 질 쳐사 좋은 고단 간다 죽은 사람 길 쳐야 좋은 곳에 간다 Phải dọn đƣờng cho ngƣời chết đến nơi tốt lành 207 Chủ đề 11: Tục ngữ cúng kiếng (17 câu) 식갯집(칩) 아이 몹쓴(씬)다 제삿집 아이 사납다 Những đứa nít nhà có đám giỗ trơng tợn 동넷집(칩) 식개 넘어나민 사을 불 안 동넷집 제사 넘어나면 사흘 불 아니 땐다 Đi ăn giỗ nhà hàng xóm về, ba ngày khơng cần nhóm bếp 가메기 모른 식개 까마귀 모르는 제사 Đám giỡ mà quạ không hay biết 식개도 공들여사 먹나 제사도 공들여야 먹는다 Cúng giỗ phải bỏ công sức đƣợc ăn 식갯날 잡 안뒌다 제삿날 다투는 집 안 된다 Gia đình cãi vã ngày cúng giỗ khơng đƣợc 가마(냐)귀(기)도 칠월칠석 안 잊어분다 까마귀도 칠월칠식은 안 잊어버린다 Con quạ không quên ngày Thất Tịch 멩질날 닮으민 상덕 받을 사름 엇(읏)나 명절날 닮으면 상덕 받을 사람 없다 Nếu ngày nhƣ tết chẳng cần nhận phúc đức 정월 멩질날 물지지 말라 정월 명절에 물 긷지 말라 Vào ngày tết tháng Giêng không đƣợc gánh nƣớc 식개 건 놈 몰라도 소분 건 놈 안다 제사 안한 것은 남이 몰라도 벌초 안한 것은 남이 안다 Không làm đám giỗ chẳng hay nhƣng mà khơng tảo mộ biết 208 10 추석 전이 소분 자왈 썽 멩질 먹으레 온다 추석 전에 벌초 안하면 덤불 쓰고 명절 먹으러 온다 Không tảo mộ trƣớc Trung Thu, ông bà đội cỏ đến ăn cỗ 때 보민 그 집안 내막을 안다 11 벌초할 때 보면 그 집안 내막을 안다 Nhìn vào chuyện tảo mộ, biết đƣợc nội tình nhà 12 조상 앞질이 어둑나 조상 박대하면 앞길이 어둡다 Bạc đãi tổ tiên đƣờng phía trƣớc tăm tối 13 조상 공대 못 받나 조상 박대하면 자식한테 공대 못 받는다 Bạc đãi tổ tiên cháu khơng nhận đƣợc tôn trọng 14 식개 멩질 때(따)문에 집 엇(읏)나 제사명절 때문에 가난한 집 없다 Chẳng nhà nghèo khổ lễ tết cúng kiếng 15 식개멩질 부재 뒌 집 엇(읏)나 제사명절 안 해서 부자 된 집 없다 Không nhà trở thành đại gia không tổ chức lễ tết cúng kiếng 16 식개를 그 집안 제사를 합제하면 그 집안 망한다 Cúng giỗ mà làm chung nhà tiêu vong 17 식개 번 넹기젱(젠) 가지 웨 두 벵들이 물 셔사 제사 한 번 넘기려고 하면 가지 다섯 오이 다섯 두 병들이 물 하나 있어야 한다 Muốn làm lễ cúng phải có năm trái cà tím, năm trái dƣa chuột hai chai nƣớc Chủ đề 12: Tục ngữ Shaman giáo (16 câu) 약방광 심방집(칩)은 좋나 209 약방과 무당집은 가까울수록 좋다 Càng gần nhà thầy lang nhà pháp sƣ tốt 집안 서당공중이 난다 (젠) 집안 망하려면 무당 낳는다 Muốn phá hỏng nhà cửa đẻ pháp sƣ 심방집(칩) 안뒌다 무당집 안된다 Nhà pháp sƣ hƣ hỏng 심방도 그짓말, 정시도 그짓말 무당도 거짓말, 지관도 거짓말 Pháp sƣ nói dối, thầy phong thủy nói dối 갓쟁이 헌 갓 쓰곡, 심방 놈 빌엉(언) 갓장이 헌 갓 쓰고, 무당 남 빌어서 굿한다 Ngƣời làm mũ dùng mũ cũ, cịn pháp sƣ th ngồi thực nghi lễ 귀(구)신 잘 귀신 잘 위하여야 한다 Thần linh phải cung phụng 귀(구)신 잘뒌다 귀신을 위하여야 잘된다 Thần linh phải cúng mới suôn sẻ 귀(구)신 집 안뒌다 귀신 박대하면 집 자손 안된다 Bạc đãi thần linh cháu nhà khơng ổn 영등할망 청치매 입엉 들어오민 날 좋곡, 우장 썽 들어오민 날 우치곡, 무지게 입엉 들어오민 춥곡, 몹쓸(씰)민 분다 영등할머니 청치마 입어서 들어오면 날 좋고, 우장을 써서 들어오면 비 내리고, 누비옷을 입고 들어오면 춥고, 사나우면 바람 분다 Nếu bà Linh Đăng mặc máy xanh đến trời đẹp, mặc áo mƣa đến trời mƣa, mặc áo quần khâu đến trời lạnh, tợn 210 gió 10 사을 종달릿년 남죽 들렁(런) 춤춘다 영등달 초하루 사흘 맑으면 종달리 여자 죽젓개 들고서 춤춘다 11 Ba ngày đầu tháng Linh Đăng trời đẹp gái làng Jongdal cầm đồ quậy cháo nhảy múa 새 집 짓엉 성주 안 본양당에(이)도 오지 말렝 새 집 지어서 성주 안 내리면 본향당에도 오지 말라고 한다 12 Xây nhà mà khơng thực nghi lễ seongju đừng bƣớc vào Bổn Hƣơng đƣờng 배염 막댕인 거찌(시)지도 말라 뱀 때렸던 막대기는 건드리지도 말라 Đừng động vào gậy dùng để đánh rắn 13 14 15 귀(구)신은 본을 풀민 , 생인[생신]은 본을 풀민 칼광 불인다 귀신은 본을 풀면 기뻐하고, 사람은 본을 풀면 칼과 불이다 Thần linh đƣợc tái lực vui cịn ngƣời bị vạch trần có dao lửa 귀(구)신은 본을 풀민 신나락 , 생인[생신]은 본을 풀민 백년 원(웬)수(쉬)진다 귀신은 본을 풀면 신바람이 나서 즐겁고, 사람은 본을 풀면 백년 원수진다 Thần linh đƣợc tái lực phấn khích vui vẻ cịn ngƣời bị vạch trần trở thành kẻ thù trăm năm 보젱(젠) 코 가끈다 하루굿 보려고 코 깎는다 Xén mũi để xem gut ngày 16 큰일 쳐난 집 (심) 싯곡, 집 엇(읏)나 큰일 쳤던 집 저녁거리 있고, 큰굿했던 집 저녁거리 없다 (심) Nhà tổ chức tiệc lớn cịn có đồ ăn tối, nhà thực nghi lễ gut lớn chẳng qua để ăn Chủ đề 13: Tục ngữ Phật giáo (18 câu) 211 당 오백, 절 오백 당 오백, 절 오백 Năm trăm thần đƣờng, năm trăm chùa 놈 애 아프게 굴엉 잘뒈는 놈 엇(읏)나 남의 속을 아프게 굴어서 잘되는 놈 없다 Chẳng có tên đối xử làm ngƣời khác đau lịng sống tốt 놈이 가슴에 못 박으민 못 잔다 남의 가슴에 못 박으면 단잠 못 잔다 Nếu đóng đinh vào ngực ngƣời khác khơng ngủ ngon đƣợc 놈안티 앞질이 남한테 공연한 말을 하면 앞길이 맑지 못한다 Nếu nói lời thị phi với ngƣời khác đƣờng phía trƣớc không đƣợc sáng sủa 지 앙얼 간다 못할 말하면 제 자손에게 재앙이 간다 Nói lời xấu xa chịu tai ƣơng 몽나쟁아눈 못 죽나 몽니쟁이는 눈감아서 못 죽는다 Kẻ bày mƣu hại ngƣời nhắm mắt không chết đƣợc 놈 나무레(리)당 저승(싕)가민 꿰우는 지름통에 남 나무리다가 저승가면 끓는 기름통에 담근다 Chê trách ngƣời khác, xuống địa ngục bị ngâm chảo dầu sôi 싯(씻)을 때 물 하영 쓰민 저승(싕)강 그 물 다 먹어사 낯 씻을 때 물 많이 쓰면 죽어서 저승가서 그 물 다 먹어야 한다 Dùng nhiều nƣớc rửa mặt sau chết phải uống hết nƣớc 먹는 물에 돌 데(네)끼민 저승(싕)강 눈썹으로 건져 올려사 먹는 물에 돌 던지면 저승가서 눈썹으로 건져서 올려야 한다 Ném đá vào nƣớc uống xuống địa ngục phải lấy lơng mày vớt lên hết 212 10 11 뒈 속이곡 저울눈 속영 저승(싕)가민 대코쟁이로 눈 찔렁(런) 챈다 되 속이고 저울눈 속여서 팔았다가 저승 가면 대꼬칭이로 눈 찔러서 짼다 Buôn bán mà gian lận đấu, mắt cân sau xuống địa ngục bị xiên đâm mắt 늑신이 일 도웨민 저승(싕)강 공덕 받나 늙은이 일 도우면 저승가서 공덕 받는다 Giúp đỡ ngƣời già xuống địa ngục nhận đƣợc công đức 12 질엣돌도 연분이 셔사 찬다 길의 돌도 연분이 있어야 찬다 Hịn đá đƣờng phải có duyên đạp trúng 13 꼿광 나빈 간다 꽃과 나비는 한곳으로 간다 Hoa bƣớm nơi 14 사름은 이웃집이 불 담으레 온 신세인다 사람은 이웃집에 불 담으러 온 신세이다 Đời ngƣời nhƣ mồi lửa đơm từ nhà hàng xóm mang 15 사름은 가민 그만이곡, 돈광 밥은 사람은 한번 가면 그만이고, 돈과 밥은 왔가갔다한다 16 Đời ngƣời khơng trở lại, cịn tiền với cơm chạy tới chạy lui 이승(싕)잇삶은 시절이곡, 저승(싕)잇삶은 천만겁인다 이승의 삶은 한 시절이고, 저승의 삶은 천만겁이다 Sống cõi dƣơng thời, chết dƣới cõi âm ngàn vạn năm 17 늙엇젱(젠) 몬저 무덤에 가멍, 젊엇젱(젠) 나(내)중에 무덤에 가랴 늙었다고 먼저 무덤에 가며, 젊었다고 나중에 무덤에 가랴 Ai bảo già xuống mồ trƣớc cịn trẻ xuống mồ sau? 18 뱃소곱에서 그령 나온다 사주팔자는 뱃속에서 그려서 나온다 213 Tứ trụ bát tự đƣợc vẽ từ bụng mẹ 19 사름 관두께 더끌 때 봐사 안다 사람 팔자는 관뚜껑 덮을 때 봐야 안다 Vận mệnh ngƣời phải đợi đến đóng nắp hịm biết đƣợc Chủ đề 14: Tục ngữ Nho giáo (29 câu) 아방 공은 천년이민 어멍 공은 만년인다 아버지 공은 천년이면 어머니 공은 만년이다 Nếu công ơn bố ngàn năm cơng ơn mẹ vạn năm 어멍 생각은 천년을 가도 못 잊곡 만년을 가도 못 잊나 어머니 생각은 천년을 가도 못 잊고, 만년을 가도 못 잊는다 Nghĩ mẹ dù ngàn năm trôi qua hay vạn năm trôi qua không quên đƣợc 배 안 아팡 난 엇(읏)나 배 안 아파서 낳은 자식 없다 Không sinh mà không đau 가마(냐)귀(기)도 석 열를이 지나민 부모 공을 가픈다 까마귀도 석달 열흘이 지나면 부모의 공을 갚는다 Con quạ không quên công ơn cha mẹ sau ba tháng mƣời ngày 가마(냐)귀(기)도 어멍아 까마귀도 어머니야 한다 Con quạ biết kêu mẹ 부모 지도 천대 받나 부모 박대했다가 자기도 자식한테 천대 박는다 Bạc đãi cha mẹ bị khinh miệt 어멍 아방안티 저승(싕)강 대코쟁이로 눈 찔렁 챈다 어머니 아버지한테 눈흘기면 저승가서 대꼬칭이로 눈 찔러서 짼다 214 Liếc xéo cha mẹ xuống địa ngục bị xiên đâm mắt 익은 음식인다 여자는 익은 음식이다 Phụ nữ thức ăn chín 몬저 눵 나(내)중에 일어난다 여자는 먼저 누어서 나중에 일어난다 Đàn bà nằm xuống trƣớc, đứng dậy sau 10 정월 여자 놈의 집이 안 간다 정월 초하룻날 여자 남의 집에 안 간다 11 Đàn bà không đƣợc qua nhà ngƣời khác ngày mồng tháng Giêng 샛절 드는 날 여자가 놈의 집이 말라 입춘에 여자가 남의 집에 찾아가지 말라 Đàn bà đừng tìm đến nhà ngƣời ta vào ngày Lập xuân 12 여자 속옷 울담에 널지 말라 여자 속옷 울담에 널지 말라 Đồ lót đàn bà đừng phơi hàng rào 13 장항 우희 여자 옷 널지 말라 장독 위에 여자 옷 널지 말라 Đồ lót đàn bà đừng phơi vại tƣợng 14 처녀 죽으민 숭시 난다 정월에 처녀가 죽으면 마을에 탈이 생긴다 Gái trinh chết vào tháng Giêng làng xảy dịch bệnh 15 이월에 여자가 죽으민 보리가 죽나 이월에 여자가 죽으면 보리가 죽는다 Phụ nữ chết tháng hai lúa mạch chết theo 16 예펜 싯만 모다 앚이민 사기젭시에 고냥 여자 셋만 모여 앉으면 사기접시에 구멍 뚫는다 Ba bà tụm lại khoan lủng dĩa sứ 215 17 예펜 목소리 올래 밧갓더레 나민 집안 여자 목소리 고샅길 밖으로 나면 집안 망한다 Giọng cô nhà vang ngõ nhà cửa tiêu tan 18 각시 일른 건 안 , 남통머리 일른 건 마누라 잃은 것은 안 섭섭해도, 담뱃대 잃은 것은 섭섭하다 Mất vợ khơng buồn mà tẩu thuốc lại buồn 19 여자로 나느니 쉐로 나주 여자로 날 바에는 소로 태어나지 Sinh làm bò tốt sinh làm ngƣời phụ nữ 20 얼굴 곤 거 속 궃나 얼굴 고운 사람 마음속은 나쁘다 Đàn bà mặt đẹp tính xấu 21 얼굴 곧 거 징이지 말라 얼굴 고운 것 탐내지 마라 Đừng ham phụ nữ mặt đẹp 22 홀릴 땐 하곡, 집밧도 한다 여자 홀릴 때는 우마도 많고, 집밭도 많다 Khi mê mẩn gái, phải có nhiều ngựa bò nhiều ruộng nhà 23 울령 가는 놈 얼메 못 강 발 빙신 뒌다 여자 울리고 가는 놈 어마 못 가서 발 병신 된다 24 25 Kẻ làm phụ nữ rơi lệ bỏ chẳng đƣợc bị đau chân 각시 죽은 홀아방은 살당(단) 보난 거적(죽)문만 , 서방 죽은 홀어멍은 살당(단) 보난 부재만 뒌다 마누라 죽은 홀아비는 살다가 보니 거적문만 덩그렇고, 남편 죽은 홀어미는 살다가 보니 부자만 된다 Kẻ góa vợ sống hồi cịn lại mành cửa, ngƣời góa chồng sống một dạo trở thành đại gia 홀아방은 늬가 닷 말, 홀어멍은 돈이 닷 말 홀아비는 이가 닷 말, 홀어미는 돈이 닷 말 Kẻ góa vợ năm đấu rận, kẻ góa chồng năm đấu tiền 216 (수) 애긴 사을이민 26 눅져 뒹 좀녀 아기는 사흘이면 삼태기에 눕혀 두고 물질한다 Hải nữ sinh ba ngày đặt lên giỏ rơm lặn biển (수) 애긴 일눼(웨)만에 아귀것 먹인다 27 좀녀 아기는 이레만에 아귀것 먹인다 Cho đứa bé bảy ngày tuổi hải nữ ăn cơm dặm 28 단소중일(길) 공분 시킨다 단 고쟁이를 팔아도 아들 공부는 시킨다 Bán áo lót độc trai học hành 29 좃 ( )른 건 써도, 글 ( )른 건 못 쓴다 좆 짧은 것은 써도, 글 짧은 것은 못 쓴다 Dƣơng vật ngắn tủn dùng đƣợc, chữ nghĩa ngắn tủn chẳng dùng đƣợc ... tài ? ?Những đặc trƣng văn hóa đảo Jeju (Hàn Quốc) qua tục ngữ địa phƣơng” làm đề tài luận văn thạc sĩ 3 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn thực nhằm khái quát đặc trưng văn hóa đảo Jeju hai phương. .. tạo ngữ nghĩa chất liệu sử dụng tục ngữ Jeju) Chương 2: Văn hóa vật chất cư dân đảo Jeju qua tục ngữ địa phương Chƣơng trình bày văn hóa vật chất cƣ dân đảo Jeju sở khảo sát câu tục ngữ địa phƣơng... Chương 1: Những vấn đề lí luận thực tiễn Chƣơng giới khái niệm thuật ngữ có liên quan đến đề tài luận văn nhƣ văn hóa, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tục ngữ mối quan hệ văn hóa tục ngữ Bên

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan