1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRINH CONG SON YEU DOI YEU NGUOI

9 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

Ngoài hình ảnh phong phú, ca từ Trịnh Công Sơn còn mang nhiều tính ẩn dụ đôi khi làm người nghe khó hiểu, mà chính tác giả cũng không thể nào giải thích một cách đơn giản những suy ngh[r]

(1)

Yêu người, yêu đời

Nếu có người hỏi tơi thích ca khúc Trịnh Công Sơn, ngập ngừng trả lời (Hình thích nhiều bài, thích) Có lẽ bạn thế, nhiều người khác nữa, hỏi câu đó, khó thể trả lời

Ca khúc Trịnh Cơng Sơn hát tình yêu, thân phận người quê hương Ba chủ đề bao hàm tư đời sống người Trong số gần năm trăm hát anh, nửa nhạc tình Tuy nhiên, khơng phải loại nhạc tình … đời thường, kể lể chuyện tình cụ thể “em anh”, mà nói tình u, phân tích, lý giải tình yêu hay tình Tình yêu anh Sơn thứ hạnh phúc Anh nói: “Đời sống hữu hạn, tình u vơ hạn” Hạnh phúc đến nỗi: “Một ngày tình cờ biết em Là ngày trần gian Cuộc đời có em, Từng ngày, ngày nhớ ơn đời (Cịn thấy mặt người)

Tuy nhiên, tình u Trịnh Công Sơn để sở hữu, chiếm đoạt: “Tôi yêu em trẻ thơ, Yêu nỗi vui đợi chờ, Đâu biết đơi có lìa xa (Trong nỗi đau tình cờ)” Đơi thực: “Tình yêu thương áo, quen ngào”, hoặc: “Tình cho mơi ấm, lần trăm năm (Tình sầu)” Đơi lại mơ hồ, có khơng, xa trời, gần khói mây, trầm bóng cây: bóng cây, xóa mặt đất? Tuổi tình u tuổi “ngồi ghi dấu chân chim qua trời”, tuổi “mơ kết mây sương mù” đủ để làm cho “một hôm thức dậy, hồn ngất ngây, buồn mắt nai” Tuổi thơ ngây hết, đôi mắt nai ngây tròn bị giọt nước mắt che mờ: “Trời xanh mắt em sâu, mây xuống vây quanh giọt sầu (Còn tuổi cho em)”

Một chút dỗi hờn đủ làm cho người gái hôm úp mặt hai bàn tay, lệ ướt tràn mi mà tưởng mây mờ che phủ mắt Và người yêu xa rời, tưởng dễ dàng quên được: “Người ngỡ quên đi, lòng cố lạnh lùng … người ngỡ xa, người quanh (Tình nhớ)” Tuy có nỗi đau, trách móc, thất vọng, tình u đến âm nhạcTrịnh Cơng Sơn cách nhẹ nhàng, bình thản: Từ em Nguyệt, thấy đời thật tươi vui Nhưng từ em Nguyệt thấy đời vui Khơng khổ luỵ tình u, Trịnh Cơng Sơn thấu hiểu triết lý Tứ diệu đế Phật giáo cách rõ ràng

(2)

lần chết tai nạn lúc tập võ vào độ tuổi mười lăm, mười sáu, anh sớm ý thức vô thường đời người Cái chết nương náu anh: “Hạt bụi hóa kiếp thân tôi, để mai làm cát bụi (Cát bụi)” Hay “Một lần nằm mơ, thấy tơi qua đời (Bên đời hiu quạnh)” Và: “Thí dụ phải đi, phải đi, Tôi chia ly đời sống (Rơi lệ ru người)”

Đó chứng anh bị ám ảnh chết Và lý khiến anh ghét chiến tranh Chiến tranh mang bạn bè, vậy, tuổi 25,26 anh viết ca khúc “phản chiến” để đời Trong đăng báo Giác ngo, tác giả viết: “Trịnh Cơng Sơn hoằng pháp âm nhạc” Điều khơng lạ anh viết ca khúc: “Khơng có đâu em này, khơng có chết Và có đâu em này, đâu có chết sau (Ngẫu nhiên)” Tư tưởng sắc sắc, không không, không sinh, không diệt, không bắt đầu, không kết thúc, thể rõ ràng Trong ca khúc Đóa hoa vơ thường, anh có lời “dẫn nhạc”: Tình tâm mà sinh Có tình mà tâm cịn động vọng Đến lúc tâm bình an tình đoạn nỗi Mọi thứ vô thường: “Từng giọt vô biên, trơi chìm tiếng tâm (Cũng chìm trơi)” Trịnh Công Sơn đưa tư tưởng Bát nhã vào âm nhạc Ca khúc Sóng đâu lấy ý từ câu kinh Bát nhã “Vượt qua, vượt qua, vượt qua mau đến bờ bên (Yết đế, Yết đế, Bala yết đế, Bala tăng yết đế, Bồ đề, Ta bà ha) Những lúc sáng tác, anh thường rút cõi riêng để suy nghĩ, góc phịng, nơi cách xa hun náo Trong cõi tĩnh lặng ấy, anh lắng nghe Ngài Xá Lợi Phật trước trở thành đệ tử Đức Phật, im lặng suốt năm trường Trong im lặng tuyệt đối ngài nghe lời thuyết vô ngôn đức Thế Tôn Trong cõi tĩnh lặng mình, Trịnh Cơng Sơn lắng nghe tiếng nói vạn vật cỏ: Im lặng dịng sơng, tơi lắng nghe, im lặng đêm, lắng nghe (Tôi lắng nghe) Đêm nghe gió tự tình, đêm nghe đất trở (Nghe tiếng muôn trùng) Đêm đêm nằm nghe than van chút niềm đau ngào (Tình xót xa vừa) Lúc lắng nghe, nên có lẽ anh nghe tiếng nói mn lồi, mà anh có lịng bao dung, vị tha, suốt đời không mang chút sân hận lịng, mà nói nghệ sĩ đạt đến được: Sống đời sống, cần có lịng, để làm em biết khơng, để gió (Để gió đi) Đường tương lai xin nhắc từ đầu, anh em khắp địa cầu, gần nhau, Và riêng tơi, xin có ngày, ngồi thong dong trao đến lồi, chút tình tơi (Như tiếng thở dài ) Trong tuyển tập Những ca không năm tháng, Trịnh Công Sơn viết: “Mỗi đêm, tơi nhìn trời đất để học lịng bao dung Nhìn đường kiến để biết nhẫn nhục Sông chảy đời sông Suối trôi đời suối Đời người để sống thả trôi tị hiềm” Cũng nhờ nhân phẩm có ấy, mà nhạc Trịnh Cơng Sơn lúc sáng tâm hồn anh nguồn cảm hứng sáng tác nói bất tận lúc anh nằm xuống

(3)

Ca từ nhạc Trịnh Công Sơn

Ca từ nhạc Trịnh Công Sơn thật vô đa đạng Trong ca khúc, ta tìm thấy bị, gà, ngựa, vạc, trùng, chim chóc, cỏ, bào thai, lăng, miếu Khơng người thắc mắc, “cây cơm nguội” nào, hay lồi “sâm cầm” hình dáng sao?

Nhưng lúc hát Nhớ mùa thu Hà Nội, chẳng cảm thấy trở ngại chút khơng hiểu ý nghĩa ca từ (Sâm cầm loài chim quý chuyên ăn sâm Thời nhà Nguyễn, làng Nghi Tàm phải đóng thuế hàng năm cho triều đình loại chim Lúc Bà Huyện Thanh Quan triệu vào dạy học cung đình xin nhà vua cho giảm loại thuế ngày khó tìm cho đủ số)

Trái lại, có ca từ đặc biệt, mà không hiểu dễ hát nhầm làm sai nghĩa cách trầm trọng Chẳng hạn “làm em nhớ vết chim di (Diễm xưa) chim Hay rọi suốt trăm năm rọi xuống trăm năm (Một cõi về) Hoặc tinh yêu thương mà hát sai thành tim u thương, trường hợp dù dãi đến mấy, chắn tác giả chấp nhận Từ ngữ sử dụng chữ bình thường, khơng cầu kỳ, lạ lẫm, lại dùng cách … Trịnh Cơng Sơn: Em hồn nhiên, em bình minh (Tơi đừng tuyệt vọng)

(4)

Ngồi hình ảnh phong phú, ca từ Trịnh Cơng Sơn cịn mang nhiều tính ẩn dụ đơi làm người nghe khó hiểu, mà tác giả khơng thể giải thích cách đơn giản suy nghĩ chuyển tải sang ngơn ngữ âm nhạc (Tương tự họa sĩ vẽ tranh trừu tượng khó thể giải thích ý tưởng rất… trừu tượng thể tác phẩm hội họa) Chẳng hạn: Hòn đá lăn đồi, đá rớt xuống cành mai, rụng cánh hoa mai gầy, chim chóc hót tiếng sau Quả là: Tự biết riêng mình, ta biết riêng ta (Ngẫu nhiên) Tuy nhiên lại có trường hợp, cần câu ca khúc đủ tác động sâu sắc khiến người nghe suốt đời quên Một nhà văn, bạn anh Sơn, nói: “Sau nghe câu Trăm năm vô biên chưa hội ngộ, chẳng biết nơi nao chốn quê nhà (Một cõi về), tơi cảm thấy khơng cịn sợ chết xưa thường ám ảnh mình”

Một người khác nói ca từ Trịnh Cơng Sơn sau: “Tôi yêu nhạc Trịnh thuộc nhiều ca khúc Nhưng nói đến nhạc Trịnh Cơng Sơn, tơi ln nhớ đến câu Người soi bóng mình, tường trắng lặng câm (Ru ta ngậm ngùi) Chỉ câu thơi đủ cho tơi tư đời” Có lần, nhà hàng karaoke, anh Sơn hỏi cô gái vẻ q mùa chất phác: “Em nói thích ca khúc Một cõi về, em có hiểu cõi không?”

Cô gái ngây thơ trả lời:“Em chẳng hiểu cả, khơng biết lần hát em lại có cảm xúc diễn tả được” Một người bạn trẻ Montreal (Canada) sau uống rượu ngà ngà, nghe ca khúc Đêm thấy ta thác đổ yêu cầu bạn lái xe 600 số để nhìn thác nước Niagara cuồn cuộn mà tiếp tục uống rượu Riêng anh Sơn, năm sau trước mất, lúc yêu cầu, anh hát lui tới hai ca khúc Mưa hồng Một cõi ve Có thể nói gần tất triết lý đời nhân sinh anh Sơn tóm tắt vài câu: Cuộc đời có mà hững hờ (Mưa hồng) Và: Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt Rọi suốt ta cõi (Một cõi về) Nhạc Trịnh Công Sơn vào lịng người Nó đến nhẹ nhàng đọng lại tâm tư người nghe

Trịnh Công Sơn: Ca từ ám ảnh

(5)

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Trong chuyên luận "Trịnh Công Sơn - ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật" (NXB Văn hóa Sài Gịn, 2008), nhà phê bình Bùi Vĩnh Phúc xác quyết: "Trịnh Cơng Sơn nhạc sĩ, điều hẳn Nhưng, trước hết, người nhạc sĩ lại thi sĩ tự chất cách sai sử ngơn ngữ mình"

Diễn đạt theo cách khác, nhận định chạm tới điều mà hầu hết người (hoặc sẽ) viết người nhạc sĩ tài hoa họ Trịnh chia sẻ: đặt giai điệu sang bên, phần ca từ tác phẩm Trịnh Cơng Sơn thi phẩm đích thực Cái giới thi ca mang đậm tính siêu hình ông mở trước mắt hồn người, qua đó, thời đại đầy biến động

Bước vào giới thi ca ấy, ta có dịp nhìn trở lại thực nhìn mà thi nhân hướng thực Và thêm nữa, ta nắm thực âm vọng mà thi nhân nghe từ thực tại, theo cách thật đặc biệt riêng ông Giai đoạn sáng tác sung sức nhiều thành tựu Trịnh Công Sơn, khơng hồ nghi nữa, năm tháng chiến tranh Sống lịng chiến, có căm ghét chối bỏ đến đâu, ơng phải chịu đựng hữu Những tập "Ca khúc da vàng", "Phụ khúc da vàng", "Kinh Việt Nam", "Ta phải thấy mặt trời" trải nghiệm đau thương mà chiến tranh in hằn đời tâm hồn ông

(6)

đêm đêm ru da thịt vàng/ Đại bác nghe quen câu dạo buồn/ Trẻ chưa lớn để thấy quê hương" (Đại bác ru đêm)

Tiếng đại bác thính trường Trịnh Cơng Sơn - ca khúc - không mang vẻ hăm dọa khủng bố Trái lại, có giai điệu, du dương, gần gụi quen thuộc, gắn liền với đời sống tạo thành nhịp sống người! Nhạc sĩ - thi sĩ họ Trịnh định làm lạ hóa cảm nhận cơng chúng cách nói ngược chăng? Khơng phải

(7)

Trịnh Công Sơn kể lại Diễm "xưa":

Thuở có người gái mong manh, qua hàng long não lá li ti xanh mướt để đến Trường Đại học Văn khoa Huế

Nhiều ngày, nhiều tháng thuở ấy, người gái qua vịm long não Có nhiều mùa nắng mùa mưa theo qua Những mùa nắng, ve râm ran mở khúc hát mùa hè Mùa mưa Huế, người gái qua nhạt nhòa mưa hai hàng long não mờ mịt

Nhà cô bên sông, ngày phải băng qua cầu gặp hàng long não để đến trường

Từ ban cơng nhà tơi nhìn xuống, bóng dáng đi về ngày bốn bận Thời buổi người gái Huế chưa dùng đến phương tiện có máy nổ và có tốc độ chóng mặt Trừ người xa phải xe đạp, còn lại đa số đến trường bước thong thả hoàng cung Đi để được ngắm nhìn, để cảm thấy âm thầm lịng, nhan sắc Nhan sắc cho nhiều người cho người có quan trọng đâu Những bước chân từ phía đổ trường với tên quen thuộc, đôi lại cũ kỹ

Đi để mắt chung quanh nhìn ngắm đồng thời tự mình có nhìn ngắm trời đất, sông nước hoa thiên nhiên Long não, bàng, phượng đỏ, muối, mù u dịng sơng Hương chảy quanh thành phố phả vào tâm hồn thời gái lớp sương khói lãng mạn khiết Huế nhờ vậy khơng cạn nguồn thi hứng Thành cổ, đền đài, lăng tẩm khiến người dễ có hồi niệm man mác khứ phần cứu rỗi cho người ta khỏi vành đai tục lụy Và từ Huế hình thành cho riêng mình khơng gian riêng, giới riêng Từ người đâm mơ mộng ước mơ cõi trời đất khơng có thực

Nhưng thật thực mơ gì? Thật ra, nói cho cùng, ảo ảnh điều Và với ảo ảnh có thời, dài lâu, người lớn lên thành phố nhỏ nhắn dệt gấm thiêu hoa giấc mơ, giấc mộng Đó thời gian mà sớm tinh mơ, chiều, tối, tiếng chuông Linh Mụ vang xa không gian, chuyền dịng sơng để đến với nhà khép hờ hay đóng kín cửa

(8)

Người gái qua cầu bắc qua dịng sơng, qua hàng long não, qua mùa mưa nắng khắc nghiệt, để cuối đến nơi hò hẹn Hị hẹn khơng hứa hẹn điều Bởi khơng gian liêu trai ấy hứa hẹn điều hoang đường Giấc mơ liêu trai khơng có thực biến

Người gái qua hàng long não nơi xa, có một đời sống khác Tất kỷ niệm Kỷ niệm đáng nhớ cứ phải quên Người gái "Diễm ngày xưa"

 Nguyễn Đắc Xuân tả Diễm Trịnh:

Khoảng năm 1962, gia đình Trịnh Cơng Sơn gặp khó khăn kinh tế, gian phố lớn ở đường Phan Bội Châu (Ngã Giữa) phải sang cho người khác qua thuê căn hộ tầng dãy lầu xây đầu cầu Phủ Cam (Nhà số 11/3 Nguyễn Trường Tộ, nhà anh chị Hoàng Phủ Ngọc Tường - Lâm Thị Mỹ Dạ) Hằng ngày Trịnh Công Sơn đứng lầu ngắm cô nữ sinh qua cầu Phủ Cam, dọc theo đường Nguyễn Trường Tộ đến trường Đồng Khánh Trong đám xn xanh có Ngơ Thị Bích Diễm - gái thầy Ngô Đốc Kh.- người Hà Nội, dạy Pháp văn trường Đồng Khánh trường Quốc Học Huế Bích Diễm giống bố, người dong dõng cao, nét mặt tú, bước thong thả nhẹ nhàng Con người Diễm hợp với tên Diễm thích hợp với tâm hồn bén nhạy Trịnh Công Sơn

Anh yêu Diễm mê mệt Những ngày không thấy Diễm qua anh đau khổ vô cùng. Anh trông thấy đường trước nhà “dài hun hút cho mắt thêm sâu” Nhưng anh cũng biết gặp Diễm để nói lên nỗi đau chuyện dễ

Thầy Ngô Đốc Kh - thân sinh Diễm, ông giáo nghiêm Ơng khơng thể chấp nhận anh chàng chưa có Đại học, tóc dài, cằm lún phún râu chuyện trị với gái đài ông May lúc họa sĩ Đinh Cường thuê nhà gần nhà Diễm để làm xưởng vẽ Hai bạn canh chừng khi thầy giáo có dạy, mà Diễm ngồi nhà học hai bạn liền “liều” qua thăm Những lần liều đầy ấy, có Diễm tiếp, có Diễm để cho người nhà tiếp có có bố nhà, Diễm tránh khách ngồi chơi xơi nước tự ý Khác với Ph.Th (em ruột ca sĩ Hà Thanh), Diễm biết Trịnh Công Sơn u trái tim nhiều rung động Nhưng lúc Diễm vượt qua nghiêm khắc gia đình để nói cho tác giả Ướt Mi biết điều

(9)

Công Sơn Không rõ Dao A nói với Sơn, cịn khơng, mà anh hài lòng với thực “Hai mươi năm xin trả nợ dài, Trả nợ đời em phụ tôi” (Xin Trả Nợ Người) Trong hai mươi năm ấy, Dao A có gia đình, hiểu rõ đời, nên “hết phụ” tình Trịnh Công Sơn Như Đinh Cường viết: “Tháng cuối trước Sơn mất, Dao A thăm, suốt tuần sáng A cũng đến ngồi xe lăn Sơn, cịn biết nhìn Sơn, chiều tối về nhà.” Trịnh Công Sơn yêu Dao A phải trải qua hai mươi năm “nhận” được lời đáp Tuy muộn, cõi đời nầy có yêu được nhận có khoảng cách dài lâu đến đâu!

Dạ lý hương

 Hồi ức Hồng Tá Thích, em rể Trịnh:

người gái mang tên Diễm áo lụa trắng trường Đồng Khánh, thường ngang, băng qua cầu, rẽ tay mặt nhà Hình ảnh người gái thùy mị mang nét kín cổng cao tường cổ điển làm cho anh khơng ngày khơng nhìn xuống đường chờ đợi:

Lụa áo em qua phủ mặt đường Gót nhỏ xanh xao tựa khói sương

N

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w