Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
276,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Đình Đức CONNGƯỜITHÂNPHẬNVÀTÌNHYÊUTRONGCATỪTRỊNHCÔNGSƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Đình Đức CONNGƯỜITHÂNPHẬNVÀTÌNHYÊUTRONGCATỪTRỊNHCÔNGSƠN Chuyên ngành Mã số : Lí luận văn học : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Dương Hữu Biên Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, côngtrình nghiên cứu khoa học riêng Những nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố côngtrình nghiên cứu Tác giả luận văn: HOÀNG ĐÌNH ĐỨC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn cách hoàn chỉnh, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Dương Hữu Biên, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân điều mà thầy dành cho Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị bạn lớp giúp đỡ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Học viên thực Hoàng Đình Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CONNGƯỜITHÂNPHẬNTRONGCATỪTRỊNHCÔNGSƠN 14 1.1 Một số khái niệm đề tài 14 1.1.1 Về vấn đề ConngườithânphậnThânphậnngười 14 1.1.2 Về khái niệm tìnhyêu nam nữ 19 1.1.3 Về khái niệm catừ 22 1.2 Quan niệm TrịnhCôngSơnngườithânphận 23 1.3 Cội nguồn quan niệm ngườithânphậncatừTrịnhCôngSơn 31 1.4 Thế giới ngườithânphậncatừTrịnhCôngSơn 36 1.4.1 Hình tượng người mẹ 36 1.4.2 Hình tượng ngườiyêu - người vợ chồng 40 1.4.3 Hình tượng người già trẻ em chiến tranh 45 1.4.4 Hình tượng người tập thể, quê hương, đồng bào, đồng loại 49 1.4.5 Conngườicá nhân - cô đơn bơ vơ, lạc lõng với cảm thức tha hương .51 CHƯƠNG 2: TÌNHYÊU NAM NỮ TRONGCATỪTRỊNHCÔNGSƠN 55 2.1 Quan niệm cội nguồn quan niệm tìnhyêu nam nữ TrịnhCôngSơn 55 2.1.1 Quan niệm TrịnhCôngSơntìnhyêu nam nữ 55 2.1.2 Cội nguồn quan niệm tìnhyêu nam nữ TrịnhCôngSơn 60 2.2 Chủ thể đối tượng tìnhyêu nam nữ 62 2.2.1 Chủ thể tìnhyêu - hình tượng nhân vật 62 2.2.2 Đối tượng tìnhyêu - hình tượng em 64 2.3 Những dạng thức, cung bậc biểu cảm xúc tìnhyêu Nam nữ 67 2.3.1 Tìnhyêu mang đến cảm xúc say sưa, ngất ngây niềm hạnh phúc 67 2.3.2 Sự cô đơn tìnhyêu .70 2.3.3 Nỗi ám ảnh, nhớ nhung gắn bó với bóng hình người nữ 74 2.3.4 Nỗi day dứt, ăn năn, nuối tiếc hình tượng 77 2.3.5 Nỗi ám ảnh chia ly, tan vỡ phụ rẫy tìnhyêu 79 2.3.6 Sự đồng cảm, vị tha, bao dung, độ lượng tìnhyêu 83 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CONNGƯỜITHÂNPHẬNVÀTÌNHYÊU NAM - NỮ TRONGCATỪTRỊNHCÔNGSƠN 87 3.1 Nghệ thuật biểu ngườithânphậntìnhyêucatừTrịnhCôngSơn 87 3.1.1 Về việc khai thác sử dụng hệ thống từ ngữ 87 3.1.2 Về việc khai thác sử dụng phương thức diễn đạt .93 3.2 Hiệu nghệ thuật biểu ngườithânphậntìnhyêu 105 3.3 Những đóng góp TrịnhCôngSơn phương diện ngôn từ phát triển tiếng Việt 107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu thời gian < > ( năm): khoảng năm, ví dụ: < > 1975: khoảng năm 1975 = 1972: 1972 sau 1972 [...]... conngườithânphậnvàtìnhyêu nam nữ từTrịnhCôngSơn 13 trongca CHƯƠNG 1: CONNGƯỜITHÂNPHẬNTRONGCATỪTRỊNHCÔNGSƠN Mở đầu Conngườithânphậntrong ca từTrịnhCôngSơn được quan niệm như là một kiểu conngười thiên về xu hướng âm bản, với những nỗi khổ đau, bất hạnh… Song, căn cứ theo từng giai đoạn sáng tác, chúng tôi phân ra làm hai biểu hiện cơ bản của dạng người này: (1) conngười thân. .. của TrịnhCôngSơn về conngườithân phận, được trích dẫn từtrong các tập hồi kí, các tập giới thiệu ca khúc của ông 1.1 Một số khái niệm của đề tài 1.1.1 Về vấn đề ConngườithânphậnvàThânphậnconngười Vấn đề thânphậnconngười là điều gì đó vừa cụ thể nhưng lại cũng vừa bao la, vượt quá tầm hiểu biết của conngườiThânphậnconngười là những gì ta trải nghiệm mỗi ngày Xoay quanh thânphận con. .. đề TrịnhCôngSơn - Tìnhyêu - Quê hương - Thânphận Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Thị Minh Châu cũng đăng trên Việt Báo (4/2007) bài viết nhan đề Thân phận, quê hương và tình yêutrongca khúc TrịnhCôngSơnVà nhiều côngtrình khác… Về mảng luận văn, luận án, tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy, đại học Quy Nhơn cũng đã làm luận văn thạc sĩ với đề tài Thânphậnconngườivàtìnhyêutrong ca từTrịnh Công. .. số phậnconngườiTrong khi 17 đó, cụm từconngườithânphận mà chúng tôi dùng thì chữ thânphận tồn tại với tính cách là một tínhtừ Nó gợi ra thế giới conngười với những đặc trưng âm bản, âm tính: những conngười buồn, cô đơn, đớn đau, bất hạnh Như thế, cụm từconngườithânphận mang ý nghĩa hẹp hơn mà lại sâu hơn so với nghĩa của cụm từthânphậnconngười Mà thế giới conngườitrongca từ. .. này: (1) conngườithânphậntrong giai đoạn chiến tranh với những đau thương mất mát, và (2) conngườithânphậntrong cuộc sống đời thường gắn với những quan niệm có tính chất triết lí, suy niệm về cõi nhân sinh, về kiếp người Vì vậy, có thể nói, conngườithânphậntrong ca từTrịnhCôngSơn có tính hệ thống chặt chẽ Ngay cả mảng ca khúc tình yêu, thì trongtìnhyêu cũng có thânphận nữa Sau đây chúng... tínhvà dương tính – mang ý nghĩa rộng, như chúng tôi đã phân tích ở trên Vấn đề thânphậnconngườitrongca khúc TrịnhCông Sơn, xưa nay cũng đã có một số công trình, tạp chí đề cập và gọi bằng những cụm từ như thânphậnconngười hay thânphận mà chúng ta đã nghe rất quen thuộc Chẳng hạn, Phạm Duy đăng trên tạp chí Văn (5, 6/2001, Mỹ) bài viết tựa đề Nhạc TrịnhCôngSơn - TìnhyêuvàThânphận Tạp... trongtình yêu, về sự gắn bó với một người nữ, về thânphậncon người, về cái vô thường của đời sống Tác giả đã đề cập đến những vấn đề thânphậnconngườivàtình yêu, nhưng còn khái quát, chung chung Ông chỉ dừng lại ở việc phân tích một vài ca khúc, lẩy ra một vài ví dụ minh họa cho luận điểm của mình, chứ chưa đi sâu vào tìm hiểu về conngườithânphận với tư cách là conngười dân tộc cụ thể, con. .. chứ không phải là thânphậnconngười như các tác giả trước đã làm? Những côngtrình trước đây vẫn quen dùng cụm từthânphậnconngười , khác với luận văn của chúng tôi là conngườithânphận Sở dĩ chúng tôi đặt như vậy là vì những lí do sau: Thứ nhất, có sự khác nhau về nội hàm giữa hai cụm từ này Trong cụm từthânphậnconngười , chữ thânphận tồn tại với tính cách là một danh từ, mang ý nghĩa... ngôn ngữ trongcatừ của TrịnhCôngSơn [9], 10 sau đó cuốn sách này được bổ sung thêm một số nội dung và tái bản với tựa đề TrịnhCôngSơn - hạt bụi trong cõi thiên thu [10] Kế đến là luận văn thạc sĩ, chuyên ngành văn học Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy, đại học Quy Nhơn với đề tài cũng gần gũi với đề tài của chúng tôi, đó là Thânphậnconngườivàtìnhyêutrong ca từTrịnhCôngSơn Tập... bản thể conngườiThânphậnconngười được phản ánh trong triết học Phật giáo Vấn đề thânphận được phản ánh trong giáo lí Tứ Diệu Đế, biểu hiện tập trung ở Khổ Đế Phật quan niệm đời sống con người, thânphậnconngười về căn bản là khổ đau Có người cho rằng, Phật chủ trương như vậy là bi quan, yếm thế Thực ra, Phật nhìn nhận cuộc sống, thânphậnconngười một cách khách quan Không ru người ta vào giấc