1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BAI 8

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 222 KB

Nội dung

Công tác xã hội là hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao, được thực hiện theo các nguyên tắc và phương pháp nhất định nhằm hỗ trợ cá nhân, nhóm và cộng đồng trong vi[r]

(1)

CÔNG TÁC XÃ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ

Nội dung gồm:

(2)

I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI

1 Q trình hình thành cơng tác xã hội

(3)

Ở Mỹ, phong trào làm việc thiện giúp giải vấn đề xã hội từ Anh lan sang Buffalo, Boston, Chicago Năm 1898, Hiệp hội tổ chức từ thiện New York thành lập mở khoá bồi dưỡng nghiệp vụ cho học viên Năm 1901, Trường công tác xã hội New York thành lập với thời gian học tháng, trường cơng tác xã hội được thành lập Philadelphia, Boston, Chicago.

(4)

2 Khái niệm công tác xã hội

Công tác xã hội hoạt động trợ giúp có tính chun nghiệp nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường khôi phục năng lực xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt những mục tiêu ấy.

Công tác xã hội hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao, thực theo nguyên tắc phương pháp định nhằm hỗ trợ cá nhân, nhóm cộng đồng việc giải vấn đề đời sống họ, phát huy tối đa nội lực đối tượng việc giải vấn đề xã hội liên quan hướng đến phát triển bền vững, hạnh phúc người tiến xã hội Cơng tác xã hội có đặc điểm:

- Là hoạt động thực tiễn, người làm cơng tác xã hội luôn làm việc với đối tượng nhóm người cụ thể

- Mang tính tổng hợp cao, người làm cơng tác xã hội phải có kiến thức, hiểu biết nhiều vấn đề xã hội khác tệ nạn xã hội, vấn đề người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, nạn nhân chiến tranh, vấn đề gia đình, mặt khác, nhân viên xã hội làm việc với nhiều thành phần khác nhau: từ người bình thường, đến người có quyền lực đối tượng yếu thế xã hội Nhân viên xã hội phải làm việc với nhiều tổ chức các quan khác nhau.

- Tác động trực tiếp vào cá nhân, nhóm, cộng đồng ng khơng phải làm thay cho họ mà hỗ trợ cách khác để họ tự giải quyết vấn đề mình.

(5)

3 Công tác xã hội hoạt động từ thiện

Công tác xã hội hoạt động từ thiện có chung mục đích, xuất phát từ thiện tâm, thiện chí nhân đạo mà giải vấn đề khó khăn đối tượng Tuy vậy, hai hoạt động khác tương đối động cơ, phương pháp, kết thực hiện.

- Về động cơ, công tác xã hội coi đối t ượng lợi ích họ mối quan tâm hoạt động từ thiện nhiều mang màu sắc tâm linh (làm phúc để đức cho cháu, cứu rỗi linh hồn…); xuất phát từ nhu cầu thoả mãn tâm lý đạo đức của cá nhân mong muốn tạo dựng uy tín cho tập thể cá nhân, khẳng định vị trí xã hội, thương hiệu sản phẩm; đơi che dấu mục đích riêng tư

- Về phương pháp, công tác xã hội giúp đối tượng “có vấn đề” phát huy tiềm họ để tự giải vấn đề họ đóng góp cho xã hội; giải quyết vấn đề tận gốc, có tính lâu dài, toàn diện thực theo phương pháp khoa học dựa kiến thức, kỹ chuyên môn để giúp cho đối tượng tự giải vấn đề họ hoạt động từ thiện tiến hành theo phương pháp vận động đóng góp người khác phân phối vật chất quyên góp hay hàng hố viện trợ đến đối tượng hưởng lợi; tham gia giải vấn đề cấp bách (như: cứu trợ thiên tai, thảm hoạ…); mang tính "xin cho", ban phát

- Về mối quan hệ người trợ giúp người trợ giúp, công tác xã hội xác định mối quan hệ nghề nghiệp, chặt chẽ, mật thiết, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau; tìm hiểu nhu cầu, tôn trọng quyền tự phát huy tiềm đối tượng; chủ động tham gia giải vấn đề mình, hoạt động từ thiện, mối quan hệ người giúp người giúp lỏng lẻo, thời, không có mối quan hệ nào; người giúp đỡ thường từ nơi khác đến, thái độ ban ơn, chủ động định, có ý áp đặt, làm thay; người giúp đỡ thường thụ động.

(6)

4 Các nguyên tắc hành động công tác xã hội

- Chấp nhận đối tượng (thân chủ).

- Đối tượng tham gia giải vấn đề.

- Tôn trọng quyền tự (trong giới hạn luật pháp trưởng thành) đối tượng.

- Tơn trọng tính cách riêng biệt cá nhân - Giữ bí mật cho đối tượng.

- Người làm công tác xã hội phải ý thức (tự đánh giá)

- Xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp người tình nguyện làm công tác xã hội đối tượng.

5 Trình tự giải vấn đề cơng tác xã hội

Là trình sử dụng kỹ phương pháp công tác xã hội để đối tượng giải vấn đề gặp phải Bất kỳ phương pháp công tác xã hội bao gồm chuỗi hoạt động nối tiếp nhằm đạt mục tiêu đề ra, có bước sau:

- Nhận diện vấn đề. - Thu thập thông tin - Xác định vấn đề

- Lập kế hoạch giải vấn đề

(7)

II CÔNG TÁC XÃ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ

1 Khái niệm công tác xã hội Chữ thập đỏ

Công tác xã hội Chữ thập đỏ công tác xã hội đặc thù, có tính chun nghiệp nhằm giúp đỡ người dễ bị tổn thương vươn lên sống, hoà nhập với cuộc sống cộng đồng Các đối tượng dễ bị tổn thương gồm:

- Những nạn nhân bị ảnh hưởng thiên tai, thảm hoạ, đối tượng ưu tiên gia đình có người tử vong thiên tai, gia đình bị ảnh hưởng thiên tai, thảm hoạ diện nghèo, người tàn tật, người già không nơi nương tựa, phụ nữ chủ hộ, phụ nữ nuôi tuổi

- Những người nghèo khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc Công tác xã hội chủ yếu giúp đỡ nâng cao nhận thức, kỹ năng, phương pháp thoát nghèo, giúp đỡ vật chất, giống, vốn phát triển kinh tế hộ gia đình

- Trong hoạt động Chữ thập đỏ Chăm sóc sức khỏe, đối tượng công tác xã hội nạn nhân chiến tranh, nạn nhân chất độc da cam, người tàn tật, người khuyết tật nghèo, người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ cơi, người có HIV/AIDS, người nghiện ma tuý

- Trong hoạt động Chữ thập đỏ sơ cấp cứu ban đầu, đối tượng công tác xã hội nạn nhân tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn bom, mìn cịn sót lại sau chiến tranh tai nạn, thương tích khác.

- Trong hoạt động Chữ thập đỏ hiến máu nhân đạo, hiến mơ, phận thể ngưịi hiến xác, đối tượng công tác xã hội tầng lớp nhân dân Hội tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia hiến máu, hiến mô, hiến phận thể người hiến xác với mục tiêu nhân đạo.

(8)

2 Mục đích, chức công tác xã hội Chữ thập đỏ

2.1 Mục đích

- Giúp đỡ đối tượng dễ bị tổn thương vật chất tinh thần, góp phần thoả mãn nhu cầu sống nâng cao chất lượng sống.

- Giúp đối tượng dễ bị tổn thương phát huy tiềm nội lực vốn có của họ để giải vấn đề họ.

- Giúp cho việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, nhân đạo, tạo chia sẻ, quan tâm hỗ trợ lẫn cộng đồng theo tinh thần phong trào: “Người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện, ngành ngành làm việc thiện”

- Giúp xây dựng cộng đồng biết đáp ứng nhu cầu người dân.

2.2 Chức công tác xã hội Chữ thập đỏ

- Giải vấn đề đối tượng dễ bị tổn thương (chức chữa trị): giúp đối tượng giải vấn đề xã hội theo quy trình giúp đỡ nêu

- Phục hồi: giúp đối tượng tái hoà nhập sống cộng đồng (giúp đỡ người khuyết tật, người già cô đơn, đối tượng nạn nhân thiên tai thảm họa, đối tượng tệ nạn xã hội trở lại sống bình thường, hồ nhập vào xã hội cách hài hoà).

- Phòng ngừa: giúp đối tượng chủ động phòng ngừa thiên tai, chống biến đổi khí hậu, vấn đề xã hội nảy sinh chương trình với giải pháp cụ thể, phù hợp với đối tượng (tập huấn, hướng dẫn kỹ phòng ngừa thiên tai vùng trọng điểm thiên tai cho người dân, tổ chức tốt việc sơ cấp cứu, chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng chống dịch bệnh, phát triển dịch vụ tư vấn gia đình để tránh rạn nứt, tạo dịch vụ vui chơi giải trí nhằm ngăn chặn trẻ em hư hỏng…).

(9)

3 Những yêu cầu cán bộ, hội viên tình nguyện viên CTĐ làm cơng tác xã hội.

3.1 Yêu cầu người thực công tác xã hội

- Hiểu cặn kẽ người làm việc với bạn; biết rõ vấn đề họ, nh ư: văn hố, tơn giáo, tín ng ưỡng, phong tục, tập quán, công việc điều quan trọng bạn phải tôn trọng họ.

- Bạn phải làm để họ nhận biết nhu cầu thân theo họ cách đáp ứng nhu cầu đó.

- Đảm bảo có tham gia người dân vào việc đánh giá vấn đề, lập kế hoạch thực kế hoạch đó.

- Xây dựng khơng khí làm việc tin t ưởng lẫn nhau.

- Ngay từ đầu, phải xây dựng nguyên tắc tự lực tự giúp. - Xem việc can thiệp bạn hoạt động tạm thời.

- Xem việc can thiệp cụ thể nh trình học hỏi dũng cảm nhận lỗi có, thực tế thường khác với mà nhận thức được.

3.2 Nguyên tắc giúp đỡ

- Giúp đỡ dịch vụ, mà ban ơn hay quyền uy. - Mọi giúp đỡ có thời hạn.

- Mọi giúp đỡ phải dựa nhu cầu đối tượng giúp. - Mọi giúp đỡ nên dựa vào cộng đồng.

(10)

- Mọi giúp đỡ phải đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch để tránh trùng lặp; đảm bảo chiến lược theo thứ tự ưu tiên; xác định nơi cần điều phối.

- Khi lập kế hoạch cần phải đặc biệt trọng tới: mục tiêu lâu dài tự giúp; phải phối hợp dựa vào cộng đồng (dịch vụ dựa vào cộng đồng); phải tham khảo ý kiến người dân (cách làm để đáp ứng nhu cầu họ).

- Đối với nhóm người dễ bị tổn thương, giúp đỡ nên tập trung tăng cường lực cho họ nhằm đáp ứng nhu cầu của mình.

(11)

3.3 Những phẩm chất địi hỏi cán bộ, hội viên tình nguyện viên Chữ thập đỏ làm công tác xã hội

- Chấp nhận thực tế người có nhu cầu khác nhau. - Có khả phân tích.

- Khả gắn bó với người khác. - Hiểu biết nguồn lực.

- Linh hoạt sáng tạo. - Có khả dự báo.

- Có khả tập hợp người có trình độ học vấn khác nhau vào hoạt động chung.

- Kỹ giao tiếp tốt.

- Khả chấp nhận phê bình.

- Cởi mở, trung thực có nhân cách tốt. - Gắn bó với cơng việc.

(12)

4 Các phương pháp công tác xã hội

4.1 Công tác xã hội tác động tới cá nhân

Công tác xã hội tác động tới cá nhân phương pháp tác động nhằm giúp cho cá nhân hiểu rõ vấn đề hơn, từ đó mà vận dụng nguồn lực (vật chất, người) thân xã hội để giải vấn đề gặp phải Cách trợ giúp đối tượng là: giới thiệu tiềm cộng đồng; phục hồi chức năng; t vấn; biện hộ; đào tạo nghề…

4.2 Cơng tác xã hội tác động tới nhóm

(13)

4.3 Phát triển cộng đồng (tổ chức cộng đồng)

Phát triển cộng đồng trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin, cộng đồng vừa trải qua thiên tai, lụt bão thành cộng đồng tự lực thông qua hoạt động nâng cao nhận thức tình hình, vấn đề họ, phát huy khả nguồn lực sẵn có, tổ chức hoạt động tự giúp, bồi dưỡng củng cố tổ chức để tiến tới tự lực phát triển.

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w