1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định pháp luật về kê khai, nộp và quyết toán thuế tiêu thụ đặc biệt

56 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KÊ KHAI, NỘP VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Khóa: 36 ; MSSV: 1155010012 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ HOÀI THU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung đƣợc trình bày nhƣ kết nghiên cứu đạt đƣợc khóa luận tơi thực dƣới hƣớng dẫn Cơ Nguyễn Thị Hồi Thu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập trƣờng, em lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức chuyên sâu ngành Luật, làm tảng cho công việc tƣơng lai Trong q trình học tập ấy, em ln đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu kiểm tra kiến thức pháp luật, song hội để nghiên cứu cách chuyên sâu tổng hợp kiến thức pháp luật cách tồn diện khơng nhiều Thực khóa luận tốt nghiệp thực hội tốt để thân tổng hợp lại phần lớn kiến thức học, đặc biệt kiến thức chuyên ngành Luật thƣơng mại Nghiên cứu đề tài “Quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt” cho em hội hệ thống lại kiến thức Luật thƣơng mại mà cụ thể mảng luật thuế Đây vấn đề khơng mới, nhƣng thực tế khó khăn việc tiếp cận nhƣ áp dụng pháp luật Vì vậy, thực đề tài này, thân em gặp khó khăn định Song nhờ vào động viên, giúp đỡ thầy bạn, em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, bạn giúp đỡ em suốt thời gian qua, đặc biệt Nguyễn Thị Hồi Thu – ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Vấn đề thực thi pháp luật quản lý thuế nói chung áp dụng quy định kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt nói riêng Việt Nam vấn đề phức tạp mặt xây dựng pháp luật nhƣ đƣa vào thực thi thực tế Trong nhận thức pháp luật thân em chƣa đƣợc tồn diện nên số nội dung đƣa khóa luận chƣa thực đạt yêu cầu Rất mong nhận đƣợc đóng góp nhiệt tình thầy bạn để em hoàn thiện đề tài nhƣ nhận thức thân Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KÊ KHAI, NỘP, QUYẾT TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1 Một số vấn đề lý luận chế độ kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.1.1 Khái niệm kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.1.2 Đặc trưng kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.1.3 Yêu cầu điều chỉnh pháp luật với hoạt động kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 10 1.2 Quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 15 1.2.1 biệt Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc ………………………………………………………………………………….15 1.2.2 Thời điểm thực nghĩa vụ kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt ……………………………………………………………………………………………16 1.2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 18 1.2.4 Xử lý vi phạm pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt………………………………………………………………………………………………… 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KÊ KHAI, NỘP, QUYẾT TỐN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN ……………………………….27 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt………………………………………………………………………………………… 27 2.1.1 Thành tựu việc áp dụng quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 27 2.1.2 Hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 30 2.1.3 Nguyên nhân bất cập việc kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 37 2.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 39 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 39 2.2.2 Cải cách hệ thống quản lý thuế 44 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin IRS Sở Thuế vụ Hoa Kỳ NNT Ngƣời nộp thuế NSNN Ngân sách Nhà nƣớc OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thuế GTGT Thuế Giá trị gia tăng Thuế TTĐB Thuế Tiêu thụ đặc biệt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng nhƣ quốc gia giới, hệ thống pháp luật thuế Việt Nam đƣợc coi thành tố quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế - tài Trong q trình đổi mới, xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vai trò hệ thống pháp luật thuế ngày trở nên rõ nét, tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm nguồn lực tài để phục vụ hiệu cho hoạt động Nhà nƣớc xã hội Đến nay, hệ thống sách pháp luật thuế Việt Nam trải qua ba giai đoạn cải cách có cấu thuế tƣơng tự nƣớc có kinh tế thị trƣờng khác Châu Á Một cấu hệ thống sách thuế đồng phù hợp tiền đề để hệ thống thuế phát huy đƣợc chức kinh tế thị trƣờng, tạo sở cho trình hội nhập Trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế thời kỳ mới, hệ thống pháp luật thuế Việt Nam cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu, hoàn thiện, giai đoạn 2010 – 2020 nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo chủ trƣơng mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề Trong tất sắc thuế đƣợc áp dụng hành, thuế Tiêu thụ đặc biệt đƣợc xem loại thuế gián thu quan trọng việc tạo nguồn thu Ngân sách công cụ hữu hiệu bảo vệ điều tiết sản xuất nƣớc với tỷ lệ nguồn thu sắc thuế tổng thu Ngân sách ngày cao Thế nhƣng, từ áp dụng Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt bắt đầu năm 2008 với hai lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2012 năm 2014 cơng tác quản lý thuế thông qua chế độ kê khai, nộp tốn thuế Tiêu thụ đặc biệt cịn nhiều hạn chế: tình trạng trốn thuế, tránh thuế cịn diễn nhiều nơi, chí quan thuế biết khơng làm đƣợc gì; cơng tác tốn thuế chậm; số thuế thấp so với khu vực giới,… Chính việc hồn thiện cơng tác quản lý thuế ba khâu yêu cầu cấp thiết đặt với mục tiêu trọng tâm xây dựng quy trình kê khai – nộp – tốn thuế Tiêu thụ đặc biệt đơn giản hợp lý Nhận thức đƣợc điều đó, với mong muốn góp phần giải yêu cầu đặt ra, xuất phát từ nghiên cứu chế độ quản lý thuế nói chung chế độ quản lý thuế Tiêu thụ đặc biệt nói riêng, tác giả chọn đề tài “Quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt” làm đề tài khóa luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích khóa luận nghiên cứu có hệ thống kiến thức mang tính lý luận chung hoạt động kê khai, nộp toán thuế nói chung thuế Tiêu thụ đặc biệt nói riêng; nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật quản lý thuế Việt Nam điều chỉnh hoạt động này, qua xác định ƣu điểm tồn tại, thiếu sót Trên sở phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật, tiến tới đề xuất số giải pháp hoàn thiện, tăng khả áp dụng quy định pháp luật quản lý hoạt động kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt thực tế Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, nghiên cứu đề tài, tác giả phải giải nhiệm vụ sau: nghiên cứu vấn đề lý luận chung, nhận thức nhƣ khái niệm, đặc trƣng hoạt động kê khai, nộp, toán thuế Tiêu thụ đặc biệt; nghiên cứu quy định pháp luật quản lý thuế, văn liên quan điều chỉnh chế độ quản lý thuế Tiêu thụ đặc biệt; nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quản lý sắc thuế thời gian qua phân tích, đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật cải cách hệ thống quản lý thuế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung quy định cụ thể chế độ quản lý thuế Tiêu thụ đặc biệt pháp luật Việt Nam; nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật quản lý thuế Việt Nam thời gian qua Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt nhƣ: khái niệm, đặc trƣng chủ thể, đặc trƣng thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này, xử lý vi phạm thuế… Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phƣơng pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, đƣờng lối sách Đảng, quy định nhà nƣớc pháp luật chế độ quản lý hoạt động kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt Nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, thống kê, logic, so sánh để thực nhiệm vụ đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoạt động quản lý thuế Việt Nam có cơng trình khoa học nhƣ: khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Anh, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng với đề tài: “Thực trạng kê khai nộp thuế GTGT Việt Nam, Thực trạng giải pháp”; “Chế độ pháp lý đăng ký, kê khai, nộp thuế toán thuế thu nhập người có thu nhập cao” – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Nguyễn Thị Diệu Linh năm 2005; “Chế độ pháp lý đăng ký, kê khai, nộp thuế thu nhập cá nhân” – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Nguyễn Thành Luân năm 2011; Sách “Cải cách thuế Việt Nam: Hướng tới hệ thống hiệu công hơn” Ngân hàng giới năm 2011; Sách “Kê khai, nộp toán thuế - Các vướng mắc thường gặp” Viện nghiên cứu đào tạo quản lý năm 2008…Nhìn chung, nhận thấy cơng trình từ trƣớc đến nghiên cứu hoạt động quản lý thuế nói chung, chủ yếu hoạt động kê khai, nộp toán thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập cá nhân, mà hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt, nhƣ thực trạng áp dụng quy định thực tế Vì thế, hƣớng nghiên cứu không nhƣng lại sâu, phân tích cụ thể hoạt động áp dụng pháp luật sắc thuế đặc biệt Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt cách tồn diện, có hệ thống củng cố nhận thức đầy đủ, khách quan hoạt động quản lý sắc thuế đƣợc quy định Luật Quản lý Thuế văn liên quan Thông qua thực trạng áp dụng quy định pháp luật, tìm nguyên nhân, hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, bổ sung để đƣa định hƣớng hồn thiện pháp luật quản lý thuế nói chung thuế Tiêu thụ đặc biệt nói riêng Trên sở đó, tạo hiệu đảm bảo đƣợc tính hiệu lực, khả thi thống văn có liên quan quản lý thuế Tiêu thụ đặc biệt; góp phần tăng cƣờng tính cơng minh bạch việc thực thi, quản lý, giám sát chế độ quản lý thuế Tiêu thụ đặc biệt; tạo môi trƣờng thuận lợi cho ngƣời nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế, tự giác nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào Ngân sách Nhà nƣớc Cơ cấu khóa luận Khóa luận gồm lời mở đầu, chƣơng phần kết luận - Phần mở đầu giới thiệu tính cấp thiết đề tài, mục đích, phạm vi, phƣơng pháp, ý nghĩa tình hình nghiên cứu đề tài - Phần nội dung bao gồm chƣơng:  Chƣơng 1: Lý luận chung quy định pháp luật kê khai, nộp, toán thuế Tiêu thụ đặc biệt  Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật kê khai, nộp, toán thuế Tiêu thụ đặc biệt hƣớng hoàn thiện - Phần kết luận: Tổng kết lại nội dung khóa luận Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KÊ KHAI, NỘP, QUYẾT TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1 Một số vấn đề lý luận chế độ kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.1.1 Khái niệm kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt Đăng ký, kê khai, nộp toán thuế đƣợc xem nội dung hoạt động quản lý thuế Theo “Giáo trình Luật Thuế” trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2012: “Quản lý thuế việc quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động nhằm thu đúng, thu đủ số tiền thuế mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp vào Ngân sách Nhà nước (NSNN) nhằm đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước”1 Nhƣ vậy, chế độ đăng ký, kê khai, nộp toán thuế TTĐB nội dung hoạt động quản lý thuế nhằm mục đích thu đủ số thuế TTĐB tạo sở tài vững cho quốc gia; quy định pháp luật trình tự đăng ký, kê khai, nộp toán thuế TTĐB nội dung bắt buộc phải có sắc thuế giúp xác định cụ thể trình tự, thủ tục cho chủ thể thực nghĩa vụ thuế Cùng nội dung hoạt động quản lý thuế nhƣng khâu lại trình tự, thủ tục với đặc điểm khác Ở phạm vi khóa luận tiến hành tìm hiểu cụ thể ba quy trình gồm kê khai, nộp toán thuế TTĐB  Kê khai thuế: “Giáo trình Luật Thuế” trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2012 có định nghĩa: “kê khai thuế TTĐB việc người nộp thuế (NNT) phải kê khai đầy đủ thông tin vào tờ khai thuế theo mẫu quan có thẩm quyền quy định để làm sở cho việc xác định số thuế mà NNT có nghĩa vụ phải nộp kỳ tính thuế lần phát sinh nghĩa vụ thuế”, khâu thứ hai trình quản lý hành thu thuế TTĐB, sau thủ tục đăng ký thuế Bản kê khai đƣợc lập theo mẫu Bộ Tài quy định NNT phải kê khai đầy đủ thông tin quy định tờ khai Kỳ tính thuế khái niệm khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp vào NSNN theo quy định pháp luật thuế Kỳ tính thuế tháng, quý năm Mỗi loại thuế khác có kỳ tính thuế khác Cũng khái niệm trên, kê khai thuế theo lần phát sinh nghĩa vụ thuế việc NNT không thực kê khai thuế theo kỳ tính thuế mà kê khai thời điểm thực hành vi làm phát sinh nghĩa vụ thuế Cần phân biệt kê khai thuế khai tốn thuế Vì khai toán thuế việc xác định số thuế phải nộp năm tính thuế thời gian từ đầu năm tính thuế đến chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế thời gian tính từ phát sinh đến chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Khai Trƣờng Đại học Luật TP HCM (2012), “Giáo trình Luật Thuế”, Nhà xuất Hồng Đức, tr.406 toán thuế đƣợc tiến hành NNT chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế kết thúc năm tài Cịn khai thuế hành vi tiến hành hàng tháng lần thực hành vi theo quy định loại thuế2  Nộp thuế: Cũng theo “Giáo trình Luật Thuế” trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, “nộp thuế TTĐB việc mà NNT có hoạt động sản xuất, nhập hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB phải nộp vào NSNN khoản tiền định” Đây khâu thứ ba chuỗi trình tự quản lý thu nộp thuế TTĐB Việc nộp thuế xuất phát từ hoạt động NNT, làm phát sinh nghĩa vụ thuế họ với nhà nƣớc Số tiền thuế mà họ nộp đƣợc xác định dựa vào số thuế kê khai trƣớc quan thuế ấn định Khác với phƣơng pháp thu khấu trừ nguồn thuế Thu nhập cá nhân, phƣơng pháp thu thuế TTĐB thu trực tiếp Theo NNT tự kê khai thuế theo mẫu quy định gửi cho quan quản lý thuế Sau quan thuế có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, xác định số thuế phải nộp dựa số liệu kê khai có Phƣơng pháp thu thuế có hiệu cao NNT hiểu rõ nghĩa vụ thuế yêu cầu phải thực kê khai đúng, đầy đủ có trách nhiệm  Quyết toán thuế: Hoạt động kê khai nộp thuế TTĐB diễn hàng tháng theo lần nhập hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB, dẫn đến số trƣờng hợp số thuế mà NNT nộp không phản ánh nghĩa vụ thuế họ Ví dụ nhƣ doanh nghiệp A ký kết hợp đồng bán hàng cho doanh nghiệp B, theo hợp đồng A tiến hành nộp thuế TTĐB với tồn lơ hàng Nhƣng q trình thực hợp đồng B khơng thực trọn vẹn hợp đồng nhƣ mua số hàng ký kết hợp đồng từ trƣớc, dẫn đến tiền thuế TTĐB nộp nhiều số thuế thực tế mà A có nghĩa vụ phải nộp Vì thế, kết thúc năm tài chính, tiến hành tốn thuế với quan thuế, bên A kê khai tồn thơng tin số thuế nộp, số thuế phải nộp, số thuế nộp thừa hay thiếu tính thời điểm toán gửi đến quan thuế Sau trình xem xét, thấy doanh nghiệp chƣa nộp đủ thuế quan thuế truy thu số thuế thiếu; doanh nghiệp nộp dƣ đƣợc hoàn thuế đƣợc khấu trừ vào số thuế phải nộp kỳ Nhƣ vậy, toán thuế TTĐB khâu cuối quy trình quản lý thuế TTĐB đƣợc “Giáo trình Luật Thuế” đƣa khái niệm: “là việc kết thúc năm tài chính, NNT phải kê khai tồn thơng tin số thuế nộp, số thuế phải nộp, số thuế thừa hay thiếu tính thời điểm tốn theo mẫu gửi đến quan thuế” Sau xem xét, kiểm tra, thấy NNT chƣa nộp đủ quan thuế u cầu chủ thể có nghĩa vụ nộp số thuế thiếu; trƣờng hợp nộp dƣ số thuế dƣ đƣợc trừ vào số thuế phải nộp kỳ đƣợc hoàn thuế 1.1.2 Đặc trưng kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt Trƣờng Đại học Luật TP HCM (2012), tlđd (2), tr.418 USD”18 Con số cho thấy, nhiều mặt hàng tạm nhập vào Việt Nam chuyển sang tiêu thụ nội địa mà khơng tái xuất Phó tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn rõ “chiêu” lách luật để hƣởng lợi doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Ví dụ, thuế suất thay đổi liên tục, doanh nghiệp tạm nhập vào thời điểm thuế nhập 12%, sau doanh nghiệp lấy lô xăng đổ chung vào bồn tiêu thụ nội địa, khai báo với hải quan tiêu thụ nội địa thời điểm thuế suất 0%, 5% để hƣởng chênh lệch thuế nhập để đƣợc hoàn thuế TTĐB Do tính chất đặc thù nhƣ dễ dãi sách dẫn tới việc kiểm sốt hàng hóa tạm nhập tái xuất mặt hàng xăng dầu khó khăn Cụ thể, mặt hàng xăng dầu có đặc thù có chủng loại khác nhƣ xăng RON 92, 95, dầu DO đổ chung vào bồn chứa, không tách riêng nên gây nhiều khó khăn cho hải quan lực lƣợng chức Chính vậy, để bắt giữ xăng dầu tái xuất hay tiêu thụ nội địa với đầy đủ chứng khó, đổ vào chung vào bồn chứa chẳng có cách phân biệt, trừ bắt tang 2.1.3 Nguyên nhân bất cập việc kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt Để thấy đƣợc nguồn gốc sâu xa vƣớng mắc tồn đƣợc nêu mục trên, từ tìm hiểu đƣợc chất đƣa định hƣớng thay đổi nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh cơng tác quản lý thuế nhƣ hệ thống quản lý quan thuế thực tiễn hoạt động, mục tiến hành phân tích nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập 2.1.3.1 Quy định pháp luật hạn chế Sau nhiều năm thực hiện, Luật Quản lý thuế đƣợc sửa đổi, bổ sung hai lần để phù hợp với yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chứng minh đƣợc vai trị quan trọng điều hành sách thuế Tuy nhiên, trình thực luật này, nảy sinh khơng vƣớng mắc, gây khó khăn khơng doanh nghiệp mà cịn quan quản lý thuế, đơn cử nhƣ quy định chƣa hợp lý sau đây: Tại khoản Điều Luật Quản lý Thuế quy định quan quản lý thuế có trách nhiệm “Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho NNT” Trong đó, luật quy định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tự kê khai, tính thuế, nộp thuế tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật để thực nghĩa vụ nộp thuế Nhƣng Luật lại không quy định trƣờng hợp quan quản lý thuế giải thích, hƣớng dẫn sai dẫn đến việc NNT kê khai, tính thuế sai trách nhiệm quan thuế trƣờng hợp nhƣ Pháp luật quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế nhƣng cá nhân, tổ chức nộp 18 Tự Cƣờng, “Nhiều kẽ hở sách tạm nhập tái xuất hàng hoá”, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=257336&GroupId=1223, truy cập ngày 15 tháng 06 năm 2015 37 thuế đúng, đủ, kịp thời Nhà nƣớc lại khơng có hình thức khen thƣởng phù hợp với mức độ đóng góp họ, dẫn đến thái độ không tốt NNT nghĩa vụ thuế Hiện nay, pháp luật quy định nhiều loại tờ khai riêng rẽ hoạt động kê khai thuế TTĐB, từ hiểu biết ỏi pháp luật gây khó khăn cho NNT phải lựa chọn sử dụng loại tờ khai cho phù hợp Một vấn đề khác trình tra, kiểm tra thuế quan có thẩm quyền khó tiếp cận xử lý Việc xử phạt vi phạm quan thuế khơng đƣợc quy định hình thức, thủ tục kỹ chi tiết văn luật lẫn văn hƣớng dẫn thi hành, nên thực tế hoạt động không thật đƣợc diễn nghiêm túc, chƣa cơng khai cho ngƣời dân biết Hàng năm, có đến hàng ngàn vụ vi phạm pháp luật thuế nhƣng hầu nhƣ khơng hầu tịa Hiện vào Tịa án để tìm hiểu, thấy rõ án thuế ít, hầu nhƣ khơng có Do nƣớc ta Hiến pháp Luật Tổ chức Toà án chƣa quy định thành lập hệ thống tòa án thuế, mà quan thuế lại khơng có thẩm quyền khởi tố vụ án kinh tế thuế Do vậy, số trƣờng hợp quan chức phát vụ việc trốn thuế nghiêm trọng, quan thuế chuyển hồ sơ qua quan chức đề nghị truy tố hình nhƣng thƣờng rơi vào im lặng, chƣa thật có chế tài thích đáng với hậu mà hành vi vi phạm mà cá nhân, tổ chức gây cho NSNN 2.1.3.2 Cơ quan thuế chưa kiểm soát hết giao dịch phát sinh thuế Tiêu thụ đặc biệt người nộp thuế Thực tế cho thấy, việc kiểm soát đƣợc số thuế TTĐB cần nộp đối tƣợng có nghĩa vụ thuế nằm ngồi tầm kiểm sốt quan thuế, cịn tồn nhiều giao dịch “ngầm” bên quan hệ sản xuất, kinh doanh hay nhập hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB với nhiều thủ đoạn ngày đại tinh vi hơn, cụ thể nhƣ giao dịch sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ, nhập hàng chịu thuế TTĐB chủ yếu dùng tiền mặt, tỷ trọng toán qua ngân hàng thấp sở vật chất nƣớc ta lạc hậu, hệ thống ngân hàng chƣa phát triển tiên tiến, chƣa cung cấp đủ loại hình dịch vụ để khách hàng tốn khơng dùng tiền mặt Do dẫn đến việc khó quản lý thuế khoản tốn ngầm bên Hơn nữa, việc kiểm soát giá tính thuế TTĐB, kiểm tra tính đắn tờ khai chủ yếu dựa vào sổ sách, chứng từ, hợp đồng bề quan hệ mua bán Hiện nay, với chế độ NNT “tự kê khai”, xuất trƣờng hợp họ tự ý lập hợp đồng với giá trị nhỏ giá trị thực tế, lập hợp đồng giao dịch giả để kê khai thuế, kê khai hải quan, giá tính thuế nhỏ dẫn đến số thuế phải nộp Vì thế, quan thuế, quan hải quan kiểm tra chủ yếu dựa vào chứng từ, hóa đơn, tờ khai thuế, hợp đồng mua bán hàng hóa, kinh doanh dịch vụ bên nên khơng có khả kiếm sốt đƣợc số thuế mà NNT thực tế phải nộp 38 Về thân hoạt động quan thuế, trang thiết bị chƣa đƣợc đầu tƣ đại, chƣa đáp ứng nhu cầu quản lý rộng lớn, hệ thống thông tin NNT chƣa đƣợc tra cứu diện rộng, dẫn đến khó khăn việc quản lý đối tƣợng có nghĩa vụ thuế Đồng thời, phối hợp quan thuế, quan hải quan chƣa cao, công tác trao đổi thông tin quan dừng lại việc thực phiếu chuyển, công văn phúc đáp, chƣa ứng dụng đƣợc cơng nghệ tin học tồn diện nên cách phối hợp thời gian, không đem lại hiệu quản lý 2.1.3.3 Ý thức tuân thủ pháp luật thuế người dân Bên cạnh nguyên nhân khách quan thuộc công tác quản lý quan thuế, sách quản lý pháp luật nguyên nhân chủ quan thuộc thân ý thức tuân thủ ngƣời dân thuế yếu tố dẫn đến khó khăn, vƣớng mắc công tác quản lý thuế nƣớc ta Ở nƣớc phát triển, thuế môn học bắt buộc trƣờng trung học đại học nhằm tạo cho hệ cơng dân tƣơng lai có ý thức tốt thực quy định thuế; Chính phủ cịn cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý, ngƣời dân đƣợc tuyên truyền, trợ giúp nâng cao hiểu biết pháp lý thuế Nhƣ Tiểu bang California thuộc Hoa Kỳ, Chính quyền xây dựng dịch vụ trợ giúp khai thuế miễn phí cung cấp tin tức thuế qua điện thoại miễn phí quanh năm NNT đích thân đến sở “Ủy Ban Ðặc Trách Thuế Vụ California” (California’s Franchise Tax Board) địa phƣơng để hỏi thêm chi tiết luật thuế California19 Trong nƣớc ta ngƣời dân hầu nhƣ chƣa thấy đƣợc vai trò tác dụng việc hiểu biết pháp luật hoàn thành nghĩa vụ thuế họ Điều xuất phát phần công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trách nhiệm thuế nhiều hạn chế, dừng lại bề nổi, chƣa sâu, chƣa tạo điều kiện cho ngƣời dân kê khai, nộp thuế Đặc biệt, môn học thuế đƣợc thí điểm giảng dạy số tỉnh thành, dành cho cán doanh nghiệp, nhà đầu tƣ chủ yếu, thuế chƣa mơn học bắt buộc chƣơng trình đào tạo phổ thơng hay đại học 2.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt Xuất phát từ yêu cầu thực tế đƣợc trình bày mục trên, với tảng kiến thức hệ thống pháp luật thuế nói chung, pháp luật quản lý thuế TTĐB nói riêng, qua trình nghiên cứu so sánh, tổng hợp, tác giả đƣa định hƣớng mặt pháp lý nhƣ thực tiễn để đáp ứng q trình hồn thiện hệ thống pháp luật chế độ quản lý thuế TTĐB nƣớc ta 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 19 Luật sƣ Lyly Nguyễn, “Tìm hiểu Tồ án Thuế Hoa Kỳ”, https://luattaichinh.wordpress.com/2008/12/16/tim-hi%E1%BB%83u-toa-an-thu%E1%BA%BF-hoak%E1%BB%B3/, truy cập ngày 16 tháng 06 năm 2015 39 Đầu tiên ý kiến định hƣớng mặt pháp lý, Luật Quản lý Thuế luật thủ tục quy định hành vi ứng xử NNT quan quản lý thuế thực thi quản lý thuế, cách thức vận hành sách thuế Nhƣ vậy, Luật Quản lý Thuế có vai trò quan trọng việc quản lý điều hành sách thuế hay nói cách khác, Luật Quản lý Thuế luật tổ chức thực luật thuế Vì lẽ đó, hiệu Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt phụ thuộc nhiều vào Luật Quản lý Thuế; rõ ràng, muốn cải cách hoàn thiện quy định thủ tục thuế TTĐB trƣớc hết phải gắn với định hƣớng cải cách Luật Quản lý thuế Hơn nữa, hệ thống thuế Việt Nam trải qua ba giai đoạn cải cách vòng hai thập kỷ qua, yếu tố tạo nên hệ thống thuế quản lý thuế đại đƣợc xây dựng Qua gần 10 năm thực hiện, đƣợc sửa đổi, bổ sung hai lần vào năm 2012 2014, Luật đạt đƣợc kết nhƣ: quy định thống sách quản lý thu thuế khoản thu khác, tạo đồng bộ, nâng cao tính rõ ràng minh bạch; tăng cƣờng vai trò kiểm tra giám sát Nhà nƣớc, xã hội công tác quản lý thuế; tạo môi trƣờng thuận lợi cho NNT tuân thủ pháp luật thuế, tự giác nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN Tuy nhiên trình phát triển kinh tế xã hội phát sinh số vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Luật cho phù hợp với tình hình thực tế yêu cầu phát triển, đơn cử nhƣ: đơn giản hoá thủ tục hành phải tiếp tục cải cách thủ tục hành thuế, đơi với việc tạo sở pháp lý để thực hiện đại hố cơng tác quản lý thuế nhƣ kê khai thuế điện tử, hải quan điện tử ; việc thay đổi bổ sung luật sách thuế, vƣớng mắc phát sinh từ thực tiễn thực Luật Quản lý Thuế cho thấy có nội dung chƣa cụ thể, chƣa phù hợp chƣa sát thực tế Để tăng cƣờng tính hiệu lực, khả thi để thống với văn có liên quan quản lý thuế TTĐB, góp phần tăng cƣờng quản lý, giám sát thực thi công tác quản lý thuế, việc đƣa định hƣớng sửa đổi, bổ sung văn Luật điều thiết thực Thứ phải nói đến việc xác định trách nhiệm quan thuế; Khoản Điều Luật Quản lý Thuế quy định quan quản lý thuế có trách nhiệm “Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho NNT” Trong đó, luật quy định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm “tự kê khai, tính thuế, nộp thuế tự chịu trách nhiệm” trƣớc pháp luật để thực nghĩa vụ nộp thuế Nhƣng Luật lại không quy định trƣờng hợp quan quản lý thuế giải thích, hƣớng dẫn sai dẫn đến việc NNT kê khai, tính thuế sai trách nhiệm quan thuế trƣờng hợp nhƣ Bất cập dẫn đến số trƣờng hợp doanh nghiệp đƣợc quan thuế hƣớng dẫn sai nhƣng sau lại xử phạt doanh nghiệp Đặc biệt với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh thực hành vi sản xuất, kinh doanh, nhập hàng hóa chịu thuế TTĐB vào Việt Nam chƣa hiểu rõ quy định pháp luật thuế Việt Nam Rõ ràng, cần phải quy định theo hƣớng cụ thể hoá vạch rõ trách nhiệm quan thuế nhiều công tác để tránh việc giải thích qua loa, giải thích sai, cuối ngƣời thiệt hại NNT Thứ hai, số quy định Luật Quản lý Thuế chƣa đảm bảo tính tƣơng thích với luật thủ tục khác lĩnh vực hành chính, kinh tế, dân sự, thƣơng mại, 40 hình khác Ví dụ Khoản Điều 25 Luật Quản lý Thuế quy định thời hạn nhận hồ sơ: “Trường hợp hồ sơ đăng ký thuế gửi qua đường bưu chính, cơng chức thuế đóng dấu ghi ngày nhận hồ sơ ghi vào sổ văn thư quan thuế ”, vào để xác định ngày nhận đƣợc hồ sơ kê khai thuế thời điểm cán thuế nhận đƣợc hồ sơ bất lợi cho doanh nghiệp Các đạo luật khác nhƣ Bộ luật Tố tụng dân luật chuyên ngành hầu hết tính thời điểm nhận đƣợc hồ sơ vào ngày bƣu điện nơi gửi đóng dấu phong bì Vì vậy, Luật Quản lý Thuế cần có cân nhắc cẩn trọng để đảm báo tính thống với đạo luật khác Thứ ba, Luật Quản lý Thuế văn hƣớng dẫn thi hành quy định với thuế TTĐB, kỳ khai thuế đƣợc áp dụng khai theo tháng với sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khai theo lần nhập với hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB Thực tế năm gần mà thuế TTĐB ngày chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn thu NSNN, để đảm bảo công tác quản lý hiệu sát nữa, đảm bảo không thất thu nguồn thuế phục vụ việc tốn hồn thuế, khấu trừ thuế nhanh chóng, nên bổ sung thêm quy định kê khai thuế TTĐB theo quý, theo năm Thứ tƣ, Khoản Điều 49 Luật Quản lý Thuế quy định thời gian gia hạn nộp thuế không năm kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế Nhƣng xét kỹ, luật lại không quy định thời hạn giải hồ sơ đề nghị gia hạn nộp thuế, điều gây khó khăn kéo dài cho doanh nghiệp Vì thế, thiết nghĩ nên bổ sung quy định thời hạn giải hồ sơ đề nghị gia hạn nộp thuế TTĐB để giải nhanh chóng, hiệu yêu cầu cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp thuận lợi việc xoay chuyển đồng vốn để kích thích sản xuất, kinh doanh xuất nhập hàng hóa Thứ năm, nhƣ trình bày quy định pháp luật, nhận thấy nƣớc ta thực kê khai riêng rẽ nhiều loại tờ khai tƣơng ứng với nhiều trƣờng hợp khác hành vi thuộc diện chịu thuế TTĐB, dẫn đến số lƣợng tờ khai thuế nhiều, làm cho việc theo dõi xử lý quan quản lý thuế khó khăn, thời gian Với NNT, từ hiểu biết ỏi pháp luật khiến họ khó theo dõi lựa chọn mẫu tờ khai phù hợp Một vấn đề khác trình tra, kiểm tra thuế quan có thẩm quyền chứng từ, hóa đơn quan trọng để phân tích, đánh giá, so sánh, đƣa kết luận Hơn thế, thơng qua chứng từ, hóa đơn giúp quan thuế xây dựng sở thông tin NNT, so sánh, đối chiếu để tìm trƣờng hợp chƣa kê khai, kê khai không đủ… , nhiều vụ việc cịn hạn chế thất thu thuế GTGT (vì hóa đơn, chứng từ sở để đối chiếu doanh thu đơn vị sản xuất, kinh doanh kê khai GTGT) Từ thiết nghĩ, cần sử dụng lƣu giữ hóa đơn chứng từ, cần đƣa quy định pháp luật sử dụng hóa đơn nhƣ: thời hạn lƣu giữ sổ sách, trách nhiệm lữu giữ… để giúp công tác quản lý thuế diễn chắn hiệu Thứ sáu, việc xử lý số tiền thuế nộp thừa, Điều 47 Luật Quản lý Thuế quy định quan thuế phải hoàn trả lại có yêu cầu nhƣng lại quy định thời hạn để đƣợc yêu cầu hoàn trả 10 năm, kể từ ngày nộp thuế vào ngân sách Đây khoảng thời gian dài để cá nhân, tổ chức đƣợc nhận lại đƣợc số thuế nộp thừa, 41 quy định việc rút ngắn thời gian lại tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ bảy, dễ nhận Luật Quản lý Thuế có quy định quyền hạn trách nhiệm nói chung quan quản lý thuế tổ chức có liên quan cấp địa phƣơng, song Luật không đƣa quy định cụ thể phân công trách nhiệm quan quản lý thuế cấp (tức Tổng Cục Thuế, Cục thuế Chi cục thuế), nhƣ phân công trách nhiệm quan quản lý thuế Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; đồng thời thiếu sở pháp lý cụ thể cho số hoạt động quản lý thuế nhƣ: không quy định rõ hợp tác quan thuế quan hải quan, không đƣa quy định kế tốn sổ sách cho mục đích thuế, khơng có quy định cụ thể việc khai thuế điện tử liên quan đến nó, cơng nhận chữ ký điện tử khai thuế điện tử, Luật có quy định rõ ràng quyền kháng nghị đối tƣợng nộp thuế định quan thuế, song chƣa xác định rõ mức kháng nghị,… Kinh nghiệm nhiều nƣớc phát triển cho thấy vấn đề song trùng lãnh đạo quản lý thuế dƣới cấp địa phƣơng trở ngại việc thực thi hiệu pháp luật thuế nƣớc Do đó, nên có quy định điều chỉnh quyền hạn, chức năng, nghĩa vụ hợp tác quan thuế, quan hải quan, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân với công tác quản lý thuế Cuối cùng, thực trạng Việt Nam hành vi vi phạm pháp luật thuế nhiều, nhƣng chủ yếu đƣợc giải qua thủ tục xử phạt vi phạm hành Vấn đề đặt NNT phát quan thuế có hành vi sai phạm, NNT chây ỳ, khơng chịu đóng thuế, trốn thuế, tránh thuế với giá trị lớn, xử phạt vi phạm hành liệu có thực đƣờng tốt? Nhiều nƣớc giới thành lập hệ thống tòa án riêng mảng thuế, cụ thể Hoa Kỳ Theo quy định luật pháp nƣớc này, trƣớc kiện cần phải qua “thủ tục khiếu nại nội bộ”, NNT yêu cầu đƣợc gặp thẩm quyền Sở thuế vụ Hoa Kỳ (IRS) để thảo luận sở thuế địa phƣơng Giới chức có thẩm quyền sau dàn xếp họp mặt với viên chức giải khiếu nại IRS Nếu IRS không chịu dàn xếp trƣớc đem nội vụ tịa hội NNT đƣợc phân trần trƣớc vị Chánh án xin ân giảm đôi phần NNT có quyền khiếu nại IRS ba tịa án thuế, Tịa Án Thuế Liên Bang (U.S Tax Court), Tòa Án Liên Bang Quận Hạt (U.S District Court), Tòa Khiếu Nại Liên Bang (U.S Claims Court) Các tịa án hoạt động hồn toàn độc lập với Sở thuế IRS Quyết định nên nộp đơn kiện tòa tùy thuộc vào số yếu tố pháp lý nhƣ yếu tố cá nhân nguyên đơn Mỗi tòa xử theo theo tiền lệ án lệ mà trƣớc tịa tun phán Do may thắng kiện NNT “hên” tịa nhƣng “xui” tòa Phần nhiều vụ án thuế cho dù tòa xử trƣớc tiên nhƣng cuối kết thúc tịa cao Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ Riêng có biệt lệ không đƣợc quyền kháng án Tối Cao Pháp Viện vụ xử theo “thủ tục thuế nhỏ”20 Rõ ràng, với cấu tổ chức hệ thống tịa án nƣớc ta, chƣa có tồn tòa chuyên trách mảng thuế, 20 Luật sƣ Lyly Nguyễn, tlđd (2) 42 phần lý dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật thuế không đƣợc giải sai phạm quan thuế không đƣợc phát sửa chữa Với việc hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam nên tìm hiểu kinh nghiệm mơ hình tổ chức tịa án thuế số quốc gia vào áp dụng tình hình Việt Nam để thành lập hệ thống tòa án chuyên trách thuế nhằm giảm thiểu tối đa bất cập công tác kiểm tra, tra, xử phạt thuế Việt Nam có tiến đáng khích lệ việc tăng cƣờng khung pháp lý cho công tác quản lý thuế TTĐB Chế độ quản lý thuế TTĐB đƣợc điều chỉnh Luật Quản lý Thuế đƣợc sửa đổi, tạo tảng vững cho cải cách quản lý thuế toàn diện diễn Luật Quản lý Thuế thiết lập sở pháp lý cho việc tự khai, tự nộp thuế TTĐB hỗ trợ phƣơng hƣớng cải cách chiến lƣợc nhằm tăng cƣờng tính minh bạch liêm hệ thống thuế, xây dựng văn hóa tự giác tuân thủ thuế cách hiệu Tuy nhiên, khơng có đáng ngạc nhiên khiếm khuyết quy định luật hành công tác quản lý thuế, cần đƣợc chỉnh sửa trình cải cách để làm tăng mức độ tuân thủ kê khai, nộp tốn thuế nói chung, thuế TTĐB nói riêng Việc nâng cao mức độ tự nguyện tuân thủ chế độ quản lý thuế trở thành mục tiêu thể chế hoá vận hành cải cách thuế toàn giới Do hạn chế số liệu hoạt động kinh doanh ngành nghề kinh tế, thiếu sở liệu quản lý thuế TTĐB tồn diện, nên có số ƣớc tính sơ mức độ tuân thủ đƣợc đƣa nhƣ Để cải thiện chất lƣợng hoạt động quản lý thu thuế TTĐB, nâng cao mức độ tự nguyện tuân thủ chế độ quản lý khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh, ngăn ngừa lạm dụng quyền lực số cán thuế, số định hƣớng thay đổi, bổ sung khung pháp lý đƣợc đề ra, số ý kiến mang tính cá nhân khơng đƣợc tồn diện nhƣng kết sau tìm hiểu tham khảo tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý thuế năm gần đây, hy vọng đem đến hiệu định cho hệ thống pháp luật quản lý sắc thuế pháp luật quản lý thuế TTĐB Ngoài cơng tác hồn thiện hệ thống pháp lý quản lý thuế TTĐB, việc thực thi quy định pháp luật đóng vai trị quan trọng Cải cách thuế không đƣợc tới đâu điều đƣợc đƣa vào luật đƣợc giới chức thực thi Ba nguyên tắc việc thực thi luật quản lý thuế tính minh bạch, tính đơn giản khả giải trình Nói đến tính đơn giản mục tiêu hàng đầu cải cách thuế mà tập trung vào tạo điều kiện thuận lợi giúp NNT tuân thủ luật thuế Tính đơn giản hệ thống đòi hỏi: việc quản lý thuế phải đƣợc đơn giản hố dựa ba trụ cột chính, thủ tục hành đơn giản, nguồn nhân có lực, thơng tin thuế đƣợc tích hợp tự động cao độ Tiếp đến, tính minh bạch khả giải trình thƣờng đơi với Tính minh bạch bao hàm độ rõ ràng cách quy định thuế và việc quản lý thuế khả giải trình liên quan tới trách nhiệm quan 43 thuế việc đƣa lời giải thích hành động họ cho đối tƣợng có liên quan nhƣ cơng chúng, giới truyền thơng21 2.2.2 Cải cách hệ thống quản lý thuế Với khoảng 44.000 nhân viên, ngành thuế đơn vị hành cơng lớn Việt Nam Ngành thuế đƣợc phân thành cấp quản lý, với Tổng Cục Thuế Hà Nội, 63 Cục thuế, 649 Chi cục thuế cấp huyện Tổng Cục Thuế có nhiệm vụ thu loại thuế nội địa bản, có thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế TTĐB, Thuế tài nguyên với số thu chiếm 2/3 tổng thu thuế nội địa Tổng Cục Thuế có nhiệm vụ thu số lớn loại thuế nhỏ nhƣ thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế đất, thuế nhà đất thuế kinh doanh nhỏ Mức hiệu hoạt động hệ thống quản lý thuế Tổng cục Thuế tƣơng đối tốt so với quốc gia khác khu vực Mặc dù có nhiều nỗ lực thiết lập hệ thống quản lý thu thuế phù hợp với kinh tế thị trƣờng kể từ bắt đầu trình đổi nửa cuối thập niên 1980, lần Việt Nam thiết lập kế hoạch thức năm để cải cách quản lý thuế nhằm hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2006-2010) Các mục tiêu kế hoạch xây dựng quan thu thuế đại, công minh bạch, thúc đẩy tuân thủ tự nguyện cách cân dịch vụ chất lƣợng cao cho NNT thi hành hiệu tăng cƣờng thu thuế TTĐB với hai thành tựu chế độ “tự kê khai, tự nộp thuế” ứng dụng CNTT vào hoạt động đăng ký, kê khai, nộp thuế TTĐB Việc áp dụng Luật Quản lý Thuế (tháng năm 2007) tạo tảng sở pháp lý minh bạch toàn diện cho việc quản lý thuế TTĐB, bao gồm định nghĩa rõ ràng quyền lợi trách nhiệm NNT tra thuế, đảm bảo quan quản lý thuế truy cập thông tin đầy đủ đảm bảo đƣợc bí mật thuế Việc thực “tự đánh giá, tự khai, tự nộp” dẫn đến việc tái cấu trúc quan quản lý thuế theo chức năng, kết hợp với việc tạo thiết lập cấu hành quản lý đặc biệt cho đối tƣợng nộp thuế lớn Về mặt phát triển nguồn nhân lực, Tổng cục Thuế tiến hành chƣơng trình đào tạo tăng cƣờng lực lớn cho cán nhân viên Tuy nhiên, chi phí hoạt động quản lý thuế chiếm đến 2% tổng thu từ thuế, đƣợc coi cao mức quốc gia phát triển với mức chi phí quản lý thuế dƣới 1,5% Một mạng lƣới tập trung nhiều Cục thuế Chi cục thuế địa phƣơng, cộng với hỗ trợ chƣa hiệu CNTT cho chức vận hành quy trình hoạt động sử dụng nhiều lao động góp phần vào mức chi phí hoạt động tƣơng đối cao Bên cạnh đó, quy trình nghiệp vụ chƣa hoàn toàn phù hợp để giải hiệu thách thức quản lý tuân thủ kinh tế thị trƣờng Cơng tác đại hóa cấu tổ chức hệ thống quản lý thuế để quản lý tốt hoạt động thu thuế TTĐB có nhiều tiến Bắt đầu từ năm 2007, đơn vị tổ chức tất cấp bƣớc đƣợc tổ chức lại theo chức năng, phạm vi hoạt động với 13 vụ để quản lý chức hoạt động, nhƣ xử lý kê khai kế tốn 21 Sử Đình Thành & cộng (2015), “Cải cách hệ thống thuế Việt Nam theo cam kết hội nhập quốc tế đến năm 2020”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(3), tr 22-23 44 thuế hạch tốn hồn thuế, thu thuế nợ đọng thuế, hay dịch vụ tuyên truyền hỗ trợ NNT thông tin cho NNT, đặt thách thức lớn cấp bách cần giải việc xây dựng lại đơn giản hóa quy trình hoạt động, vốn điều kiện tiền đề cho việc thực hệ thống CNTT Một yêu cầu thiếu để hoạt động hiệu khả thu thập xử lý khối lƣợng lớn liệu, liệu hoạt động nhập hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB quan hải quan Thu thập kiểm tra phù hợp liệu cho phép quan quản lý thuế phát đơn vị, NNT chƣa đăng ký trốn thuế Hỗ trợ CNTT trở thành nhân tố ngày quan trọng phần tách rời quản lý thuế TTĐB Yêu cầu hỗ trợ CNTT từ chƣơng trình hoạt động quản lý thuế lớn Do đó, cần xây dựng chiến lƣợc CNTT dài hạn để hỗ trợ hiệu mơ hình hoạt động tƣơng lai Ngồi ra, doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia mạng lƣới nộp thuế TTĐB thƣờng yêu cầu thông tin dịch vụ phù hợp với nhu cầu họ để giảm chi phí tuân thủ thuế nhƣ thúc đẩy hình thành mơ hình doanh nghiệp tƣơng lai Chi phí tuân thủ tạo thêm gánh nặng đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ, thiết nghĩ Tổng Cục Thuế nên xây dựng chức dịch vụ cho NNT để đáp ứng yêu cầu dịch vụ doanh nghiệp vừa nhỏ Đứng trƣớc thực tế đó, hệ thống quản lý thuế Tổng cục Thuế cần cải cách hoạt động để đảm bảo tính cơng minh bạch việc quản lý thuế TTĐB Nhằm tiếp tục củng cố trình cải cách quản lý thuế TTĐB giải thách thức lại yếu hoạt động, tác giả định hƣớng giải vào ba mảng sau: Thứ nhất, tăng cƣờng chức tra thuế q trình đại hóa chức tra thuế không đạt kết ấn tƣợng mảng hoạt động khác “Số chuyên gia đƣợc cử làm việc phận tra chƣa đủ chiếm 20% tổng số cán làm lĩnh vực tra, mức thấp mức 30-35% trung bình giới”22 Việc lựa chọn tra kiểm tốn chủ yếu đƣợc thực thủ cơng khơng xem xét nhiều đến phân tích rủi ro; Thứ hai, đảm bảo hỗ trợ CNTT đầy đủ: Hệ thống CNTT quản lý thuế TTĐB không đủ lực hỗ trợ đầy đủ liên kết tất chức quy trình hoạt động khơng đủ lực xử lý lƣợng liệu ngày tăng nhanh Do đó, nỗ lực cải thiện lực CNTT cho xử lý tờ khai thuế Để tận dụng đƣợc tồn lợi ích từ việc đại hóa hoạt động đảm bảo tính sẵn sàng liên tục dịch vụ điện tử cho NNT; Thứ ba, thực phƣơng pháp quản lý chủ động: Tổng cục Thuế chƣa bắt đầu xây dựng chƣơng trình nhằm giải rủi ro tuân thủ hành vi nhóm chịu thuế TTĐB Việc khơng tn thủ việc nộp hồ sơ chi trả nộp thuế nhƣ thiếu sót việc lƣu hồ sơ tài liệu nên đƣợc giải cách chủ 22 Ngân hàng giới - Ban Quản lý Kinh tế Xóa đói Giảm nghèo Khu vực Châu Á Thái Binh Dƣơng (2011), “Cải cách thuế Việt Nam: Hướng tới hệ thống hiệu công hơn”, Hà Nội, tr 90 45 động Điều địi hỏi phải tăng cƣờng lực phân tích tính tuân thủ chuyển sang áp dụng phƣơng pháp quản lý tuân thủ lấy đối tƣợng nộp thuế làm trung tâm Trong q trình cải cách, tin học hóa hoạt động quản lý thuế TTĐB đƣợc coi xƣơng sống Các quan quản lý thuế đại tiến hành đầu tƣ đáng kể vào CNTT không để tạo thuận lợi cho việc xử lý số lƣợng lớn tờ khai thuế TTĐB riêng rẽ quản lý tài khoản NNT, mà để hỗ trợ hoạt động hệ thống tự tính, tự khai, tự nộp thực phƣơng pháp tự động Điều đòi hỏi hệ thống thơng tin quản lý thuế tích hợp, cung cấp chức kế toán NNT Trung bình, chi phí liên quan đến CNTT chiếm đến 11 % tổng chi phí quản lý nƣớc phát triển Các nƣớc không thuộc cộng đồng nƣớc phát triển (OECD) mà Diễn đàn OECD tiến hành khảo sát quản lý thuế, chi phí liên quan đến quan đến CNTT tăng trung bình từ 6,6 % tổng chi phí quản lý năm 2005 lên mức 11,7 % OECD năm 2009 Các quan quản lý thuế lựa chọn cách tiếp cận khác để thực chƣơng trình tin học hóa Trong dự án tin học trƣớc nƣớc phát triển chọn chiến lƣợc phát triển hệ thống từ đầu, gần có hệ thống tích hợp tồn diện đƣợc khẳng định Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đặc biệt nƣớc phát triển, nhìn chung việc mua hệ thống thơng tin quản lý thuế thƣơng mại có sẵn đƣợc khẳng định lựa chọn nhanh rủi ro cho cơng tin học hóa quản lý thuế cố gắng phát triển giải pháp riêng biệt từ đầu Việt Nam sử dụng phƣơng pháp bắt đầu trình mua sắm giải pháp sẵn có23 Việc áp dụng thơng tin quản lý thuế TTĐB đại có khả làm giảm hội để phận cán thuế tiếp xúc trực tiếp với NNT, tùy ý trục lợi, bị chống đối kịch liệt Sự phụ thuộc lẫn tin học hóa hoạt động cần thiết khác, đặc biệt mà lực hệ thống yếu kém, gây chậm trễ việc đạt mục tiêu cải cách cách kịp thời Các thay đổi đáng kể tổ chức, trách nhiệm nhân viên lực cần thiết thiếu cán CNTT có chuyên môn cần thiết để tiến hành liên tục bảo trì cần thiết cho hệ thống tích hợp Do đó, để thành cơng, đại hóa thuế TTĐB phải bao gồm hợp phần quản lý thay đổi đƣợc thiết kế tốt đào tạo lại cho cán nhân viên, tuyển bổ sung đào tạo nhân viên hỗ trợ CNTT khác KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên vài ý kiến đóng góp tác giả nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý thuế chế độ quản lý kê khai, nộp, toán thuế TTĐB; nhƣ định hƣớng cải cách hệ thống vận hành quan quản lý thuế với hai nhiệm vụ đẩy mạnh việc thực chế độ “tự kê khai, tự nộp thuế, tự chịu trách nhiệm” NNT tin học hóa hoạt động quản lý 23 Ngân hàng giới - Ban Quản lý Kinh tế Xóa đói Giảm nghèo Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (2011), tlđd (2), tr 94 46 thuế Từ đó, đảm bảo đƣợc tính hiệu lực, khả thi thống văn có liên quan quản lý thuế TTĐB; góp phần tăng cƣờng tính cơng minh bạch việc thực thi, quản lý, giám sát chế độ quản lý thuế TTĐB; tạo môi trƣờng thuận lợi cho NNT tuân thủ pháp luật thuế, tự giác nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN 47 KẾT LUẬN Tồn khóa luận đem đến kiến thức lý luận chung hoạt động kê khai, nộp, toán thuế TTĐB; đồng thời trình bày quy định pháp luật hành điều chỉnh chế độ Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu tảng lý luận quy định pháp luật, tác giả dựa vào kiến thức luật học sử dụng phƣơng pháp nhƣ so sánh, phân tích, thống kê để nhận thức trình bày thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kê khai, nộp, toán thuế TTĐB vào thực tế là: bên cạnh kết khả quan nhƣ số quản lý kê khai, nộp thuế TTĐB ngày đƣợc nâng cao, số thu Ngân sách từ thuế TTĐB năm gần chiếm tỷ lệ lớn cịn tồn nhiều bất cập: hành vi vi phạm pháp luật thuế TTĐB cịn nhiều, sách tạm nhập tái xuất kẽ hở để NNT lợi dụng, hoạt động tốn thuế cịn chậm, số thuế thấp so với khu vực giới…Từ đó, tác giả đƣa ý kiến, giải pháp định hƣớng nhằm khắc phục điểm chƣa hợp lý hệ thống pháp luật quản lý thuế TTĐB hoàn thiện hệ thống hoạt động quan quản lý thuế Đây đề tài tiếp cận gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nhƣ kiến thức kinh nghiệm tác giả nhiều hạn chế, nên số nội dung đƣa khóa luận chƣa thực đạt yêu cầu, tác giả mong ý kiến bổ sung hữu ích vào hoạt động hồn thiện pháp luật quản lý thuế TTĐB hành Rất mong nhận đƣợc nhận xét đóng góp nhiệt tình q thầy để tác giả hồn thiện đề tài nhƣ nhận thức thân 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Quản lý Thuế (Luật số78/2006/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế (Luật số21/2012/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế (Luật số71/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (Luật số 27/2008/QH12) ngày 14 tháng 11 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (Luật số 70/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập (Luật số: 45/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005; Luật Thuế Giá trị gia tăng (Luật số 13/2008/QH12) ngày 03 tháng năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Giá trị gia tăng (Luật số 31/2013/QH13) ngày 19 tháng năm 2013; Nghị định số 83/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/07/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế; 10 Nghị định số 91/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế; 11 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/02/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; 12 Nghị định số 113/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 08 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt; 13 Nghị định số 26/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng năm 2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008; 14 Thơng tƣ số 156/2013/TT-BTC Bộ Tài ngày 6/11/2013 hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ; 15 Thơng tƣ 151/TT-BTC Tài ngày 10/10/2014 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế; 16 Thơng tƣ số 26/2015/TT-BTC Bộ Tài ngày 27/02/2015 hƣớng dẫn Thuế Giá trị gia tăng, quản lý thuế hóa đơn; 17 Thơng tƣ Bộ Tài số 05/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 5/01/2012 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 8/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; 18 Thơng tƣ số 119/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 25/8/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tƣ số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013, Thông tƣ số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 để cải cách, đơn giản thủ tục hành thuế; B Tài liệu tham khảo Trƣờng Đại học Luật TP HCM (2012), “Giáo trình Luật Thuế”, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Thị Hằng (2002), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục đăng ký, kê khai, thu nộp thuế doanh nghiệp Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM ThS Đỗ Ngọc Tú, “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế”, http://vnclp.gov.vn/UserControls/ckfinder/userfiles/files/Tiep%20tuc%20hoan% 20thien%20he%20thong%20phap%20luat%20ve%20thue.pdf TS Nguyễn Văn Tuyến (2008), “Các nguyên tắc hệ thống pháp luật thuế mơ hình cấu trúc hệ thống pháp luật thuế”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 08/2008, tr 14-20 K.Marx, F.Engels (1992), “Tuyển tập II”, Nhà xuất Sự thật - Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Linh (2005), “Chế độ pháp lý đăng ký, kê khai, nộp thuế toán thuế thu nhập người có thu nhập cao”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM Viện Chiến lƣợc phát triển (2008), “Đánh giá tác động gia nhập WTO với kinh tế Việt Nam – Sử dụng mơ hình cân tổng thể (CGE)”, Diễn đàn Kinh tế tài chính, Khóa họp lần thứ Tổng cục Thuế - Công ty tin học Hà Thắng (2003), Báo cáo tổng kết đề tài nhánh “Thử nghiệm kê khai thuế Giá trị gia tăng qua mạng Internet”, Hà Nội Tổng cục Thuế, “Hướng dẫn bước đăng ký thực Nộp thuế điện tử”, http://nhantokhai.gdt.gov.vn/ihtkk_nnt/home_public.jsp?cat_id=121&news_id= 882 10 Tổng cục Thuế, “Nộp thuế điện tử - Nỗ lực ngành thuế nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế”, http://noptokhai.vn/ke-khai-thue-qua-mang/nop-thue-dien-tu -no-luc-cuanganh-thue-nham-day-manh-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh tao-dieu-kien-thuanloi-cho-nguoi-nop-thue/407 11 Nguyễn Duy Tuân, “Cải cách thủ tục hành chính: Những thành tựu vượt bậc năm 2014 nhiệm vụ cấp thiết năm 2015”, http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1704532.PDF 12 Chí Thiện, “Hơn 1000 Doanh nghiệp chưa kê khai thuế qua mạng”, http://thoibaonganhang.vn/hon-10000-dn-chua-ke-khai-thue-qua-mang.html 13 Thu Hằng, “Đánh mạnh trốn thuế, gian lận, chiếm đoạt tiền thuế”, http://cafef.vn/doanh-nghiep/danh-manh-tron-thue-gian-lan-chiem-doat-tienthue-2014020810532082312.chn 14 Xuân Dũng, “Hơn 90,000 cá nhân, doanh nghiệp chưa toán thuế”, http://www.vietnamplus.vn/hon-90000-ca-nhan-doanh-nghiep-chua-quyet-toanthue/250719.vnp 15 Hà Minh Lục, “Chống gian lận, thất thu thuế: Thực trạng giải pháp”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/chong-gianlan-that-thu-thue-thuc-trang-va-giai-phap-32425.html 16 Phƣơng Linh, “Ngành thuế đặt mục tiêu dẫn đầu khu vực kê khai nộp thuế”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nganh-thue-dat-muc-tieudan-dau-khu-vuc-ve-ke-khai-nop-thue-2999938.html 17 Tự Cƣờng, “Nhiều kẽ hở sách tạm nhập tái xuất hàng hố”, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=257336&GroupId=12 23 18 Luật sƣ Lyly Nguyễn, “Tìm hiểu Tồ án Thuế Hoa Kỳ”, https://luattaichinh.wordpress.com/2008/12/16/tim-hi%E1%BB%83u-toa-anthu%E1%BA%BF-hoa-k%E1%BB%B3/ 19 Sử Đình Thành & cộng (2015), “Cải cách hệ thống thuế Việt Nam theo cam kết hội nhập quốc tế đến năm 2020”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(3), tr 0226 20 Ngân hàng giới - Ban Quản lý Kinh tế Xóa đói Giảm nghèo Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (2011), “Cải cách thuế Việt Nam: Hướng tới hệ thống hiệu công hơn”, Hà Nội ... CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KÊ KHAI, NỘP, QUY? ??T TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1 Một số vấn đề lý luận chế độ kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.1.1 Khái niệm kê khai, nộp toán. .. 1.2 Quy định pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt Căn vào quy định hành pháp luật quản lý thuế, ... LUẬT VỀ KÊ KHAI, NỘP, QUY? ??T TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kê khai, nộp toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 2.1.1 Thành tựu việc áp dụng quy định pháp luật

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w