Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA: 2009-2013 NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 GVHD: ThS LÊ VĨNH CHÂU SVTH: PHẠM THỊ BÍCH NGÂN MSSV: 0955020093 TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực từ thân tác giả cịn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Vĩnh Châu, người tận tình hướng dẫn tác giả trình làm đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giảng dạy truyền đạt kiến thức vô quý giá suốt năm giảng đường đại học Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện học tập tốt động viên tinh thần tác giả thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Bích Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kết hôn 1.1.2 Khái niệm trường hợp cấm kết hôn 1.2 Ý nghĩa việc quy định trường hợp cấm kết theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 1.3 Sơ lược trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 đến trước ngày Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực 1.3.1 Những trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 1.3.2 Những trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 1.4 Những trường hợp cấm kết hôn theo quy định số nước giới 10 1.4.1 Những trường hợp cấm kết hôn theo quy định số nước Châu Á 11 1.4.2 Những trường hợp cấm kết hôn theo quy định số nước phương Tây 14 CHƯƠNG II: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 19 2.1 Cấm kết hôn người có vợ có chồng 20 2.2 Cấm kết hôn người lực hành vi dân 26 2.3 Cấm kết hôn người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời 28 2.4 Cấm kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 32 2.5 Cấm kết hôn người giới tính 34 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN 37 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật Hơn nhân gia đình năm 2000 trường hợp cấm kết hôn 37 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình năm 2000 trường hợp cấm kết hôn 47 3.2.1 Giải pháp mặt pháp lí 47 3.2.2 Giải pháp mặt kinh tế - xã hội 56 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết chọn đề tài Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Hôn nhân Nhà nước thừa nhận bên nam nữ tuân thủ điều kiện Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định vào thời điểm họ xác lập mối quan hệ Một điều kiện quan trọng không vi phạm trường hợp cấm kết hôn2 Nếu hai bên nam nữ đủ tuổi kết hôn, tự nguyện việc xác lập quan hệ hôn nhân, họ thực thủ tục đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền họ lại vi phạm điều kiện cấm kết hôn mà Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định quan hệ hôn nhân họ không thừa nhận Thực tiễn mười hai năm qua cho thấy việc áp dụng quy định trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 đạt nhiều thành tựu: trường hợp cấm kết hôn mà Luật quy định đáp ứng yêu cầu xây dựng chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, phù hợp với thực tiễn xã hội, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam, hạn chế hủ tục, tập tục lạc hậu kết hôn…Các quy định Luật tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền kết hôn cá nhân, áp dụng trách nhiệm dân sự, hành hình bên vi phạm điều kiện cấm kết hôn, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa nhân gia đình Tuy nhiên, từ Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực thi hành đến nay, tình trạng kết hôn vi phạm điều kiện cấm kết hôn tồn nhiều nơi, nhiều vùng nước Những tượng vi phạm cần sớm tìm giải pháp khắc phục, đảm bảo xây dựng gia đình Việt Nam hạnh phúc, tiến bền vững Thực Xem: Khoản 2, Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Xem: Điều 10, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 tiễn áp dụng Luật cho thấy nội dung quy định trường hợp cấm kết cịn chưa đáp ứng với thay đổi xã hội điều kiện hội nhập tồn cầu hóa Các trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 bộc lộ số bất cập, hạn chế như: khoản 2, Điều 10 chưa quy định rõ ràng, cụ thể việc cấm kết hôn người lực hành vi dân sự; khoản Điều 10 quy định cấm kết người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời khơng có tính khả thi áp dụng vùng dân tộc thiểu số; vấn đề kết người đồng tính việc thực hiện, bảo vệ quyền người họ vấn đề thực tiễn Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều người đồng tính tình trạng bị k thị, phân biệt đối xử bạo lực gia đình Trong pháp luật Việt Nam nói chung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nói riêng chưa có quy định rõ ràng bảo vệ quyền người đồng tính Thực tiễn lại tiếp tục dẫn đến nhiều ý kiến khác xã hội vấn đề “hôn nhân đồng giới”3 Xuất phát từ tình hình đó, với mục đích đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, hồn thiện quy định pháp luật trường hợp cấm kết hơn, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kết hôn, tác giả chọn đề tài: “Những trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu liên quan tới quy định trường hợp cấm kết hôn như: Nguyễn Thị Hải Đông (2005), Kết hôn trái pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận cử nhân, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Nguyễn Bùi Thị Mừng (2013), “Một số vấn đề cấm kết hôn người giới tính”, Tạp chí luật học (số 1, tr.52) Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngồi cịn có số viết tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn Phương Lan (1998), “Về số điều kiện kết hôn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí luật học số 5; Bùi Thị Mừng (2012), “Chế định kết hôn pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kì góc nhìn lập pháp”, Tạp chí luật học số 11 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nhìn nhận, giải vấn đề góc độ chung, chưa có nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt trường hợp cấm kết theo Luật Hơn nhân gia đình Nhận diện vấn đề này, đề tài khóa luận tác giả nghiên cứu chủ yếu nội dung trường hợp cấm kết hôn; bất cập, thực trạng việc thi hành quy định trường hợp cấm kết hôn, đồng thời đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình Mục đích, phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Làm sáng tỏ lý luận trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 - Phân tích nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật hành trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 với việc đối chiếu với thực tiễn thi hành để thấy điểm tiến bất cập quy định - Đưa giải pháp, kiến nghị trường hợp cấm kết hơn, góp phần cơng tác sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thời gian tới nhằm hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình, đáp ứng địi hỏi từ tình hình thực tiễn xã hội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khóa luận tác giả tập trung vào việc nghiên cứu nội dung quy định pháp luật Hơn nhân gia đình hành trường hợp cấm kết hôn công dân Việt Nam với nhau, đặt so sánh với quy định Luật Hôn nhân gia đình ban hành từ năm 1959 trở lại Trong phạm vi khóa luận, tác giả khơng phân tích kỹ trường hợp cấm kết theo quy định số quốc gia giới mà giới thiệu cách khái quát để có nhìn tổng quan quy định nhằm điểm tích cực, phù hợp với xã hội Việt Nam, sở vận dụng vào pháp luật quốc gia Đề tài tác giả đề cập đến thực tiễn thi hành giải pháp hồn thiện điều kiện cấm kết Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Để thực đề tài khóa luận này, tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp phân tích, so sánh, lịch sử, điều tra xã hội học Phương pháp lịch sử tác giả sử dụng chủ yếu chương I, đặc biệt phần nói phát triển pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam điều kiện cấm kết Trong chương II, phương pháp phân tích so sánh tác giả sử dụng chủ yếu để nói nội dung trường hợp cấm kết theo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành Ở chương III, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích để phân tích vướng mắc, bất cập phát sinh trình thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 trường hợp cấm kết hơn, sở đưa giải pháp, kiến nghị Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu mức độ hiểu biết nhóm người trường hợp cấm kết hôn Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận kết hôn trường hợp cấm kết hôn Chương II: Những trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Chương III: Thực tiễn thi hành giải pháp hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình năm 2000 trường hợp cấm kết hôn Mặc dù tác giả cố gắng để hồn thành tốt khóa luận với mong muốn đề tài mà nghiên cứu mang lại nhiều ý nghĩa khoa học pháp lý thực tiễn với trình độ nghiên cứu, khả lý luận chưa vững chắc, khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét góp ý từ phía thầy bạn sinh viên để tác giả chỉnh sửa, khắc phục sai sót, rút kinh nghiệm quý báu nghiên cứu chuyên môn thực tiễn công tác sau SVTH: Phạm Thị Bích Ngân GVHD: ThS Lê Vĩnh Châu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kết hôn Kết tượng xã hội có tính tự nhiên gắn liền với đời sống người Khi phát triển đến mức độ định, việc kết hôn nhu cầu tự thân người, nhằm xác lập quan hệ hôn nhân thực chức xã hội gia đình4 Theo từ điển tiếng Việt, kết “chính thức lấy làm vợ chồng” 5, cịn theo từ điển Luật học: “kết liên kết người đàn ông người đàn bà thành vợ chồng, pháp luật công nhận” Khoản 2, Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đưa khái niệm kết hơn, việc “nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Từ khái niệm trên, ta suy rằng: nam nữ muốn kết phải tn thủ quy định pháp luật điều kiện kết hôn phải đăng ký kết hôn quan Nhà nước có thẩm quyền Đề cập tới điều kiện kết hơn, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khơng có khái niệm điều kiện kết hiểu cách chung điều kiện7 kết quy định mang tính chất pháp lý bắt buộc mà Nhà nước đặt cho bên nam nữ muốn lấy làm vợ chồng phải tuân thủ Điều kiện kết hôn quy định dựa sở khoa học, đồng thời có tính đến tập quán, truyền thống, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, tr.147 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.487 Từ điển Luật học (1999), Nxb.Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.244 Điều kiện “cái cần phải có khác có xảy ra, điều nêu đòi hỏi trước thực việc đó” Xem: Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.319, 320 Khóa luận tốt nghiệp khóa 34 Trang * Tạp chí, báo 37 Nguyễn Hồng Hải (2002), “Khái niệm chất pháp lý hôn nhân”, Tạp chí luật học (số 3, Tr.14) 38 Ngơ Thị Hường (2013), “Tác động đạo đức pháp luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí luật học (số 3, tr.26) 39 Ngô Thị Hường (1996), “Vài ý kiến việc cấm kết hôn người huyết thống”, Tạp chí luật học (số 5, Tr12) 40 Bùi Thị Mừng (2013), “Một số vấn đề cấm kết người giới tính”, Tạp chí luật học (số Tr.57) 41 Trương Hồng Quang (2012),“Nhận thức người đồng tính quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số tháng 3, tr.30) 42 Uyên San (2012), “Kiểm soát chặt chẽ quy trình đăng ký kết hơn”, Báo pháp luật Việt Nam, (chuyên đề số 14, tháng 4, tr.15) * Các tài liệu tham khảo khác 43 Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển Viện Nghiên cứu Thanh niên (2007), Dự án: Khảo sát thực trạng hiểu biết luật nhân gia đình nam nữ trước kết hôn địa bàn Hà Nội 44 Tham luận Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị toàn quốc Tổng kết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 ngày 16.4.2013 45 Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ Tư pháp Hội nghị Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 ngày 16/4/2013 * Các trang thơng tin điện tử 46 H.Hùng, UBND xã cho phép ông kết hôn với hai bà, http://nld.com.vn/20090716124221602p0c1002/ubnd-xa-cho-phep-mot-ong-kethon-voi-hai-ba.htm, cập nhật ngày 22/5/2013 47 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0i_Loan, cập nhật ngày 12/5/2013 48 Theo phóng viên báo Gia đình Xã hội, Nơi đàn ơng lấy bốn vợ, http://giadinh.net.vn/the-gioi/noi-dan-ong-co-the-lay-4-vo20130313094146.htm, cập nhật 10/5/2013 49 Thông xã ViệtNam, Hôn nhân cận huyết thống làm suy giảm dân số, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=5 15022#, cập nhật ngày 24/5/2013 50 B.Hằng & H.Anh, Hôn nhân cận huyết thống: “Phép vua” thua hủ tục, http://www.nguoiduatin.vn/hon-nhan-can-huyet-thong-phep-vua-thua-hu-tuca51173.html, cập nhật ngày 24/5/2013 51 Theo baolangson.vn, Mơ hình can thiệp làm giảm tỷ lệ tảo hôn hôn nhân cận huyết thống: Những kết bước đầu, http://langsontv.vn/node/23473, cập nhật 26/5/2013 52 Chính Tới, Sơn La nỗ lực giảm hôn nhân cận huyết thống, http://m.giadinh.net.vn/tin-tuc-su-kien/son-la-no-luc-giam-hon-nhan-can-huyetthong-20130422090717730.htm, cập nhật 26/5/2013 53 Tuyết Diệu, Phịng chống tảo nhân cận huyết thống - Đã có giải pháp, cần thêm nguồn kinh phí, http://www.dansophuyen.org.vn/Tin-tuc -Hoat%C4%91ong-1/5505505705643, cập nhật ngày 28/5/2013 54 Tuệ Khanh, Luật bổ sung nhiều trường hợp cấm kết hôn, http://www.baomoi.com/Luat-se-bo-sung-nhieu-truong-hop-cam-kethon/139/10835584.epi, cập nhật ngày 11/06/2013 55 Phan Dương, Cửa cho nhân đồng tính khép chặt, http://vnexpress.net/gl/doi-song/cau-chuyen-cuoc-song/2012/07/cua-cho-honnhan-dong-tinh-van-con-khep-chat/, cập nhật ngày 14/6/2013 56 Khánh Ngọc, Cán xã, phường – nỗi niềm lương thấp, http://www.binhthuantoday.com/tuyen-dung-huong-nghiep/Canb%E1%BB%99-xa-ph%C6%B0%E1%BB%9Dng-n%E1%BB%97ini%E1%BB%81m-l%C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BA%A5p.html, cập nhật ngày 14/6/2013 ◊ Tài liệu tiếng nước ngoài: 57 Marriage Law of the People's Republic of China 1980 (adopted at the 21st Meeting of the Standing Committee of the Ninth National People's Congress on April 28, 2001) 58 National center for lesbian rights (2013), Marriage, Domestic Partnerships, and Civil Unions: An Overview of Relationship Recognition for Same-Sex Couples Within the United States – NCLR, pp.1 59 Robert H Lauer & Jeanette C Lauer (2004), Marriage and Family-the quest for intimacy, sixth edition, published by McGraw – Hill, a business unit of The McGraw, pp.47 60 The Civil code of Japan (1898) 61 Yayoshi Satoh “current issues regarding the Japanese civil law pertaining to family law”, Ankara Law Review, Vol No (Winter 2008), pp.129 * Trang thơng tin điện tử nước ngồi 62 http://usmarriagelaws.com/search/united states/mississippi/index.shtml, cập nhật ngày 10/5/2013 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌM HIỂU LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN Theo bạn, pháp luật có cho phép người kết hôn mà chưa ly hôn quyền kết hôn với người khác khơng? a Có b Khơng c Khơng biết Theo bạn, người bị nhiễm HIV có phép kết hôn không? a Được phép b Không phép c Không biết Theo bạn, đẻ ni có phép kết với khơng? a Được phép b Không phép c Không biết Theo bạn, người có họ phạm vi đời khơng phép kết với nhau? a Ba đời b Bốn đời c Năm đời Pháp luật có cấm người giới tính kết với không? a Luật không quy định nên phép kết hôn b Luật cấm nên họ không phép kết c Khơng biết Bạn có tán thành ý kiến đưa kiến thức Luật Hôn nhân gia đình phổ biến bậc học cấp III không? a Đồng ý b Không đồng ý c Không có ý kiến KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu lựa chọn (%) Câu hỏi a b c 91,2 62 5,3 10,6 36,5 71,1 7,9 8,5 59,3 56,6 3,5 27,7 0,9 29,5 35,4 32,8 60 1,2 Địa điểm thực khảo sát: Trường Đại học Tôn Đức Thắng (Đường Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, Tp.HCM) Thời gian khảo sát (từ ngày 04.6.2013 đến ngày 07.6.2013) Đối tượng khảo sát: Sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng (342 sinh viên) PHỤ LỤC ... định trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 1.3 Sơ lược trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 đến trước ngày Luật Hơn nhân gia đình năm 2000. .. lực 1.3.1 Những trường hợp cấm kết theo Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 1.3.2 Những trường hợp cấm kết theo Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 1.4 Những trường hợp cấm kết hôn theo quy định... CHƯƠNG II: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Kế thừa phát triển Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 đời lần khẳng định: Gia đình tế