1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ TÀI 5

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI 5: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG KHN KHỔ EU § PHẦN MỞ ĐẦU § - Tồn cầu hoá kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học công nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA nhiều nước phát triển khác tồn cầu hố đem lại - Theo xu đó, Việt Nam bước bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Bởi khơng cịn mục tiêu ngắn hạn, thời mà phát triển lâu dài bền bỉ Việt Nam Nếu không bám vào thị trường quốc tế Việt Nam trở nên lạc hậu nhanh chóng bị cô lập, bị loại bỏ đấu trường quốc tế - Với mối quan hệ tốt đẹp với nước khác Việt Nam dễ dàng hội nhập với nước phát triển Trong trình hội nhập Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu kiến thức tiếp cận với công nghệ kĩ thuật đại tiên tiến từ Việt Nam có hội phát triển kinh tế Đi đôi với thuận lợi Việt Nam gặp khơng khó khăn, theo chủ trương đường lối Đảng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ hội nhập - Em xin chọn đề tài: " Hội nhập kinh tế quốc tế khuôn khổ EU" Vì EU tổ chức uy tín có quy mơ lớn giới Đây đề tài khơng q sâu rộng lại mang tính thời cao Đã có nhiều nhà kinh tế, trang tạp chí, trang mạng đề cập đến vấn đề Bản thân em, sinh viên năm thứ nhất, chọn viết đề tài cảm thấy hứng thú tâm hoàn thành tốt Tuy nhiên hiểu biết chưa đủ sâu kiến thức thân tìm tịi chưa đủ rộng nên hạn chế nhiều, em viết theo suy nghĩ Bài viết cịn có nhiều lỗ hỏng sai sót, em kính mong giáo viên giúp đỡ em hoàn thành viết tốt - Em xin chân thành cảm ơn - - Kết cấu phần Tiểu Luận gồm phần : Phần Mở Đầu Phần Nội Dung Kết Luận Phụ Lục Tài Liệu Tham Khảo Mục Lục § PHầN NỘI DUNG § 1.1 Một số khái niệm bản: Khái niệm Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế: - Hội nhập kinh tế quốc tế( tiếng Anh International Economic Integration) thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới, tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa phương 1.2 Sơ lược lý thuyết Hội Nhập Kinh Tế: - Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thơng, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi - Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực tồn cầu - Trong giáo trình nhập mơn kinh tế học quốc tê, hội nhập kinh tế thường cho có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, hội nhập toàn diện Tuy nhiên thực tế, cấp độ hội nhập nhiều đa dạng - Hội nhập kinh tế song phương - tức hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế, đa phương - tức có quy mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới hướng tới 1.3 Sơ lược trình lịch sử Hội Nhập Kinh Tế: - Thời kỳ cổ đại: Thời kỳ Hy Lạp La Mã cổ đại (khoảng TK III TCN đến TK V SCN) Thời kỳ đầu Hy Lạp La Mã cổ đại, khoảng TK VI - IV TCN giao thương chủ yếu phát triển xung quanh khu vực Địa Trung Hải Từ khoảng TK III TCN - TK V SCN, với phát triển đế quốc Hy – La, đường thương mại quốc tế lan qua nước Tây Á Tây Nam Á Từ khoảng kỷ I - V, đường thương mại Đông - Tây: từ Trung Quốc qua Trung cận Đông Hy Lạp - La Mã (con đường tơ lụa) đường thương mại từ Địa Trung Hải - Ấn Độ tới Đông Nam Á Đông Á (con đường gốm sứ) - Thời kỳ trung đại: Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thời kỳ Thập Tự chinh (từ TK XII đến TK IV) (200 năm) với chinh phạt of phương Tây qua phương Đông cờ Kitô giáo Hội nhập KTQT đặc biệt phát triển thời Hậu kỳ Trung đại Tây Âu sau phát kiến địa lý Có phát kiến địa lý tiêu biểu:  Vasco Da Gama (Bồ Đào Nha; 1460 – 1524): Phát kiến Ấn Độ  Christopher Colombo phát kiến Châu Mỹ  Fedirnade Magenllan vòng quanh giới => Trái đất hình cầu  Hội Nhập Kinh Tế tồn cầu có phát triển nhảy vọt vào kỷ XV, sau phát kiến địa lý  Thời đại thương mại phát triển từ Địa Trung Hải => Đại Tây Dương - Thời kỳ cận đại: Từ Hậu kỳ Trung đại, Phương Thức Sản Xuất TBCN đời Cách Mạng Tư Sản nổ Tây Âu Bắc Mỹ => Chủ Nghĩa Tư Bản hình thành giới Quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, với xâm lược thống trị Chủ Nghĩa Thực Dân (giai đoạn Chủ Nghĩa Tư Bản) Đến trước chiến tranh giới II, kinh tế giới mở rộng phạm vi toàn giới Như vậy, tổng kết lại đường phát triển thương mai giới phát triển từ : Địa Trung Hải => Đại Tây Dương => Thái Bình Dương - Thời kỳ đại: Thời kỳ chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế cực, kinh tế toàn cầu chia làm phe: TBCN đứng đầu Mỹ XHCN đứng đầu CCCP Thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1991 - nay), Liên Xô Đông Âu sụp đổ, đời phát triển CNTB đại => Tồn cầu hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế 1.4 Khái niệm hình thức Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế: Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area) (Cấp độ 1): hình thức liên kết kinh tế mà thành viên thỏa thuận số vấn đề nhằm mục đích tự hóa bn bán mặt hàng Liên minh thuế quan (Costoms Union) (Cấp độ 2): Đây liên minh kinh tế quốc tế nhằm tăng cường mức độ hợp tác thành viên Thị trường chung (Comom Market) (Cấp độ 3): Đây liên minh kinh tế quốc tế cấp độ cao Liên minh thuế quan Liên minh tiền tệ (Economic Monetary Union) (Cấp độ 4): Đây hình thức liên kết kinh tế để tiến tới thành lập môt Liên minh kinh tế - “quốc gia kinh tế chung với tham gia nhiều nước Liên minh kinh tế (Economic Union) (Cấp độ 5): Đây hình thức liên kết cao Liên minh tiền tệ bước đầu Liên minh kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế khuôn khổ EU: Khái niệm EU: Liên Minh Châu Âu (tiếng Anh: European Union; gọi Khối Liên Âu, viết tắt EU): liên minh trị kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên Châu Âu Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) tảng chủ nghĩa tồn cầu hóa nói riêng chủ nghĩa tư nói chung 2.1 Gồm 27 quốc gia thành viên: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slơ-va-kia, Slơ-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Exờ-tơ-nia, Manta, Síp, Bun-ga-ri Ru-ma-ni Quá trình hình thành phát triển EU: -Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU “Tuyên bố Schuman” Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950 với đề nghị đặt toàn nên sản xuất gang thép Cộng hòa liên bang Đức Pháp quan quyên lực chung, tổ chức mở cửa để nước châu Âu khác củng tham gia Sau đó, Hiệp ước thành lập Cộng đồng Than - Thép châu Âư (ECSC), tổ chức tiền thân cùa EU ngày ký kết Từ đến nay, liên kết cáo quốc gia - châu Âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao Liên minh châu Âu thấy ngày tương lai đạt tới cấp độ liên kết cao hơn, Cho đến nay, trình hình thành phát triển Liên châu Âu gắn liễn với hiệp ước chủ yếu sau (từ năm 1951 đến nay): - 18/04/1951: nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm bua (Lucxemburg) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC) - 25/03/1957: Sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) Mục đích thành lập EURATOM để thống quản lí ngành lượng nguyên tử nước thành viên, EEC đời nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường kinh tế, tạo sức mạnh kinh tế tổng hợp hình thức “thị trường chung” mà lao động hàng hoá tự di chuyển thị trường nội địa 2.2 - 1/7/1967: Ba tổ chức hợp thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) - 07/12/1991: Hiệp ước Maxtrich ký kết, khẳng định tiến trình hình thành Liên bang châu Âu vào năm 2000 với đồng tiền chung, ngân hàng chung… - Hiệp ước Maastricht thành lập liên minh châu Âu kí ngày 07/02/1992 Maastricht- Hà Lan, với trí hồn ngun thủ quốc gia nước thành viên( lúc số thành viên EC 12 nước bao gồm: Pháp, Đức, Bỉ, Italy, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Đan Mạch, Ailen, Hi Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) nhằm thành lập “không gian châu Âu” thống kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng, sách xã hội Hiệp ước tạo sở pháp lí để đồng EU đồng tiền chung nước châu Âu thức đời với tư cách đầy đủ đồng tiền thực thụ vào hoạt động từ ngày 01/01/1999 phạm vi 11 nước( EU-11): Đức, Pháp, Ailen, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italy, Luxembourg, Phần Lan) - 1/1/1993: EEC thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên - 1994: Kết nạp thêm thành viên Áo, Phần Lan, Thụy Điển - 02/10/1997: Hiệp ước Amsterdam kí nguyên thủ của 15 nước thành viên (năm 1995 EU kết nạp thêm nước thành viên là: Áo, Thụy Điển, Phần Lan) - 6~11/12/2000: Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận thành viên gồm vấn đề: +Cải cách thể chế: đổi thành phần ủy ban châu Âu +Về an ninh: EU lấy NATO Liên minh phòng thủ Tây Âu (WCU) làm hai trụ cột Tuy nhiên, EU cố gắng tạo cho “ cánh tay quân sự” bên cạnh “ cánh tay kinh tế” với sắc riêng mình, hạn chế lệ thuộc vào Hoa Kỳ +Về sách an ninh quốc phịng: EU thành lập Lực lượng Phản ứng nhanh (RRF) năm 2003 gồm 60.000 quân với 100 tàu chiến 400 máy bay vịng 60 ngày +Về trị: diễn q trình trị hóa nhân tố kinh tế, an ninh Trong nội khối diễn trình hợp thống đường biên giới quốc gia Đối với bên ngoài, EU đẩy mạnh hợp tác quốc tế khu vực hiệp định song phương đa phương +Về xã hội: nước thành viên áp dụng sách chung lao động, bảo hiểm, môi trường, lượng, giáo dục, y tế Tuy nhiên lĩnh vực chưa thống +Về kinh tế: GDP EU năm 1988 đạt 2.482 tỷ USD xem lớn TG Năm 2000 đạt 9000 tỷ USD Năm 2001 đạt 9315 tỷ USD, với mứa tăng trưởng bình quân năm 1994-2000 gần 2,2 Năm 2018, GDP EU đạt tới 18.749 tỷ +Về thương mại: trung tâm thương mại lớn thứ sau Hoa Kỳ Tuy nhiên, EU phần lớn phát triển mạnh nội khối nhờ khối tác động sách thể hố kinh tế khu vực Ngày 01/05/2004, kết nạp thêm 10 quốc gia - 2002: Đồng tiền chung châu Âu (EURO) thức lưu hành => thống kinh tế, thị trường - 01/05/2004: Kết nạp thêm 10 nước thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên lên 25 - 2007: Liên minh châu Âu (EU) gồm 28 nước - Vào 01/07/2013 Croatia thức trở thành viên thứ 28 liên minh châu u( EU) Ngày 23/06/2016, đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh khỏi EU trưng cầu dân ý( kiện Brexit) - 2016, sau trưng cầu dân ý, nước Anh tách khỏi Liên minh châu Âu 2.3 Mục tiêu EU: • Bảo đảm tự do, cơng lý, an ninh quyền người • Giữ vững hịa bình quốc gia thành viên tồn giới • Bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững khối liên minh dựa tảng tăng trưởng kinh tế cân ổn định giá • Thúc đẩy tiến công nghệ, khoa học, kỹ thuật • Tăng cường gắn kết kinh tế xã hội nước thành viên • Tơn trọng đa dạng ngơn ngữ văn hóa quốc gia • Thiết lập liên minh kinh tế bền vững, tiền tệ sử dụng chung đồng Euro 2.4 Chức năng, nhiệm vụ EU: - Chức năng: •Điều phối thi hành sách ngân sách Liên minh •Điều hành việc tuân thủ luật Liên minh (cùng với Pháp viện) •Đại diện châu Âu trường quốc tế, chẳng hạn đàm phán hiệp định châu Âu nước khác - Nhiệm Vụ: •Đảm bảo lưu thơng tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn •Duy trì sách chung thương mại, nơng nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 2.5 Cơ cấu tổ chức Nguyên tắc hoạt động EU: -EU thực thể kinh tế, trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu Toà án châu Âu -Hội đồng châu Âu (European Council): -Hội đồng châu Âu quan quyền lực cao EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Chủ tịch EC Hội đồng đưa định hướng ưu tiên trị cho khối giải vấn đề phức tạp nhạy cảm mà giải cấp hợp tác liên phủ thấp Mặc dù có ảnh hưởng lớn diễn đàn trị EU thân khơng có đủ quyền hạn thơng qua đạo luật Hội đồng châu Âu không xem quan lập pháp EU định mang tính trị -Hội nghị Hội đồng châu Âu Hội nghị Thượng đỉnh, thường họp lần năm Chủ tịch Ủy ban châu Âu Chủ tịch Hội đồng châu Âu chủ trì hội nghị -Hội đồng châu Âu định dựa nguyên tắc đồng thuận, trừ ngoại lệ hiệp ước quy định -Chủ tịch Hội đồng châu Âu Chủ tịch Ủy ban châu Âu không tham gia bỏ phiếu Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa nhiệm kỳ) - Hội đồng Bộ trưởng (tên gọi sau Hiệp ước Lisbon Council of the European Union Council of Ministers The Council): -Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường cấp Bộ trưởng) quốc gia thành viên quan đưa định hướng sách lĩnh vực cụ thể khuyến nghị EC xây dựng đạo luật chung -Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng Đại diện cấp cao Chính sách đối ngoại An ninh chung EU làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khác nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm - Hội đồng Bộ trưởng có nhiệm vụ sau: + Thơng qua đạo luật EU: Hội đồng Bộ trưởng Nghị viện cho ý kiến cuối đạo luật EU ủy ban đề xuất + Phối hợp sách kinh tế nhóm nước thành viên EU: Các thành viên muốn có sách kinh tế chung cho tồn EU Những sách xây dựng thơng qua phối hợp Bộ trưởng kinh tế tài nước thành viên Chẳng hạn sách hồn thiện hệ thống giáo dục, chăm sóc y tế hệ thống phúc lợi xã hội + Ký hiệp định EU với nước khác: Hội đồng Bộ trưởng ký hiệp định ủy quyền EU Lĩnh vực hiệp định rộng từ môi trường đến thương mại, phát triển, dệt may, đánh cá, khoa học, công nghệ vận tải + Thông qua ngân sách EU: Nhiệm vụ thực với phù hợp với Nghị viện châu Âu + Phối hợp hợp tác tòa án lực lượng cảnh sát nước thành viên: Cơng dân EU có quyền tiếp cận bình đẳng quyền lợi pháp lý nơi thuộc EU + Đưa sách quốc phịng đối ngoại EU: Chính phủ nước hoạt động độc lập lĩnh vực - Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): - Đây quan EU có thành viên nghị sỹ, lựa chọn thông qua bầu cử trực tiếp Các nghị sỹ Nghị viện châu Âu EU bầu cử trực tiếp năm lần, đại diện cho nhân dân nước - Người đứng đầu Nghị viện châu Âu Chủ tịch Nghị viện châu Âu - Nghị viện châu Âu, với Hội đồng Bộ trưởng quan soạn thảo thông qua đạo luật chủ yếu EU - Nghị viện châu Âu có chức nhiệm vụ sau: + Cùng với Hội đồng Bộ trưởng thảo luận thông qua luật EU + Giám sát quan quyền lực khác EU, đặt biệt Ủy ban châu Âu để đảm bảo quan hoạt động cách dân chủ + Cùng với Ủy ban châu Âu thảo luận thông qua ngân sách - Ủy ban châu Âu (European Commission – EC): 10 - Ủy ban châu Âu quan hành pháp khối, giải công việc thường xuyên EU Ủy ban châu Âu hoạt động độc lập, có chức xây dựng kiến nghị đạo luật EU, thực thi, áp dụng giám sát việc triển khai Hiệp ước điều luật EU, sử dụng ngân sách chung để thực sách chung khối theo quy định - Ủy ban châu Âu bao gồm 27 thành viên - Cao ủy, nước có thành viên, có nhiệm kỳ năm Mỗi thành viên Chủ tịch giao phụ trách lĩnh vực sách định - Ủy ban có chức nhiệm vụ sau: + Đề xuất luật lên Nghị viện Hội đồng Bộ trưởng Ủy ban có quyền hạn đề xuất luật nhằm bảo lợi ích EU cơng dân + Quản lý phân bố ngân sách + Giám sát thực thi luật (cùng với án) + Đại diện cho EU trường quốc tế Ủy ban đại diện cho EU tổ chức quốc tế - Tịa án Cơng lý châu Âu: - Đây quan có nhiệm vụ giải thích luật EU đảm bảo luật áp dụng cách thống tất nước EU Tòa án giải tranh chấp phủ EU quan EU Các cá nhân, cơng ti tổ chức kiện lên Tòa án họ cảm thấy quyền họ bị vi phạm công ti EU - Về tổ chức, nước có thẩm phán Tòa án châu Âu Mỗi thẩm phán 'advocates-general' bổ nhiệm cho nhiệm kỳ năm Chính phủ nước EU đề cử người họ muốn định 2.6 Kết hoạt động EU: - EU thực thể trị kinh tế lớn quan trọng hàng đầu giới EU có 2/5 nước thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, 4/7 nước cơng nghiệp hàng đầu giới (nhóm G7) 4/20 nước nhóm G20 11 - Vào năm 2009, sản lượng kinh tế Liên minh châu Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước tính vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, trở thành kinh tế lớn giới Liên minh châu Âu đạt sản lượng xuất nhập lớn giới, hàng hóa dịch vụ, đồng thời đối tác thương mại lớn thị trường lớn giới Ấn Độ Trung Quốc.Về Đầu tư trực tiếp nước (FDI), khủng hoảng kinh tế, năm 2010, FDI EU toàn cầu đạt 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro năm 2009 EU nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn giới Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế năm qua, EU trì vai trị nhà tài trợ lớn giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho nước phát triển năm 2011, chiếm 60% tổng viện trợ giới - EU kinh tế lớn giới, GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình qn đầu người tồn EU đạt 32,900 USD/năm 2.7 Tác động, ảnh hưởng EU: -Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), với giá trị Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mức 17.300 tỷ USD năm 2017, EU cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới (đã kinh tế lớn giới vào năm 2014) EU chiếm 21% GDP giới, sau Mỹ (24%) trước Trung Quốc (15%), Nhật Bản (6%), Ấn Độ (3%) Canada (2%) Tuy nhiên, xét thu nhập quốc gia đầu người châu Âu với số khoảng 41.000 USD/người năm 2017, thua xa Qatar (128.000 USD/người) Mỹ (60.000 USD/người) -Tương tự phần lại giới, EU bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài kinh tế giới bùng phát từ năm 2008 Sau nhiều giai đoạn suy thoái, EU lấy lại đà tăng trưởng kể từ năm 2013 với GDP tăng 2%/năm kể từ năm 2015 Mặt khác, lần kể từ năm 2008, GDP tất quốc gia EU bắt đầu tăng trưởng trở lại vào năm 2017 - Ngày nay, Euro đồng tiền mạnh giới, sử dụng 320 triệu công dân 24 quốc gia 19 Quốc gia thành viên EU quốc gia châu Âu khác sử dụng đồng Euro Đó là: Andorra, Áo, Bỉ, Síp, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Kosovo, Latvia, Luxembourg, Malta, Monaco, Montenegro, Hà Lan, Bồ Đào Nha, San Marino, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha Thành phố Vatican -Tất công dân nước thành viên quyền tự lại cư trú lãnh thổ nước thành viên Có nghĩa bạn cơng dân 12 nước thuộc thành viên EU bạn di chuyển hay cư trú quốc gia Không cần loại giấy tờ thông quan thẻ Visa, thẻ cư trú…Thực sách đối ngoại an ninh chung sở hợp tác liên phủ với nguyên tắc trí để bảo đảm chủ quyền quốc gia lĩnh vực Có nghĩa quốc gia bị đe dọa chiến tranh quốc gia khác phải có trách nhiệm hỗ trơ giúp sức cho thành viên -Được quyền bầu cử ứng cử quyền địa phương Nghị viện châu Âu nước thành viên mà họ cư trú Nghị viện Châu Âu tổ chức đứng đầu quản lý máy EU Tất công dân thuộc EU có quyền lựa chọn bầu cử vị trí mong muốn.Tất thành viên liên Châu Âu sử dụng chung loại tiền tệ đồng Euro, có nước Anh ngoại lệ sử dụng thêm đồng Bảng Anh Bạn sử dụng đồng Euro để mua, bán, trao đổi tất hàng hóa, dịch vụ khối -Ngồi ngân hàng nước thành viên ngân hàng trung ương châu Âu (ESCB) ngân hàng quản lý toàn hoạt động tiền tệ khối Tuy tồn nhiều mâu thuẩn bất ổn liên minh Châu Âu tổ chức kinh tế hàng đầu giới vào thời điểm 2.8 Xu hướng phát triển EU: - Trước tình hình nay, báo chí giới nghiên cứu trị Đức dự báo tương lai khu vực EU theo ba xu sau: + Một là, EU phải chứng kiến gia tăng chủ nghĩa địa phương hóa, khu vực hóa, chí ly khai hóa dựa phong trào dân tộc chủ nghĩa Scottland người đòi ly khai xứ Catalan (Tây Ban Nha) đòi hỏi Điều cho thấy nước EU có xu hướng tự thay trơng chờ vào EU + Hai là, tương lai EU phụ thuộc ngày nhiều vào Đức nước ngày có vai trò chi phối dẫn dắt EU Trong đó, ảnh hưởng sức mạnh kinh tế Pháp Italy ngày bị suy giảm, Anh lưỡng lự việc hay lại EU Lúc này, Đức có vai trị vị vượt trội EU, trở thành trung tâm liên minh sách EU xoay quanh trục Đức + Ba là, EU chứng kiến thay đổi lớn tương lai thách thức từ già hóa dân số tỷ lệ sinh thấp Trong đó, EU phải đối mặt với thách thức từ sóng di cư khơng thể kiểm sốt từ Trung Đông châu Phi 13 3.1 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khuôn khổ EU: Khái quát quan hệ Việt Nam với EU: Quan hệ ngoại giao Liên minh châu Âu (EU)- Việt Nam thức thiết lập vào ngày 28-11-1990 Cơ quan đại điện ngoại giao EU - Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam- thành lập Hà Nội vào năm 1996 Phạm vi hợp tác song phương trải rộng khắp lĩnh vực, từ vấn đề trị, thách thức mang tính tồn cầu tới kinh tế, thương mại đầu tư phát triển EU qua đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 Khái quát trình hợp tác Việt Nam với EU: 1990: Việt Nam Cộng đồng châu Âu thức thiết lập quan hệ ngoại giao 1992: Việt Nam Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may 1995: Việt Nam Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam EC Hiệp định cụ thể hóa mục tiêu: +Đảm bảo điều kiện thúc đẩy phát triển thương mại – đầu tư song phương +Hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế Việt Nam +Tăng cường hợp tác kinh tế, có bao gồm việc hỗ trợ nỗ lực Việt Nam nhằm hướng tới kinh tế thị trường, +Hỗ trợ Việt Nam công tác bảo vệ môi trường quản trị bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 1996: Ủy ban châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam 1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU 2003: Việt Nam EU thức tiến hành đối thoại nhân quyền 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I Hà Nội 2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể Chương trình hành động đến 2010 định hướng tới 2015 quan hệ Việt Nam - EU 14 2007: Tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) 2008: Đàm phán Hiệp định PCA Việt Nam - EU 2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam – EU Tháng năm 2012, Hiệp Định Đối Tác Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), ký kết, thể cam kết Liên minh châu Âu việc tiến tới mối quan hệ đại, diện rộng có lợi với Việt Nam Hiệp định PCA mở rộng phạm vi hợp tác EU-Việt Nam lĩnh vực thương mại, môi trường, lượng, khoa học kỹ thuật, quản trị công hiệu quả, du lịch, văn hóa, di cư chiến chống tham nhũng tội phạm có tổ chức 3.3 Triển vọng quan hệ Việt Nam – EU: Năm 2020 đánh dấu 30 năm Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) thức thiết lập quan hệ ngoại giao Trên chặng đường dài 30 năm qua, với nỗ lực không ngừng hai bên nhằm thúc đẩy hợp tác, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, quan hệ Việt Nam EU có bước phát triển nhanh chóng vững chắc, mở triển vọng tươi sáng tương lai - Hợp tác kinh tế phát triển mạnh mẽ Với triển vọng từ Hiệp định EVFTA mang lại, hai bên kỳ vọng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030, tập trung vào số ngành, như: nhóm hàng nơng sản (gạo, đường, thịt lợn, lâm sản, đồ uống…), nhóm ngành chế biến, chế tạo (dệt may, da giày), nhóm ngành dịch vụ (vận tải thủy, vận tải hàng khơng, tài bảo hiểm…) Đồng thời, nhập từ EU dự kiến tăng khoảng 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030, tập trung vào số mặt hàng, như: phương tiện thiết bị vận tải, máy móc thiết bị phụ tùng, điện thoại linh kiện điện tử, dược phẩm Hiệp định EVFTA Hiệp định EVIPA tạo hội lớn để Việt Nam thu hút thêm nhà đầu tư từ EU, đặc biệt lĩnh vực, như: công nghiệp chế biến chế tạo sử dụng công nghệ cao, lượng sạch, lượng tái tạo, dịch vụ… -EU - nhà tài trợ lớn Việt Nam 15 Quan hệ hợp tác hai bên lĩnh vực y tế, giao thông vận tải, nông nghiệp, tư pháp… phát triển tốt đẹp EU viện trợ cho Việt Nam nhiều chương trình, dự án để tăng cường lực cung cấp dịch vụ y tế, hỗ trợ nâng cao lực xây dựng, ban hành triển khai thực sách, chiến lược, kế hoạch y tế cấp quốc gia địa phương, dự án hỗ trợ phát triển hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe người nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên, nâng cao lực ngành y tế § KẾT LUẬN § Hội nhập quốc tế góp phần củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển Giữ vững mơi trường trị xã hội ổn định Quảng bá hình ảnh, văn hóa Việt Nam Bảo tồn phát huy đồn kết dân tộc Qua hội nhập, kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích người dân, doanh nghiệp Hội nhập quốc tế trở thành động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước Nhận thức hội nhập quốc tế hệ thống trị, cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân ngày sâu sắc có bước tiến vượt bậc § PHỤ LỤC § § TÀI LIỆU THAM KHẢO § 16 https://data.gov.vn/web/guest/news/-/asset_publisher/FRkblAs8yr3H/content /dataeconomyeu https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/ba-xu-the-cua-lien-minh-chau-au20151225204144543.htm https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chucquoc-te/lien-minh-chau-au-eu-european-unio-eu-3287 https://dehoctot.com/lop-11/dia-li-lop-11/muc-dich-va-the-che-cua-lienminh-chau-au-eu/11/dia11/6562 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_minh_ch%C3%A2u_ %C3%82u Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế (NXB Đại học kinh tế quốc dân 2019 PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, PGS.TS Nguyễn Như Bình) Giáo trình Kinh tế quốc tế (NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2019 - GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Ngơ Thị Tuyết Mai) https://tapchicongsan.org.vn/ 17 https://vi.wikipedia.org/https://nhandan.com.vn/§ PHỤ LỤC §  PHẦN MỞ ĐẦU Khái quát Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế .1 Lý chọn đề tài Kết cấu Tiểu Luận  PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm 4.1 Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế .3 4.2 Sơ lược lý thuyết Hội nhập kinh tế quốc tế 4.3 Sơ lược trình lịch sử Hội nhập kinh tế quốc tế 4.4 Khái niệm hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế 5 Hội nhập kinh tế quốc tế khuôn khổ EU 5.1 Khái niệm EU 5.2 Quá trình hình thành phát triển EU .6 5.3 Mục tiêu EU 5.4 Chức năng, nhiệm vụ EU 5.5 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động EU 5.6 Kết hoạt động EU 11 5.7 Tác động, ảnh hưởng EU .12 5.8 Xu hướng phát triển EU 13 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khuôn khổ EU 14 6.1 Khái quát quan hệ Việt Nam với EU 14 6.2 Khái quát trình hợp tác Việt Nam với EU 14 6.3 Triển vọng quan hệ Việt Nam – EU 15  KẾT LUẬN 16  PHỤ LỤC 17  TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 18 ... 5 Hội nhập kinh tế quốc tế khuôn khổ EU 5. 1 Khái niệm EU 5. 2 Quá trình hình thành phát triển EU .6 5. 3 Mục tiêu EU 5. 4 Chức năng, nhiệm vụ EU 5. 5 Cơ... yếu sau (từ năm 1 951 đến nay): - 18/04/1 951 : nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm bua (Lucxemburg) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC) - 25/ 03/1 957 : Sáu nước ký...kinh tế, trang tạp chí, trang mạng đề cập đến vấn đề Bản thân em, sinh viên năm thứ nhất, chọn viết đề tài cảm thấy hứng thú tâm hoàn thành tốt Tuy nhiên hiểu biết chưa

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:07

w