Như chúng ta đã biết, phát triển ngôn ngữ là 1 trong 5 mục tiêu cần đạt của giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc viết. Trong đó, cho trẻ làm quen tác phẩm văn học là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong nhà trường hiện nay. Đề cập đến vấn đề này đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, những bài viết trên báo mạng nói tới, Tóm lại: Trong các giải pháp đề cập trên, mỗi giải pháp đều có những ưu, nhược điểm nhất định phù hợp với trẻ ở mỗi địa phương khác nhau. Từ những bài học kinh nghiệm hay những hạn chế của tác giả đó, cùng với cơ sở thực tiễn tại trường nơi tôi công tác và những đòi hỏi của sự thay đổi phát triển trong xã hội ngày nay nên tôi chọn đề tài ““5 cánh sao nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non” để nghiên cứu.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “5 cánh nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ Tác giả: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: I MƠ TẢ TÌNH TRẠNG GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Như biết, phát triển ngôn ngữ mục tiêu cần đạt giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển kỹ nghe, nói, đọc viết Trong đó, cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhà trường Đề cập đến vấn đề có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, viết báo mạng nói tới, như: - Sáng kiến: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể” Tác giả: Phan Thị Hồng Thảo – Trường mầm non Hoa Hồng – Hà Nội (Tháng 3/2020) - Bài viết: “Hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với văn học lớp tuổi a3” cô giáo Nguyễn Thùy – Trường mầm non 01/6 – Hà Nội (27/04/2022) Sau nghiên cứu sáng kiến, viết trên, nhận thấy: * Ưu điểm: - Đưa nhiều giải pháp để giáo viên lựa chọn tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học như: tạo môi trường kể chuyện, cách làm rối, lồng ghép với hoạt động khác… * Hạn chế: - Chưa ý xây dựng tính liên kết hoạt động cho trẻ làm quen văn học (từ khâu chuẩn bị kế hoạch đến khâu tổ chức thực tuyên truyền) - Tạo môi trường hoạt động văn học dừng lại lớp, chưa xây dựng mơi trường ngồi lớp - Các hoạt động chung chung chưa thực hấp dẫn lôi trẻ, chưa nêu rõ cách thức giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học nào? Hình thức tổ chức hoạt động thu hút trẻ sao? Chưa tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm với nhân vật tác phẩm văn học Tóm lại: Trong giải pháp đề cập trên, giải pháp có ưu, nhược điểm định phù hợp với trẻ địa phương khác Từ học kinh nghiệm hay hạn chế tác giả đó, với sở thực tiễn trường nơi công tác đòi hỏi thay đổi phát triển xã hội ngày nên chọn đề tài ““5 cánh nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non” để nghiên cứu II NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Nhà giáo dục Makarenco người Nga nói: “Những mà trẻ trước tuổi khơng có sau hình thành khó…” Đúng vậy! Để giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện, đặc biệt có kỹ người xã hội hợp tác, giao tiếp, tư phản biện sáng tạo việc hình thành cho trẻ tố chất tảng chuẩn phải thông qua giáo dục, đặc biệt hoạt động giáo dục cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Khi trẻ hiểu lời nói, có vốn từ trẻ giao tiếp, hợp tác, phản biện sáng tạo Chính thế, cho trẻ làm quen văn học hoạt động quan trọng trẻ lứa tuổi mầm non Khi trẻ thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học nói chung, truyện kể nói riêng, vốn từ ngữ trẻ phong phú sống động Từ trẻ tự hình thành cho khả diễn đạt vấn đề cách mạch lạc, giàu hình ảnh biểu cảm Và thông qua câu chuyện, giáo dục trẻ biết yêu q người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Nhưng thực tế, với bùng nổ công nghệ thông tin, kéo theo hàng loạt hệ lụy tiêu cực từ mạng internet ảnh hưởng đến tâm lý nhân cách trẻ đời sống hàng ngày Trẻ chủ yếu xem ti vi, điện thoại mình, khơng giao tiếp với ai, nên ngơn ngữ trẻ chậm phát triển, không mạnh dạn, tự tin, nhiều trẻ bị trầm cảm tăng động Tại trường mầm non nơi công tác, nhà trường tổ chức chuyên đề, đợt bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiên, cách thức tổ chức giáo viên chưa thực hiệu quả, chưa thu hút hứng thú trẻ Kỹ đọc kể giáo viên chưa tốt, đồ dùng đồ chơi đơn điệu, chưa biết lồng ghép ứng dụng công nghệ thông tin, âm nhạc vào kể chuyện nên chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện chưa cao Là giáo viên nhà trường phân công trực tiếp phụ trách lớp tuổi, đứng trước thực trạng đó, tơi nhận thức cần phải tìm tịi đưa giải pháp hữu hiệu hoạt động kể chuyện nhằm kích thích hứng thú, say mê trẻ vào tiết học; góp phần phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo trẻ, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tốt Chính lý khiến sâu nghiên cứu đề tài“5 cánh nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non” II.0 Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất: Sáng kiến đưa giải pháp tương ứng với cánh nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non, cụ thể: - Lựa chọn câu chuyện có nội dung phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ 5-6 tuổi - Nghiên cứu kỹ tác phẩm - Linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan hình thức tổ chức - Xây dựng môi trường kể chuyện hấp dẫn trẻ - Kết hợp với phụ huynh cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Các giải pháp tơi lựa chọn áp dụng có hệ thống thực tế trường mầm non Ban giám hiệu, chị em đồng nghiệp đánh giá cao Nội dung cụ thể giải pháp sau: 3.1 Cánh thứ nhất: Lựa chọn câu chuyện có nội dung phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ 5-6 tuổi Lựa chọn câu chuyện có nội dung phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ 5-6 tuổi việc giáo viên tìm hiểu, chọn lọc câu chuyện thông qua tài liệu (sách, báo, mạng) sáng tác câu chuyện có nội dung gần gũi, phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ chủ đề mà lớp thực để đưa vào nội dung chủ đề biên chế vào thời điểm theo chế độ sinh hoạt Với cách giúp tơi có sẵn “ngân hàng truyện” dễ dàng lựa chọn đưa câu chuyện cụ thể vào dự kiến kế hoạch hoạt động học kế hoạch năm lớp - Tiêu chí lựa chọn tác phẩm là: + Câu chuyện có kết cấu đơn giản theo hai tuyến nhân vật đối lập rõ rệt Ví dụ với chủ đề gia đình, tơi chọn truyện “Ba cô gái” Câu chuyện rõ tuyến nhân vật: người em hiền lành, hiếu thảo cịn chị bất hiếu, khơng u thương mẹ + Câu chuyện có ngơn ngữ sáng, giản dị, dễ hiểu, nhiều từ mang tính tượng hình, tượng nhằm khơi gợi nhận thức, trí tưởng tượng trẻ Ví dụ truyện “Tích Chu”: Hình ảnh người bà u thương cháu, cịn Tích Chu hồn nhiên Hình ảnh bà tiên tạo cho trẻ tưởng tượng nhân vật thần tiên xinh đẹp , huyền ảo + Câu chuyện có nội dung mang tính giáo dục phù hợp Ví dụ với câu chuyện “Qua đường” Giáo dục cho trẻ biết giúp đỡ người gặp khó khăn + Câu chuyện có tính mới, kịch tính, tình có vấn đề kích thích trẻ tị mị, suy nghĩ, tìm tịi đưa phương án giải Ví dụ, truyện “Chú dê đen” Tóm lại, Việc lựa chọn câu chuyện có nội dung phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ việc giáo viên dựa vào tiêu chí để chọn câu chuyện phù hợp với trẻ tạo thành “ngân hàng truyện” theo chủ đề 3.2 Cánh thứ hai: Nghiên cứu kỹ tác phẩm Sau lựa chọn tác phẩm truyện phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ việc phải nghiên cứu kỹ tác phẩm trước lên lớp Đó việc phân tích, xác định nội dung tư tưởng tác phẩm, nhiệm vụ giáo dục để đặt câu hỏi lựa chọn hình thức đọc, kể phù hợp Điều giúp tơi có tự tin, tránh phút căng thẳng khơng đáng có lớp, góp phần thiết lập mối quan hệ giao cảm chặt chẽ trị, giúp trẻ thâm nhập sâu vào giới tác phẩm văn học Nghiên cứu kỹ tác phẩm để hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm, từ đặt câu hỏi phù hợp: Các câu hỏi đưa xếp theo trục phát triển tác phẩm văn học, có mối quan hệ logic với nhau, từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát; dễ hiểu, rõ ràng, phù hợp với khả nhận thức, vốn từ kinh nghiệm sống trẻ, qua giúp trẻ hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Ví dụ: Trong truyện “Dê nhanh trí” tơi đặt câu hỏi sau: + Truyện kể ai? Trước đồng ăn cỏ, dê mẹ dặn dê điều gì? + Dê mẹ vừa khỏi, chó sói làm gì? Dê trả lời nào? + Chó sói nghĩ cách để lừa dê con? Dê nhanh trí sao? + Dê mẹ khen dê nào? Con học điều từ bạn dê con? Nghiên cứu kỹ tác phẩm để lựa chọn cách đọc, kể, nhập vai phù hợp với lời thoại nhân vật truyện - Khi đọc truyện: Tôi trung thành với tác phẩm, không thêm, không bớt dù câu tác phẩm Phương tiện để truyền tải đọc giọng đọc ánh mắt Đôi cần rời mắt khỏi sách để nhìn trẻ đoạn đọc thuận lợi nhất, đồng thời dùng ánh mắt để ngăn chặn trẻ nghịch ngợm, không ý lắng nghe - Khi kể chuyện: Tôi dùng cách diễn đạt mà khơng phụ thuộc vào tác phẩm, giữ vững cốt truyện, tình tiết quan trọng Phương tiện để hấp dẫn trẻ là: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, đồ dùng dạy học… góp phần thể sâu sắc giá trị tác phẩm Tuy nhiên tơi khơng lạm dụng q nhiều động tác (khua tay, múa chân hay uốn éo thể liên tục) làm trẻ tập trung, không ý đến ngơn ngữ văn học, lời thoại, tình tiết hay nội dung truyện Chẳng hạn, kể câu chuyện “Dê nhanh trí”, với lời dẫn truyện tơi kể với giọng nhẹ nhàng, sáng Giọng dê mẹ trìu mến, ấm áp Giọng dê nói chuyện với Sói đanh thép “Anh Sói ác ơi, anh cút kẻo mẹ về, mẹ lại húc cho anh vỡ bụng đấy! Sừng mẹ tơi nhọn lắm!” Giọng Sói ồm ồm, dồn dập nóng vội… Tóm lại, nghiên cứu kỹ tác phẩm đó, tơi có tự tin kể truyền tải nội dung tới trẻ cách dễ dàng 3.3 Cánh thứ ba: Linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan hình thức tổ chức Linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan hình thức tổ chức việc giáo viên lựa chọn, thiết kế sử dụng cách linh hoạt đồ dùng minh họa cách thức tổ chức hoạt động khác qua kể chuyện nhằm kích thích hứng thú trẻ, giúp trẻ say mê vào tiết học *Về đồ dùng trực quan: - Ứng dụng công nghệ thông tin: Thông thường, giáo viên thường sử dụng tranh, rối để minh họa cho câu chuyện mà kể Tuy nhiên tơi nhận thấy việc dùng tranh, rối trẻ thấy quen thuộc thường khơng hứng thú, tập trung nên tơi suy nghĩ lựa chọn ứng dụng CNTT để thay đổi đồ dùng minh họa giúp trẻ hứng thú, ý lắng nghe câu chuyện Tùy nội dung câu chuyện để chọn video phù hợp, với câu chuyện khơng có video sẵn tơi tạo hình ảnh, thiết kế video cho câu chuyện phần mềm khác nhau, phần mềm Camtasia, Video Editor, Audacity Đó phần mềm đơn giản, dễ sử dụng mà thường dùng hỗ trợ học để thiết kế chắn cô giáo cần có kỹ cơng nghệ chút sử dụng tốt phần mềm Ví dụ: video câu chuyện “Giấc mơ kỳ lạ” thiết kế qua phần mềm Camtasia Tôi tạo chuyển động cho nhân vật thu âm giọng kể - Bên cạnh đó, tơi sử dụng thêm nhạc cho câu chuyện kể để tăng thêm khác biệt hào hứng cho trẻ Ví dụ, truyện “Dê nhanh trí” đoạn đầu mẹ dê nói chuyện với cho đoạn nhạc nhẹ nhàng, êm dịu Nhưng đến đoạn có xuất sói tơi cho nhạc với âm rùng rợn để trẻ cảm nhận âm rừng núi độ ác sói hơn, trẻ ý với đoạn với âm + Ngồi ra, tơi sáng tạo sử dụng âm nhạc vào kể chuyện + Không phải sử dụng hát đơn mà thay vào sáng tác lời dựa điệu nhạc có sẵn để áp dụng cho hoạt động cụ thể: Ví dụ, để bắt đầu vào truyện “Chiếc áo thỏ con”, tơi dẫn trẻ dạo quanh khu vườn bách thú, vừa vừa hát nhạc “Khúc hát rừng xanh” biên soạn theo lời sau: “Ta ta vào bách thú Khu vườn nơi bao điều thú vị A đằng xa có Dừng lại nào, lắng nghe… (bật âm tiếng kêu sói, hổ, cáo….) cho trẻ đốn âm tiếng kêu vật gì? Từ gợi trẻ đến câu chuyện muốn kể cho trẻ nghe + Hoặc chế điệu vè liên quan đến nội dung câu chuyện Ví dụ, mở đầu, để gợi mở đến truyện “Giấc mơ kỳ lạ” chủ đề thân, trẻ đọc điệu vè mà sáng tác nhạc sử dụng gõ đệm theo tiết tấu đọc vè: “Ve vẻ vè ve, Nghe vè mệt mỏi, Các bạn thầm hỏi, Mệt mỏi đâu?, Tay chân hỏi nhau, Mắt miệng ủ rũ, Suốt ngày nằm ngủ, Tai thấy ù…Ve vẻ vè ve, Nghe vè mệt mỏi” + Hay, trình kể qua kịch rối, tơi lồng ghép đoạn nhạc biên soạn lời Chẳng hạn, với truyện “Giấc mơ kỳ lạ” đến đoạn nhân vật rối truyện chào tạm biệt khán giả, cho nhân vật nhảy múa hát ca hát dựa nhạc “Cái mũi” với nội dung hát biên soạn lại sau: “Nào bạn - ta vui ca hát Nào bạn - ta vận động Nào bạn – nên nhớ Hãy ăn uống đủ chất vào – Thì tay chân mắt mũi khỏe mạnh”… Chỉ cần kết thúc câu truyện nhạc có nội dung chắn trẻ thích thú cảm nhận giá trị nội dung toàn câu chuyện mà trẻ vừa nghe - Sử dụng sân khấu chiếu bóng Ngồi việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trên, tơi cịn sử dụng đồ dùng trực quan sân khấu chiếu bóng, sân khấu sáng tạo, hình ảnh nhân vật chiếu đèn tạo bóng phía sau chiếu Với sân khấu kích thích tị mị, tập trung ý đến nhân vật, tình tiết lời thoại câu chuyện Khơng có tơi cịn cho trẻ nhập vai, đóng vai nhân vật truyện diễn cho cho bạn xem qua hình thức chiếu bóng Với cách trẻ thích thú trải nghiệm trực tiếp đóng vai Qua rèn mạnh dạn tự tin biểu diễn diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, diễn cảm theo ngôn ngữ nhân vật Sử dụng hình thức chiếu bóng này, tơi nhận thấy kể chuyện lớp trẻ vô hứng thú tập trung, hăng hái phát biểu hiểu, nhớ trình tự diễn biến lời thoại nhân vật *Về hình thức tổ chức: Để trì hứng thú cho trẻ, tránh nhàm chán kể chuyện tơi ln ý đến hình thức tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động Tùy vào câu chuyện tơi chọn hình thức tổ chức khác như: tổ chức học theo hình thức hội thi, hình thức trải nghiệm múa rối, đóng kịch… Với tiết kể chuyện sáng tạo, tơi sử dụng hình thức tổ chức Hội thi Ví dụ, Hội thi “Bác nơng dân vui tính” Với hội thi đội chơi tham gia ba phần thi: + Phần thi 1: Bác nông thử sức, + Phần thi 2: Nông dân thi tài, + Phần thi 3: Ai kể chuyện giỏi? Thông qua phần thi phát huy khả chủ động, sáng tạo trẻ, trẻ thoải mái kể chuyện sáng tạo với đồ dùng đồ chơi theo cách kể riêng mình, trẻ thi đua để dành chiến thắng hội thi nên tiết học diễn sơi Hay Với hình thức Hoạt động trải nghiệm múa rối Trẻ sử dụng đồ dùng nhân vật rối để đóng vai sáng tạo lời thoại thành câu chuyện theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu hoạc trẻ nghĩ Với hình thức giúp trẻ phát triển tư ngôn ngữ, cách sử dụng từ, câu ngôn ngữ mạch lạc Hoặc Với truyện “Dê nhanh trí”, Tơi tổ chức cho trẻ tham gia đóng kịch Ban đầu tơi chia lớp thành ba nhóm nhân vật: nhóm dê mẹ, nhóm dê con, nhóm sói Sau cho ba trẻ lên nhận theo ba nhân vật để đóng vai Với cách trẻ nhớ lời thoại nhân vật, rèn ngữ điệu nhân vật hiền lành, ác, tự tin Tóm lại, việc linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan hình thức tổ chức giúp trẻ thích thú, hào hứng làm quen với tác phẩm truyện, qua khắc sâu cho trẻ giá trị nội dung nghệ thuật có tác phẩm 3.4 Cánh thứ tư: Xây dựng môi trường kể chuyện hấp dẫn trẻ Xây dựng môi trường kể chuyện hấp dẫn trẻ môi trường có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ, thiết bị phục vụ cho trẻ tham gia hoạt động đọc, kể cách hứng thú, tích cực lớp ngồi trời, giúp trẻ đắm vào giới văn học lúc nơi Để giúp trẻ làm quen, thực hành, trải nghiệm thường xuyên với tác phẩm văn học phát huy khả ngơn ngữ tơi quan tâm tạo mơi trường lớp từ đầu năm học qua góc sách truyện - thư viện (Góc văn học) - Tùy vào vị trí lớp mà tơi bố trí góc Sách truyện - thư viện gần nơi có nhiều ánh sáng, n tĩnh, người qua lại Ở có thảm, đệm làm cho góc trở nên ấm cúng mời gọi với trẻ Khơng có vậy, tơi cịn quan tâm đến việc thay đổi hình thức trưng bày, bố trí khu vực khác lớp tạo mẻ cho trẻ vào góc chơi - Hình thành góc đọc hấp dẫn nơi mà có sách u thích trẻ ln có sẵn Khuyến khích trẻ mang sách truyện hay từ nhà đến lớp để chia sẻ - Đặt đài máy tính trẻ tự mở câu chuyện trẻ thích để nghe (những câu chuyện cô lưu sẵn ngồi hình với hình ảnh biểu tượng riêng giúp trẻ dễ nhận biết lựa chọn) Có thêm bút chì, bút màu giấy vẽ cho trẻ tự viết vẽ để tạo tranh truyện theo ý trẻ - Ngồi ra, tơi trẻ làm đồ dùng tự tạo để trang trí góc sách truyện Những khung rối làm từ vỏ thùng catton, sách làm từ bìa lịch cũ; đa dạng rối tay, que… cho trẻ diễn rối, tập đóng kịch qua rối câu chuyện mà trẻ học, nghe, câu chuyện sáng tạo theo cách riêng trẻ…cũng góp phần làm cho góc sách truyện trở nên ngộ nghĩnh sinh động nhiều Ngồi mơi trường giáo dục lớp, mơi trường ngồi trời hội tốt để giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngay từ đầu năm học tham mưu với ban giám hiệu tạo góc văn học ngồi trời có số nhân vật hay hình ảnh nội dung số câu chuyện chương trình, phù hợp với trẻ Ngồi ra, với vai trị tổ trưởng chun mơn, tơi động viên, khuyến khích chị em tổ làm thêm đồ dùng sáng tạo cho góc văn học ngồi trời khung rối, sách tranh, sân khấu… tạo đa dạng phong phú nội dung chơi cho trẻ Với cách góc văn học ngồi trời thay đổi làm giúp trì hứng thú trẻ tham gia hoạt động ngồi trời Tóm lại, Việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động kể chuyện lớp hay trời việc làm thường xuyên cần thiết, góp phần tạo hứng thú, hấp dẫn trẻ, điều kiện tốt để giáo viên tổ chức hoạt động kể chuyện hiệu củng cố cho học kể chuyện sâu sắc 3.5 Cánh thứ năm: Kết hợp với phụ huynh cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Kết hợp với phụ huynh cho trẻ làm quen tác phẩm văn học việc giáo viên trao đổi, chia sẻ với ba mẹ trẻ hàng ngày tác phẩm văn học có câu chuyện mà làm quen lớp theo chủ đề Biện pháp giúp kết nối hai chiều giáo viên phụ huynh tốt hơn; phụ huynh biết phối hợp với giáo viên việc giáo dục ôn luyện kiến thức học Tơi có hình thức phối kết hợp với phụ huynh như: Thông qua buổi họp phụ huynh, qua đón trả trẻ, qua bảng tuyên truyền, qua ngày hội, ngày lễ, qua kênh zalo, facebook,… gọi điện trực tiếp cần - Ngay từ đầu năm học, thông qua buổi họp phụ huynh, thực công tác tuyên truyền nội dung chương trình học trẻ 5-6 tuổi như: với chủ đề này, tháng này, tuần này, làm quen với tác phẩm văn học nào, câu chuyện nào, để từ phụ huynh đồng hành nhà - Tơi lập nhóm zalo phụ huynh lớp thường xuyên trao đổi tình hình học tập con: + Ví dụ, có câu chuyện mới, gửi nội dung video câu chuyện qua nhóm zalo để phụ huynh đọc, mở cho nghe nhà + Với câu chuyện học tơi gửi hệ thống câu hỏi (có kèm đáp án) để phụ huynh kiểm tra ôn luyện kiến thức cho + Hoặc, với câu chuyện có nội dung giáo dục tình cảm gia đình, tơi trao đổi với phụ huynh để giúp trẻ thực hành làm theo nội dung giáo dục + Ngồi ra, tơi cịn khuyến khích với phụ huynh tham khảo thêm sách để mở rộng thêm tác phẩm văn học cho nhà, “Tuyển chọn trò chơi, thơ truyện, câu đố cho trẻ 5-6 tuổi nhà xuất giáo dục”, “Tuyển tập thơ, vè, ca dao, đồng dao, câu đố cho trẻ mầm non thuộc chủ đề năm học” mà sưu tầm biên soạn tự xuất Với cách làm thấy phụ huynh có thấu hiểu kết hợp chặt chẽ q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung ơn luyện củng cố thơ câu chuyện mà lớp thực nói riêng Thực tế cho thấy, có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường tạo mối quan hệ gần gũi, cởi mở tác động mạnh mẽ lên trẻ, giúp trẻ biết thêm nhiều tác phẩm văn học, ngôn ngữ trẻ phát triển trẻ tự tin hoạt động II.1 Tính mới, tính sáng tạo II.1.1 Tính Các giải pháp mà lựa chọn để áp dụng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen tác phẩm văn học tổ chức hoạt động kể chuyện trường, thể hiện: - Giải pháp đưa tiêu chí để lựa chọn câu chuyện phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ 5-6 tuổi - Thiết kế đa dạng đồ dùng khơng sân khấu rối, chiếu bóng mà cịn đồ dùng ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng phần mềm khác để cắt ghép hình ảnh, tạo video minh họa cho câu chuyện - Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện hấp dẫn không dừng lại lớp học mà cịn tạo mơi trường văn học ngồi trời cho trẻ hoạt động cách đa dạng giúp trẻ thoải mái sáng tạo nghệ thuật với mơi trường - Tuyên truyền với phụ huynh mở rộng thêm tác phẩm văn học cho nhà qua sách “Tuyển tập thơ, vè, ca dao, đồng dao, câu đố” dành cho trẻ lứa tuổi mầm non theo chủ đề năm học mà tự biên soạn xuất II.1.2 Tính sáng tạo Các giải pháp sáng kiến tơi đưa có tính hệ thống, phù hợp, đồng liên hồn có tính sáng tạo riêng so với giải pháp sáng kiến viết biết, cụ thể: - Tơi cắt ghép, tạo video, hình ảnh chuyển động để minh họa cho câu chuyện qua sử dụng số phần mềm đơn giản khác như: Camtasia 9, video editor, audacity - Cho trẻ trực tiếp nhập vai nhân vật sử dụng ngôn ngữ theo cách riêng trẻ để kể đóng kịch qua sử dụng sân khấu chiếu bóng - Thiết kế tổ chức kể chuyện hình thức hội thi, trải nghiệm múa rối… giúp trẻ hào hứng, sôi tham gia hoạt động - Sáng tạo sử dụng âm nhạc tiết kể chuyện: Sáng tác lời (dựa nhạc hát) có nội dung liên quan đến câu chuyện để gây hứng thú giúp trẻ cảm nhận giá trị nội dung toàn câu chuyện II.2 Khả áp dụng, nhân rộng - Các giải pháp áp dụng lớp 5-6 tuổi tổ chức giải pháp sáng tạo chuyên đề phát triển ngôn ngữ trường mang lại hiệu cao (Được áp dụng từ tháng 10/2022 nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học) - Các biện pháp áp dụng tất lớp nhà trường toàn huyện thành phố; tài liệu cho giáo viên khối tham khảo, làm sở khoa học để tuyên truyền tới bậc phụ huynh phối hợp giáo dục phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ đọc sách, kể chuyện lúc, nơi cách hiệu II.3 Hiệu quả, lợi ích thu dược áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: - Giáo viên yên tâm thoải mái tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ, khơng cịn e dè, ngần ngại phải chuẩn bị vị trí, địa điểm, hình thức tổ chức hoạt động, phát huy tính tích cực trẻ mà lại tận dụng điều kiện sẵn có thiên nhiên, nguyên liệu tái chế dễ tìm để giúp trẻ trải nghiệm với sách truyện sân khấu đóng kịch tiết kiệm nguồn kinh phí lớn cho nhà trường việc đầu tư mua sắm phục vụ cho hoạt động cho trẻ làm quen văn học - Được sử dụng tài liệu “miễn phí” cho bạn đồng nghiệp tham khảo áp dụng trường, lớp b Hiệu mặt xã hội: Khi áp dụng giải pháp đề tài cánh nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện trường, nhận thấy: * Với trẻ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động kể chuyện, từ trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng, hiệu - Trẻ cởi mở, thích giao tiếp với người xung quanh; ngoan, lễ phép, biết chia sẻ; tích cực, chủ động mở rộng mối quan hệ xã hội * Với giáo viên: - Đưa giải pháp phù hợp để giáo viên áp dụng hoạt động kể chuyện cho trẻ trường nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ nói riêng chất lượng giáo dục nói chung * Với phụ huynh: - Phụ huynh thấy có trách nhiệm lớn việc giúp làm quen tác phẩm văn học nhà, thấy giáo dục phát triển tồn diện khơng phải việc giáo viên nhà trường mà gia đình tồn xã hội - Cơng tác phối hợp gia đình nhà trường ngày khăng khít góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao c Giá trị làm lợi khác - Làm thay đổi nhận thức, tư cán bộ, giáo viên việc tạo không gian cho trẻ đọc sách, kể chuyện; nâng cao ý thức trách nhiệm giáo viên trình tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ góp phần thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhiệm vụ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2020-2025 nhà trường Qua đề tài này, thân không ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện tích cực tìm tịi, sáng tạo giải pháp hay góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Trên mô tả sáng kiến “5 cánh - nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non” Rất mong nhận bổ sung, góp ý cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện đầy đủ Xin trân trọng cảm ơn! Thủy Nguyên, ngày 10 tháng năm 2023 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 10 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: (minh chứng cánh thứ nhất) Chọn câu chuyện đưa vào dự kiến hoạt động học PHỤ LỤC 2: (minh chứng cánh thứ hai) 11 PHỤ LỤC 3: (minh chứng cánh thứ ba) Thiết kế video qua phần mềm Video lồng ghép nhạc vào kể chuyện Sân khấu chiếu bóng Tổ chức theo hình thức hội thi Video tổ chức theo hình thức Hội thi Video tổ chức theo hướng trải nghiệm múa rối 12 Tổ chức trẻ đóng kịch PHỤ LỤC 4: (minh chứng cánh thứ tư) Tạo môi trường kể chuyện lớp: 13 Mơi trường văn học ngồi trời: PHỤ LỤC 5: (minh chứng cánh thứ năm) Tuyên truyền qua buổi họp PH, ngày hội ngày lễ, qua zalo nhóm lớp 14 Mở rộng thêm tác phẩm văn học qua sách PHỤ LỤC 6: Giáo án minh họa lồng ghép âm nhạc vào kể chuyện Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài: Truyện “Giấc mơ kỳ lạ” Chủ đề: Bản thân Độ tuổi: - tuổi Mục đích – yêu cầu - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời đủ câu rõ ràng, mạch lạc; bắt chước số ngữ điệu nhân vật - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô Biết giữ gìn sức khỏe cách ăn uống đủ chất chăm tập thể dục Chuẩn bị - Sân khấu rối que nhân vật, đèn chiếu bóng - Máy tính, nhạc beat “Cái mũi”, “Ồ bé khơng lắc”, nhạc kể chuyện, nhạc đọc vè Tiến hành *Hoạt động 1: Vè mệt mỏi 15 - Cô trẻ đọc “Vè mệt mỏi” nhạc: “Ve vẻ vè ve Nghe vè mệt mỏi Các bạn thầm hỏi Mệt mỏi đâu? Tay chân hỏi Mắt miệng ủ rũ Suốt ngày nằm ngủ Tai thấy ù… Ve vẻ vè ve Nghe vè mệt mỏi” - Hỏi trẻ: + Bài vè nhắc đến phận thể? + Con biết phận lại thấy mệt mỏi khơng? - Hướng trẻ đến học *Hoạt động 2: Giấc mơ kỳ lạ - Cô giới thiệu tên truyện: Giấc mơ kỳ lạ - Cô kể cho trẻ nghe lần: + Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu - Hỏi trẻ: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? - Cho trẻ hát “ Cái mũi” đến sân khấu rối bóng + Lần 2: Cơ kể kết hợp sử dụng chiếu bóng rối - Đàm thoại: + Trong giấc mơ, Mi Mi mơ thấy gì? + Anh Tay nói với anh Chân? + Khi đến nhà bác Tai, anh Tay anh chân gọi nào? (Cho trẻ nhắc lại câu gọi) Vì bác Tai lại khơng nghe thấy? + Họ rủ đến nhà để hỏi? Mọi người gặp đó? Bạn Miệng trơng nào? Bạn Miệng hỏi cô Mắt điều gì? + Vì mà tất phận thể mệt mỏi? + Khi choàng tỉnh, Mi Mi nghĩ gì? + Sau đó, Mi Mi trở thành cô bé nào? + Vậy để thể khỏe mạnh cần phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Chịu khó ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục thường xuyên để có thể khỏe mạnh - Cho trẻ vận động phận thể theo nhạc vòng quay lại sân khấu rối *Hoạt động 3: Giấc mơ Mi Mi - Hoạt cảnh sân khấu rối que (Sử dụng theo lối chuyển thể kịch theo nhân vật rối kết hợp sử dụng nhạc nền, nhạc cho nhân vật hát kết thúc: “Nào bạn - ta vui ca hát Nào bạn - ta vận động Nào bạn – nên nhớ Hãy ăn uống đủ chất vào – Thì tay chân mắt mũi khỏe mạnh”…) *Kết thúc: Cô trẻ chơi “Ồ bé không lắc” 16 PHỤ LỤC 7: Giáo án minh họa tổ chức theo hình thức Hội thi kể chuyện sáng tạo Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài: Bác nông dân vui tính Chủ đề: Nghề nghiệp Độ tuổi: - tuổi Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết đặt tên truyện, tên nhân vật truyện, biết sáng tạo tình kể tiếp câu chuyện - Trẻ trả lời đủ câu rõ ràng, mạch lạc; phán đoán, tưởng tượng diễn biến nội dung câu chuyện Rèn kỹ hợp tác làm việc theo nhóm - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô Giáo dục trẻ gặp nguy hiểm, phải bình tĩnh để nghĩ cách giải nhanh để bảo vệ an toàn cho thân Chuẩn bị - Sân khấu rối tay, rối bóng nhân vật: bác nơng dân, trâu, hổ - Các mảnh ghép rời khung tranh nền, giá đỡ tranh: cá - Đồ dùng đồ chơi, rối nhân vật trẻ làm từ nguyên vật liệu khác (rối dẹt, rối que…) - Nhạc beat: nhạc sôi động, nhạc kể chuyện Tiến hành *Hoạt động 1: Bác nông dân gieo hạt - Cô trẻ vận động theo nhạc động tác “gieo hạt” - Cô giới thiệu đến hội thi “Bác nơng dân vui tính” gồm phần thi: + Phần thi 1: Bác nông thử sức + Phần thi 2: Nông dân thi tài + Phần thi 3: Ai kể chuyện giỏi? *Hoạt động 2: Bác nông dân vui tính *Phần thi 1: Bác nơng thử sức - Cô đưa sân khấu với rối tay nhân vật: Bác nông dân, trâu, hổ - Hỏi trẻ: + Đây gì? Ai muốn kể chuyện từ nhân vật này? - Cô kể lần 1: Cho trẻ lên thử sức nhận vai để kể theo nhân vật (cơ trẻ kể chuyện) - Đàm thoại: + Câu chuyện diễn đâu? + Trong truyện có nhân vật nào? + Khi gặp Trâu Hổ nói gì? + Hổ nói với bác nơng dân điều gì? Bác nơng dân trả lời sao? + Theo con, nên đặt tên cho câu chuyện gì? - Cơ giới thiệu tên truyện cho trẻ + Các suy nghĩ tìm cách để giúp bạn Trâu thoát khỏi nguy hiểm nhé! *Phần thi 2: Nông dân thi tài - Cô chia trẻ thành đội chơi ngồi nhóm, mời đại diện lên lấy tranh rời ghép thành tranh khung cảnh đồng quê 17 - Thời gian nhạc, đội ghép tranh nhanh chiến thắng (Cho đội treo tranh lên giá) - Hỏi trẻ: Nhóm ghép tranh gì? Có hình ảnh gì? *Phần thi 3: Ai kể chuyện giỏi - Cho nhóm lên chọn đồ dùng đồ chơi, rối nhân vật nhóm thảo luận, lựa chọn tìm tình thơng minh giúp Trâu khỏi Hổ gian ác (Cơ đến nhóm đưa câu hỏi gợi mở để hỗ trợ trẻ, kích thích sáng tạo kể) - Trẻ thảo luận xong, nhóm lên trình bày tình nhóm (1 bạn đại diện nhóm lên kể đoạn chuyện mà nhóm vừa sáng tạo để giúp bạn Trâu khỏi Hổ) - Sau kể xong gợi ý cho trẻ đặt tên cho đoạn chuyện trẻ vừa kể *Hoạt động 3: Trí khơn bác nơng dân - Cơ có tình khác để giúp bạn Trâu thoát nạn Các xem + Cô kể lần 2: Cô kể trọn vẹn truyện “Trí khơn ta đây” kết hợp với rối bóng nhạc =>GD trẻ: Nếu gặp nguy hiểm, phải bình tĩnh để nghĩ cách giải nhanh để bảo vệ an toàn cho thân *Kết thúc: Cơ trẻ làm bác nông dân thực động tác nặn bánh theo nhạc 18