Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
727,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ VIẾT TRUNG VŨ VIẾT TRUNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành Quản trị kinh doanh KHOÁ: 2011 - 2013 Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ VIẾT TRUNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Đại Thắng Hà Nội – Năm 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1.Hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm hiệu 1.1.2.Khái niệm, chất hiệu kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2.Hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 13 1.2.1.Đặc điểm kinh doanh xăng dầu 13 1.2.2.Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 11 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 15 1.2.3.1.Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 15 1.2.3.2.Các yếu tố thuộc môi trường ngành 17 1.2.3.3.Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 18 1.3.Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp 21 1.3.1.Thực chất, ý nghĩa việc phân tích 21 1.3.2.Nội dung trình tự để phân tích 21 1.3.2.1.Phân tích tổng quát hiệu kinh doanh 21 1.3.2.2.Phân tích tiêu thành phần 22 1.3.2.3.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thành phần 23 1.2.3.3.Phương pháp so sánh tương quan 26 1.2.4.Tài liệu dùng để phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp 26 1.2.4.1.Các tài liệu bên doanh nghiệp 26 1.2.4.2.Các tài liệu bên doanh nghiệp 26 1.4.Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 27 Luận văn Thạc sỹ QTKD Vũ Viết Trung 1.4.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tóm tắt chương CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH 2.1 Tổng quan Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển công ty 2.1.2.Chức nhiệm vụ Công ty 2.1.4.Hệ thống sở vật chất kỹ thuật có 2.1.5.Một số kết hoạt động kinh doanh công ty thời gian qua 2.2.Giới thiệu thị trường xăng dầu địa bàn Hà Nam Ninh 2.2.1.Đặc điểm khách hàng địa bàn Nguồn: Petrolimex Nam Định 2.3.Phân tích hiệu kinh doanh Cơng ty xăng dầu Hà Nam Ninh 2.3.3.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thành phần 2.4.Đánh giá chung hiệu kinh doanh công ty 2.4.1.Những thành tích Cơng ty 2.4.2.Những hạn chế nguyên nhân gây hạn chế 2.4.2.1.Các hạn chế công ty 2.4.2.2.Nguyên nhân hạn chế 2.4.2.3.Các vấn đề cần giải Tóm tắt chương CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH 3.1.Mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh 3.1.1.Mục tiêu kinh doanh Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) 3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh giai đoạn 2010 -2015 80 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh 81 3.2.1.Giải pháp tăng doanh thu: 81 3.2.1.1.Mục đích giải pháp 81 3.2.1.2.Nội dung cách tiến hành 81 3.2.1.3.Kết mong đợi giải pháp 86 3.2.2.Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị nhân lực 87 3.2.2.1.Mục đích giải pháp 87 3.2.2.2.Nội dung cách tiến hành 88 a)Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán Cơng ty 88 b)Tuyển chọn đào tạo đội ngũ bán hàng 88 c)Nâng cao hiệu hoạt động máy, tổ chức 89 3.2.2.3.Kết giải pháp 90 3.2.3.Giải pháp cắt giảm chi phí 90 3.2.3.1.Mục tiêu giải pháp 91 3.2.3.2.Nội dung giải pháp 91 a)Tiết giảm chi phí hao hụt 91 b)Tiết kiệm chi phí vận chuyển 92 c)Tiết giảm chi phí khác 92 3.2.3.3.Kết giải pháp 92 3.2.4.1.Mục tiêu giải pháp 93 3.2.4.2.Nội dung giải pháp 95 a)Đầu tư mở rộng cụm kho xăng dầu Hà Nam 95 b)Đầu tư trang thiết bị đại cho cửa hàng 97 3.2.4.3.Kết giải pháp 98 3.3.Một số kiến nghị: 98 Tóm tắt chương 100 KẾT LUẬN 101 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn đến Quý thầy cô Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy hướng dẫn cho tơi nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Tơi xin bày tỏ lịng biết tới TS.Nguyễn Đại Thắng,người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin chân thành cám ơn đóng góp khoa học xác đáng thầy hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cán lãnh đạo Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều thông tin ý kiến thiết thực q trình tơi thu thập thơng tin để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Vũ Viết Trung Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hà Nam Ninh: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Petrolimex Ha Nam Ninh : Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh DN: Doanh nghiệp HQKD: Hiệu kinh doanh QLDN: Quản lý doanh nghiệp DT: Doanh thu LN: Lợi nhuận CP: Chi phí CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp XDCB: Xây dựng ĐTTCNH: Đầu tư tài ngắn hạn ĐTTCDH: Đầu tư tài dài hạn SL: Sản lượng LĐ: Lao động LĐBQ: Lao động bình quân IRR: Tỷ suất thu nhập nội NPV: Giá trị ROA: Suất sinh lợi tài sản(Return On Assets) ROE: Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu(Return On Equity) ROS: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu thuần(Return On Sales) TS: Tài sản TSBQ:Tài sản bình quân TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động VCSH: Vốn chủ sở hữu VCSHBQ: Vốn chủ sở hữu bình quân NSNN: Ngân sách nhà nước Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu khu vực Hà - Nam - Ninh năm 2010 - 2015 .41 Bảng 2.2: So sánh tiêu sức sinh lời kỳ kinh doanh dầu Hà Nam Ninh từ năm 2010 - 2012 Bảng 2.3: So sánh tiêu suất kỳ kinh doanh dầu Hà Nam Ninh từ năm 2010 - 2012 Bảng 2.4:Các tiêu hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh năm 2012 so với trung bình ngành Bảng 2.5 : So sánh tiêu thành phần tiêu hiệu kinh doanh năm 2011 2012 Bảng 2.6: Báo cáo hao hụt tổng hợp năm 2011, 2012 Bảng 2.7:Tổng hợp CPBH & CPQLDN năm 2011, 2012 Bảng 2.8 Kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầuHà Nam Ninh năm 2011, 2012 Bảng 2.9 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty năm 2012 Bảng 2.10 :Bảng phân tích tổng quát biến động cấu tài sản Bảng 2.11 Bảng phân tích biến động cấu nguồn vốn Bảng 2.12 : Thống kê lao động từ năm 2010 – 2012 Bảng 3.1: Hiệu kinh doanh giải pháp tăng doanh thu Bảng 3.2 : Kết áp dụng giải pháp nâng cao hiệu quản trị nhân lực Bảng 3.3: Hiệu sử dụng giải pháp tiết giảm chi phí Bảng 3.4 Tổng nhu cầu sức chứa cụm kho xăng dầu Hà Nam 2010-2015 DANH MỤC C Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Cơng ty xăng dầu Hà Nam Ninh Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Thị phần xăng dầu khu vực Hà Nam Ninh năm 2012(theo lượng xăng dầu xuất bán trực tiếp) Biểu đồ 2.3: Sản lượng xăng dầu nhập, xuất năm 2010 - 2012 Biểu đổ 2.4: So sánh hao hụt xăng, diezen, dầu hỏa, mazut năm 2011, 2012 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Xăng dầu mặt hàng thiết yếu có vai trị quan trọng, tham gia vào tất lĩnh vực sản xuất, dịch vụ đời sống xã hội Có thể nói kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu xăng dầu lớn vai trị xăng dầu quan trọng Cơng ty xăng dầu Hà Nam Ninh Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trực thuộc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam - PETROLIMEX , có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh cung cấp xăng dầu cho đơn vị kinh tế, quốc phòng tiêu dùng xã hội địa bàn tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình khu vực tuyến sau Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh Từ năm 1992 trở lại thị trường xăng dầu khu vực Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định phản ánh rõ nét cạnh tranh thời kỳ chuyển đổi chế mở cửa mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt phạm vi, giá phương thức phục vụ Thị trường xăng dầu khu vực ngày trở lên sôi động với tham gia ngày nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nhiều hãng xăng dầu nước tiếp cận thị trường với phương thức loại hình kinh doanh phong phú, đa dạng Trong kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt nay, việc đạt lợi cạnh tranh ngày trở nên khó khăn Chính vậy, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh có vai trị quan trọng, định đến thành công phát triển bền vững doanh nghiệp Xuất phát từ u cầu thực tế đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh”làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Vận dụng sở lý luận để phân tích thực trạng hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh; từ đề xuất Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : vấn đề lý luận phương pháp luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Phạm vi nghiên cứu:Hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh trênđịa bàn3 tỉnh Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình từ năm 2010 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: +Phương pháp dự báo; +Phương pháp logic; +Phương pháp thống kê phân tích kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bầy 03 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Chương 2: Phân tích hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Vũ Viết Trung 90 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.3 Giải pháp cắt giảm chi phí 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Chi phí nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu thành phần Một mức chi phí hợp lý, hiệu làm gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp, tăng giá trị tiêu thành phần, cụ thể tiêu ROS Kết phân tích chương cho thấy số chi phí Cơng ty cịn mức cao có khả tiết giảm chi phí hao hụt, chi phí vận chuyển, Do để nâng cao hiệu hoạt động Công ty cần thực giải pháp cụ thể nhằm tiết giảm chi phí 3.2.3.2 Nội dung giải pháp a) Tiết giảm chi phí hao hụt Chi phí hao hụt khoản chi phí lớn tổng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Hàng năm khoản chi phí lên đến hàng tỷ đồng Đây khoản chi phí mang tính chủ quan Cơng ty có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp từ làm giảm vị cạnh tranh, giảm lợi nhuận Cơng ty Chi phí hao hụt xăng dầu có liên quan đến tất khâu q trình hoạt động kinh doanh Cơng ty: khâu vận chuyển, nhập, xuất, tồn chứa Để giảm chi phí Cơng ty cần tiếp tục thực biện pháp sau: +/Thực chế khoán hao hụt cho kho, cửa hàng, đội xe để giảm hao hụt xuống tới mức thấp nhất; +/Bên cạnh cần nhanh chóng thay dần trang thiết bị bảo quản, xuất hàng cầu tàu, sơn bể sơn hai thành phần sơn phản nhiệt mặt trời, lắp mái phao chống bay hơi, áp dụng biện pháp làm giảm tác động người Khai thác triệt để tính tiện ích dàn xuất tự động gắn với chương trình quản lý hao hụt, +/Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra thường xuyên từ cấp Công ty đến đơn vị sở; nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm tăng cường biện pháp 91 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thưởng, phạt công đội ngũ lao động đơn vị, hạn chế tác động trực tiếp người tất khâu nhập, xuất, tồn chứa vận chuyển +/Phát huy tối đa lợi vận chuyển xăng dầu tuyến ống b) Tiết kiệm chi phí vận chuyển Đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu trình vận chuyển hàng hóa quan trọng, hàng năm Công ty khoản tiền tương đối lớn cho việc vận chuyển.Để tiết kiệm chi phí vận chuyển địi hỏi Cơng ty phải lập kế hoạch chuyên trở xăng dầu cho đội xe khách hàng địa bàn cửa hàng bán lẻ Công ty sau xăng dầu nhập kho Qua tính tốn việc vận chuyển xăng dầu cho cửa hàng, đơn vị tuyến sau khách hàng mà đội xe Cơng ty đảm nhiệm tiết kiệm 15% chi phí vận chuyển th ngồi Tăng cường đầu tư thêm số lượng chủng loại phương tiện vận tải để chủ động việc giao hàng cho khách hàng cửa hàng Công ty Tổ chức đấu thầu vận tải để chọn đối tác có khả đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa tiết kiệm chi phí cho Cơng ty c) Tiết giảm chi phí khác Thực tiết giảm điện cách đầu tư lựa chọn máy bơm cơng suất lớn, thích hợp yêu cầu bơm rót tiêu thụ điện thấp, đầu tư hệ thống khởi động mềm cho máy bơm Thay dần thiết bị thiết bị tiết kiệm điện, lắp thiết bị đóng cắt điện chiếu sáng theo chương trình Thực cắt giảm chi phí khơng cần thiết, lãng phí cho kinh doanh chi phí điện thoại, chi phí lưu thơng, chi phí giao dịch tiếp khách…Nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác, tích cực lao động Công ty 3.2.3.3 Kết giải pháp Khi thực tốt nội dung giải pháp tiết giảm chi phí dẫn tới chi phí hao hụt giảm 9%; chi phí vận chuyển giảm 6,5%; chi phí khác giảm 11% Từ dẫn tới chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp giảm 4%, lợi nhuận sau thuế tăng 9,5 % Khi ROS, ROA, ROE, Sức sinh lợi lao động tăng 9,5% 92 Luận văn Thạc sỹ QTKD Vũ Viết Trung Bảng 3.3: Hiệu sử dụng giải pháp tiết giả STT Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp BH&DV Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí bán hàng chi phí QLDN Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 11 Lợi nhuận sau thuế 13 Vốn chủ sở hữu 14 Tổng tài sản 15 Tổng số lao động bình quân Sức sinh lợi doanh thu 16 (ROS) 17 Sức sinh lợi tài sản (ROA) Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu 18 (ROE) 19 Sức sinh lợi lao động 3.2.4Giải pháp đổi công nghệ, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Để chủ động kinh doanh việc đầu tư, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật Công ty cần thiết, điều kiện sở vật chất kỹ thuật Công ty sử dụng lâu năm, cần phải nâng cấp theo hướng đại hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh vấn đề sống 93 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để cơng ty giảm chi phí, mở rộng thị trường, thay đổi phương thức sản xuất theo hướng đại, nâng cao hiệu kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh thị trường Để làm điều Cơng ty cần thực số giải pháp cụ thể như: + Đầu tư mở rộng cụm kho xăng dầu Hà Nam Do kho hang hầm K135 có vai trị chiến lược quan trọng mạng lưới cung ứng xăng dầu Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa Phát huy tối đa lợi vận chuyển xăng dầu tuyến ống từ Quảng Ninh Hà Nam, Kho xăng dầu K135 Bến xuất K135 hoạt động có hiệu Tuy nhiên kho K135 thích hợp để chứa hàng dự trữ Quốc gia hao hụt tồn chứa kho hang thấp khơng thích hợp với kho tiếp nhận cấp phát trực tiếp + Đầu tư trang thiết bị đại cho cửa hàng Trong khâu bán lẻ xăng dầu, cạnh tranh đối thủ không cạnh tranh cạnh tranh chất lượng phục vụ lợi thương mại điểm bán Để xây dựng cửa hàng bán xăng dầu, doanh nghiệp cần phải lựa chọn địa điểm phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp mình; phải thuận lợi mặt nối kết với cơng trình hạ tầng giao thơng, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc,… đồng thời phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới cửa hàng xăng dầu quan quản lý nhà nước địa bàn khu vực Sở Kế Hoạch đầu tư, quan phòng cháy chữa cháy, phịng Quy hoạch, Sở giao thơng cơng chính, Sở Cơng Thương Do khơng phải vị trí có lợi bán hàng xây dựng cửa hàng bán xăng dầu Để khắc phục nhược điểm chất lượng phục vụ yếu tố quan trọng để giành lợi cạnh tranh Chất lượng phục vụ khâu bán lẻ đánh giá thông qua tiêu: * Độ xác giao nhận tốn; * Chất lượng hàng hóa; * Thời gian đáp ứng nhu cầu; * Thái độ phục vụ; Do xăng dầu mặt hàng tiêu chuẩn nên chất lượng tương đối đồng phụ thuộc phần lớn vào khả quản lý giám sát doanh nghiệp 94 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thái độ phục vụ yếu tố chủ quan nhân viên bán hàng, phụ thuộc vào khả giao tiếp, văn hóa ứng xử, mức độ chuyên nghiệp Trong kinh doanh, để bán nhiều hàng doanh nghiệp, cửa hàng từ tuyển chọn lao động, điều động bố trí nhân viên bán hàng phải ý đến vấn đề Độ xác giao nhận, tốn thời gian đáp ứng nhu cầu nhân tố khách quan, phụ thuộc chủ yếu vào mức độ đại cột bơm xăng dầu Việc trang bị cột bơm đại, có độ xác cao trước hết để bảo vệ lợi ích cho khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ công ty, thu hút nhiều khách đến mua hàng công ty Làm tăng sản lượng hàng hóa tiêu thụ, tăng doanh thu tăng suất lao động, giảm chi phí, tăng lợi nhuận cơng ty 3.2.4.2 Nội dung giải pháp a) Đầu tư mở rộng cụm kho xăng dầu Hà Nam Bảng 3.4 Tổng nhu cầu sức chứa cụm kho xăng dầu Hà Nam 2010-2015 Tổ S Nguồn: petrolimex Namdinh Có thể xây dựng phương án mở rộng cụm kho xăng dầu Hà Nam sau: Quy mơ cơng suất: ¾ Để đảm bảo hiệu đầu tư tận dụng tối đa lực sở vật chất kỹ thuật có đồng thời tránh việc liên tục phải xây dựng - mở rộng kho, Công ty nên lựa chọn quy mô công suất kho Hà Nam 20.000 m3 (tấn) Kho chứa loại xăng diesel ¾ Tổng vốn đầu tư: 43.884.000.000 đồng Trong đó: * Vốn xây lắp : 31.077 triệu đồng * Vốn thiết bị : 5.082 triệu đồng 95 Luận văn Thạc sỹ QTKD Vũ Viết Trung * Chi phí kiến thiết bản: * Dự phịng phí * Lãi vay TGXD Nguồn vốn : Vay từ quỹ tập trung Tổng công ty xăng dầu Việt Nam lãi 10% ¾ năm Trả lãi hàng năm, trả vốn 06 năm Thời hạn vay vốn tính từ năm 2013, vay 100% vốn Tính chi phí khai thác kho ¾ * Chi phí khấu hao tài sản: (theo phương pháp đường thẳng) Tài sản hình thành từ vốn xây lắp: khấu hao 15 năm; Tài sản hình thành từ vốn thiết bị: khấu hao 07 năm; Tài sản hình thành từ vốn KTCB + Dự phòng + Thuê đất: khấu hao 05 năm; * Chi phí sửa chữa thường xuyên: Hai năm đầu : 0,5 % giá trị tài sản Năm thứ 3,4,5,6 : 1,5% giá trị tài sản Năm thứ trở : 2% giá trị tài sản * Chi phí tiền lương: tính mức lương bình qn triệu đồng/người-tháng; * Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, lệ phí cơng đồn : 29,5% lương; * Chi phí công cụ, dụng cụ: 0,5% giá trị tài sản; * Chi phí mua ngồi: 200 triệu đồng / năm; * Chi phí bảo hiểm tài sản: 0,526 % vốn đầu tư; * Chi bảo hiểm hàng hóa: lượng hàng tính 30% sức chứa, giá tính theo giá bn Mức mua bảo hiểm 0,2%; ¾ * Chi phí quản lý : 5% lãi gộp; * Hành phí khác: 15% lương Đánh giá hiệu tài phương án Để đánh giá hiệu đầu tư cụm kho xăng dầu Hà Nam, sử dụng nhóm tiêu: Giá trị NPV; tỷ suất thu lợi nội IRR, thời gian hoàn vốn Kết thơng số tài dự án ( Bảng 3.5) sau: 96 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội * Giá trị NPV (10%): 31.760.530.000 đồng; * Tỷ suất thu lợi nội IRR: 18%; * Thời gian hoàn vốn : 9,7 năm Như phương án mở rộng cụm kho xăng dầu Hà Nam đảm bảo hiệu mặt tài b) Đầu tư trang thiết bị đại cho cửa hàng Trên thị trường nay, điểm bán lẻ số loại cột bơm sau sử dụng: * Cột bơm Nhật: Có phần tính tiền động, tốc độ bơm cao, hình hiển thị số lượng giá trị rõ, dễ nhìn Có khả đặt trước thơng số để ngắt theo lượng tiền, có khả nối truyền số liệu bơm vào máy vi tính * Cột bơm Ý: Có phần tính tiền tự động, tốc độ bơm tương đối cao, hình hiển thị số lượng giá trị nhìn tương đối rõ * Cột bơm Tiệp: khơng có phần tính tiền tự động, tốc độ bơm bình thường, phần hiển thị số lượng khó nhìn * Cột bơm Trung Quốc: Khơng có phần tính tiền tự động, tốc độ bơm thấp, mức độ sai số cao, phần hiển thị số lượng khó nhìn Trong loại cột bơm trên, cột bơm Nhật có nhiều ưu điểm trội, đặc biệt hình hiển thị số lượng giá trị rõ ràng, dễ nhìn ánh sáng ban ngày đèn ban đem giúp cho khách hàng dễ kiểm soát việc bơm hàng tính tiền người bán Cũng theo tiêu chuẩn cột bơm Ý Hai loại cột bơm cịn lại dùng cửa hàng Doanh nghiệp lớn mà chủ yếu dùng cửa hàng tư nhân Cột bơm Nhật có nhiều ưu điểm kể giá thành đắt nhất, thường gấp 1,5 đến lần cột bơm khác Do việc lắp đặt đồng loạt cột bơm thay cho cột bơm cũ địi hỏi nguồn tài lớn công ty Công ty nên đánh giá thực trạng cửa hàng chọn giải pháp đầu tư trang bị trước mắt sau: * Ưu tiên trang bị cho cửa hàng có lượng bán lớn, mật độ khách hàng đông, vào cao điểm 97 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội * Trang bị cho cửa hàng vị trí xen cửa hàng nhiều đối thủ 3.2.4.3 Kết giải pháp Đầu tư mở rộng cụm kho xăng dầu Hà Nam đem lại hiệu kinh tế - xã hội cho Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh: +/Phát huy tối đa lợi vận chuyển xăng dầu tuyến ống (chi phí, hao hụt thấp, nhanh chóng chủ động thời gian ) +/Dần bước thay kho hang hầm chứa hàng kinh doanh Kho hang hầm K135 sử dụng để chứa hàng dự trữ quốc gia phần để hỗ trợ cho kho trường hợp phát sinh khó khăn điều độ hàng hóa tuyến B12; +/Đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ; +/Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ngày tăng xã hội nói chung; nhu cầu sức chứa Cơng ty nói riêng, dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn vào hoạt động cụm kho xăng dầu Hà Nam trở thành kho trung chuyển đường ống; +/Tăng cường sở vật chất kỹ thuật phù hợp với xu hướng đại hóa, tăng lực cạnh tranh với doanh nghiệp khác Đầu tư thiết bị đại cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu góp phần thay đổi phương thức sản xuất theo hướng đại, tăng suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh, tăng doanh thu lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị a Về chế giá: Hiện tồn quốc có 10 đầu mối doanh nghiệp phép nhập xăng dầu, địa bàn Hà Nam Ninh có đầu mối phép nhập xăng dầu Để Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh cạnh tranh hiệu với nhà cung cấp khác thị trường đề nghị Tập đồn có chế giá hợp lý, bù chi phí vận tải cho vùng xa, vùng khơng thuận lợi có Cơng ty tham gia thị trường Đề nghị Tập đồn xác định lại chi phí qua kho hợp lý để không tạo cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp ngành địa bàn mà doanh 98 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiệp khơng có kho Xác định giá qua kho cho Cơng ty tuyến hai có kho, tạo lợi giá để cạnh tranh với nhà cung cấp khác b Về chế độ quản lý đầu tư: Tập đồn phải có kế hoạch phát triển sở vật chất kỹ thuật lâu dài toàn Tập đoàn, phải xác định rõ nội dung, hạng mục đầu tư cấp độ trình độ khoa học kỹ thuật Để từ Cơng ty trực thuộc có xác định kế hoạch đổi mới, tạo nên thống Giao quyền chủ động cho đơn vị thành viên việc thực kế hoạch đào tạo, nâng cấp trang thiết bị, hợp tác với đơn vị khác, Tập đoàn thực chức điều phối, giám sát, kiểm tra 99 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt chương Dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn hoạt độngsản xuất kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh định hướng phát triển Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, nội dung chương 3đã nêu giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Các giải pháp bao gồm : * Giải pháp 1: Giải pháp tăng doanh thu * Giải pháp 2: Nâng cao hiệu quản trị nhân lực * Giải pháp 3: Giải pháp cắt giảm chi phí * Giải pháp 4: Giải pháp đổi cơng nghệ, hồn thiện sở vật chất kỹ thuật Hiệu sau thực giải pháp kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cải thiện rõ rệt Cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ngày phát triển, khả sinh lời cao, nâng cao hiệu sử dụng vốn nguồn vốn Tuy nhiên để thực giải pháp cần có nỗ lực cố gắng tồn thể CBCNV Công ty, đặc biệt Ban lãnh đạo Công ty Bên cạnh để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh địi hỏi phải có cố gắng, nỗ lực áp dụng tất giải pháp, có đạt mục tiêu đề Một doanh nghiệp phát triển tốt phải doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay có lãi ngày tăng trưởng Hiệu kinh doanh mục tiêu hàng đầu mà tất doanh nghiệp theo đuổi 100 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế xã hội lên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta, mối quan hệ thành phần kinh tế ngày nâng cao mở rộng Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu địi hỏi cơng ty phải nắm bắt hội, tìm kiếm khách hàng đầu tư mở rộng thị trường Trong năm gần với đổi không ngừng, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh đạt tiến đáng kể Nhìn chung kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có tiến song chưa thực đạt hiệu cao Do việc nghiên cứu, phân tích đưa giải pháp nhằm cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh công ty yêu cầu cấp bách cần thiết Trên sở lý luận kết hợp với thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty, luận văn “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh” vào đánh giá kết đạt được, phân tích mặt hạn chế nguyên nhân đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty.Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 101 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO P Samuelson & Ư.Nordhaus (1991), Giáo trình Kinh tế học, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Dung (2011), Từ điển kinh tế học, NXB Lao động TS Bùi Xuân Hồi (2008), Giáo trình Lý thuyết giá lượng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Micheal Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa – Hà Nội Nguyễn Tấn Bình (2003), Quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Nguyễn Đăng Nam (1999), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội PGS TS Ngơ Thế Chi (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị, NXB thống kê 10 TS Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 11 [9] TS Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội 12 TS Nguyễn Văn Cơng (2003), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê 13 TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội 14 Báo cáo tổng kết hàng năm Petrolimmex Hà Nam Ninh 15 Báo cáo kết kinh doanh Petrolimmex Hà Nam Ninh năm 2010-2012 Quy hoạch phát triển hệ thống cửa hàng xăng dầu tỉnh Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình (2005 - 2015) 102 Vũ Viết Trung Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các website: http://www.mpi.gov.vn: http://www.sbv.gov.vn: http://www.vneconomy.com.vn: http://www.saigontimes.com.vn: http://www.Petrolimex.com.vn: http://www.xang dau.com.vn http://www.vneconomy.vn 103 Vũ Viết Trung ... luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Chương 2: Phân tích hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH 3.1.Mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh 3.1.1.Mục tiêu kinh doanh. .. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH 2.1 Tổng quan Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Công ty trách