Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
585 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 11 QUẬN TÂN BÌNH THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI Họ tên: Đinh Thị Ngọc Diễm Đơn vị công tác: Trường mầm non 11 Lớp: Quản lý giáo dục (CH19QGD_TV8_2) Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngọc Xuân Trà Vinh, Tháng 9/2020 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: Mở đầu 02 - 03 Lý chọn đề tài 03 03 - 04 Mục đích nghiên cứu PHẦN 2: Nội Dung Cơ sở lý luận 04 1.1 Tổng quan số vấn đề liên quan 05 1.1.1 Một số tổng quan sơ lược kiểm tra đánh giá 05 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm 06 - 07 1.2.1 Đo lường giáo dục 08 - 09 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 Chức yêu cầu đánh giá giáo dục 10 1.2.4 Chất lượng giáo dục mầm non 1.2.5 Đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí, số thực 11 – 12 1.2.6 Đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo 1.3 Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 1.3.1 Chuẩn phát triển trẻ em 13 – 15 1.3.2 Mục đích ban hành chuẩn 16 – 17 1.3.3 Cấu trúc chuẩn 18 1.3.4 Nội dung chuẩn 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng chuẩn phát triển trẻ tuổi 19 – 20 2.1 Hoạt động đánh giá phát triển trẻ tuổi theo chuẩn 21 2.1.1 Các chuẩn đánh giá phát triển trẻ tuổi 22 2.1.2 Nội dung số đánh giá phát triển trẻ tuổi 2.1.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển trẻ tuổi 2.1.4 Nguyên tắc xây dựng công cụ 2.1.5 Cấu trúc công cụ 2.1.6 Các bước xây dựng công cụ đánh giá phát triển trẻ tuổi 2.1.7 Các phương pháp cách tiếp cận đánh giá 2.1.8 Thang đo 23 – 24 2.1.9 Bộ công cụ đánh giá 2.1.10 Hướng dẫn sử dụng công cụ phát triển trẻ tuổi Phần 3: Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tốt có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Ngày nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Trong bối cảnh toàn ngành GD-ĐT nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập, phương pháp dạy học coi thành tố quan trọng giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Trong bối cảnh đổi phát triển giáo dục nay, việc đánh giá giáo dục khơng thể đứng ngồi xu phát triển chung vấn đề quan tâm Đánh giá giáo dục vừa lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa công cụ hữu hiệu quản lý giáo dục nhằm đánh giá giá trị giáo dục để điều chỉnh, kiểm nghiệm trình độ phát triển giáo dục cải tiến để giáo dục ngày đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng xã hội Trong nhà trường, đánh giá coi yếu tố cấu thành đổi toàn diện, đánh giá có tác dụng xem xét điều chỉnh hoạt động giáo dục, khẳng định kết đạt được, đưa nhận định xu hướng tiến bộ, dự báo phát triển đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Theo chương trình giáo dục mầm non nay, hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo lớn (hay gọi trẻ 5-6 tuổi) thực dựa theo lĩnh vực phát triển trẻ Bên cạnh đó, cịn dựa vào tiêu chí cụ thể để đánh giá xem trẻ có phát triển theo độ tuổi, có khả sẵn sàng bước vào lớp hay không Nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá phát triển trẻ, Bộ GD&ĐT ban hành thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 việc ban hành quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi với 120 số cụ thể để đánh giá trẻ mặt phát triển Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi mong đợi trẻ nên biết làm tác động giáo dục Đây xu hướng chung nước giới nhằm nâng cao giám sát chất lượng giáo dục Đồng thời, sở để thiết kế điều chỉnh chương trình giáo dục Đây bước nhằm đánh giá lực, hiểu biết trẻ tuổi với chuẩn, số cụ thể nhằm đánh giá lực học sinh dựa 120 số cụ thể giúp cán quản lý, giáo viên phụ huynh nhiều việc đánh giá trẻ tuổi để từ có phương pháp, biện pháp phù hợp để chăm sóc giáo dục trẻ,tạo tâm cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp1 Theo quy định Bộ GD&ĐT, tất sở giáo dục mầm non phải thực chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình Bộ GD&ĐT ban hành Nhưng khơng phải nơi có điều kiện (cơ sở vật chất, đội ngũ ) thực chương trình Kết triển khai thực chương trình khác Không thể kỳ vọng trẻ vùng, miền đạt số Trong q trình thực có nhiều ý kiến băn khoăn, lo lắng việc nhà trường ghi vào hồ sơ cá nhân kết đánh giá trẻ Tuy nhiên, việc đánh giá để xếp loại, so sánh trẻ với trẻ kia, mà để giáo viên phối hợp với phụ huynh điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục, giúp cho cấp quản lý xây dựng tài liệu liên quan để định hướng cho phát triển toàn diện trẻ mầm non với chất lượng tốt - điều quy định rõ Bộ chuẩn Tại trường Mầm non 11 Quận tân Bình, nơi tơi cơng tác triển khai thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi tuổi từ năm học 2012 - 2013, đến cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế định, dẫn đến chưa thực góp phần vào nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tuổi nhà trường, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế đánh giá trẻ tuổi dựa Bộ chuẩn; nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng chưa có biện pháp khả thi để nâng cao hiệu đánh giá Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, với tư cách người tổ trưởng chuyên môn khối – tuổi, tơi ln tự hỏi cần làm gì, phối hợp với nhà trường để quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ tuổi dựa Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng công cụ đánh giá phát triển trẻ trường mầm non11theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi” 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng cho việc xây dựng công cụ đánh giá phát triển trẻ tuổi dựa Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi, Mô tả nội dung công cụ đánh giá phát triển trẻ dựa vào Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi thang đo công cụ Nhằm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá giáo viên dựa vào công cụ đánh giá phát triển trẻ tuổi, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tuổi nhà trường PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan số vấn đề liên quan 1.1.1 Một số tổng quan sơ lược kiểm tra đánh giá giới Ngay từ xuất mơ hình nhà trường, hình thức đánh giá người học đời Tuy nhiên giai đoạn lịch sử, quốc gia có hình thức đánh giá khác đưa quy định chuẩn, phù hợp với yêu cầu giáo dục xã hội Chẳng hạn: Thời kì phong kiến sử dụng thi, kiểm tra theo quy định hà khắc để đánh giá kết người học; Thời kì tiền cơng nghiệp thi, kiểm tra phải phù hợp với trình độ người học coi cách thức dạy học, có vai trị khuyến khích học sinh tích cực, tự giác học tập; Thời kì hậu cơng nghiệp đánh giá phát triển theo tiêu chí hướng vào mục đích, u cầu chương trình giảng dạy Đầu kỷ XVI, nhà giáo dục vĩ đại J.A Comenxki (1592-1670) đưa mơ hình nhà trường nhiều quốc gia giới áp dụng Đó nhà trường phân theo cấp học, bậc học lứa tuổi định; môn học nhà trường quy định chặt chẽ có chương trình, có nội dung cụ thể thống nhất; thời gian đào tạo ấn định, đương nhiên cách đánh giá học sinh quy định rõ ràng Đến kỷ XVIII hệ đánh giá chất lượng áp dụng phổ biến nhà trường Lúc đầu hệ đánh giá có bậc chính: Tốt - Trung bình - Kém Tuy nhiên để đánh giá theo bậc chất lượng học sinh phải kiểm tra để đánh giá xác, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học vấn đề nhà giáo dục quan tâm Hiện nay, nước có kinh tế phát triển giới ln ưu tiên quan tâm cho GDMN, đánh giá trẻ mầm non nước coi mối quan tâm số toàn xã hội Ở Singapore, CTGDMN chương trình khung Việc ban hành khung CTGDMN Bộ Giáo dục thành tựu quan trọng Singapore Khung chương trình thiết kế để giải thích quan điểm điều tạo GDMN có chất lượng dựa theo đánh giá cụ thể với riêng trẻ Chương trình cách học phù hợp với trẻ giai đoạn mẫu giáo, quan trọng không kém, chương trình việc dạy cần phải tiến hành năm đầu trẻ để có Việc dạy trẻ đánh giá trẻ tiến hành song song hai chiều, đảm bảo phát triển tồn diện cho trẻ mầm non Ở Na Uy, phủ nước dùng ¼ tổng ngân sách chi cho giáo dục để đầu tư cho GDMN Các loại hình GDMN nước phát triển đa dạng Ở đó, trường mầm non mở phải có kiểm định chặt chẽ nhà nước CSVC, chất lượng GV…Về CTGDMN Na Uy: Mỗi trẻ xây dựng riêng chương trình học tập, kết phát triển trẻ đánh giá sát sao, cụ thể theo tiêu chí phù hợp với chương trình học tập Việc đánh giá trẻ kết hợp giáo viên phụ huynh 1.1.2 Các nghiên cứu nước Các nhà khoa học nước có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống lý luận QLGD, giáo dục Đại học, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục; có nhiều cơng trình xây dựng sở lý luận hoạt động đánh giá Trong “Quản lý giáo dục”, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc bàn đến khác biệt quản lý giáo dục với quản lý kinh tế xã hội: “Trong giáo dục, khó đo lường, đánh giá việc đạt mục đích Trong trường học có nhiều nhân tố cản trở việc đánh giá trực tiếp thành tựu hay mức độ đạt mục tiêu.Việc thiếu chấp nhận việc đánh giá tạo nên khó khăn nghiêm trọng quản lý” Trong “Quản lý chất lượng giáo dục-đào tạo”, tác giả Nguyễn Đức Chính có nêu: “Nếu kiểm sốt chất lượng hình thức quản lý chất lượng phù hợp với chế tập trung; quản lý chất lượng tổng thể phản ánh trình độ phát triển cao trường học bảo đảm chất lượng phù hợp với chế chuyển đổi quản lý giáo dục nước ta” Trong “Đo lường - đánh giá giáo dục”, tác giả Nguyễn Đức Chính cho rằng: “Đánh giá giáo dục vừa lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa công cụ hữu hiệu quản lý giáo dục nhằm phán đoán giá trị nghiệp giáo dục để điều chỉnh, kiểm nghiệm trình độ phát triển nghiệp giáo dục cải tiến để giáo dục ngày đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng xã hội” Trong tài liệu “Các kỹ thuật đánh giá lớp học” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích nhóm nghiên cứu khẳng định “Kiểm tra đánh giá giáo dục có giá trị khơng cho người dạy, người học mà cịn nhà quản lý Đây khâu quan trọng tác động lớn đến trình nâng cao chất lượng đào tạo Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, cách, hướng động lực mạnh mẽ khích lệ vươn lên học tập người học, thúc đẩy tìm tịi sáng tạo khơng ngừng người học Đối với chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam nay, mục tiêu đánh giá phân chia thành ba lĩnh vực kiến thức, kỹ thái độ Mỗi mục tiêu thuộc lĩnh vực lại diễn tả cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ Bên cạnh mục tiêu phân chia trên, cần hướng tới mục tiêu đánh giá theo cách tiếp cận lực” 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đo lường giáo dục Có nhiều định nghĩa khác Đo lường Đo lường khái niệm chuyên dùng để so sánh vật hay tượng với thước đo hay chuẩn mực, có khả trình bày kết dạng thông tin định lượng định tính Nói cách khác, đo lường hoạt động sử dụng thang đo với mục đích gán số thứ bậc cho đối tượng đo theo hệ thống quy tắc hay chuẩn mực Đo lường giáo dục phương tiện để thu thập, phân tích liệu đặc tính, hành vi người cách có hệ thống làm sở cho hành động thích hợp lực (nhận thức, tư duy, kỹ phẩm chất nhân văn) trình giáo dục 1.2 Đánh giá Có nhiều khái niệm khác đánh giá Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải tiến thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn Đánh giá đánh giá định lượng dựa vào số định tính dựa vào ý kiến giá trị Đánh giá việc vào kết trình đo lường đánh giá lực phẩm chất sản phẩm đào tạo để đưa nhận định, kết luận đề xuất định nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo 1.2.3 Chức yêu cầu đánh giá giáo dục Đánh giá giáo dục thực nhiều chức khác nhau: - Chức thông tin phản hồi - Chức dạy học - Chức phát triển - Chức giáo dục - Chức định hướng - Chức kích thích, tạo động lực - Chức sàng lọc, lựa chọn - Chức cải tiến, dự báo Yêu cầu đánh giá giáo dục: -Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo tính tồn diện phát triển đồng thời phải ý đến đặc điểm cá nhân - Đánh giá phải rõ ràng 1.2.4 Chất lượng giáo dục mầm non Căn theo quy định Khoản Điều Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, có hiệu lực từ 10/10/2018, chất lượng giáo dục trường mầm non quy định sau: Chất lượng giáo dục trường mầm non đáp ứng mục tiêu trường mầm non, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật giáo dục, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước 1.2.5 Đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí, số thực * Tiêu chuẩn Khi nói đến việc đạt chuẩn mực đó, người ta thường ám đến chất lượng mà người ta mong muốn Vì vậy, chất lượng tiêu chuẩn thường đơi với Trong q trình đánh giá, chuẩn mực hiểu nguyên tắc thống người lĩnh vực đánh giá để đo lường giá trị chất lượng * Tiêu chí Tiêu chí xây dựng sở phân tích mục tiêu dạy học xác định đặc điểm cụ thể kết học tập mà người học cần hướng đến Đây chuẩn để dựa vào đó, đưa nhận định hoạt động người học Như xây dựng tiêu chí phải thật cụ thể, rõ ràng để người dạy dễ dàng truyền đạt đến người học đối tượng khác nhà quản lý, cha mẹ học sinh Sau lần đánh giá, người dạy cần dựa kết đánh giá để rà sốt lại tiêu chí, từ có điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.2.6 Đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo Đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo q trình thu thập liệu thơng tin trẻ mơi trường giáo dục mầm non sau hệ thống lại phân tích so sánh với tiêu chuẩn chương trình giáo dục mầm non chuẩn đưa 1.3 Đánh giá dựa vào Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 1.3.1 Chuẩn phát triển trẻ em Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 số Bộ chuẩn áp dụng trường mầm non, trường mẫu giáo lớp mẫu giáo độc lập hệ thống giáo dục quốc dân Bộ chuẩn nhằm hỗ trợ thực chương trình giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm cho trẻ em năm tuổi vào lớp Đồng thời, chuẩn để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bậc cha mẹ cộng đồng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ em Trên sở đó, tạo thống chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường, gia đình xã hội 10 ... đánh giá 05 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm 06 - 07 1.2.1 Đo lường giáo dục 08 - 09 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 Chức yêu cầu đánh giá giáo dục 10 1.2.4 Chất lượng giáo dục mầm non 1.2.5 Đánh giá. .. giáo dục nước ta” Trong ? ?Đo lường - đánh giá giáo dục”, tác giả Nguyễn Đức Chính cho rằng: ? ?Đánh giá giáo dục vừa lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa công cụ hữu hiệu quản lý giáo... Mô tả nội dung công cụ đánh giá phát triển trẻ dựa vào Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi thang đo công cụ Nhằm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá giáo viên dựa vào công cụ đánh giá phát triển trẻ tuổi,