Đặc biệt khi các câu hỏi loại này được nêu dưới dạng trắc nghiệm khách quan thì yêu cầu học sinh phải nhớ kết quả cuối cùng đã được chứng minh trước đó để giải nó một cách nhanh chóng[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT ĐẦM DƠI
PHÒNG GD&ĐT ĐẦM DƠI
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT”
MÔN VẬT LÝ THCS
Người báo cáo: Nguyễn Văn Hải
Đơn vị công tác: Trường THCS Quách Văn Phẩm
(2)NỘI DUNG BÁO CÁO
NỘI DUNG BÁO CÁO
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH KIỂU
BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT MÔN VẬT LÝ THCS
NHỮNG KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TRONG VIỆC ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT VẬT LÝ CẤP THCS.
TRÌNH BÀY GIÁO ÁN TIẾT DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP,
TỔNG KẾT CHƯƠNG VẬT LÝ.
(3)I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI DẠY BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT MÔN VẬT LÝ THCS
1/ Thế dạy học kiểu ôn tập, tổng kết môn vật lý??
* Dạy học tiết ôn tập, tổng kết vật lý xét chất người giáo viên phải giúp học sinh hệ thống kiến thức có liên quan đến nội dung học, qua lựa chọn hướng dẫn học sinh giải số tập có tính chất điển hình phạm vi kiến thức học số trước chương nhằm rèn luyện em khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ cách tích cực, tự lực sáng tạo
(4)2/ Cấu trúc kiểu ôn tập, tổng kết.
Các tiết dạy ôn tập tổng kết chương Vật lý
cấp THCS có cấu trúc sau:
Định hướng mục tiêu, nhiệm vụ học tập cho học
sinh.
Tổ chức lớp học phù hợp với nội dung học
tập.
Tổ chức cho học sinh hệ thống hóa khái quát
hóa sở chuẩn bị trước kiến thức cần ôn tập, tổng kết.
Tổng kết học.
(5)3, Vị trí, vai trị, tính chất kiểu ôn tập, tổng kết.
Ôn tập lại kiến thức học theo hệ
(6)4/ Các dạng tập Vật lý THCS thường áp dụng.
(7)- Dạng tập định tính:
Đây dạng tập thường bắt đầu câu Đây dạng tập thường bắt đầu câu hỏi xuất phát từ tượng sống hàng
hỏi xuất phát từ tượng sống hàng
ngày, dạng tập học sinh cần trả lời thông
ngày, dạng tập học sinh cần trả lời thông
qua diễn đạt ngôn ngữ (
qua diễn đạt ngôn ngữ ( ít phải dùng đến biểu phải dùng đến biểu thức toán
thức toán) Nét dạng tập giúp ) Nét dạng tập giúp cho em cách xếp ý tưởng trình bày
cho em cách xếp ý tưởng trình bày
suy nghĩ cách rõ ràng, mạch lạc
suy nghĩ cách rõ ràng, mạch lạc
Ví dụ: Nhận biết giải thích tượng như: : Nhận biết giải thích tượng như:
Cầu vồng, phản xạ, khúc xạ ánh sáng…
Cầu vồng, phản xạ, khúc xạ ánh sáng…
(8)
- Dạng tập định lượng:
Là loại tập vật lý mà muốn giải ta phải thực loạt phép tính Dựa vào mục đích dạy học ta phân loại tập dạng thành loại sau:
Bài tập dượt: Là loại tập đơn giản sử dụng
nghiên cứu khái niệm hay quy tắc vật lý để học sinh vận dụng kiến thức vừa tiếp thu
(9)
+ Bài tập tổng hợp: Là tập phức tạp mà muốn giải học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức nhiều phần, nhiều chương lớp học khác
Ví dụ: Một cục nước đá tích V= 360 cm3 mặt nước Biết trọng lượng riêng nước đá 9.103
N/m3 , nước 104N/m3
a) Tính thể tích phần cục nước đá ló khỏi mặt nước
b) So sánh thể tích cục nước đá phần thể tích nước cục nước đá tan hồn tồn
(10)Ví dụ: Một cục nước đá tan hoàn toàn thành nước khối lượng thể tích thay đổi so với ban đầu?
(11)6/ Thống kê số tiết ôn tập vật lý cấp THCS.
Tổng số tiết ôn tập, tổng kết chương môn vật lý cụ thể khối lớp sau:
*Khối 6: 03 tiết ôn tập, 02 tiết tổng kết chương
( HKI: 02 tiết ôn tập, 01 tiết tổng kết chương – HKII: 01 tiết ôn tập, 01 tiết tổng kết chương).
(12)*Khối 7: 03 tiết ôn tập, 03 tiết tổng kết chương ( HKI: 01 tiết ôn tập, 02 tiết tổng kết chương – HKII: 02 tiết ôn tập, 01 tiết tổng kết chương) Nội dung chủ yếu tiết học củng cố khắc sâu số kiến thức liên quan đến tượng vật lý, đại lượng vật lý bước đầu làm quen với định luật vật lý Các tập củng cố kiến thức chủ yếu dạng tập định tính câu hỏi thực tế
*Khối 8: 04 tiết ôn tập, 02 tiết tổng kết chương ( HKI:
(13)*Khối 9: 13 tiết ôn tập, 04 tiết tổng kết chương ( HKI: 08 tiết ôn tập, 02 tiết tổng kết chương – HKII: 05 tiết ôn tập, 02 tiết tổng.kết.chương)
Chương trình vật lý thuộc giai đoạn chương trình vật lý THCS, yêu cầu cụ thể chương trình rèn luyện khả phân tích, tổng hợp thông tin liệu thu thập được, khả tư trừu tượng, khái quát sử lý thông tin để hình thành khái niệm, rút quy tắc, quy luật định luật vật lý Các kiến thức chủ yếu tiết ôn tập, tổng kết khắc sâu cách có hệ thống quy tắc, định luật, quy luật vật lý, dạng tập chủ yếu tập định lượng.có.tính.tổng.hợp
Nhìn chung so với chương trình cũ, số tiết ơn tập có tăng hơn, đặc biệt trước kiểm tra tiết có bỗ sung 1 tiết ôn tập để hệ thống kiến thức cho học sinh giúp em làm tốt hơn, điều phân phối chương trình
(14)6/ Những khó khăn dạy kiểu ôn tập Vật lý THCS.
(15)II/ NHỮNG BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT VẬT LÝ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ.
Thông qua đợt tập huấn chuyên đề công tác đổi phương pháp dạy học, theo định hướng người giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học tập giữ vai trò chủ đạo Còn học sinh chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện Sự chủ động học tập thể chỗ học sinh tự giác, sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập điều khiển giáo viên, học sinh hứng thú, hào hứng trình học tập, chủ động trao đổi với với giáo viên nhiều hơn, không tiếp thu kiến thức cách thụ động mà lật lật lại vấn đề…
(16)1/ Quy trình thực dạy ơn tập vật lý:
* Bước 1: Chuẩn bị
- Ở tiết học trước đó, giáo viên đề nghị học sinh ơn - Ở tiết học trước đó, giáo viên đề nghị học sinh ôn tập kiến thức cần vận dụng, tiết tổng kết
tập kiến thức cần vận dụng, tiết tổng kết
chương học sinh phải tự làm trước phần tự kiểm tra,
chương học sinh phải tự làm trước phần tự kiểm tra,
đối với phần vận dụng tùy theo khả phải
đối với phần vận dụng tùy theo khả phải
xem làm trước nhà Nếu tiết ôn tập mà nội
xem làm trước nhà Nếu tiết ôn tập mà nội
dung tập cho sẵn sách giáo khoa giáo viên
dung tập cho sẵn sách giáo khoa giáo viên
cũng yêu cầu học sinh phải làm trước nhà Trong
cũng yêu cầu học sinh phải làm trước nhà Trong
trường hợp tiết ôn tập thuộc tiết thêm theo phân phối
trường hợp tiết ôn tập thuộc tiết thêm theo phân phối
chương trình khơng có nội dung quy định sẵn
chương trình khơng có nội dung quy định sẵn
giáo viên phải lựa chọn số câu hỏi, tập phù hợp
giáo viên phải lựa chọn số câu hỏi, tập phù hợp
và làm thành đề cương ôn tập cụ thể để học sinh có
và làm thành đề cương ơn tập cụ thể để học sinh có
sở ôn tập trước
(17)Ví dụ: Vật lý tuần tiết * có thêm tiết ôn tập, giáo viên phải đề cương theo đơn vị kiến thức thuộc học
trước (khơng thiết phải có câu hỏi
tập mà theo hệ thống có liên quan với nhau…) Khi soạn nội dung cho tiết học nên phân bố theo cấp độ nhận thức phải phù hợp với trình độ học sinh lớp Có thể soạn hệ thống câu hỏi ơn tập cho tiết theo trình tự sau:
1/ Tự kiểm tra:
+ Nêu trình tự bước đo độ dài vật.
+ Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng phức tạp.
+ Khối lượng vật cho ta biết Đơn vị khối lượng thường dùng.
+ Thế hai lực cân bằng? Khi tác dụng lực lên vật thường gây biến đổi nào?
(18)B Thể tích nước bình tràn sau thả vật rắn vào.
2/ Vận dụng:
* Trắc nghiệm:
A 23,8 cm ; B 23,9 cm ; C 24 cm ; D 24,1 cm
A Thể tích nước bình tràn chưa thả vật rắn vào Câu 1: Đo chiều dài SGK Vật lý thước đo có GHĐ 30cm ĐCNN 2mm Kết ghi sau đúng ?
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn, bình chứa bình chia độ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, thể tích vật rắn bằng:
(19)Câu 3: Trong câu sau, câu đúng, câu sai ?
2 Lực dịng nước đẩy thuyền trơi lực sợi dây neo thuyền lại hai lực cân bằng.
1 Khối lượng hộp kẹo số kẹo
hộp đó. Đ S
Đ S
3 Lực làm cho vật chuyển động chậm dần
dừng lại. Đ S
4 Nếu không chịu tác dụng khơng khí vật nặng rơi theo phương thẳng đứng, cịn chịu tác dụng khơng khí vật nặng rơi theo phương không thẳng đứng.
(20)* Tự luận:
Bài 1: Em hiểu số sau ?
A Cà Mau 36 Km ( Biển báo cột số đường quốc lộ)
B 0,5 lít ( Ghi vỏ chai nước khống) C 200g ( Ghi vỏ gói kẹo)
Bài 2: Treo vật nặng sợi dây
a) Có lực tác dụng lên vật? Tại vật đứng yên?
b) Khi cắt dây có tượng xãy ra? Tại ?
(21)- Tùy theo nội dung học cần phải có hoạt động nhóm, giáo viên nên phân cơng nhóm học tập từ trước để không thời gian tiết học phải thực khâu
(22)- Để có nội dung phù hợp mang tính hệ thống đặc trưng kiểu ôn tập, tổng kết giáo viên phải có lựa chọn trước câu hỏi tập khác nhau, để yêu cầu học sinh phải thực tiết học mà không thiết phải làm hết tất nội dung mà sách giáo khoa trình bày ơn tập tổng kết Trong bao gồm:
Các tập từ đơn giản đến phức tạp.
Các tập định tính, tập tính tốn, tập trắc nghiệm khách quan vấn đề lý thuyết ( Mức độ biết hiểu) các tập tự luận ( thường tập tính tốn giải thích vấn đề đó).
Các tập có nhiều cách giải khác nhau.
(23)Chú ý: Đối với tiết ôn tập mà kiến thức cần
củng cố chủ yếu câu hỏi lý thuyết tập định tính hệ thống câu hỏi ôn tập phải chọn lọc tập lớn có liên quan mật thiết với hỗ trợ cho theo trình tự logic Do lựa chọn nội dung cho tiết ôn tập khoảng từ đến câu trắc nghiệm từ đến tập định tính (những câu hỏi thực tế) tuân theo quy trình sau:
Yêu cầu quan trọng để tiết học thành
công, giáo viên học sinh có chuẩn bị tốt phần nội dung tiết học đảm bảo mặt thời gian tiết học phong phú, sôi hơn.
(24)* Bước 2: Lên lớp
Hoạt động 1: Phần đầu tiết học khoảng 15 đến 20
(25)(26)Trong thời gian làm câu hỏi thuộc dạng giáo viên dùng phương pháp “ Công não” để trả lời khoảng đến câu nhằm thay đổi khơng khí học tập lớp ( nên dùng cho câu hỏi mà học sinh có lựa chọn khác phương án mình)
(27)(28)
Giáo viên học sinh tự lực giải
bài tập tự luận theo nhóm khoảng thời gian cho phép phù hợp với mức độ khó, dễ bài, sau đề nghị học sinh đứng chỗ trình bày cách giải nêu đáp số trước lớp
( nêu ngắn gọn) đề nghị học sinh khác
(29)Đối với học sinh khá, giỏi giải tập xong trước học sinh khác, giáo viên đề nghị em tìm cách giải khác giải tập khác có phần phức tạp mà giáo viên có chuẩn bị
+ Hoạt động 3: Cuối bài, giáo viên tổng kết nêu : Cuối bài, giáo viên tổng kết nêu cách giải hợp lý ngắn gọn đáp số
cách giải hợp lý ngắn gọn đáp số
bài tập
bài tập
(30)2/ Ưu điểm hạn chế áp dụng phương pháp trên: Ưu điểm:
- Rèn luyện học sinh ý thức cần thiết phải có chuẩn bị kiến thức để tham gia trao đổi, thảo luận lớp hay hoạt động học tập tiết học
- Từng học sinh lớp phải thực hoạt động giải tập, nghĩa phải vận dụng kiến thức kỹ để giải tình cụ thể khác Do giúp em hiểu rõ củng cố khắc sâu kiến thức kỹ
(31)- Tạo hội để học sinh trao đổi, thảo luận nhóm (Đặt câu hỏi và nhận xét với nhau, tìm cách giải khác) Qua phát triển học sinh tinh thần hợp tác, phê phán sáng tạo học tập
Hạn chếHạn chế::
(32)(33)III/ VÍ DỤ MINH HỌA GIÁO ÁN TIẾT DẠY TỔNG KẾT CHƯƠNG VẬT LÝ 9.
Tuần 20 – Tiết 10 Tuần 20 – Tiết 10
Tên bài: Tên bài: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
A/ MỤC TIÊU : :
- Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kỹ toàn chương I
- Vận dụng kiến thức kỹ để giải tập chương
(34)B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viênGiáo viên: :
- Phân cơng nhóm học tập từ tiết học trước đó. - Phân cơng nhóm học tập từ tiết học trước đó.
- Chuẩn bị phương án trợ giúp học sinh - Chuẩn bị phương án trợ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ câu thứ đến câu thứ trả lời câu hỏi từ câu thứ đến câu thứ
trong phần tự kiểm tra trong phần tự kiểm tra
- Phần trắc nghiệm khách quan từ câu 12 đến hết - Phần trắc nghiệm khách quan từ câu 12 đến hết
câu 16 câu 16
- Hai tập sau để củng cố khắc sâu thêm - Hai tập sau để củng cố khắc sâu thêm
(35)Bài 1: Giữa hai điểm A B mạch điện
có hiệu điện UAB= 12V không đổi, người ta
mắc nối tiếp hai điện trở R1=10 Ω và R2=6 Ω
a) Tính điện trở tương đương mạch điện hiệu điện hai đầu điện trở.
b) Mắc thêm điện trở R3= 3Ω song song với
điện trở R2 Tính cường độ dòng điện qua
điện trở mạch lúc này.
c) Nếu cho R3= mạch điện lúc có dạng
(36)Bài 2: Một biến trở có điện trở lớn 50 Ω
quấn dây nikêlin có S=0,1mm2 có p= 0,4.10-6
Ωm
a) Tìm chiều dài dây nikêlin
b) Đặt biến trở giá trị Rx=30Ω mắc nối tiếp với
1điện trở R=10Ω đặt vào đầu đoạn mạch
một hiệu điện U= 12V Vẽ sơ đồ mạch điện tìm hiệu điện đầu dây biến trở c) Có thể điều chỉnh chạy biến trở để cường độ
(37)* Học sinh:
- Làm trước nhà phần tự kiểm tra từ câu số - Làm trước nhà phần tự kiểm tra từ câu số
đến hết câu số 6 đến hết câu số 6
- Làm phần vận dụng trắc nghiệm khách quan từ - Làm phần vận dụng trắc nghiệm khách quan từ
câu số 12 đến hết câu 16 câu số 12 đến hết câu 16
- Xem lại tập định lượng có liên quan - Xem lại tập định lượng có liên quan
(38)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV yêu cầu lớp phó học tập nêu tình hình chuẩn bị nhà lớp thông qua soạn học sinh Giáo viên nhắc nhỡ tổ chuẩn bị chưa tốt
(nếu có)
- Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên
I/HỆ THỐNG HOÁ LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC :
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 (1phút): Kiểm tra tình hình chuẩn bị
(39)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thông qua câu hỏi phần
Thông qua câu hỏi phần
tự kiểm tra câu trắc
tự kiểm tra câu trắc
nghiệm khách quan
nghiệm khách quan
phần vận dụng, giáo viên
phần vận dụng, giáo viên
yêu cầu đại diện
yêu cầu đại diện
nhóm tự đặt câu hỏi thuộc
nhóm tự đặt câu hỏi thuộc
các câu để kiểm tra
các câu để kiểm tra
phương án trả lời
phương án trả lời
nhóm khác
nhóm khác
Lưu ý học sinh lần
Lưu ý học sinh lần
hỏi nhóm khơng q
hỏi nhóm không
1 câu phần tự kiểm
1 câu phần tự kiểm
tra câu trắc nghiệm
tra câu trắc nghiệm
khách quan
khách quan
- Các nhóm sau trao đổi thống phương án trả lời nội dung theo yêu cầu giáo viên phân cơng đại diện đặt câu hỏi cho nhóm khác ý mà nhóm muốn tham khảo kết
+ I=U/R
+ R=U/I với dây dẫn, R không đổi U thay đổi
+ R1nt R2
+ R1//R2
+
1
1 1
td
R R R
l R S td
R R R
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
(40)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- GV điều khiển trình hỏi trao đổi phương án trả lời nhóm, trường hợp nhóm khơng đồng kết chọn phương án trả lời câu hỏi giáo viên sử dụng phương pháp “cơng não” để nắm kết lựa chọn lớp, qua kết luận cuối ghi bảng kết
- Sau học sinh thảo luận xong giáo viên chốt lại nội dung nhận xét ý thức, tinh thần tham gia thảo luận tổ, biểu dương tổ có ý thức học tập tốt
- Các nhóm tranh luận với phương án trả lời nhóm hỏi trả lời chưa xác khác với phương án trả lời nhóm
Kết câu hỏi trắc nghiệm.
(41)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 3 ((25 phút25 phút)):: Trao đổi phương pháp giải tập
định lượng.
- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 1đã chuẩn bị lên bảng Yêu cầu học sinh lớp làm việc cá nhân, nghiên cứu đề tiến hành tự giải tập Sau học sinh đọc đề xong GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi:
+ Để giải tập em phải vận dụng kiến thức thuộc học nào? - Tiếp theo GV kiểm tra trình làm học sinh
-Từng học sinh tự đọc đề, tiến hành tự giải tập vào
- HS vào đề để trả lời: ĐL Ôm, đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp
II/ GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
Bài 1:
UAB= 12V ; R1 nt R2 R1= 10 Ω; R2= Ω a) Rtđ ? U1 ? U2 ? b) R1 nt (R2//R3) I1 , I2 , I3 , I ? c) R3= 0; I ?
Giải:
(42)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- Sau khoảng phút kể từ học sinh tiến hành giải, giáo viên gọi số học sinh đứng chỗ nêu cách giải câu a câu b mình, yêu cầu số học sinh khác nhận xét cách giải nêu cách giải cách bạn chưa
-GV chốt lại cách làm câu a b yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
- Một học sinh nêu
cách giải câu a câu b Đọc đáp số câu để lớp đối chiếu
-Một học
sinh khác đánh giá nêu cách giải
Hiệu điện đầu điện trở
I=UAB/Rtđ=12/15=0,75A Vì R1 nt R2 nên
I1=I2=I=0,75A
U1=I.R1=0,75.10=7,5V U2=I.R2=0,75.6= 4,5V b) Vì R1 nt (R2//R3) Ta có: Rtđ= R1+R23
Mà R23= R2.R3/R2+R3
R23= 6.3/6+3=2 Ω Rtđ= 10 +2 =12 Ω
(43)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- Đối với câu c, GV yêu cầu học sinh đứng chỗ trình bày cách giải
-GV nhận xét gọi
một học sinh trình bày lên bảng giải
- Học sinh trình bày cách giải câu c, hai học sinh khác nhận xét nêu cách giải
Vì R1nt R23 nên I1=I23=I = 1A
U23=I23 R23=1.2=2V I2=U23/R2=2/6=1/3A I3= U23/R3=2/3=2/3A c) Vì R3=0 nên
R23= R2.R3/R2+R3 = 6.0/6+0= Ω
Mạch điện R1 mắc vào hai điểm AB Ta có I =U/R1 =12/10
(44)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- Tiếp theo GV treo bảng phụ có ghi nội dung tập lên bảng, cho HS đọc đề, phân tích tóm tắt đầu đại lượng cho đại lượng cần tìm , tiến hành thảo luận theo nhóm để giải
- Từng học sinh đọc đề, thảo luận nhóm để thống phương án giải
Bài 2: Tóm tắt Rbt=50 Ω
S=0,1mm2
p= 0,4.10-6 Ωm a) l =?
b) Đặt Rx=30 Ω
Rxnt R ; R=10 Ω
U= 12V
- Vẽ sơ đồ mạch điện? - Ubt=?
(45)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
-Sau khoảng phút GV gọi đại diện đến nhóm đứng chỗ nêu cách giải GV ý cách trình bày câu c
-GV gọi đại diện
nhóm lên bảng giải Yêu cầu HS khác tiến hành tự giải, GV kiểm tra trình làm HS
- Học sinh trình bày cách giải, số nhóm khác nhận xét nêu cách giải
- Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác tiếp tục tự giải
Giải
a) Chiều dài dây làm biến trở
Ta có: R=p.l/S
l=Rbt.S/p
=50.0,1.10-6/0,4.10-6
(46)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- Trong trình học
sinh làm giáo viên tiến hành kiểm tra số học sinh có học lực yếu, để kịp thời trợ giúp
- Học sinh thực lời giải bảng
b) Ta có sơ đồ mạch điện
Ta có:
Rtđ=Rx+R=30+10=40 Ω
I=U/Rtđ=12/40=0,3A
Vì Rxnt R nên Ix =I =0,3A
Ux=I.Rx=0,3.30 =9V
Rx
R
(47)C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- Kết thúc giải HS bảng, giáo viên gọi số HS khác nhận xét, GV kết luận cuối kết
- Học sinh tham gia quan sát, đối chiếu với làm mình, có ý kiến đánh giá cuối ghi vào
c) Khi I= 0,15A chạy mạch thìđiện trở tương đương
mạch phải là:
Rtđ=U/I=12/0,15=80 Ω
Vì R khơng đổi nên Rx :
Rx=Rtđ-R=80-10=70 Ω
Do điện trở lớn biến trở 50 Ω nên
(48)Củng cố:
Cuối tiết học giáo viên tổng kết lại nội dung tiết học, đánh giá ưu điểm hạn chế ý thức, thái độ học tập lớp qua biểu dương cá nhân, tổ có chuẩn bị tinh thần hợp tác tốt tiết học
Dặn dò:
Nhắc nhỡ học sinh nhà tiếp tục làm trước lại tổng kết chương để chuẩn bị cho tiết học sau
Phần rút kinh nghiệm:
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
(49)NỘI DUNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI
XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY, CÔ