Ñeå vaên baûn coù tính lieân keát, ngöôøi vieát( ngöôøi noùi) phaûi laøm cho noäi dung cuûa caùc caâu, caùc ñoaïn thoáng nhaát vaø gaén boù chaët cheõ vôùi nhau ; ñoàng thôøi, phaûi b[r]
(1)
Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Phù Cát Trường THCS Cát Thành
Ngữ văn: - HKI Phân môn: Tiếng Việt
Tổ: Ngữ văn – Lịch sử – Công dân Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng
Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn: 10/08/2010
(2)Liên kết văn bản
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Muốn đạt mục đích giao tiếp VB phải có tính liên kết Sự liên kết cịn thể mặt: hình thức ngôn ngữ nội dung ý nghĩa
- Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng VB có tính liên kết Kĩ năng: Rèn kĩ xây dựng VB có tính liên kết.
Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập VB có tính liên kết cho HS. II CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
+ Đọc SGK, SGV số tài liệu tham khảo có liên quan đến dạy… + Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh: Tìm hiểu trước nhà ( SGK sách học tốt ngữ văn tập I)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp: - Chuyên cần:
2/ Kiểm tra cũ: ( 2’) ( GV nhắc nhở HS số vấn đề học tập phân môn TLV 7) 3/ Giảng mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Ơû lớp em học “Văn phương thức biểu đạt” Qua đó,
em hiểu VB phải có tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kất mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp Như VB tốt phải có tính liên kết mạch lạc… Vậy “Liên kết VB” phải nào? Thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm nay…
* Tiến trình dạy: ( 37’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG 15’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu liên kết phương tiện liên kết văn bản: 1/ Liên kết phương tiện
liên kết văn bản:
- GV treo bảng phụ tập 1a gọi HS đọc
… “ Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cuối trên nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại lo sợ, khóc nghĩ con! Hãy nghĩ xem, En – ri – cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, thời gian đừng hôn bố”.
- Hỏi: Trong đoạn văn có câu sai ngữ pháp khơng? Có câu mơ hồ về ý nghĩa khơng?
* GV nhận xét chốt lại:
Các câu văn khơng sai ngữ pháp
- HS đọc tập SGK trang: 17
* Dự kiến trả lời:
Các câu văn không sai
a Tính liên kết văn bản: * Bài tập a SGK trang 17 * Tìm hiểu :
(3)và không mơ hồ ý nghóa
- Hỏi: Nếu En – ri – cơ, em có hiểu đoạn văn khơng? Vì sao?
* GV nhận xét chốt lại:
Nếu En – ri – cô, em hiểu đoạn văn nói điều Vì: câu khơng có quan hệ với
- Hỏi: Như vậy, theo em, đoạn văn trên thiếu tính gì?
* GV nhận xét chốt lại:
Đoạn văn thiếu tính liên kết
- Hỏi: Em hiểu tính liên kết?
* GV nhận xét chốt lại:
Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu GV chuyển ý: Như vậy, để liên kết
được câu, đoạn… văn bản có tính mạch lạc với nhau, chúng ta cần phải có phương tiện liên kết Phương tiện liên kết gì? Mời các em tìm hiểu qua phần b…
- GV nêu câu hoûi 2a SGK tr: 18
- Hỏi: Đọc kĩ lại đoạn văn cho biết thiếu ý mà trở nên khó hiểu. Hãy sửa lại đoạn văn để En – ri – cô hiểu ý bố?
* GV nhận xét chốt lại: - Nội dung câu chưa có
gắn bó chặt chẽ với
- Chữa lại: Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Việc không tái phạm Con phải nhớ mẹ người yêu thương Bố nhớ… con! Nhớ lại điều làm, bố giận Thôi
trong thời gian dài đừng hôn bố: bố khơng vui lịng đáp lại
GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK ( Bài tập 2b) yêu cầu HS đọc
- Hỏi: Đoạn văn có câu? So với nguyên “ Cổng trường mở ra” thì câu thiếu cụm từ gì? Câu chép sai từ nào?
* GV nhận xét chốt lại:
ngữ pháp khơng mơ hồ ý nghĩa
* Dự kiến trả lời:
Nếu En – ri – cô, em hiểu đoạn văn nói điều Vì: câu khơng có quan hệ với
* Dự kiến trả lời:
Đoạn văn thiếu tính liên kết
* Dự kiến trả lời:
Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu
- HS đọc lại đoạn văn Mục I SGK trang 17
* Dự kiến trả lời:
Đoạn 1: Nội dung câu chưa có gắn bó chặt chẽ với
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
- HS đọc tập 2b SGK trang 18
* Dự kiến trả lời:
- Đoạn văn có câu
về ý nghóa
- Nếu En – ri – cô, em khơng thể hiểu đoạn văn nói điều Vì: câu khơng có quan hệ với
- Đoạn văn thiếu tính liên kết
* Bài học :Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu
b Phương tiện liên kết văn :
- Đoạn 1: Nội dung câu chưa có gắn bó chặt chẽ với
( Nội dung câu không liên kết)
- Đoạn 2:
- Đoạn văn có câu
(4)- Đoạn văn có câu
- So với nguyên “ Cổng trường mở ra” thì:
+ Câu thiếu cụm từ: Còn bây giờ… + Câu chép sai từ: đứa trẻ
- Hỏi: Việc chép thiếu chép sai trên , khiến cho đoạn văn nào?
* GV nhận xét chốt lại:
Việc chép thiếu, chép sai khiến cho đoạn văn trử nên rời rạc, khó hiểu
- Hỏi: Em có nhận xét câu trong hai đoạn văn? ( Nguyên với đoạn SGK trang 18)
* GV nhận xét chốt lại:
- Các câu ngữ pháp
- Khi tách khỏi đoạn văn hiểu
- Hỏi: Vậy từ “ bây giờ” từ “ con” đóng vai trị gì?
* GV nhận xét chốt lại:
Đó từ ngữ làm phương tiện liên kết câu
GV chốt: Cụm từ nối
với cụm từ ngày câu Từ con lặp lai từ câu để nhắc lại đối tượng; nhờ móc nối mà 3 câu gắn bó với Sự gắn bó gọi tính liên kết( mạch văn) hình thức.
- Hỏi: Em hiểu phương tiện liên kết?
* GV nhận xét chốt lại:
Để văn có tính liên kết, người viết( người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với ; đồng thời, phải biết liên kết nối câu, đoạn phương tiện ngôn ngữ ( từ, câu ) thích hợp
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 18
- So với nguyên “ Cổng trường mở ra” thì:
+ Câu thiếu cụm từ: Còn bây giờ…
+ Câu chép sai từ: đứa trẻ
* Dự kiến trả lời:
Việc chép thiếu, chép sai khiến cho đoạn văn trử nên rời rạc, khó hiểu
* Dự kiến trả lời:
- Các câu ngữ pháp - Khi tách khỏi đoạn văn hiểu
* Dự kiến trả lời:
Đó từ ngữ làm phương tiện liên kết câu
* Dự kiến trả lời:
Để văn có tính liên kết, người viết( người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với ; đồng thời, phải biết liên kết nối câu, đoạn phương tiện ngôn ngữ ( từ, câu ) thích hợp - HS đọc ghi nhớ SGK trang 18
trường mở ra” thì:
+ Câu thiếu cụm từ: Còn bây giờ…
+ Câu chép sai từ: đứa trẻ
- Việc chép thiếu, chép sai khiến cho đoạn văn trử nên rời rạc, khó hiểu
- Nhận xét :
+ Các câu ngữ pháp
+ Khi tách khỏi đoạn văn hiểu
- Đó từ ngữ làm phương tiện liên kết câu Liên kết hình thức
* Bài học :
Để văn có tính liên kết, người viết( người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với ; đồng thời, phải biết liên kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ ( từ, câu ) thích hợp
16’ * Hoạt động 2/ Luyện tập 2/ Luyện tập
- GV gọi HS đọc BT1 SGK tr: 18 nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại:
Sắp xếp câu văn sau: 1-4-2-5-3
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung
- HS đọc BT1 SGK tr: 18 nêu yêu cầu tập đó: Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lí…
* Dự kiến trả lời:
Sắp xếp câu văn sau:
(5)của tập SGK tr: 19
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại:
Đoạn văn có câu, câu khơng nói nội dung
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung tập SGK tr: 19
“ Bà ơi! Cháu thường đây, vườn,
đứng gốc na, gốc ổi tìm lại hình bóng của… nhớ lại ngày nào… trồng cây, … chạy lon ton bên bà … bảo nào có quả… dành to nhất, ngon cho… , cháu lại bảo quả to nhất, ngon phải để phần bà … bà ôm cháu vào lịng, cháu một thật kêu.
( Theo: Nguyễn Thu Thuỷ Tiên)
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại:
Điền từ: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung tập SGK tr: 19
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại
Đoạn văn tách khỏi câu khác rời rạc
Đặt liên kết với câu sau nó: thấy liên kết GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn
minh hoạ:
“ Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một con Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng ta mà nói: “ Đi con, can đãm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”.
1-4-2-5-3
- HS đọc nêu yêu cầu tập
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
- HS đọc nêu yêu cầu tập
* Dự kiến trả lời:
Điền từ: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,
- HS đọc nêu yêu cầu tập
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhoùm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
2/ Đoạn văn có câu, câu khơng nói nội dung
3/ Điền từ: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,
4/ Đoạn văn tách khỏi câu khác rời rạc
Đặt liên kết với câu sau nó: thấy liên kết 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn kiến thức cung cấp:
+ Tính liên kết văn bản? + Phương tiện liên kết?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK…
- HS đọc ghi nhớ SGK…
- Ghi nhớ SGK…
(6)a/ Ra tập nhà:
+ Học ghi SGK
+ Giải tập đọc thêm đoạn văn SGK trang 19 20 b/ Chuẩn bị : Soạn bài: Bố cục văn
+ Bố cục văn bản?
+ Những u cầu bố cục văn bản? Đọc kĩ Ghi nhớ SGK trang 30
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………. - Nội dung kiến thức:……… - Phương pháp giảng dạy:……… - Hình thức tổ chức:……… - Thiết bị dạy học:………
(7)Tiết: 07 * Bài dạy:
Bố cục văn bản
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu rõ tầm quan trọng bố cục VB, có ý thức xây dựng tạo lập VB
- Hiểu bố cục rành mạch hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm
- Tính phổ biến hợp lí dạng bố cục phần , nhiệm vụ phần bố cục để từ làm Mở bài, Thân Kết hướng , đạt kết tốt
Kĩ năng: Rèn kĩ xây dựng bố cục VB. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tạo lập VB II CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
+ Đọc SGK, SGV số tài liệu tham khảo có liên quan đến dạy… + Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh: Tìm hiểu trước nhà ( SGK sách học tốt ngữ văn tập I)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp: ( Của lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:………
2/ Kiểm tra cũ: ( 5’)
- Hỏi: Em hiểu phương tiện liên kết?
* GV nhận xét chốt lại:
Để văn có tính liên kết, người viết( người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với ; đồng thời, phải biết liên kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ ( từ, câu ) thích hợp
3/ Giảng mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Trong năm học trước , em sớm làm quen với công việc xây dựng
dàn mà dàn lại kết , hình thức thể bố cục Vì , bố cục văn khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ Tuy nhiên, thực tế , có nhiều HS khơng quan tâm đến bố cục ngại phảixây dựng bố cục lúc làm Vì học hôm cho ta thấy rõ tầm quan trọng bố cục văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm
* Tieán trình dạy: ( 37’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NOÄI DUNG
15’ * Hoạt động 1/ Bố cục yêu cầu bố cục văn bản: 1/ Bố cục yêu cầu về bố cục văn bản
- GV gọi HS đọc tập 1a SGK trang 28.
- Hỏi: Em muốn viết đơn xin gia nhập đội TNTPHCM, nội dung đơn có cần xếp theo một trật tự khơng? Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung trước được khơng?
* GV nhận xét chốt lại
HS đọc tập 1a SGK trang 28
a Bố cục VB: - Ví du a: ( sgk)
(8)- Nội dung đơn phải xếp theo trật tự trước sau rành mạch hợp lí, khơng thể tuỳ tiện muốm ghi nội dung trước - Sự đặt nội dung phần văn theo trình tự hợp lí gọi bố cục
- Hỏi: Vì xây dựng VB cần phải quan tâm tới bố cục?
* GV nhaän xét chốt lại
Giúp ý trình bày rõ ràng, giúp người đọc dễ tiếp nhận
- Hỏi: Vậy bố cục văn bản?
* GV chốt lại
Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn, ý tứ muốn biểu đạt thành trình tự trước sau, rành mạch hợp lí
- GV Gọi HS đọc câu chuyện SGK trang: 29.
- Hỏi: Hai câu chuyện có bố cục chưa?
* GV nhận xét chốt lại
Hai câu chuyện chưa có bố cục, lộn xộn, khó tiếp nhận
- Hỏi: Cách kể chuyện bất
hợp lí chỗ nào?
* GV nhận xét chốt lại
Rất lộn xộn, khó tiếp nhận, nội dung không thống
GV cho HS thấy: Đoạn 1:
- Theo nguyên SGK Ngữ văn Tập trang: 100, bố cục phần rõ ràng;
+ Mở bài( đoạn):
(giới thiệu Eách sống khơng gian hẹp( Đáy giếng) xung quanh tồn vật bé nhỏ hắn… Nên ta tưởng tầm cỡ
+ Thân bài: ( đoạn):
Sự khách quan , khiến Eách tình cờ thay đổi môi trường sống
+ Kết bài: ( đoạn): Eách phải trả giá cho ngạo mạn
Vậy ý dắp xếp theo trật tự sau:
* Dự kiến trả lời:
- Nội dung đơn phải xếp theo trật tự trước sau rành mạch hợp lí, khơng thể tuỳ tiện muốm ghi nội dung trước
- Sự đặt nội dung phần văn theo trình tự hợp lí gọi bố cục
* Dự kiến trả lời:
Giúp ý trình bày rõ ràng, giúp người đọc dễ tiếp nhận
- HS trả lời theo hiểu biết vủa cá nhân
Theo dõi phần GV chốt lại - HS đọc câu chuyện SGK trang: 29.
* Dự kiến trả lời:
Hai câu chuyện chưa có bố cục, lộn xộn, khó tiếp nhận
* Dự kiến trả lời:
Rất lộn xộn, khó tiếp nhận, nội dung không thống
- Ví du b: ( sgk)
Giúp ý trình bày rõ ràng, giúp người đọc dễ tiếp nhận
b Những yêu cầu bố cục VB:
-Ví dụ :sgk
- Nội dung đoạn thống với
(9)+ Con Eách giếng + Thấy: bầu trời bé vung + Nghĩ: Mình chúa tễ
+ Khi Eách tình cờ khỏi giếng, thi: Hành động theo thói quen:
lại, keâu…
Phải trả giá: bị trâu giẫm bẹp - Còn văn SGK Ngữ văn Tập trang: 29
+ Bố cục phần không hợp lí
+ Các ý lộn xộn, câu: Từ đấy, “Trâu trở thành bạn nhà nông” Chẳng có ăn nhập với ý nghĩa chung truyện học đắt giá cho kẻ ngu dốt, mù qng ngạo mạn
- Hỏi: Nên xếp bố cục câu chuyện nào?
* GV nhận xét chốt lại
Nội dung phần, ý, đoạn phải thống chặt chẽ với Trình tự xếp phần, đoạn phải giúp cho người viết đạt mục đích giao tiếp
- Hỏi: Hãy nêu nhiệm vụ phần MB, TB, KB VB tự VB miêu tả?
* GV nhận xét chốt lại
Nhiệm vụ phần MB, TB, KB VB tự VB miêu tả: - Văn miêu tả
+ MB: Giới thiệu đối tượng + TB: Miêu tả đối tượng + KB: Cảm nghĩ đối tượng - Văn tự
+ MB: Giới thiệu việc + TB: Diễn biến việc + KB: Cảm nghĩ việc
Kiểu văn phải tuân thủ bố cục phần phần có nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng
- Hỏi: MB tóm tắt, rút gọn TB, KB lặp lại lần MB, nói khơng? Vì sao?
* GV nhận xét chốt lại
Khơng MB giới thiệu đối tượng việc KB bộc lộ cảm xúc cá nhân đối tượng việc
* Dự kiến trả lời:
Nội dung phần, ý, đoạn phải thống chặt chẽ với
Trình tự xếp phần, đoạn phải giúp cho người viết đạt mục đích giao tiếp
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
Khơng MB giới thiệu đối tượng việc KB bộc lộ cảm xúc cá nhân
c.Các phần bố cục: - Văn miêu taû
+ MB: Giới thiệu đối tượng + TB: Miêu tả đối tượng + KB: Cảm nghĩ đối tượng
- Văn tự
+ MB: Giới thiệu việc + TB: Diễn biến việc + KB: Cảm nghĩ việc
(10)- Hỏi: MB KB phần không cần thiết khơng? Vì sao?
* GV nhận xét chốt lại
Khơng MB giới thiệu đề tài VB giúp người đọc vào đề tài dễ dàng, tự nhiên, hứng thú, KB nêu cảm nghĩ , lời hứa hẹn , để lại ấn tượng cho người đọc
- Hỏi: Bố cục gì? Các điều kiện để bố cục rành mạch hợp lí?
- HS trả lời, GV chốt ý - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
về đối tượng việc
* Dự kiến trả lời:
Không MB giới thiệu đề tài VB giúp người đọc vào đề tài dễ dàng, tự nhiên, hứng thú, KB nêu cảm nghĩ , lời hứa hẹn , để lại ấn tượng cho người đọc
+ Nội dung phần , đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau; đồng thời, chúng lại có phân biệt rạch rịi + Trình tự xếp phần, đoạn phải giúp cho người viết( người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt
16’ * Hoạt động 2/ Luyện tập 2/ Luyện tập
- GV gọi HS đọc tập SGK tr: 30 nêu yêu cầu BT
* GV nhận xét chốt lại
- Bố cục truyện: “ Cuộc chia tay búp bê”:
+ Mở bài: “ Mẹ tơi… khóc nhiều” Giới thiệu hoàn cảnh hai anh em Thành Thuỷ
+ Thân bài: “ Đêm qua….đi con” Cảnh chia tay hai anh em; Cảnh chia tay Thuỷ với lớp học, với giáo…
+ Kết bài: Phần lại
Cuộc chia tay hai anh em - Bố cục hợp lí
- Khơng thể trình bày theo trình tự khác
- GV gọi HS đọc tập SGK tr: 30 nêu yêu cầu BT
* GV nhận xét chốt lại
Nhận xét bố cục báo cáo: + Chưa rành mạch, không hợp lí + Các điểm 1, 2, kể việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt
+ Điểm nói kinh nghiệm học tập mà lại nói thành tích
-HS đọc tập SGK tr: 30 nêu yêu cầu BT
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
Nhận xét bố cục báo cáo: + Chưa rành mạch, không hợp lí
+ Các điểm 1, 2, kể việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt + Điểm khơng phải nói kinh nghiệm học tập mà lại nói thành tích
* Bài tập SGK trang: 30 - Bố cục truyện: “ Cuộc chia tay búp bê”: + Mở bài: “ Mẹ tơi… khóc nhiều”
Giới thiệu hoàn cảnh hai anh em Thành Thuỷ + Thân bài: “ Đêm qua….đi con”
Cảnh chia tay hai anh em; Cảnh chia tay Thuỷ với lớp học, với cô giáo… + Kết bài: Phần lại Cuộc chia tay hai anh em
- Bố cục hợp lí
- Khơng thể trình bày theo trình tự khác
* Bài tập3SGK trang: 30,31 Nhận xét bố cục báo cáo:
+ Chưa rành mạch, khơng hợp lí
+ Các điểm 1, 2, kể việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt
+ Điểm nói kinh nghiệm học tập mà lại nói thành tích
3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn kiến thức cung cấp:
+ Bố cục VB? + Các phần bố cuïc?
- HS đọc ghi nhớ SGK…
(11)+ Bố cục văn bản?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK…
4/ Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra tập nhà:
+ Học ghi SGK
+ Giải tập SGK trang 30 xem lại tập giải lớp b/ Chuẩn bị : Soạn bài: Mạch lạc văn bản:
+ Mạch lạc văn gì? + Những yêu cầu mạch lạc? Đọc kĩ Ghi nhớ SGK IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
(12)Ngày soạn: 18/08/2010
Tieát: 08 * Bài dạy:
Mạch lạc văn bản
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc VB cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc, khơng đứt đoạn quẩn quanh
- Chú ý đến mạch lạc TLV Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn mạch lạc.
Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập, rèn cách viết văn cho HS II CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
+ Đọc SGK, SGV số tài liệu tham khảo có liên quan đến dạy… + Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh: Tìm hiểu trước nhà ( SGK sách học tốt ngữ văn tập I)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp: ( Của lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:………
2/ Kiểm tra cũ: ( 5’)
- Hỏi: Bố cục gì? Các điều kiện để bố cục rành mạch hợp lí?
* GV nhận xét chốt lại:
Bố cục văn thường có phần: MB, TB KB
+ Nội dung phần , đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau; đồng thời, chúng lại có phân biệt rạch rịi
+ Trình tự xếp phần, đoạn phải giúp cho người viết( người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt
3/ Giảng mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Ơû lớp em giới thiệu kiểu VB với phương pháp biểu
đạt tương ứng Ta thấy dù kiểu VB địi hỏi phải có bố cục chặt chẽ, rành mạch hợp lí Ngồi bố cục ra, VB cần phải mạch lạc để người đọc người nghe thấy dễ hiểu hứng thú Tiết học hôm Thầy hướng dẫn em tìm hiểu : Mạch lạc VB
* Tieán trình dạy: ( 35’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG 16’ * Hoạt động 1/ Mạch lạc yêu cầu mạch lạc vb: 1/ Mạch lạc u
cầu mạch lạc vb:
- GV dẫn dắt HS từ “mạch lạc” dùng Đông y đến “mạch lạc” văn sau:
- Hỏi: “ Mạch lạc” từ Hán Việt hay từ việt?
* GV nhận xét chốt lại
“ Mạch lạc” từ Hán Việt * GV giải thích giới thiệu nhanh:
- HS đọc phần 1.a SGK/31
* Dự kiến trả lời:
“ Mạch lạc” từ Hán Việt
(13)Từ : “ Mạch lạc” có hai yếu tố tạo thành có nghĩa sau:
Mạch: + Mạch1:
Nghóa1: ống dẫn máu mạch lạc…
Nghĩa 2: đường, hệ thống địa mạch
+ Mạch2: Tên loại lúa Lạc :
+ Laïc 1: vui
+ Lạc 2: mạng lưới + Lạc :
1 rụng rơi rớt nơi
- Hỏi: Hãy xác định mạch lạc VB có tính chất gì?
* GV nhận xét chốt lại
Vậy mạch lạc văn có tính chất sau :
+ Trơi chảy thành dịng, thành mạch + Tuần tự khắp phần, đoạn văn
+ Thông suốt liên tục
- Hỏi: Mạch lạc tiếp nối các câu ý theo trình tự hợp lí đúng hay sai? Vì sao?
* GV nhận xét chốt lại
- Đúng, vì: Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí
- GV gọi HS đọc phần 2.a SGK/31
- Hỏi: Hãy cho biết toàn việc trong VB xoay quanh việc nào? “Sự chia tay” “những búp bê” đóng vai trị truyện? Hai anh em Thành– Thuỷ có vai trị gì truyện?
* GV nhận xét chốt lại
- Cuôc chia tay Thành Thuỷ Sự chia tay búp bê kiện
- Thành – Thuỷ nhân vật
- Hỏi : Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi… có phải chủ đề liên kết sự việc nêu thành the åthống nhất khơng? Đó mạch lạc trong VB không?
* Dự kiến trả lời:
Mạch lạc văn có tính chất sau :
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch
+ Tuần tự khắp phần, đoạn văn + Thông suốt liên tục
* Dự kiến trả lời:
- Đúng, vì: Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí
- HS đọc phần 2.a SGK/31
* Dự kiến trả lời:
- Cuôc chia tay Thành Thuỷ Sự chia tay búp bê kiện
- Thành – Thuỷ nhân vật
* Dự kiến trả lời:
Mạch lạc văn có tính chất sau :
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch
+ Tuần tự khắp phần, đoạn văn + Thông suốt liên tục
- Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí
b Các điều kiện để VB có tính mạch lạc:
Ví dụ :Sgk
Các phần, đoạn VB nói đề tài
(14)* GV nhận xét chốt lại
Các việc liên kết xoay quanh chủ đề thống Mạch lạc VB - GV gọi HS đọc phần 2.c SGK/32
- Hỏi : Các đoạn VB nối với theo liên hệ nào? Mối liên hệ có tự nhiên hợp lí khơng?
* GV nhận xét chốt lại
Mối liên hệ thời gian Hợp lí
- Hỏi : Thế VB mạch lạc?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
GV lưu ý cho HS : không nhầm lẫn
giữa liên kết với mạch lạc liên hệ thực tế viết em.
Các việc liên kết xoay quanh chủ đề thống Mạch lạc VB
- HS đọc phần 2.c SGK/32
* Dự kiến trả lời:
Mối liên hệ thời gian Hợp lí - HS đọc ghi nhớ SGK
Các phần, đoạn VB tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí
* Ghi nhớ: SGK/32
16’ * Hoạt động 2/ Luyện tập 2/ Luyện tập
- GV gọi HS đọc tập SGK trang 32
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại
a/-Ý chủ đạo:ca ngợi lòng yêu thương hi sinhcủa mẹ - Nội dung chính:
+Bố đau lịng thiếu lễ độ với mẹ
+Bố nói mẹ
+Bố yêu cầu phải xin lỗi mẹ cách thành khẩn
b/Lão nơng -Chủ đề: ca ngợi lao động - Nội dung: phần
+MB:Lời khuyên cần cù lao động +TB:Lão nông để lại kho tàng cho
+KB:Cách lao động khôn ngoan ông bố
- GV gọi HS đọc tập SGK trang 33
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại
Khơng cần thuật lại tỉ mỉ: + Ý chủ đạo bị phân tán + Mất mạch lạc văn
- HS đọc tập SGK trang 32
- HS nêu u cầu tập
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
- HS đọc tập2 SGK trang 33
- HS nêu yêu cầu tập
* Dự kiến trả lời:
Không cần thuật lại tỉ mỉ: + Ý chủ đạo bị phân tán + Mất mạch lạc văn
* Bài tập 1:
a/-Ý chủ đạo:ca ngợi lòng yêu thương hi sinhcủa mẹ
- Noäi dung chính:
+Bố đau lịng thiếu lễ độ với mẹ
+Bố nói mẹ
+Bố yêu cầu phải xin lỗi mẹ cách thành khẩn b/Lão nông -Chủ đề: ca ngợi lao động - Nội dung: phần
+MB:Lời khuyên cần cù lao động
+TB:Lão nông để lại kho tàng cho
+KB:Cách lao động khơn ngoan ơng bố
* Bài tập 2:
Khơng cần thuật lại tỉ mỉ: + Ý chủ đạo bị phân tán + Mất mạch lạc văn
3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- GV treo bảng phụ có ghi nôi dung tập củng cố sau:
Dịng sau khơng phù hợp
* HS theo dõi tập thảo luận nhóm:
(15)khi so sánh với yếu tố mạch lạc VB?
A Mạch máu thể sống B Mạch giao thông đường phố C Trang giấy D Dòng nhựa sống Gọi HS đọc ghi nhớ SGK…
+ Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - HS đọc ghi nhớ SGK…
quyển
* Ghi nhớ SGK…
4/ Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra tập nhà:
+ Học ghi SGK
+ Giải lại tập giải lớp SGK…
b/ Chuẩn bị : Soạn “Quá trình tạo lập VB” Trả lời câu hỏi SGK
+ Các bước tạo lập văn + Bài tập 1, VBT
Đọc kĩ Ghi nhớ SGK IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
(16)Ngày soạn: 25/08/2010
Tieát: 12 * Bài dạy:
Quá trình tạo lập văn bản
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm bước trình tạo lập văn bản, để tập làm văn
cách có phương pháp hiệu
- Giúp học sinh ôn lại cách làm văn tự miêu tả, cách dùng từ, đặt câu liên kết văn
2. Kỹ năng :
- Củng cố lại kiến thức kỹ học liên kết, bố cục mạch lạc văn
baûn
- Vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn cụ thể hoàn chỉnh
3. Thái độ :
- Học sinh ý thức bước tiến hành để tạo lập văn - Giúp học sinh có ý thức tự giác sáng tạo làm
II CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
+ Đọc SGK, SGV số tài liệu tham khảo có liên quan đến dạy… + Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh: Tìm hiểu trước nhà ( SGK sách học tốt ngữ văn tập I)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp: ( Của lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:………
2/ Kiểm tra cuõ: ( 5’)
- Hỏi: Em hiểu mạch lạc văn có tính chất nào?
- GV nhận xét chốt lại:
Mạch lạc văn có tính chất sau : + Trơi chảy thành dòng, thành mạch
+ Tuần tự khắp phần, đoạn văn + Thông suốt liên tục
+ Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí
3/ Giảng mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Các em vùa học liên kết, bố cục mạch lạc văn Hãy suy nghĩ xem
: Các em học kiến thức kĩ để làm ? Chỉ để hiểu biết thêm văn thơi hay lí khác nũa ? Để giúp em hiểu rõ vấn đề học, chúng ta tìm hiểu vấn đề không xa lạ, công việc thường làm viết bài “ Quá trình tạo lập văn bản”.
* Tiến trình dạy: ( 35’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG 16’ * Hoạt động 1/ Các bước tạo lập văn bản: 1/ Các bước tạo lập văn
(17)- GV gọi HS đọc tập SGK tr: 45.
- Hỏi : Khi người ta có nhu cầu tạo lập (làm ra, nói, viết văn bản) ?
* GV nhận xét chốt lại
Khi người ta muốn bày tỏ suy nghĩ mình, phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn viết tập làm văn
- Hỏi : Lấy việc viết thư cho người làm ví dụ, cho biết điều thơi thúc người ta viết thư ?
* GV nhận xét chốt lại
Cần tâm sự, cần bày tỏ suy nghĩ thật lòng
- GV gọi HS đọc tập SGK tr: 45.
- Hỏi : Để tạo lập văn bản, ví dụ viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ? Viết để làm gì ? Viết ? Viết nào ? Bỏ qua vấn đề bốn vấn đề tạo văn khơng ?
* GV nhận xét chốt lại
Khơng tạo văn Nếu cố tạo văn khơng có giá trị
- GV gọi HS đọc tập SGK tr: 45.
- Hỏi : Sau xác định bốn vấn đề đó, cần phải làm việc gì để viết văn bản?
* GV nhận xét chốt lại Tìm ý xếp ý để có bố cục
rành mạch hợp lí, thể định hướng
- GV gọi HS đọc tập SGK tr: 45.
- Hỏi : Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành văn tạo văn bản chưa ?
* GV nhận xét chốt lại
Chưa chưa diễn đạt thành câu, đoạn ý hoàn chỉnh
- Hỏi : Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu gì trong yêu cầu :
- Đúng tả. - Đúng ngữ pháp - Dùng từ xác. - Sát với bố cục.
- HS đọc tập SGK tr: 45.
* Dự kiến trả lời:
Khi người ta muốn bày tỏ suy nghĩ mình, phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn viết tập làm văn
* Dự kiến trả lời:
Cần tâm sự, cần bày tỏ suy nghĩ thật lòng
- HS đọc tập SGK tr: 45.
* Dự kiến trả lời:
Không tạo văn Nếu cố tạo văn khơng có giá trị
- HS đọc tập SGK tr: 45.
* Dự kiến trả lời:
Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch hợp lí, thể định hướng
- HS đọc tập SGK tr: 45.
* Dự kiến trả lời:
Chưa chưa diễn đạt thành câu, đoạn ý hoàn chỉnh
a Bài tập tìm hiểu: 1,2,3,4,5 SGK trang 45
b Tìm hiểu:
- Bài tập SGK tr: 45.
+ Khi người ta muốn bày tỏ suy nghĩ mình, phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn viết tập làm văn
+ Cần tâm sự, cần bày tỏ suy nghĩ thật lịng
- Bài tập SGK tr: 45.
Không tạo văn Nếu cố tạo văn khơng có giá trị
- Bài tập SGK tr: 45.
Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch hợp lí, thể định hướng
- Bài tập SGK tr: 45.
(18)- Có tính liên kết - Có mạch lạc - Kể chuyện hấp dẫn. - Lời văn sáng.
* GV nhận xét chốt lại
Việc viết thành văn cần đạt tất yêu cầu (trừ yêu cầu kể truyện hấp dẫn không bắt buộc văn tự )
- GV gọi HS đọc tập SGK tr: 45.
- Hỏi : Trong sản xuất, có bước kiểm tra sản phẩm Có thể coi văn loại sản phẩm cần kiểm tra sau hồn thành khơng ?
* GV nhận xét chốt lại
Có thể coi văn loại sản phẩm cần kiểm tra sau hoàn thành
- Hỏi :Nếu có kiểm tra cần dựa theo tiêu chuẩn cụ thể ?
* GV nhận xét chốt lại
Đúng tả ngữ pháp, dùng từ xác, có mạch lạc
- Hỏi : Từ tìm hiểu tập trên,
Em cho biết trình tạo lập văn bản nào?
HS trả lời phần Ghi nhớ SGK tr: 46
* GV:chuyển ý sang phần luyện tập
* Dự kiến trả lời:
Việc viết thành văn cần đạt tất yêu cầu (trừ yêu cầu kể truyện hấp dẫn không bắt buộc văn tự )
- HS đọc tập SGK tr: 45.
* Dự kiến trả lời:
Có thể coi văn loại sản phẩm cần kiểm tra sau hoàn thành
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhoùm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại -HS:Đọc ghi hớ SGK tr 46
- Bài tập SGK tr: 45.
+ Có thể coi văn loại sản phẩm cần kiểm tra sau hồn thành
+ Đúng tả ngữ pháp, dùng từ xác, có mạch lạc
c Bài học:
-Để tạo lập văn cần thực bước bước sau :
+ Định hướng xác : Văn viết (nói) cho ai, để làm gì, ?
+ Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch hợp lí, thể định hướng
+ Diễn đạt ý ghi bố cục, thành câu đoạn văn xác, sáng mạch lạc liên kết chặt chẽ với + Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa khơng 16’ * Hoạt động 2/ Luyện tập 2/ Luyện tập
- GV treo bảng phụ nội dung tập SGK tr: 46,
- GV gọi HS đọc tập nêu yêu cầu tập
* GV nhận xét chốt lại
Khơng phù hợp
a.Khơng thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích Điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập
b.Bạn xác định không đối tượng giap tiếp, cần trình bày với HS khơng phải thầy
- GV treo bảng phụ nội dung tập SGK tr: 46 47
- GV gọi HS đọc tập nêu yêu
- HS đọc tập nêu yêu cầu tập.
* Dự kiến trả lời:
Không phù hợp
a.Không thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích Điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập
b.Bạn xác định khơng đối tượng giap tiếp, cần trình bày với HS thầy cô
* Bài tập SGK tr: 46 Không phù hợp
a.Không thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích Điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập
b.Bạn xác định không đối tượng giap tiếp, cần trình bày với HS khơng phải thầy cô * Bài tập
(19)cầu tập
* GV nhận xét chốt lại
a Dàn sườn hay gọi đề cương để người làm dựa vào mà tạo lập văn Dàn cần viết rõ ý ngắn tốt Lời lẽ dàn không thiết phải câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối ngữ pháp
b Các phần, mục lớn nhỏ dàn cần thể theo hệ thống ký hiệu Việc trình bày phần mục cần rõ ràng Sau phần, mục, ý lớn nhỏ phải xuống dòng, phần, ý ngang bậc phải viết thẳng hàng với Ý nhỏ viết lùi vào so với ý lớn
- Ví dụ : 1/ Mở : 2/ Thân : (1)ý lớn : (a) ý nhỏ ……… (b) ý nhỏ
(2) ý lớn : (a) ý nhỏ ……… (b)ý nhỏ 3/ Kết :
- HS đọc tập nêu yêu cầu tập.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhoùm 1:……… + Nhoùm 2:……… + Nhoùm 3:……… + Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại
mà tạo lập văn Dàn cần viết rõ ý ngắn tốt Lời lẽ dàn không thiết phải câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối ngữ pháp
b Các phần, mục lớn nhỏ dàn cần thể theo hệ thống ký hiệu Việc trình bày phần mục cần rõ ràng Sau phần, mục, ý lớn nhỏ phải xuống dòng, phần, ý ngang bậc phải viết thẳng hàng với Ý nhỏ viết lùi vào so với ý lớn
- Ví dụ : 1/ Mở : 2/ Thân : (1)ý lớn : (a) ý nhỏ ……… (b) ý nhỏ
(2) ý lớn : (a) ý nhỏ ……… (b)ý nhỏ 3/ Kết : 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- Hỏi : nhắc lại bước tạo lập
văn bản?
* GV nhận xét chốt lại
Có bước tạo lập văn +Định hướng xác +Tìm ý xếp ý
+ Diễn đạt ý ghi bố cục, thành câu đoạn văn xác, sáng mạch lạc liên kết chặt chẽ với
+Kiểm tra sửa chữa
* HS thảo luận nhóm: Có bước tạo lập văn bản: +Định hướng xác +Tìm ý xếp ý
+ Diễn đạt ý ghi bố cục, thành câu đoạn văn xác, sáng mạch lạc liên kết chặt chẽ với
+Kiểm tra sửa chữa
- Ghi nhớ SGK
4/ Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra tập nhà:
+ Học ghi SGK
+ Giải lại tập giải lớp SGK…
(20)+ Đọc trước văn SGK soạn theo câu hỏi SGK Đọc kĩ Ghi nhớ SGK
+ Viết viết số nhà( ø nộp thứ tuần sau )
* Đề : Miêu tả chân dung người bạn em.
* Đáp án :
Mở :
Giới thiệu người bạn mà em định tả ( tên gì, tuổi, dáng vóc )
Thân :
Miêu tả cụ thể đặc điểm bật bạn : + Khn mặt
+ Mái tóc + Đôi mắt + Miệng, mũi
Các biểu tính cách ứng xử với bạn bè
Kết :
Suy nghó thân bạn * Biểu điểm:
+ 10: Bài làm đầy đủ ý, bố cục rõ ràng, hành văn sáng có sáng tạo … + 8 điểm : Bài làm đủ ý, diễn đạt lưu loát, sáng khơng sai lỗi tả + điểm : Bài làm đủ ý, diễn đạt vài chỗ lủng củng, sai vài lỗi tả + điểm : Bài làm sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi tả
+ điểm : Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi tả + điểm : Bỏ giấy trắng
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: