1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của trường đại học văn hóa tp hồ chí minh

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRẦN HỮU NGHĨA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN LỘC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN HỮU NGHĨA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN LỘC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, trƣớc hết tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Lộc tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ đặc biệt ủng hộ, động viên, khích lệ Thầy lúc gặp khó khăn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô cán viên chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy tổ chức học tập cho lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa Cảm ơn bạn lớp, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình bạn sinh viên Trƣờng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, cung cấp số liệu khảo sát, điều tra để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Hữu Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các thông tin, tƣ liệu đƣợc sử dụng luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” tơi tiến hành khảo sát, đảm bảo tính trung thực Nội dung luận văn chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Hữu Nghĩa MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .6 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phƣơng pháp vấn sâu 5.4 Phƣơng pháp thống kê toán học .7 Phạm vi nghiên cứu đề tài .7 Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Khoa học .12 1.2.3 Nghiên cứu khoa học 13 1.2.4 Quản lý nghiên cứu khoa học 16 1.3 Quản lý hoạt động NCKH trƣờng đại học, cao đẳng 17 1.3.1 Xây dựng cấu tổ chức hoạt động khoa học công nghệ .17 1.3.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực khoa học công nghệ đơn vị 17 1.3.3 Quản lý hoạt động thông tin NCKH 18 1.3.3.1 Quản lý hoạt động hội thảo hội nghị khoa học 18 1.3.3.2 Quản lý hoạt động công bố kết NCKH 18 1.3.3.3 Quản lý hoạt động giới thiệu lƣu trữ sản phẩm NCKH phát triển công nghệ 19 1.3.4 Quản lý hoạt động NC đề tài, chƣơng trình KH&CN 19 1.3.5 Quản lý NC chƣơng trình, dự án, đề án 19 1.3.6 Quản lý hoạt động phát triển KH&CN 20 1.3.7 Quản lý nhân lực, kinh phí sở vật chất dùng cho hoạt động khoa học công nghệ đơn vị .21 1.3.8 Quản lý hoạt động chuyển giao ứng dụng kết NCKH 22 1.3.9 Quy trình quản lý hoạt động khoa học công nghệ sở nghiên cứu trƣờng đại học 22 Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động NCKH .23 1.4.1 Các văn Đảng NCKH .23 1.4.2 Luật Giáo dục đại học 25 1.4.3 Điều lệ trƣờng đại học 26 1.4.4 Quy định chế độ làm việc GV 27 1.5 Tổng kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM 29 2.1 Tổng quan trƣờng Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 29 2.1.3 Nhân cấu tổ chức 30 2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dục - đào tạo 31 2.1.5 Quy mô đào tạo 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH Nhà trƣờng 33 2.1.1 Nội dung khảo sát .33 2.1.2 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 34 2.1.3 Tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng 35 2.3 Thực trạng hoạt động NCKH Nhà trƣờng 36 2.3.1 Nhiệm vụ NCKH GV 36 2.3.2 Đề tài NCKH cấp 37 2.3.3 Tổ chức hội nghị, hội thảo tọa đàm khoa học 39 2.3.4 Biên soạn xuất giáo trình, tài liệu tham khảo 39 2.3.5 Ấn phẩm thông tin khoa học .40 2.3.6 Ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học công nghệ 41 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH Nhà trƣờng 43 2.4.1 Công tác quản lý hoạt động NCKH công nghệ Nhà trƣờng 43 2.4.2 Bộ máy tổ chức, quản lý hoạt động NCKH trƣờng .44 2.4.3 Xây dựng kế hoạch thực hiện, đăng ký nhiệm vụ NCKH GV .46 2.4.4 Quy trình quản lý đề tài, đề án, dự án chƣơng trình 48 2.4.5 Quản lý nguồn nhân lực dành cho hoạt động NCKH 51 2.4.6 Quản lý tài dùng cho hoạt động khoa học công nghệ 52 2.4.7 Quản lý hoạt động triển khai, ứng dụng kết NCKH 53 2.4.8 Quản lý chế khen thƣởng lƣu hồ sơ NCKH giảng viên .54 2.5 Đánh giá chung hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH nhà trƣờng 55 2.5.1 Những kết đạt đƣợc 55 2.5.2 Những hạn chế, tồn 56 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 58 2.6 Tổng kết chƣơng .58 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 60 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Quy định chế độ làm việc GV .60 3.1.2 Định hƣớng Chiến lƣợc phát triển nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Trƣờng Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .62 3.2 Định hƣớng đề xuất biện pháp .64 3.3 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp 65 3.3.1 Đảm bảo tính đồng hệ thống 65 3.3.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 65 3.3.3 Đảm bảo tính thực tiễn .66 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 66 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động NCKH Trƣờng Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh .66 3.4.1 Biện pháp 1: Phổ biến thực quy trình quản lý đề tài NCKH Nhà trƣờng 66 3.4.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ NCKH 71 3.4.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng nguồn kinh phí nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn tài cho hoạt động NCKH 73 3.4.4 Biện pháp 4: Đổi công tác thi đua, khen thƣởng kỷ luật hoạt động NCKH 75 3.4.5 Biện pháp 5: Xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ quản lý hoạt động NCKH.76 3.5 Tổng kết chƣơng .78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận .79 Kiến nghị 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 - PHỤ LỤC 1: Mẫu phiếu khảo sát .85 - PHỤ LỤC 2: Biên vấn sâu .89 - PHỤ LỤC 3: Bài viết hội thảo NCKH cấp Bộ năm 2015 100 -1- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt STT Chữ đầy đủ 01 CBQL Cán quản lý 02 GV Giảng viên 03 HĐKH Hội đồng khoa học 04 KH&CN Khoa học công nghệ 05 NCKH Nghiên cứu khoa học 06 Phòng QLKH&HTQT Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế 07 Trƣờng ĐHVH TP.HCM Trƣờng Đại học Văn hố thành phố Hồ Chí Minh -2- DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1: Quy mô đào tạo bậc đại học, cao đẳng hệ quy 33 Bảng 2.2: Nhiệm vụ NCKH giảng viên Trƣờng ĐHVH TP.HCM 36 Bảng 2.3: Thống kê đề tài NCKH cấp Trƣờng 38 Bảng 2.4: Thống kê đề tài NCKH cấp Bộ 38 Bảng 2.5: Thống kê số lƣợng sách, giáo trình đƣợc xuất 40 Bảng 2.6: Thống kê ngân sách nhà nƣớc cấp cho hoạt động KHCN 42 Bảng 2.7: Xây dựng kế hoạch NCKH 46 Bảng 2.8: Phân công nhiệm vụ NCKH 48 Bảng 2.9: Đánh giá quy trình quản lý đề tài NCKH 49 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ áp dụng kết NCKH 53 Bảng 2.11: Khen thƣởng xây dựng sở liệu NCKH 54 Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý hoạt động NCKH Trƣờng ĐHVH TP.HCM 44 -96- cấp Bộ Kinh phí hoạt động NCKH cịn thấp chƣa có nhiều giảng viên đăng ký đề tài cấp trƣờng Giảng viên trẻ chƣa mạnh dạn đăng ký thực đề tài Sự phối hợp Khoa, Phòng Quản lý khoa học hợp tác quốc tế, Phòng Tài vụ chƣa chặt chẽ, đồng nên gặp nhiều khó khăn quản lý tài lý đề tài - PPV: Cô cho biết việc triển khai ứng dụng kết NCKH đƣợc thực trƣờng nhƣ nào? - TTV: Các kết nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo đƣợc vận dụng vào giảng dạy học tập Một số đề tài đƣợc in thành sách tham khảo phục vụ giảng dạy học tập Khó khăn chƣa có nhiều kinh phí để biên tập, in ấn đề tài NCKH cấp Nhà trƣờng - PPV: Hiện Nhà trƣờng có chế khuyến khích, khen thƣởng hỗ trợ cho cá nhân đơn vị thực tốt có thành tích NCKH chƣa, thƣa Cô? - TTV: Nhà trƣờng thực chế độ khen thƣởng theo quy định Nhà nƣớc, nhiên nguồn kinh phí dành cho hoạt động khơng cao, chƣa xứng đáng với thành tích số nhà nghiên cứu đạt đƣợc Cơ chế xét thƣởng chƣa có tiêu chí đánh giá rõ ràng, minh bạch - PPV: Cơ có đề xuất biện pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động NCKH Nhà trƣờng ? - TTV: Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động NCKH Nhà trƣờng việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ NCKH yếu tố quan trọng Kế đến tăng cƣờng nguồn kinh phí dùng cho NCKH quản lý nguồn kinh phí cách hiệu Cần ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH để giúp giảm thao tác thủ công đảm bảo hiệu công việc đƣợc nâng cao theo hƣớng chuyên nghiệp Khen thƣởng kịp thời cá nhân tập thể tích cực tham gia NCKH đặc biệt giảng viên trẻ Tăng cƣờng lớp hƣớng dẫn, chuyên đề NCKH dành cho giảnh viên sinh viên để nâng cao lực NCKH Hình thành câu lạc NCKH trẻ nhằm ƣơm mầm tài NCKH, tạo môi trƣờng NCKH - PPV: Xin trân trọng cảm ơn Cô! -97- - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian vấn: 9h00’ ngày 23 tháng năm 2016 Địa điểm vấn: Trƣờng Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 1, 51 Quốc Hƣơng, phƣờng Thảo Điền, Quận 2, TP Hồ Chí Minh) Thơng tín viên (TTV): Phó trƣởng khoa Quản lý điều hành Khoa Thƣ viện Thông tin, thâm niên công tác: 21 năm Phỏng vấn viên (PVV): Trần Hữu Nghĩa NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Thầy cho biết máy quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trƣờng hoạt động nhƣ nào? - TTV: Bộ máy quản lý hoạt động NCKH trƣờng hoạt động bình thƣờng, nhiên chƣa mang tính chuyên nghiệp cao - PVV: Thầy đánh giá nhƣ nhân quản lý hoạt động NCKH trƣờng nay? - TTV: Nhân quản lý hoạt động NCKH trƣờng có nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc Do chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu nên hạn chế định công tác quản lý hoạt động NCKH trƣờng - PVV: Thầy cho biết quy trình quản lý đề tài NCKH hoạt động nhƣ nào? - TTV: Thực trạng quy trình quản lý đề tài NCKH xin vui lòng vấn Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế Nhà trƣờng Đa số cán quản lý giảng viên Trƣờng chƣa thực nắm vững quy trình nên cịn lúng túng đăng ký thực đề tài NCKH - PVV: Vậy, theo Thầy khó khăn việc đăng ký thực đề tài NCKH ? - TTV: Do Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế chƣa ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH Nhà trƣờng, nên tra cứu danh mục đề tài kết NCKH trƣớc cách đầy đủ, xác, kịp thời đề -98- đài thực hiện, nên có đề tài nghiên cứu bị trùng tên đề tài trùng nội dung nghiên cứu Khi ngƣời nghiên cứu nhiều thời gian để đăng ký lại đề tài viết lại đề cƣơng nghiên cứu - PVV: Thầy đánh giá lực lực lƣợng quản lý hoạt động NCKH nhƣ không? - TTV: Năng lực lực lƣợng quản lý hoạt động NCKH chƣa cao Lực lƣợng cần đƣợc trọng đầu tƣ đào tạo để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động NCKH - PVV: Thầy cho biết việc triển khai ứng dụng kết NCKH trƣờng nhƣ nào? - TTV: Các giáo trình, sách chuyên khảo đƣợc triển khai ứng dụng tốt phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập Nhà trƣờng Riêng đề tài NCKH cấp Bộ, ngành chƣa đƣợc triển khai ứng dụng thực tiễn có chƣa mang lại hiệu cao - PVV: Thầy cho biết Nhà trƣờng có thƣờng vinh danh cá nhân đơn vị có thành tích cao NCKH ? - TTV: Vấn đề đƣợc nêu rõ Quy định chế độ làm việc giảng viên Nhà trƣờng ban hành ngày 01/02/2016 Tuy nhiên việc thực chƣa thực mang lại khuyến khích, động viên tạo động lực NCKH giảng viên - PVV: Theo Thầy Nhà trƣờng cần thực biện pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH ? - TTV: Nhà trƣờng cần thực biện pháp nhƣ: Phổ biến quy trình quản lý đề tài NCKH đến lãnh đạo đơn vị, cán giảng viên để nắm rõ quy trình để thực nhằm mục đích cơng khai, minh bạch Xây dựng cụ thể định hƣớng, chƣơng trình NCKH ngắn hạn trung hạn theo chiến lƣợc chƣơng trình khoa học công nghệ Nhà nƣớc, ngành, Nhà trƣờng Cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ NCKH Tăng cƣờng kinh phí cho hoạt động NCKH Thƣờng xuyên khen thƣởng vinh danh cá nhân có thành tích NCKH cao, có sách -99- đãi ngộ cao Cần thực ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH để đảm bảo tính minh bạch tác quyền NCKH - PPV: Xin trân trọng cảm ơn Thầy! -100- - PHỤ LỤC 3: Bài viết hội thảo NCKH cấp Bộ năm 2015 -101- -102- -103- -104- -105- -106- -107- -108- -109- -110- ... hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh Phƣơng... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan trƣờng Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trƣờng Đại học Văn hóa. .. thời điểm nghiên cứu đề tài chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu ? ?Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh? ?? đề tài không trùng lặp với công trình khoa học cơng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2001), Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2001
8. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTWƯ khoá VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTWƯ khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
12. Văn Đình Đệ (2005), "Sinh viên nghiên cứu khoa học - một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Bách khoa Hà Nội", Tạp chí Giáo dục số 92 tháng 7/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên nghiên cứu khoa học - một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Tác giả: Văn Đình Đệ
Năm: 2005
13. Trần Khánh Đức (2004), "Về các tiêu chí đánh giá chất lƣợng, hiệu quả nghiên cứu khoa học - công nghệ", Tạp chí Giáo dục số 81 tháng 03/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các tiêu chí đánh giá chất lƣợng, hiệu quả nghiên cứu khoa học - công nghệ
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2004
15. Hoàng Thị Nhị Hà (2011), Quản lý hoạt động Khoa học và Công nghệ ở các trường Đại học Sư phạm, Đại học Sƣ phạm TP. HCM, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động Khoa học và Công nghệ ở các trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Hoàng Thị Nhị Hà
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), "Đẩy mạnh hoạt động NCKH trong môi trường giáo dục đại học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo", Hội thảo khoa học“Đổi mới công tác đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế” năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh hoạt động NCKH trong môi trường giáo dục đại học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo", Hội thảo khoa học “Đổi mới công tác đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2014
17. Hà Sĩ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trường học, Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Năm: 1997
18. Mai Hữu Khuê (2000), Nghệ thuật lãnh đạo tâm lý học, Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật lãnh đạo tâm lý học
Tác giả: Mai Hữu Khuê
Năm: 2000
20. Đặng Thị Bích Liên (2015), "Định hướng công tác khoa học và công nghệ ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Gia đình năm 2016 – 2020", Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo Khoa học và công nghệ năm 2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng công tác khoa học và công nghệ ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Gia đình năm 2016 – 2020
Tác giả: Đặng Thị Bích Liên
Năm: 2015
21. Nguyễn Lộc, Mạc Văn Trang và Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục
Tác giả: Nguyễn Lộc, Mạc Văn Trang và Nguyễn Công Giáp
Năm: 2009
22. Lưu Xuân Mới (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Đào tạo Kinh tế - Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Năm: 2009
25. Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ tƣ (đợt 2), Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1996
31. Nguyễn Thái Sơn (2002), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Thái Sơn
Năm: 2002
32. Nguyễn Viết Sự (2006), "Cơ sở khoa học và giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên các trường sư phạm kỹ thuật", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 13, Số 13/2006;Tr. 27 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên các trường sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Năm: 2006
36. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Viết Vƣợng
Năm: 2000
37. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa thông tin, Hà Nội. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý
Năm: 1998
38. John P. Keeves (1996), Education Research, Methodology and Mesuarment: An Inernational Handbook, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education Research, Methodology and Mesuarment
Tác giả: John P. Keeves
Năm: 1996
39. Martin Thrupp, Robert Willmott (2003), Education management in managerialist times: Beyond the textual apologist, Maidenhead, Open University, US Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education management in managerialist times: Beyond the textual apologist
Tác giả: Martin Thrupp, Robert Willmott
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w