Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về kinh tế đối ngoại từ năm 1989 đến năm 2015

162 12 0
Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về kinh tế đối ngoại từ năm 1989 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MỸ LINH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MỸ LINH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, Thầy Nguyễn Ngọc Dung ln nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn dìu dắt em bước để hồn thành nghiên cứu thời hạn Qua đó, em học tập nhiều kiến thức bổ ích Thầy Em xin kính gửi đến Thầy lời cảm ơn chân thành Em kính chúc Thầy khỏe mạnh, an lành người thầy đáng kính lớp lớp học trị Em xin kính gửi đến tồn thể q Thầy, Cơ Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn lòng biết ơn sâu sắc Em xin cảm ơn Thầy, Cô vun đắp cho em hành trang quý giá suốt bốn năm đại học hai năm cao học Em xin hứa không ngừng cố gắng để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, để xứng đáng với công lao dạy dỗ Thầy, Cô! Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 24 tháng năm 2017 Học viên thực Trần Thị Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Những thông tin, số liệu trích dẫn đề tài trung thực Các nhận xét, đánh giá, khuyến nghị đề tài xuất phát từ trình nghiên cứu nhận thức tơi, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Học viên thực Trần Thị Mỹ Linh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu đề tài 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 12 1.1 Một số khái niệm vai trò kinh tế đối ngoại 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Vai trò kinh tế đối ngoại 15 1.2 Cơ sở lý luận hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại 17 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế đối ngoại 17 1.2.2 Chính sách phát triển kinh tế Việt Nam (1975 – 1988) 21 1.3 Cơ sở thực tiễn hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại 27 1.3.1 Bối cảnh giới 27 1.3.2 Kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1988 29 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN 1989 – 2015 38 2.1 Giai đoạn 1989 – 1995 38 2.1.1 Sự chuyển biến giới điều kiện nước 38 2.1.2 Quá trình đổi quan điểm kinh tế đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1989 – 1995) 42 2.1.3 Thực tiễn kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1989 – 1995 52 2.2 Giai đoạn 1996 – 2005 60 2.2.1 Tình hình giới nước 60 2.2.2 Quá trình phát triển quan điểm kinh tế đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1996 – 2005) 64 2.2.3 Kết kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005 72 2.3 Giai đoạn 2006 – 2015 77 2.3.1 Những tác động tình hình giới hoàn cảnh nước 77 2.3.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển sâu rộng kinh tế đối ngoại (2006 – 2015) 81 2.3.3 Thực tiễn kinh tế đối ngoại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2015 91 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI (1989 – 2015) 97 3.1 Thành tựu 97 3.2 Hạn chế 105 3.3 Một số kinh nghiệm đề xuất 115 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 135 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại giữ vai trò chủ đạo định đến thành bại q trình phát triển đất nước nói chung, phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng Bởi vì, quan điểm Đảng đắn dẫn đến việc hình thành đường lối, chủ trương đắn, tiến đến hoạt động đắn, đem lại nhiều thành tích cực cho dân tộc ngược lại Kinh tế đối ngoại khơng mục tiêu mà cịn nhu cầu thiếu quốc gia, dân tộc Phát triển kinh tế đối ngoại góp phần phát huy sức mạnh, hạn chế điểm yếu kéo theo tiến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, hạ tầng giao thơng Do đó, để đảm bảo cho sinh tồn phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam phải có quan điểm tiến kinh tế đối ngoại, phải linh hoạt, khéo léo trước biến động khơng ngừng giới để có sách phù hợp Nhận thức vai trò, tầm quan trọng kinh tế đối ngoại nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sớm chủ động mở rộng quan hệ quốc tế, thực chủ trương đối ngoại mềm dẻo, sáng tạo sở xác định bạn – thù tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Nhờ đó, Hồ Chí Minh đưa Việt Nam từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, từ nước khơng có quốc gia thừa nhận trở thành nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao (1950) Việt Nam từ dần hữu trường quốc tế với tác động không nhỏ từ quan điểm, đường lối hành động sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, hai miền Nam – Bắc thống nhất, đất nước ta bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Với cấm vận Mỹ, Việt Nam bị cô lập trường quốc tế Nhiều nước bạn Việt Nam quay lưng lợi ích dân tộc họ Kinh tế Việt Nam ngày xuống cấp, đời sống nhân dân nghèo nàn, lạc hậu, kéo theo trì trệ, kiệt quệ mặt Việt Nam năm 1975 – 1985 trở thành nước nghèo giới Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đó, nguyên nhân cốt lõi sai lầm mặt nhận thức, quan điểm dẫn đến hạn chế đường lối Đảng vấn đề kinh tế, có kinh tế đối ngoại Từ thực tiễn Việt Nam quốc tế, Đảng ta buộc phải nhìn nhận lại, đánh giá lại chặng đường qua hình thành quan điểm đắn kinh tế đối ngoại nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng để tiến bước thời đại Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại bắt đầu xuất từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Tuy nhiên, năm 1986 – 1988, quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại dè dặt, e ngại chưa thật rộng mở Tháng – 1989, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) diễn nhằm kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI nêu rõ quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại Trong bối cảnh giới có nhiều biến chuyển học thực tiễn đất nước, kiện biểu tích cực quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại, mở cho kinh tế nước nhà thời kỳ – thời kỳ hội nhập phát triển Từ năm 1989 đến năm 2015, Đảng Cộng sản Việt Nam liên tục thể quan điểm đắn kinh tế đối ngoại, đề chủ trương, sách tiến bộ, đem lại nhiều thành công cho đất nước Nhờ đó, kinh tế Việt Nam khơng ngừng phát triển, kích thích phát triển mặt đời sống xã hội Việt Nam từ nước nằm tốp đầu nghèo giới, đến trở thành nước có thu nhập trung bình quốc tế đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển nhanh Việt Nam phá bao vây, cấm vận mà cịn có vị ngày cao trường quốc tế Mặc dù nhiều hạn chế, song, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại giai đoạn 1989 – 2015 chứa đựng nội dung mang nhiều giá trị Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại vấn đề ln mới, ln có tính thời cao Do đó, nghiên cứu nội dung việc cần thiết Tuy nhiên, thông qua trình tìm hiểu, tơi nhận thấy đề tài đến chưa nghiên cứu cách đầy đủ, sâu rộng, chưa có phân tích, đánh giá cụ thể, xác đáng Vì tất lí trên, định chọn đề tài:“Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại từ năm 1989 đến năm 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, góp phần làm sáng tỏ thêm sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại từ năm 1989 đến năm 2015 đề tài phức tạp chưa có cơng trình viết nội dung cách trọn vẹn Tuy nhiên, kinh tế đối ngoại lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nên tác giả có nguồn tài liệu phong phú giúp cho q trình thực đề tài hồn thành, kể đến số cơng trình, chun khảo sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có đề cập đến kinh tế đối ngoại giai đoạn 1989 – 2015 Trước hết, nội dung có báo cáo tổng kết Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện thơng qua kỳ Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI (1986), VII (1991), VIII (1996), IX (2001), X (2006), XI (2011) XII (2016) Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Những văn kiện nêu rõ quan điểm, đường lối, chủ trương, sách kinh tế đối ngoại, phương hướng, nhiệm vụ thực kinh tế đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Nguồn tư liệu sở quan trọng nhất, xác thực giúp cho đề tài có cụ thể để nghiên cứu đưa kết phù hợp Kinh tế đối ngoại Việt Nam thực tiễn sách (1991) cơng trình Nguyễn Trần Quế biên soạn Cuốn sách cung cấp cho đề tài nội dung quan trọng nguyên tắc, quan điểm, sách, mục tiêu… Đảng phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ 1945 – 1991 Năm 1996, với tác phẩm Đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tế đối ngoại, nhóm tác giả hệ thống hóa vấn đề thực trạng, phương hướng, nội dung tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách, chế quản lý kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Nội dung sách khơng nhiều có đóng góp đáng kể q trình nghiên cứu đề tài Thông qua sách Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nước ta (2004), Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương đem lại nguồn tư liệu lớn chuyển biến bật giới, khu vực với vận động hoạt động kinh tế đối ngoại mà Việt Nam tiến hành Đồng thời, nhóm tác giả khắc họa rõ nét tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với nhiều đối tác như: ASEAN, APEC, EU, WTO, Trung Quốc… Năm 2005, từ tác phẩm Quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại, PGS TS Bùi Tiến Quý làm rõ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân phương hướng giải để phát triển kinh tế đối ngoại nâng cao hiệu quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại tác giả đề cập… Cùng với trình nghiên cứu đề tài tác phẩm có ý nghĩa quan trọng nội dung phương pháp Năm 2006, TS Hà Thị Ngọc Oanh xuất sách Kinh tế đối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam thể nét riêng việc nêu khái niệm, vai trò, vị trí, tính tất yếu kinh tế đối ngoại Hơn nữa, tác giả phân tích cụ thể vấn đề thương mại quốc tế, sách ngoại thương, liên kết kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế Việt Nam vấn đề đầu tư… tạo nên tranh sinh động lĩnh vực kinh tế đối ngoại Cũng năm 2006, tác phẩm Kinh tế đối ngoại Việt Nam Nguyễn Văn Trình chủ biên cơng bố Tìm hiểu cơng trình này, đề tài tiếp cận nhiều nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại, vấn đề kinh tế giới có liên quan đến kinh tế đối ngoại Việt Nam Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2007) cơng trình nghiên cứu PGS.TS Hồng Ngọc Hịa làm chủ biên Cơng trình phác họa nét tranh toàn cảnh 142 PHỤ LỤC 2: BIÊN NIÊN CÁC SỰ KIỆN ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM (1991 – 2016) Giai đoạn 1991 – 2000 Ngày – – 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười thăm Liên Xô bàn phát triển quan hệ hợp tác, giải vấn đề nợ, mở phương hướng quan hệ trực tiếp Việt Nam với nước cộng hòa Ngày – – 1991, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên thăm làm việc Trung Quốc, thoả thuận lịch trình thúc đẩy bình thường hóa quan hệ xác định thời gian trao đổi đoàn cấp cao vào tháng 11 – 1991 đoàn Bộ trưởng Ngoại giao vào ngày 10 – – 1991 Ngày – – 1991, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm thức Trung Quốc Hai bên Thơng cáo báo chí chung thỏa thuận đồn cấp cao Việt Nam thăm thức Trung Quốc vào tháng 11 – 1991 Ngày 17 – – 1991, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gửi thư cho Ngoại trưởng Philippines, Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN, ngoại trưởng nước ASEAN khác Ban Thư ký việc Việt Nam xin tham gia Hiệp ước Bali 1976 Ngày 10 – 10 – 1991, Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Cayxon Phomvihan thăm Việt Nam Hai bên khẳng định củng cố nâng cao quan hệ đoàn kết đặc biệt, định kỳ trao đổi cấp Thứ trưởng Ngoại giao Ngày 23 – 10 – 1991, Ngoại trưởng Hoa Kỳ G Becker tuyên bố: Hoa Kỳ thiết lập quan hệ bình thường với tất nước Đông Dương Hoa Kỳ bỏ hạn chế lại với nhà ngoại giao Việt Nam New York, đề nghị mở đàm phán bình thường hóa quan hệ đại diện hai nước New York Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp G Becker Paris Ngày 23 – 10 – 1991, Hiệp định hịa bình Campuchia ký kết 19 nước phái Campuchia Paris Ngày 30 – 10 – 1991, Ký hiệp định khuyến khích bảo vệ đầu tư Việt Nam – Thái Lan Từ ngày – đến ngày – 11 – 1991, Đồn đại biểu cao cấp Đảng Chính phủ Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt dẫn đầu 143 thăm hữu nghị thức Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Bình thường hóa quan hệ Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hai bên Tuyên bố chung nguyên tắc đạo quan hệ hai nước nguyên tắc quan hệ hai Đảng 10 Ngày 16 – 11 – 1991, Singapore tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận đầu tư vào Việt Nam 11 Ngày 23 – 12 – 1991, Ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định Thái Lan cho Việt Nam vay 150 triệu bạt 12 Ngày – – 1992, Việt Nam Nhật Bản ký Hiệp định việc Nhật Bản cho Việt Nam vay 45,5 tỷ Yên thời hạn 30 năm đánh dấu việc Nhật Bản mở lại viện trợ ODA cho Việt Nam 13 Ngày 27 – – 1992, Hội nghị cấp cao lần thứ nước ASEAN Singapore Các nước ASEAN mời Việt Nam Lào tham gia ký Hiệp ước Bali 14 Ngày 12 – – 1992, Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Tiền Kỳ Tham thăm Việt Nam Hai nước ký Hiệp định hợp tác kinh tế lãnh 15 Ngày 13 – – 1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt thăm Lào Hai nước ký Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật 1992 – 1995 16 Ngày – – 1992, Việt Nam Trung Hoa thức mở lại cửa quốc tế Hữu nghị quan 17 Ngày 21 – – 1992, Hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN lần thứ 25 họp Manila chấp thuận Việt Nam Lào trở thành quan sát viên ASEAN 18 Ngày 15 – 11 – 1992, Hiệp định hàng dệt may lần thứ Việt Nam EU ký kết 19 Ngày 30 – 11 – 1992, Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Bằng thăm thức Việt Nam Hai bên ký kết Hiệp định đảm bảo đầu tư, hợp tác kỹ thuật, văn hóa Trung Quốc cho Việt Nam vay ưu đãi 80 triệu nhân dân tệ 20 Ngày – – 1993, Tổng thống Pháp F Mitterand thăm Việt Nam Đây chuyến thăm vị nguyên thủ quốc gia phương Tây sang Việt Nam 21 Ngày 24 – – 1993, Phó thủ tướng Liên bang Nga thăm Việt Nam ký Hiệp định hàng không, hàng hải, đầu tư, tránh đánh thuế hai lần Hiệp định kế thừa dầu khí 144 22 Tháng 10 – 1993, Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm Thái Lan Singapore Ngày – 10, Singapore, tổng Bí thư Đỗ Mười Tuyên bố điểm, Việt Nam sẵn sàng tham gia ASEAN vào thời điểm thích hợp tham gia chế đàm phám an ninh khu vực 23 Ngày – – 1994, Hoa kỳ bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận Việt Nam đề nghị hai nước trao đổi quan liên lạc 24 Ngày – – 1994, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Campuchia Hai nước ký văn kiện: Thông cáo chung Việt Nam – Campuchia, Hiệp định hợp tác văn hóa giáo dục, đào tạo khóa học kỹ thuật, Hiệp định kinh tế, thương mại Hiệp định cảnh hàng hóa Hai bên trí thành lập nhóm phân định biên giới giải vấn đề Việt kiều Campuchia 25 Ngày 18 – – 1994, Phó thủ tướng Trần Đức Lương thăm Hoa Kỳ dự Hội thảo Cơ hội kinh doanh Việt Nam 26 Ngày 22 – – 1994, Phó thủ tướng Phan Văn Khải thăm Trung Quốc, làm việc với Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng Phía Trung Quốc nêu đề nghị bốn phương thức hợp tác kinh tế hai nước 27 Ngày 17 – 10 – 1994, Việt Nam nộp đơn thức xin gia nhập ASEAN 28 Từ ngày 21 đến ngày 22 – 11 – 1994, Ủy ban Châu Âu phối hợp với Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư Việt Nam tổ chức hội nghị Paris 29 Ngày 21 – – 1995, Việt Nam Nhật Bản thỏa thuận lập chế tham khảo ý kiến định kỳ trị, kinh tế, an ninh 30 Ngày 11 – – 1995, Hoa Kỳ tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam 31 Ngày 17 – – 1995, Ký kết hiệp định khung Việt Nam – EU 32 Ngày 28 – – 1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội ASEAN 33 Từ ngày đến ngày 10 – – 1995, kỳ họp thứ Ủy ban hỗn hợp hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam – Campuchia Hà Nội 34 Tháng 12 – 1995, Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam, EU cam kết viện trợ khơng hồn trả cho Việt Nam 44,6 triệu đơla Mỹ năm 1996 145 Ngày 31 – – 1996, ký Nghị định thư mở lại tuyến đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam – Trung Quốc Ngày 14 – – 1996, thông xe đường sắt Việt Nam – Trung Quốc Ngày – – 1996, cơng ty dầu khí PetroVietNam công ty Conoco Hoa Kỳ ký hợp đồng khai thác dầu khí vùng Nam Cơn Sơn thuộc chủ quyền Việt Nam Phía Trung Quốc phản ứng mạnh cho xâm phạm lãnh thổ Trung Quốc Ngày 14 – – 1996, Tổng thống Hoa Kỳ tuyên bố chấm dứt quy định coi Việt Nam khu vực chiến Từ ngày đến ngày – – 1996, Hội nghị cấp cao Á – Âu lần thứ (ASEM I) họp Bangkok (Thái Lan) Việt Nam tham dự với tư cách thành viên sáng lập Từ ngày 26 đến 27 – – 1996, Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – EU họp phiên thứ nhất, thơng qua chương trình hợp tác giai đoạn 1996 – 2000 Tháng 12 – 1997, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV (khóa VIII) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tư tưởng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ ngày 15 đến ngày 16 – – 1998, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN VI Hội nghị Tuyên bố Hà Nội Chương trình hành động Hà Nội Nhân dịp Thủ tướng Nhật Bản Obuchi, Thủ tướng Thái Lan Chuan Leepai, Tổng thống Inđơnêsia Habibie, Phó Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Tổng thống Philippines Estrada, Tổng thống Hàn Quốc Kim Dea–jung thăm Việt Nam Từ ngày đến ngày – – 1998, Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao ASEM II London 10 Ngày 24 – – 1998, Chủ tịch Trần Đức Lương thăm thức Liên bang Nga Hai bên ký Tuyên bố chung Hiệp định dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất 11 Ngày 25 – – 1999, Việt Nam Hoa Kỳ Tuyên bố chung việc hai nước đạt đồng thuận nguyên tắc điều khoản Hiệp định thương mại song phương 12 Ngày 26 – 11 – 1999, đại diện ba nước Việt Nam, Lào Thái Lan ký Hiệp định tạo thuận lợi cho người hàng hóa qua lại biên giới ba nước 146 13 Từ ngày đến ngày – 12 – 1999, Chủ tịch nước Trần Đức Lương tiến hành chuyến thăm nhà nước tới Ấn Độ Hai bên ký Hiệp định tín dụng Thỏa thuận việc thành lập trung tâm phát triển nguồn nhân lực phần mềm Việt Nam trị giá triệu USD 14 Tháng 10 – 2000, Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao ASEM III Seoul (Hàn Quốc) Giai đoạn 2001 – 2010 Ngày 28 – – 2001, Tổng thống Liên bang Nga V.Putin sang thăm Việt Nam Ngày 11 – 12 – 2001, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ phê chuẩn có hiệu lực Từ ngày đến ngày 13 – – 2002, Quốc hội Việt Nam tổ chức thành công Đại hội đồng lần thứ 23 Liên minh Nghị viện nước ASEAN Hà Nội hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Chủ tịch AIPO, Việt Nam chọn đăng cai Hội nghị Cấp cao Á – Âu lần thứ năm 2004 Hội nghị Cấp cao APEC năm 2006 Từ ngày 28 đến ngày 30 – – 2003, Hội thảo quốc tế Việt Nam – châu Phi mang tên: “Việt Nam – châu Phi: hội hợp tác phát triển kỷ 21” Ngày 17 – – 2003, Hiệp định Dệt may Việt – Mỹ ký thức Hà Nội (ký Washington D.C ngày 25 – – 2003) Tháng – 2004, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với Nam Phi Từ ngày 16 đến ngày 23 – 11 – 2004, Chủ tịch nước Trần Đức Lương dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam thăm hữu nghị thức ba nước Nam Mỹ Brasil Chile Achentina dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 12 (APEC – 12) tổ chức Chile Ngày 10 – 12 – 2004, chuyến bay trực tiếp từ Mỹ đến Việt Nam kể từ năm 1975 Ngày 21 – 11 – 2005, Việt Nam bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng FAO Ngày 16 – – 2006, Thủ tướng Nga thăm Việt Nam Tháng – 2006, thái tử Brunei thăm Việt Nam Quốc vương Brunei tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 14 147 Ngày – – 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Ủy ban châu Âu Bỉ dự Hội nghị Cấp cao ASEM Phần Lan Ngày 11 – – 2007, Việt Nam gia nhập WTO Ngày 16 – 10 – 2007, Việt Nam bầu vào Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 Ngày 20 – 11 – 2007, lãnh đạo Việt Nam nước thành viên ASEAN thông qua Hiến chương ASEAN Từ ngày 25 đến ngày 26 – – 2008, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEM (FMM 9) Hà Nội Tháng 10 – 2009, Việt Nam hồn thành vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Ngày 19 – – 2010, Việt Nam tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 2010 10 Ngày 23 – – 2010, Việt Nam tổ chức Hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 17 Hà Nội 11 Ngày 24 – – 2010, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tham dự Phiên họp toàn thể Đại hội đồng Liên hợp quốc 12 Ngày – 10 – 2010, lễ ký Nghị định thư Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Triều Tiên rà sốt tình trạng hiệu lực điều ước thỏa thuận quốc tế giai đoạn 1950 – 2007 13 Từ ngày 26 đến ngày 31 – 10 – 2010, Việt Nam tổ chức điều hành Hội nghị cấp cao ASEAN – 17 với cương vị Chủ tịch ASEAN Giai đoạn 2011 – 2016 Năm 2011, Việt Nam tham dự Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) Đa–vốt (Thụy Sĩ) khai mạc vào ngày 26 – – 2011 Từ ngày đến ngày – – 2011, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thường niên ADB 2011 Việt Nam Trong năm 2011, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực chuyến thăm thức tới Lào, Trung Quốc, Campuchia ; chuyến thăm cấp Nhà nước 148 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới Singapore, Malaysia, Ấn Độ, Sri Lanka, Philippines, Hàn Quốc ; chuyến thăm thức Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tới Lào, Inđônêsia, Hà Lan, Uzbekistan, Ukraina, Nhật Bản ; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thăm Campuchia, Bỉ, Nghị viện châu Âu, Anh, tham dự Hội nghị AIPA lần thứ 32 Ngoài nhà lãnh đạo Việt Nam tham dự nhiều tổ chức diễn đàn cấp cao kinh tế, an ninh quốc phòng hợp tác khu vực giới Tháng – 2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chọn Nga điểm đến châu Âu chuỗi hoạt động đối ngoại nhà nước Tháng – 2012, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm Trung tâm Công nghệ cao Fusionopolis (Singapore) Tháng – 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm Italia, Bỉ Liên minh Châu Âu (EU) Tháng – 2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm làm việc với số đối tác trọng điểm Trung Quốc, Inđônêsia Tháng – 2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm Mỹ Tháng – 2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm Hungary Đan Mạch 10 Cũng năm 2013, Việt Nam đón nhiều lãnh đạo cấp cao nước đến thăm làm việc Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, Tổng thống Nga Putin, Tổng thống Hàn Quốc ParkGeun–Hye 11 Ngày – – 2015, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang thăm Mỹ 12 Ngày 26 – – 2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang sang thăm Brunei 13 Ngày 28 – – 2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang sang thăm Singapore 14 Ngày 10 – – 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sang thăm Trung Quốc 149 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chủ tịch Bandung, nhân chuyến Trung thăm Inđônêsia năm 1959 Quốc Mao Trạch Đông (Ảnh TTXVN) Nguồn:https://dostdongnai.gov.vn/Pages/ Nguồn: http://news.zing.vn/Hinh–anh– Bac–Ho–va–cac–chinh–khach–quoc–te– post321321.html kechuyenvebacnoidung.aspx?NewsID=2 82&TopicID=2&CoLookup=1 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Hồng thân Suvanna Phuma, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Lào Hồng thân Souphanouvong, Chủ tịch Mặt trận Lào Nguồn:http://www.tgvn.com.vn/Item/V N/VietLao/2012/7/B6B54464B7F8E703/ Chủ tịch Hồ Chí Minh trao đổi với Chủ tịch Lào Kaysone Phomvihane Hà Nội năm 1966 (Ảnh tư liệu Triển lãm "Tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào" TP.HCM) Nguồn:http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ VietLao/2012/7/B6B54464B7F8E703/ 150 Lễ kỷ niệm 43 năm Ngày thành lập Thúc đẩy quan hệ hợp tác Quốc ASEAN (8/8/1967 – 8/8/2010) kỷ hội Việt Nam Nghị viện EU (Phiên niệm 15 năm Việt Nam gia nhập họp Liên Nghị viện Việt Nam – EU ASEAN (28/7/1995 – 28/7/2010) lần thứ ngày 5/12 thủ đô Nguồn:http://hanoimoi.com.vn/Tin– Brussels, Bỉ) tuc/Doi–ngoai/362356/viet–nam–da– dong–gop–tich–cuc–trong–15–nam–gia– Nguồn:http://baodientu.chinhphu.vn/Ho nhap–asean me/Thuc–day–quan–he–hop–tac–giua– Quoc–hoi–Viet–Nam–va–Nghi–vien– EU/201112/104053.vgp Thứ trưởng Bộ Thương Mại Việt Nam Lương Văn Tự Phó Đại diện Thương Mại Hoa Kỳ Bhatia Karan ký kết văn thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương Việt Nam Hoa Kỳ việc Việt Nam gia nhập WTO Ảnh: Tứ Hải – Tràng Dương – TTXVN Nguồn: http://vietbao.vn/Kinh–te/Doanh– nghiep–Viet–Nam–Hoa–Ky–lac– quan/70050481/87/ Hội thảo triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam – EU giai đoạn 2010 – 2020 Nguồn: http://vccinews.vn/news/2304/.html 151 Hội thảo đánh giá tác động Việt Nam sau hai năm gia nhập WTO – Nguồn: http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Danh–gia–tac–dong–sau–2–nam– Viet–Nam–gia–nhap–WTO/20094/6775.vgp#sthash.aSPqXKxh.dpuf Nhân chuyến thăm Italia cấp Nhà nước Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 1/2013), Việt Nam Italia ký Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Nguồn:http://www.thanhnienviet.vn/Portal/Print.aspx?Culture=vi– VN&q=6371 152 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang thăm Mỹ (6 – – 2015) Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/viet-my-ra-tuyen-bo-chung-tamnhin-quan-he-249219.html Chủ tịch Trần Đại Quang sang thăm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Singapore (28 – – 2016) sang thăm Trung Quốc (10 – – Nguồn: http://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin- 2016) tuc-su-kien/chu-tich-nuoc-tran-dai-quang- Nguồn: http://www.vtc.vn/chuyen- tham-cap-nha-nuoc-singapore-486565 tham-trung-quoc-cua-thu-tuongnguyen-xuan-phuc-nang-dong-thucchat-va-co-chieu-sau-d276505.html 153 Nhà vua Hoàng hậu Nhật Bản đến thăm Việt Nam (1 – – 2017) Nguồn:http://infonet.vn/nha-vua-va-hoang-hau-nhat-ban-hoi-kien-chu-tichnuoc-tran-dai-quang-post222110.info Thủ tướng Shinzo Abe sang thăm Việt Nam (16 – – 2017) Nguồn:http://vnexpress.net/photo/the-gioi/hai-ngay-tham-viet-namcua-thu-tuong-nhat-va-phu-nhan-3529600.html 154 Hàng thủy sản Hàng dệt may Giày dép loại Cà phê 155 Cao su Chè Gạo Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam 156 Máy móc, Thiết bị điện tử Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam ... ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.1 Một số khái niệm vai trò kinh tế đối ngoại 1.1.1 Một số khái niệm Từ năm 1989 đến năm 2015, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối. .. liên quan như: kinh tế đối ngoại, quan điểm kinh tế đối ngoại, sách kinh tế đối ngoại, ngoại thương sách ngoại thương Thứ nhất, khái niệm kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại “những quan hệ kinh tế. .. triển quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế đối ngoại trình lãnh đạo hoạt động kinh tế đối ngoại Đảng từ năm 1989 đến năm 2015 Phương pháp logic sử dụng để làm rõ khái niệm kinh tế đối ngoại, quan

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan