1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích dân số, không gian đô thị và nhiệt độ bề mặt tại khu vực hạ lưu sông đồng nai sài gòn

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH YẾN NHI PHÂN TÍCH DÂN SỐ, KHƠNG GIAN ĐÔ THỊ VÀ NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TẠI KHU VỰC HẠ LƯU SƠNG ĐỒNG NAI - SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH YẾN NHI PHÂN TÍCH DÂN SỐ, KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ VÀ NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TẠI KHU VỰC HẠ LƯU SƠNG ĐỒNG NAI - SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN TUẤN TÚ TS PHẠM THỊ MAI THY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, ngoại trừ tài liệu tham khảo từ cơng trình khác ghi rõ luận văn, cơng việc trình bày luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Trần Tuấn Tú TS Phạm Thị Mai Thy Một phần nội dung nghiên cứu, kết đề tài công bố hội nghị quốc tế ghi rõ phần trích dẫn phần phụ lục luận văn Cam đoan hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu liên quan đến đề tài theo hướng tiếp cận luận văn Liên hệ qua e-mail: nhihy.geo@gmail.com, số điện thoại liên lạc: 090 626 3355 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Yến Nhi HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang i Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Tuấn Tú TS Phạm Thị Mai Thy tận tình dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin gởi lời cảm ơn tới Quý Thầy Cô khoa Điạ lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP HCM tận tình truyền đạt kiến thức chun mơn suốt q trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Yến Nhi HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang ii Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Q trình thị hóa diễn cách mạnh mẽ nước phát triển nhiều năm gần Đơ thị hóa góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động, từ kéo theo thay đổi cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Q trình thị hóa dẫn đến thay đổi trạng sử dụng đất cách nhanh chóng nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đô thị Kết dẫn đến thay đổi yếu tố môi trường, đặc biệt thay đổi nhiệt độ khu vực đô thị Mục tiêu nghiên cứu phân tích đặc tính q trình thị hóa khu vực Hạ lưu sơng Đồng Nai – Sài Gòn dựa số liệu thống kê xã hội liệu ảnh viễn thám đa thời gian Các số liệu thống kê như: số dân, mật độ dân số, di cư thu thập, nhằm mục đích phân tích thay đổi đặc trưng dân số q trình thị hóa Bên cạnh đó, bốn ảnh vệ tinh Landsat vào năm 1988, 1999, 2010 2016 sử dụng nhằm trích xuất thơng tin đối tượng đất thị phương pháp phân loại Maximum Likelihood Thông tin nhiệt độ bề mặt đất trích xuất từ kênh hồng ngoại liệu ảnh Landsat Các kết trình xử lý ảnh viễn thám sử dụng thơng tin liên quan cho việc phân tích mở rộng không gian đô thị thay đổi nhiệt độ bề mặt đất qua năm Kết rằng, từ năm 1988 đến 2016 xu hướng di cư, mở rộng diện tích thị nhiệt độ bề mặt đất có nhiều thay đổi đáng kể khu vực Hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn Sự phát triển khu cơng nghiệp khu chế xuất xóa ranh giới thị gữa tỉnh TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương Nghiên cứu có mối quan hệ yếu tố: gia tăng dân số, biến đổi loại hình sử dụng đất thay đổi nhiệt độ bề mặt đất Trong nghiên cứu q trình thị khu vực Hạ lưu Sơng Đồng Nai – Sài Gịn, chúng tơi cơng bố 01 cơng trình nghiên cứu khoa học hội nghị quốc tế Nhi Yen Huynh and Tu Tuan Tran, "An approach to analyze process of urbanization in Dong Nai – Sai Gon River Basin," in International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences (GIS-IDEAS), 2016, pp 325-332 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang iii Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ ABSTRACT Urbanization is occurring rapidly in the developing countries in the coming decades The urbanization has contributed to economic restructuring, generating employment and income for local people which are accompanied by changes in the labor structure and the change in population distribution The result is changes in environmental factors, especially changes in the temperature of urban areas Objective of this research is analyze the characteristics of the process of urbanization in Dong Nai - Sai Gon River Basin which is based on the social statistics and multitemporal remote sensing images The statistics such as: population, population density, migration are collected for analyzing changes in the characteristics of the population in the process of urbanization In addition, four Landsat images from 1988, 1999, 2010 and 2016 were used to extract urban land employing a maximum likelihood classifier approach Land surface temperature (LST) was obtained from thermal infrared band of the remote sensing data Results of the processing of remote sensing are being used as the information related to the analysis of expansion of urban space and changes in land surface temperature over the years Results showed that from 1988 to 2016 migration trends, expansion of urban areas and land surface temperature are more significant changes in Dong Nai - Sai Gon River Basin Development of export processing zones and industrial parks has overshadowed the boundary between satellite towns and Ho Chi Minh City Research also indicates that there is a strong relationship of three factors: the increase in population, the expansion of urban land and change in land surface temperatures In the research for the analysis of urbanization in Dong Nai – Sai Gon River Basin, we published a science paper on the international conference: Nhi Yen Huynh and Tu Tuan Tran, "An approach to analyze process of urbanization in Dong Nai – Sai Gon River Basin," in International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences (GIS-IDEAS), 2016, pp 325-332 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang iv Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.1 Q trình thị hóa 10 1.1.1 Khái niệm đô thị 10 1.1.2 Đơ thị hóa 10 1.1.3 Dân số 12 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang v Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ 1.1.4 Không gian đô thị 12 1.1.5 Nhiệt độ bề mặt 13 1.2 Các vấn đề liên qua đến q trình thị hóa Việt Nam 13 1.3 Các ứng dụng liên quan đến nghiên cứu q trình thị hóa liệu ảnh viễn thám 14 1.3.1 Các ứng dụng liên quan đến nghiên cứu biến đổi sử dụng đất đô thị giới 14 1.3.2 Các ứng dụng liên quan đến nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất khu vực đô thị Thế giới Việt Nam 17 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gịn 20 1.4.1 Vị trí địa lý 20 1.4.2 Thủy Văn 21 1.4.3 Địa hình 23 1.4.4 Khí hậu 23 1.4.5 Tình hình kinh tế xã hội khu vực Hạ lưu sơng Đồng Nai – Sài Gòn 24 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phương pháp luận 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 28 2.2.2 Phương pháp viễn thám 33 2.2.3 Phương pháp GIS 42 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang vi Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ 2.2.4 Phương pháp đánh giá tương quan 44 2.2.5 Phương pháp trình bày liệu 45 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 46 3.1 Kết thu thập tổng hợp tài liệu 46 3.1.1 Kết thu thập liệu ảnh vệ tinh 46 3.1.2 Kết thu thập liệu đánh giá 47 3.1.3 Kết thu thập liệu liên quan 49 3.2 Phân tích q trình thị hóa dựa kết trích xuất thơng tin 50 3.2.1 Phân tích q trình thị hóa dựa số liệu thống kê dân số 50 3.2.2 Phân tích trình thị hóa dựa kết trích xuất thông tin đối tượng đất đô thị từ ảnh viễn thám 58 3.2.3 Phân tích q trình thị hóa dựa kết trích xuất thơng tin đối tượng nhiệt độ bề mặt đất từ ảnh viễn thám 68 3.3 Phân tích mối quan hệ yếu tố Dân số, Không gian đô thị nhiệt độ bề mặt đất q trình thị hóa khu vực nghiên cứu Hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn 72 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 89 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang vii Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ quy trình nghiên cứu .6 Hình Khu vực nghiên cứu Hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn Hình Khu vực nghiên cứu vùng Hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn 21 Hình Phạm vi Khu vực nghiên cứu thuộc cảnh ảnh Landsat path/row 125/052 .30 Hình Quy trình kỹ thuật phương pháp viễn thám 34 Hình Đường cong phản xạ phổ số đối tượng [77] 37 Hình Quy trình chồng lớp đồ 43 Hình Các điểm khảo sát GoogleEarth khu vực nghiên cứu 47 Hình Biểu đồ tỷ suất di cư tỉnh Đồng Nai, Bình Dương TP Hồ Chí Minh từ 1999 – 2015 52 Hình 10 Biểu đồ tình hình tăng dân số cấp quận huyện năm 1999, 2010 2015 .56 Hình 11 Bản đồ thể mật độ dân số cấp quận huyện năm 1999, 2010 2015 .57 Hình 12 Bản đồ phân bố không gian đô thị khu vực Hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn qua năm 1988, 1998, 2010 2016 .59 Hình 13 Bản đồ biến động không gian đô thị khu vực Hạ lưu sơng Đồng Nai – Sài Gịn qua giai đoạn: 1988 1998, 1998 2010, 2010 2016, 1988 2016 .61 Hình 14 Biểu đồ thể diện tích đất đô thị cấp quận huyện qua năm 1988, 1998, 2010 2016 65 Hình 15 Bản đồ thể phân bố nhiệt độ bề mặt khu vực Hạ lưu sơng Đồng Nai – Sài Gịn năm 1988, 1998, 2010 2016 .69 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang viii Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Quận 10 40.581 Quận 11 45.657 Phú Nhuận 36.736 Quận 2.808 Quận 7.734 Quận 22.069 Quận 2.308 Quận 12 8.061 Bình Tân 11.386 Bình Thạnh 22.603 Gị Vấp 27.202 Tân Bình 19.197 Tân Phú 25.937 Thủ Đức 9.447 Củ Chi 819 Hóc Mơn 3.302 Bến Cát 329 Dĩ An 4.995 Tân Uyên 329 Thuận An 3.319 Thủ Dầu Một 2.535 Biên Hòa 5.065 HVCH Huỳnh Yến Nhi 95,1 30,5 94,2 30,7 94,1 30,3 38,4 26,6 56,2 27,4 74,5 27,7 26,0 26,1 58,3 27,1 70,5 28,1 66,2 28,3 86,8 28,3 73,1 30,7 92,4 29,7 69,6 27,5 14,2 26,8 34,9 26,8 23,3 28,6 61,7 29,0 24,3 29,0 55,6 28,6 40,3 28,2 48,5 29,1 Trang 75 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ 100.00 90.00 Diện tích thị (%) 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 00 00 10000.00 20000.00 30000.00 40000.00 50000.00 Mật độ dân số (người/km2) Hình 18 Tương quan Phần trăm diện tích thị Mật độ dân số Nhiệt độ bề mặt đất (Độ C) 31.00 30.00 29.00 28.00 27.00 26.00 25.00 00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Diện tích thị (%) Hình 19 Tương quan Phần trăm diện tích thị Nhiệt độ bề mặt đất HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 76 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Nhiệt độ bề mặt đất (Độ C) 31.00 30.00 29.00 28.00 27.00 26.00 25.00 00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Diện tích thị (%) Hình 20 Tương quan Nhiệt độ bề mặt đất Mật độ dân số Dựa vào biểu đồ thể mối tương quan, cho thấy yếu tố Mật độ dân số, Phần trăm diện tích thị Nhiệt độ bề mặt đất có mối tương quan tỷ lệ thuận với Trong yếu Phần trăm diện tích thị Mật độ dân số có mối tương quan mạnh mẽ với hệ số tương quan | r |= 0,9 Tương quan cặp yếu tố Mật độ dân số - Nhiệt độ bề mặt đất Phần trăm diện tích thị - Nhiệt độ bề mặt đất có mối tương quan cao với với hệ số tương quan | r | = 0,76 | r | = 0,72 Phân tích nguyên nhân tương quan yếu tố giải thích sau: với sách thu hút đấu tư nước ngồi, lượng lớn diện tích đất nơng nghiệp chuyển thành đất xây dựng phục vụ cho phát triển công nghiệp, nhà giao thơng Cùng với gia tăng dân số đáng kể, chủ yếu gia tăng dân số học, với lượng lớn cư dân từ tỉnh khác đổ khu vực để tìm việc đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp Từ dẫn tới hình thành nhiều khu đô thị với nhiều chức khu đô thị công nghiệp, khu dân cư làm thay đổi mơi trường xung quanh, có gia tăng nhiệt độ bề mặt đất Vì vậy, tác động q trình thị hóa, mật độ dân số thị tăng nhanh chóng, diện tích đất thị ngày mở rộng làm gia tăng nhiệt độ bề mặt đất khu vực bê tơng hóa Đó kết mối quan hệ yếu tố: gia tăng dân số, HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 77 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ biến đổi loại hình sử dụng đất thay đổi nhiệt độ bề mặt đất theo thời gian khu vực Hạ lưu Sơng Đồng Nai – Sài Gịn HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 78 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ KẾT LUẬN Đề tài sử dụng liệu thống kê xã hội liệu ảnh viễn thám cho việc phân tích q trình thị hóa khu vực Hạ lưu sơng Đồng Nai – Sài Gịn qua mốc thời gian 1988, 1998, 2010 2016 Từ kết nghiên cứu trình bày rút số kết luận sau: 1/ Dân số khu vực nghiên cứu tăng cách nhanh chóng từ năm 1988 đến 2016, gia tăng học đóng vai trị quan trọng việc phát triển dân số 2/ Tại tồng điều tra dân số năm 2009 2014, tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu có tỷ suất di cư dương cao, Bình Dương ln tỉnh có tỉnh có di cưu dương cao nước Tp Hồ Chí minh ln đứng đầu nước lượng người nhập cư 3/ Dân cư tập trung không đồng tỉnh, thành phố khu vực gia tăng dân số khác cụm quận huyện khu vực nghiên cứu Dân số quận trung tâm khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh có xu hướng giảm, đồng thời dân số đô thị không ngừng mở rộng tập trung chủ yếu quận lập, vùng ven, đặc biệt thành phố thị xã Bình Dương, Đồng Nai Nguyên nhân tăng dân số nhanh chóng khu vực Hạ lưu sơng Đồng Nai – Sài Gịn khu vực có tập trung cao khu công nghiệp, trường đại học trung tâm nghiên cứu, dạy nghề có trình độ kỹ thuật cao, thu hút số lượng không nhỏ người đến tìm kiếm việc làm, học tập đào tạo tay nghề Mật độ dân số quận trung tâm khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh có xu hướng giảm sách mở rộng thị TP Hồ Chí Minh, thị cơng nghiệp Bình Dương, Đồng Nai san sẻ bớt số lượng dân nhập cư vào thành phố Đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế hướng đến ngành có hàm lượng chất xám cao thành phố xem cách sàng lọc người nhập cư Kết trích xuất thơng tin đối tượng đất đô thị khu vực Hạ lưu Sơng Đồng Nai – Sài Gịn cho thấy diện tích đất thị thay đổi nhanh chóng từ năm 1989 đến HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 79 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ 2016 (tăng lên gần 12 lần) Tương tự thay đổi mật độ dân số khơng gian đất thị có mở rộng tập trung chủ yếu quận nội thành TP Hồ Chí Minh xuất nhanh chóng đô thị công nghiệp ngoại thành TP Hồ Chí Minh, thành phố, thị xã thuộc tỉnh Bình Dương Đồng Nai Nguyên nhân sách phát triển thu hút đầu tư, kinh tế - xã hội khu vực phát triển mạnh, tiếp nhận thông tin công nghệ tiên tiến nhanh hình thành khu cơng nghiệp thị lớn Từ hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu dân cư tập trung làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, chuyển dần sang loại hình đất đô thị phục vụ cho phát triển công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhà Bên cạnh đó, định hướng thị hóa theo chiều rộng gắn với vấn đề mở rộng khơng gian thị hình thành nên sách phát triển khơng gian thị TP Hồ Chí Minh kết nối với thị lân cận phát triển vùng Mô hình phát triển vùng TP Hồ Chí Minh theo hình thức tập trung - đa cực với vùng trung tâm bán kính 15km cực phát triển Quy hoạch mở rộng phát triển thành phố theo bốn hướng, xây dựng khu đô thị vệ tinh nhà quy xem vừa hợp lý, vừa linh hoạt giải tình trạng q tải dân số Kết trích xuất thơng tin nhiệt độ bề mặt đất khu vực Hạ lưu Sơng Đồng Nai – Sài Gịn, cho thấy nhiệt độ bề mặt tăng liên tục vào thời điểm mùa khô năm Nhiệt độ bề mặt đất trung bình tăng từ 20,4oC vào năm 1988 đến 29 oC vào năm 2016 Trong đó, nhiệt độ bề mặt đất tập trung cao khu vực đất đô thị đất trống quy hoạch cho xây dựng Nguyên nhân, tính chất vật lý đối tượng bề mặt khu vực đất đô thị nhìn từ ảnh vệ tinh vật liệu manh tính chất dẫn nhiệt cao (bê tơng, nhựa đường, mái nhà ) Thêm vào cịn nơi tập trung khu công nghiệp, nơi thải lượng nhiệt lớn từ hoạt động sản xuất (khói, bụi ) Theo dõi chuỗi nhiệt độ bề mặt đất mốc thời điểm 1988, 1998, 2010 2016 cho thấy bề mặt đất khu vực chuyển đổi từ đất nơng nghiệp sang đất thị nhiệt độ bề mặt đất khu vực tăng lên HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 80 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Kết nghiên cứu mối tương quan tỷ lệ thuận cho thấy yếu tố Mật độ dân số, Phần trăm diện tích thị Nhiệt độ bề mặt đất Dưới tác động q trình thị hóa, mật độ dân số thị tăng nhanh chóng, diện tích đất đô thị ngày mở rộng làm gia tăng nhiệt độ bề mặt đất khu vực bê tơng hóa Sự gia tăng dân số, mở rộng diện tích thị nhiệt độ bề mặt đất có đặc điểm chung khơng diễn đồng tồn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương TP Hồ Chí Minh Từ năm 1998 đến 2016, thay đổi yếu tố diễn mạnh mẽ chủ yếu khu vực đô thị thuộc quận nội thành mới, ngoại thành TP Hồ Chí Minh thành phố, thị xã thuộc tỉnh Bình Dương Đồng Nai, nơi tập trung hoạt động kinh kế, giáo dục khu công nghiệp, khu chế xuất khu vực Hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn Nguyên nhân thay đổi liên quan đến q trình tồn cầu hóa bao gồm sách phát triển kinh tế - giáo dục, đầu tư nước ngoài, quy định cho th đất sách thuế Từ đó, cho thấy việc theo dõi yếu tố biến động theo thời gian không gian đô thị hữu ích cho nhà quản lý quy hoạch để vạch chiến lược phát triển đô thị thích hợp, khu vực đầu tư phát triển mạnh vùng Đông Nam Bộ HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 81 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Barney Cohen, "Urban growth in developing countries: a review of current trends and a caution regarding existing forecasts," World development, vol 32, pp 23-51, 2004 [2] Linli Cui and Jun Shi, "Urbanization and its environmental effects in Shanghai, China," Urban Climate, vol 2, pp 1-15, 2012 [3] Hồng Bá Thịnh and Đồn Thị Thanh Huyền, "Đơ thị hóa Việt Nam nay," Khoa học Xã hội Việt Nam, p 55, 2016 [4] Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc Tổng Cục Thống Kê, "Điều tra Dân số Nhà kỳ 2014 - Di cư Đơ thị hóa Việt Nam," Hà Nội2016 [5] Tổng Cục Thống Kê, "Điều tra dân số nhà kỳ - Thời điểm 1/4/2014 - Các Kết chủ yếu," Hà Nội2015 [6] Tran Thi Van, "Relationship between surface temperature and land cover types using thermal infrared remote sensing, in case of Hochiminh city," in The Sixteenth Workshop of OMISAR on the Application of Satellite Data, Vietnam, 2005 [7] Nguyễn Văn Trương and Đoàn Trọng Truyến, "Từ điển Bách khoa Việt Nam," ed: Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [8] Nguyễn Thế Bá, Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Hà Nội: NXB Xây Dựng, 2004 [9] Tôn Nữ Quỳnh Trân, Lý luận thị hóa mơ hình hóa vùng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia, 2012 [10] Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2004 [11] Chính Bính, "Đơ thị hóa với vấn đề mơi trường sức khỏe," Xã hội học, vol 3, 1993 [12] Nguyễn Ngọc Tuấn, Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường vùng ven thị lớn q trình phát triển bền vững Hà Nội: NXB Khoa học Xã Hội, 2003 [13] Phạm Bách Việt, "Đơ thị hóa Nam Bộ với hình thành khơng gian siêu thị khu vực Thành phố Hồ Chí Minh," 20 năm thị hóa Nam bộ, lý luận thực tiễn, pp 75-95, 2015 [14] Ngân Hàng Thế Giới, "Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam," 2011 [15] Các khái niệm mở rộng phạm vi đô thị Available: http://bomonquyhoachnuce.edu.vn/homes/views/86-Cac-khaini%E1%BB%87m-m%E1%BB%9F-r%E1%BB%99ng-v%E1%BB%81ph%E1%BA%A1m-vi-do-th%E1%BB%8B.html (August 04, 2016) HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 82 Lun Tt nghip Thc s [16] Franỗois Becker and Zhao‐Liang Li, "Surface temperature and emissivity at various scales: Definition, measurement and related problems," Remote Sensing Reviews, vol 12, pp 225-253, 1995 [17] Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, "Khái niệm đô thị bền vững ứng dụng Việt Nam," Hà Nội2002 [18] Trung Tâm Nghiên Cứu Xã Hội Học, Những nghiên cứu xã hội thời kỳ chuyển đổi Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2007 [19] Ngọc Đỉnh Phạm, "MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG," 2008 [20] Phan Thị Yến Tuyết, "Đơ thị hóa vùng biển Nam bộ: trường hợp thị trấn Sơng Đốc (Cà Mau), xã Bình An (Kiên Giang), xã An Thủy (Bến Tre)," Tác động q trình thị hóa đến phát triển khu vực nông thôn giai đoạn 2011-2020, 2011 [21] Xiao-Ling Chen, Hong-Mei Zhao, Ping-Xiang Li, and Zhi-Yong Yin, "Remote sensing image-based analysis of the relationship between urban heat island and land use/cover changes," Remote sensing of environment, vol 104, pp 133-146, 2006 [22] Ravindra Kumar Verma, Sangeeta Kumari, and Rk Tiwary, "Application of remote sensing and GIS technique for efficient urban planning in India," in Geomatrix Conference Proceedings, 2009 [23] Z Xu and T Li, "Newly applying foreground of 3S technologies in urban planning," Information Technology, vol 9, pp 64-67, 2005 [24] H Xu, X Wang, and G Xiao, "A remote sensing and GIS integrated study on urbanization with its impact on arable lands: Fuqing City, Fujian Province, China," Land Degradation & Development, vol 11, pp 301-314, 2000 [25] Jan Haas, "Remote Sensing of Urbanization and Environmental Impacts," 2013 [26] Majid Farooq and Mohammad Muslim, "Dynamics and forecasting of population growth and urban expansion in Srinagar City-A Geospatial Approach," The International Archives of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, vol 40, p 709, 2014 [27] Hossein Shafizadeh Moghadam and Marco Helbich, "Spatiotemporal urbanization processes in the megacity of Mumbai, India: A Markov chainscellular automata urban growth model," Applied Geography, vol 40, pp 140149, 2013 [28] Michael A Okoye and Greg T Koeln, "Remote sending (satellite) system technologies," Environmental Monitoring I, Encyclopedia of Life Support HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 83 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Systems (EOLSS) Paris: EOLSS Publishers, UNESCO Retrieved from http://www eolss net, 2003 [29] Jason P Kaye, Peter M Groffman, Nancy B Grimm, Lawrence A Baker, and Richard V Pouyat, "A distinct urban biogeochemistry?," Trends in Ecology & Evolution, vol 21, pp 192-199, 2006 [30] Marvin E Bauer, Brian C Loffelholz, and Bruce Wilson, Estimating and mapping impervious surface area by regression analysis of Landsat imagery: CRC Press, Taylor & Francis Group: Boca Raton, 2008 [31] Liang Hong-You, Yang Lei-Ku, Liu Wen-Kai, Zhang He-Bing, and Zhang Jin-Jin, "Study on the urbanization area expansion monitoring of Jiaozuo using Landsat images," in 2009 Joint Urban Remote Sensing Event, 2009, pp 1-4 [32] S Kimijiama and M Nagai, "Study for urbanization corresponding to socioeconomic activities in Savannaket, Laos using satellite remote sensing," in IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 2014, p 012005 [33] Mohd Hasmadi, Hz Pakhriazad, and Mf Shahrin, "Evaluating supervised and unsupervised techniques for land cover mapping using remote sensing data," Geografia: Malaysian Journal of Society and Space, vol 5, pp 1-10, 2009 [34] Am Marangoz, S Karaki, and M Oruỗ, "Analysis of Object-Oriented Classification Results Derived From Pan-sharpened LANDSAT ETM+ and ASTER Images," in Proceedings of ISPRS Ankara Workshop, 2006 [35] Lizhong Hua, Wang Man, Qiong Wang, and Xiaofeng Zhao, "A new decision tree classification approach for extracting urban land from Landsat TM in a coastal city, China," in Information Science and Engineering (ISISE), 2012 International Symposium on, 2012, pp 282-286 [36] Yong Ao and Bin Xu, "Information extraction of urban expansion based on remote sensing," in Water Resource and Environmental Protection (ISWREP), 2011 International Symposium on, 2011, pp 2683-2686 [37] Murat Uysal and Nizar Polat, "AN INVESTIGATION OF THE RELATIONSHIP BETWEEN LAND SURFACE TEMPERATURES AND BIOPHYSICAL INDICES RETRIEVED FROM LANDSAT TM IN AFYONKARAHISAR (TURKEY)," Tehnicki vjesnik/Technical Gazette, vol 22, 2015 [38] N Horning, "Land Cover Classification Methods, Version 1.0; American Museum of Natural History," Center for Biodiversity and Conservation: New York, NY, USA, 2004 [39] Ngô Viết Sơn Nam, "Chiến lược phát triển bền vững cho đô thị Nam Việt Nam," 20 năm thị hóa Nam bộ, lý luận thực tiễn, pp 62-74, 2015 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 84 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ [40] Võ Kim Cương, "Quy hoạch phân vùng quản lý để quản lý quy hoạch phát triển q trình thị hóa," 20 năm thị hóa Nam bộ, lý luận thực tiễn, pp 8-14, 2015 [41] Phạm Thái Sơn, "Đơ thị hóa sử dụng đất q trình chuyển dịch đất đai TP Hồ Chí Minh," 20 năm thị hóa Nam bộ, lý luận thực tiễn, pp 218234, 2015 [42] Ngô Văn Bửu, "Sự chuyển đổi sử dụng đất TP Hồ Chí Minh," 20 năm thị hóa Nam bộ, lý luận thực tiễn, pp 151- 163, 2015 [43] Caitlin Kontgis, Annemarie Schneider, Jefferson Fox, Sumeet Saksena, James H Spencer, and Miguel Castrence, "Monitoring peri-urbanization in the greater Ho Chi Minh City metropolitan area," Applied Geography, vol 53, pp 377388, 2014 [44] Helmut E Landsberg, The urban climate vol 28: Academic press, 1981 [45] Mark Westoby, Daniel S Falster, Angela T Moles, Peter A Vesk, and Ian J Wright, "Plant ecological strategies: some leading dimensions of variation between species," Annual review of ecology and systematics, pp 125-159, 2002 [46] Br Parida, B Oinam, Nr Patel, N Sharma, R Kandwal, and Mk Hazarika, "Land surface temperature variation in relation to vegetation type using MODIS satellite data in Gujarat state of India," International Journal of Remote Sensing, vol 29, pp 4219-4235, 2008 [47] Christopher Hutengs and Michael Vohland, "Downscaling land surface temperatures from MODIS data to mesoscale resolution with Random Forest regression," Gemeinsame Tag, 2014 [48] David R Streutker, "Satellite-measured growth of the urban heat island of Houston, Texas," Remote Sensing of Environment, vol 85, pp 282-289, 2003 [49] James A Voogt and Tim R Oke, "Thermal remote sensing of urban climates," Remote sensing of environment, vol 86, pp 370-384, 2003 [50] Qihao Weng, "Fractal analysis of satellite-detected urban heat island effect," Photogrammetric engineering & remote sensing, vol 69, pp 555-566, 2003 [51] Hua Li and Qinhuo Liu, "Comparison of NDBI and NDVI as indicators of surface urban heat island effect in MODIS imagery," in International Conference on Earth Observation Data Processing and Analysis, 2008, pp 728503-728503-10 [52] Yongnian Zeng, Wei Huang, F Zhan, Honghui Zhang, and Huimin Liu, "Study on the urban heat island effects and its relationship with surface biophysical characteristics using MODIS imageries," Geo-spatial Information Science, vol 13, pp 1-7, 2010 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 85 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ [53] K Sundara Kumar, P Udaya Bhaskar, and K Padmakumari, "Estimation of land surface temperature to study urban heat island effect using LANDSAT ETM+ image," International journal of Engineering Science and technology, vol 4, pp 771-778, 2012 [54] H Xu, "A new index for delineating built‐up land features in satellite imagery," International Journal of Remote Sensing, vol 29, pp 4269-4276, 2008 [55] Kuntal Ganguly and G Ravi Shankar, "Geo-environmental appraisal for studying urban environment and its associated biophysical parameters using remote sensing and GIS technique," The International Archives of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, vol 40, p 717, 2014 [56] Prasad Rajendran and K Mani, "Estimation of Spatial Variability of Land Surface Temperature using Landsat Imagery." [57] Maria Bobrinskaya, "Remote Sensing for Analysis of Relationships between Land cover and Land Surface Temperature in Ten Megacities," 2012 [58] Thi Van Tran, "Research on the effect of urban expansion on agricultural land in Ho Chi Minh City by using remote sensing method," 2008 [59] Nguyễn Thị Diệu Và Trương Phước Minh Trần Thị Ân, "Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất Thành phố Đà Nẵng từ liệu ảnh vệ tinh Landsat ETM+," Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011, 2011 [60] Huân Pgs Ts Hoàng Văn, "Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lịng dẫn hạ du hệ thống sơng Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ-Chuyên đề 7a: Các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ du–Đánh giá tác động dịng chảy tác động cơng trình thượng nguồn khai thác hạ du," 2006 [61] Lê Thông, Địa lý Tỉnh Thành phố Việt Nam: NXB Giáo Dục, 2006 [62] Xuân Hậu Phạm, "Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam," 2002 [63] Tổng Cục Thống Kê Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo địa phương Available: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 (August 15, 2016) [64] Phân bố Khu Công Nghiệp Available: http://115.146.122.104/mpigis/ (August 15, 2016) [65] Địa hình, đất đai, khí hậu, dân số Available: https://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-diahinhdatdaikhihaudanso-glpnd54542-glpnc-133-glpsite-1.html (August 15, 2016) [66] Tổng quan Bình Dương Available: http://thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=0354218d-1479-4cad-b3bbed04f03c8c6e (August 15, 2016) HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 86 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ [67] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Available: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=2170&idcm=189 (August 02, 2016) [68] Tổng Cục Thống Kê, Báo cáo Kết sơ Tổng Điều tra dân số nhà 01-4-2009 Hà Nội: NXB Thống kê, 2009 [69] Nhi Yen Huynh and Tu Tuan Tran, "An approach to analyze process of urbanization in Dong Nai – Sai Gon River Basin," in International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences (GIS-IDEAS), 2016, pp 325-332 [70] Available: https://earthexplorer.usgs.gov/ (May 01, 2015) [71] Tổng Cục Thống Kê Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 Available: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=1346 (February 11, 2016) [72] Roger M Mccoy, Field methods in remote sensing: Guilford Press, 2005 [73] Gyanesh Chander, Brian L Markham, and Julia A Barsi, "Revised Landsat-5 thematic mapper radiometric calibration," IEEE Geoscience and remote sensing letters, vol 4, pp 490-494, 2007 [74] Usgs, "Using the USGS Landsat Product," 2013 [75] Pat S Chavez, "An improved dark-object subtraction technique for atmospheric scattering correction of multispectral data," Remote sensing of environment, vol 24, pp 459-479, 1988 [76] Ravi P Gupta, Remote sensing geology: Springer Science & Business Media, 2013 [77] Nguyễn Ngọc Thạch Và Cộng Sự, Địa Thông tin - Nguyện lý Ứng dụng Hà Nội: NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2013 [78] Keith R Mccloy, Resource management information systems: Remote sensing, GIS and modelling: CRC Press, 2005 [79] John R Jensen, "Introductory digital image processing: a remote sensing perspective," Univ of South Carolina, Columbus1986 [80] Russell G Congalton and Kass Green, Assessing the accuracy of remotely sensed data: principles and practices: CRC press, 2008 [81] Nguyễn Ngọc Thạch, "Cơ sở viễn thám," Nxb Nông nghiệp, 2005 [82] Brian L Markham and John L Barker, "Landsat MSS and TM post-calibration dynamic ranges, exoatmospheric reflectances and at-satellite temperatures," EOSAT Landsat technical notes, vol 1, pp 3-8, 1986 [83] Robert H Romer, "Temperature Scales: Celsius, Fahrenheit, Kelvin, Reamur, and Romer," Physics Teacher, vol 20, pp 450-54, 1982 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 87 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ [84] Cục Thống Kê Bình Dương, Niên giám Thống kê Bình Dương 2015 Bình Dương, 2016 [85] Cục Thống Kê Tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2003: NXB Thống kê, 2003 [86] Cục Thống Kê Tỉnh Bình Dương, Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương 2007 Bình Dương, 2008 [87] Nguyễn Thị Hiể N, "Tác động cơng nghiệp hóa đến biến động dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2010," Tạp chí Khoa học, p 71, 2013 [88] Tổng Cục Thống Kê, Niên giám Thống kê 2011 Hà Nội: NXB Thống kê, 2012 [89] Cục Thống Kê Tp Hồ Chí Minh, Dân số mật độ dân số năm 2010 phân theo quận, huyện TP Hồ Chí Minh, 2010 [90] Cục Thống Kê Tp Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh 2015 TP Hồ Chí Minh, 2016 [91] Cục Thống Kê Tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê Đồng Nai 2015 Đồng Nai, 2016 [92] Ban Chỉ Đạo Tổng Điều Tra Dân Số, Dân số Việt Nam 1-10-1979 Hà Nội: NXB Thống kê, 1983 [93] Ban Chỉ Đạo Tổng Điều Tra, "Dân Số Nhà Ở Trung Ương, 2010, Tồng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Một số tiêu chủ yếu Hà Nội, iv23 tr," Nouv réf, 2010 [94] Ban Chỉ Đạo Tổng Điều Tra Dân Số Trung Ương, Dân số Việt Nam / Tổng điều tra dân số Việt Nam - 1989 Hà Nội: NXB Thống kê, 1992 [95] Ban Chỉ Đạo Tổng Điều Tra Dân Số Và Nhà Ở Trung Ương, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999: Kết điều tra toàn Hà Nội: NXB Thống kê, 2001 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 88 Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ PHỤ LỤC Công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến luận văn công bố hội nghị: Nhi Yen Huynh and Tu Tuan Tran, "An approach to analyze process of urbanization in Dong Nai – Sai Gon River Basin," in International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences (GIS-IDEAS), 2016, pp 325-332 HVCH Huỳnh Yến Nhi Trang 89 ... bề mặt trung bình khu vực Hạ lưu Sơng Đồng Nai -Sài Gịn qua năm 1988, 1998, 2010 2016 70 Hình 17 Bản đồ thể yếu tố mật độ dân số, phân bố đô thị nhiệt độ bề mặt đất khu vực Hạ lưu sơng Đồng. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH YẾN NHI PHÂN TÍCH DÂN SỐ, KHƠNG GIAN ĐÔ THỊ VÀ NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TẠI KHU VỰC HẠ LƯU SƠNG ĐỒNG NAI - SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản... khu vực Hạ lưu Sơng Đồng Nai -Sài Gòn qua năm 1988, 1998, 2010 2016 .70 Bảng 14 Nhiệt độ bề mặt đất trung bình cho khu vực đất thị không đô thị 71 Bảng 15 Thống kê mật độ dân số, phân bố đô

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Barney Cohen, "Urban growth in developing countries: a review of current trends and a caution regarding existing forecasts," World development, vol. 32, pp. 23-51, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban growth in developing countries: a review of current trends and a caution regarding existing forecasts
[2] Linli Cui and Jun Shi, "Urbanization and its environmental effects in Shanghai, China," Urban Climate, vol. 2, pp. 1-15, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urbanization and its environmental effects in Shanghai, China
[3] Hoàng Bá Thịnh and Đoàn Thị Thanh Huyền, "Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay," Khoa học Xã hội Việt Nam, p. 55, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay
[4] Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc Tổng Cục Thống Kê, "Điều tra Dân số và Nhà ở giữa kỳ 2014 - Di cư và Đô thị hóa ở Việt Nam," Hà Nội2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra Dân số và Nhà ở giữa kỳ 2014 - Di cư và Đô thị hóa ở Việt Nam
[5] Tổng Cục Thống Kê, "Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ - Thời điểm 1/4/2014 - Các Kết quả chủ yếu," Hà Nội2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ - Thời điểm 1/4/2014 - Các Kết quả chủ yếu
[6] Tran Thi Van, "Relationship between surface temperature and land cover types using thermal infrared remote sensing, in case of Hochiminh city," in The Sixteenth Workshop of OMISAR on the Application of Satellite Data, Vietnam, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between surface temperature and land cover types using thermal infrared remote sensing, in case of Hochiminh city
[7] Nguyễn Văn Trương and Đoàn Trọng Truyến, "Từ điển Bách khoa Việt Nam," ed: Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
[8] Nguyễn Thế Bá, Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị. Hà Nội: NXB Xây Dựng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[9] Tôn Nữ Quỳnh Trân, Lý luận đô thị hóa và mô hình hóa vùng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đô thị hóa và mô hình hóa vùng Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
[11] Chính Bính, "Đô thị hóa với vấn đề môi trường và sức khỏe," Xã hội học, vol. 3, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa với vấn đề môi trường và sức khỏe
[12] Nguyễn Ngọc Tuấn, Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững. Hà Nội: NXB Khoa học Xã Hội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Khoa học Xã Hội
[13] Phạm Bách Việt, "Đô thị hóa ở Nam Bộ với sự hình thành không gian siêu đô thị tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh," 20 năm đô thị hóa Nam bộ, lý luận và thực tiễn, pp. 75-95, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa ở Nam Bộ với sự hình thành không gian siêu đô thị tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
[15] Các khái niệm mở rộng về phạm vi đô thị. Available: http://bomonquyhoachnuce.edu.vn/homes/views/86-Cac-khai-ni%E1%BB%87m-m%E1%BB%9F-r%E1%BB%99ng-v%E1%BB%81-ph%E1%BA%A1m-vi-do-th%E1%BB%8B.html (August 04, 2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm mở rộng về phạm vi đô thị
[16] Franỗois Becker and Zhao‐Liang Li, "Surface temperature and emissivity at various scales: Definition, measurement and related problems," Remote Sensing Reviews, vol. 12, pp. 225-253, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface temperature and emissivity at various scales: Definition, measurement and related problems
[17] Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, "Khái niệm đô thị bền vững và ứng dụng tại Việt Nam," Hà Nội2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm đô thị bền vững và ứng dụng tại Việt Nam
[18] Trung Tâm Nghiên Cứu Xã Hội Học, Những nghiên cứu xã hội trong thời kỳ chuyển đổi. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu xã hội trong thời kỳ chuyển đổi
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[19] Ngọc Đỉnh Phạm, "MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG," 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
[20] Phan Thị Yến Tuyết, "Đô thị hóa ở vùng biển Nam bộ: trường hợp thị trấn Sông Đốc (Cà Mau), xã Bình An (Kiên Giang), xã An Thủy (Bến Tre)," Tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển khu vực nông thôn giai đoạn 2011-2020, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa ở vùng biển Nam bộ: trường hợp thị trấn Sông Đốc (Cà Mau), xã Bình An (Kiên Giang), xã An Thủy (Bến Tre)
[21] Xiao-Ling Chen, Hong-Mei Zhao, Ping-Xiang Li, and Zhi-Yong Yin, "Remote sensing image-based analysis of the relationship between urban heat island and land use/cover changes," Remote sensing of environment, vol. 104, pp. 133-146, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote sensing image-based analysis of the relationship between urban heat island and land use/cover changes
[22] Ravindra Kumar Verma, Sangeeta Kumari, and Rk Tiwary, "Application of remote sensing and GIS technique for efficient urban planning in India," in Geomatrix Conference Proceedings, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of remote sensing and GIS technique for efficient urban planning in India

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN