Trờng THCS Tân Thành Ngày soạn:5.1.2011. ngày dạy: Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp theo) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu KT tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. - Nắm đợc những khó khăn, hạn chế trong phát triển KT của vùng. - Nắm vững các khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp nh khu công nghệ cao, khu chế xuất. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kết hợp tốt kênh chữ và kênh hình để nhận xét, phân tích các vấn đề quan trọng của vùng. 3. Thái độ: - yêu thiên nhiên đất nớc, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng. II. Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm. - So sánh. - Đăt và giải quyết vấn đề. III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ. - T liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế của vùng. IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:1 2.Kiểm tra bài cũ : 5 - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển KT ở Đông Nam Bộ? - Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động của cả nớc? 3.Bài mới:35p Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Nhóm 15P Dựa vào SGK mục 1 kết hợp bảng 32.1 cho biết đặc điểm cơ cấu sản xuất công nghiệp trớc và sau giải phóng (1975) ở miền Đông Nam Bộ có thay đổi gì? Căn cứ vào bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nớc? Dựa vào hình 32.2 nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ? ( - Tập trung ở đâu? ( 3 trung tâm ) - Gồm những ngành công nghiệp quan trọng nào? - Vì sao sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP.Hồ Chí Minh. * Lợi thế của thành phố: + Vị trí địa lí + Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao. + Cơ sở hạ tầng phát triển. IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Công nghiệp: - Là thế mạnh của vùng. Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối, đa dạng, tiến bộ bao gồm các ngành quan trọng: Khai thác dầu, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lơng thực, thực phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng. - Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng lớn(59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả n- ớc. - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh(50%).Biên Hoà, Bà Rịa - Vũng Tàu. - Khó khăn: + Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng nhu cầu phát triển và Giáo án: Địa lí 9. Giáo viên: Lê Hoài Tân Trờng THCS Tân Thành + Chính sách phát triển luôn đi đầu . Cho biết những khó khăn trong phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ? Hoạt động 2: Nhóm. 10P GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm và hàng năm ở Đông Nam Bộ. - Vì sao cây CN đợc trồng nhiều ở Đông Nam Bộ. ( Vùng có thế mạnh để phát triển: - Thổ nhỡng - đất ba dan và đất xám - Khí hậu cận xích đạo. - tập quán và kinh nghiệm sản xuất. - Cơ sở CN chế biến. - Thị trờng xuất khẩu. - Cây CN lâu năm nào chiếm diện tích lớn nhất? vì sao cây công nghiệp đó đợc trồng nhiều ở vùng này? - Cho biết tình hình phát triển chăn nuôi. Hoạt động 3: Cả lớp. 10P CH: Quan sát H 32.2, xác định vị trí hồ Dầu tiếng , hồ thuỷ điện Trị An. Nêu vai trò của hai hồ chứa nớc này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ? ( - Hồ Dầu Tiếng: + Công trình thuỷ điện lớn nhất, diện tích 270 km 2 cha 1,5 tỉ m 3 . . + Đảm bảo nớc tới cho tỉnh Tây Ninh, huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh) 170 nghìn ha đất về mùa khô. - Hồ Trị An: + Điều tiết nớc cho nhà máy thuỷ điện Trị An (công suất 400 MW) + Cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp, khu công nghiệp, đô thị tỉnh Đồng Nai .) sự năng động của vùng. + Lực lợng lao động tại chổ cha phát triển về lợng và chất. + Công nghệ chậm đổi mới. + Nguy cơ ô nhiễm môi trờng cao. 2. Nông nghiệp: - Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nớc. - Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh đặc biệt là cây cao su, hồ tiêu, điều, mía đ- ờng, đậu tơng, thuốc lá và cây ăn quả. 4. Cũng cố:3 Cao su đợc trồng nhiều ở Đông Nam bộ vì: 5. Dặn dò - hớng dẫn học sinh học ở nhà:1 - Học thuộc bài củ và làm BTTH 32. - Chuẩn bị baì mới: + Tìm fhiểu từ TP Hồ Chí Minh có thể đến các địa phơng trong nớc và quốc tế bằng những loại hình giao thông nào? + TP Hồ Chí Minh có những điểm du lịch nào nổi tiếng trong nớc? Giáo án: Địa lí 9. Giáo viên: Lê Hoài Tân . Trờng THCS Tân Thành Ngày soạn:5.1 .2011. ngày dạy: Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp theo) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu. động kinh tế của vùng. IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:1 2.Kiểm tra bài cũ : 5 - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên ảnh hởng nh thế nào đến sự phát