Bản sắc đông nam á trong quá trình xây dựng cộng đồng asean

149 10 0
Bản sắc đông nam á trong quá trình xây dựng cộng đồng asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ THẾ HIỂN BẢN SẮC ĐƠNG NAM Á TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60310601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Phan Thị Hồng Xuân người Thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bảo tơi kiến thức chuyên môn quý báu dẫn khoa học thiết thực, giúp tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy Cô giáo, người tận tình dạy mang đến cho tơi kiến thức vơ bổ ích suốt hai năm học cao học trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Đơng Phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG HCM tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tập thể phịng Đối ngoại - Hành - Tổng hợp, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM hỗ trợ tạo điều kiện thời gian cho tơi hồn thành chương trình cao học luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Học viên Lê Thế Hiển LỜI CAM ĐOAN  Tên Lê Thế Hiển, học viên cao học lớp Châu Á học, khóa 2013 - 2015, khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Với tinh thần trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu khoa học, xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ ngành Châu Á học, đề tài “Bản sắc Đơng Nam Á q trình xây dựng Cộng đồng ASEAN” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS.Phan Thị Hồng Xuân Những vấn đề trình bày luận văn trung thực, kết tổng hợp đúc kết từ nhiều nguồn tài liệu Nếu có điều trái với tinh thần trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Học viên Lê Thế Hiển tháng năm 2017 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong bối cảnh quốc tế nay, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) mơ hình liên kết khu vực quan trọng ngày phát triển, có tầm ảnh hưởng lớn trường quốc tế; đặc biệt, năm 2015 đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử khu vực với hình thành Cộng đồng ASEAN nhà chung Đông Nam Á vững mạnh Được thành lập từ ngày 08/8/1967, qua 50 năm tồn phát triển, ASEAN đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng, bạn bè cộng đồng quốc tế đánh giá tổ chức liên kết khu vực thành công giới (Acharya, 2001: 208) Thành tựu bật quan trọng ASEAN hình thành ASEAN bao gồm 10 nước Đông Nam Á, đưa đến thay đổi chất Hiệp hội, tình hình khu vực Hai là, ASEAN ngày mở rộng hợp tác nội khối nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo khuôn khổ tảng vững cho việc gia tăng liên kết khu vực, hỗ trợ tích cực cho nước thành viên trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, vai trị uy tín ASEAN trường quốc tế nâng cao: ASEAN trở thành thực thể trị - kinh tế quan trọng Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, động lực thúc đẩy hợp tác mối liên kết khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước trung tâm lớn giới Thứ tư, ASEAN giữ vững nguyên tắc bản, đồng thời biết vận dụng linh hoạt “Phương cách ASEAN” độc đáo1 ASEAN đoàn kết, hợp tác vượt qua thăng trầm lịch sử, thách thức thời đại Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng ASEAN thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu sắc ràng buộc hơn; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên ngồi, mục tiêu chung hịa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực Do đó, nước thành viên cần kết hợp hài hịa lợi ích quốc gia với lợi ích chung khu vực mục tiêu chung hình thành Cộng đồng ASEAN đồn kết, thống liên kết chặt chẽ Ngày nay, dân tộc, quốc gia Đông Nam Á vượt qua thời kì đối đầu để http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/cs_doingoai/nr070523093001/ns070814161949?b_start:int=457 vào thời kì mới, chung sống hồ bình, hữu nghị hợp tác, mà tiếp xúc, giao lưu ngày nhộn nhịp nhận thấy rằng: thiếu hiểu biết sâu sắc, toàn diện khu vực, nước láng giềng Trong quốc gia, dân tộc sinh lịng Đơng Nam Á có chung cội nguồn văn hố - tộc người, trình lịch sử xây dựng khu vực hồ bình, hữu nghị hợp tác phát triển xu khu vực hoá, tồn cầu hố giới Thực tế nước ASEAN nhận thức rằng: trình thống nội khối tăng cường vai trò trung tâm ASEAN gặp khơng khó khăn thách thức, cịn tồn nhiều khoảng cách trình độ phát triển quốc gia (nhất lĩnh vực kinh tế, lợi cạnh tranh nhận thức cơng dân) với số bất ổn trị (về tranh chấp chủ quyền biển đảo) diễn âm thầm căng thẳng Trên sở phân tích nhân tố tác động đến triển vọng ASEAN, nhiều nhà nghiên cứu dự báo khả thực ASEAN chuyển hóa dần từ Hiệp hội lỏng lẻo thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ có mức độ ràng buộc pháp lý cao hơn2 liên kết sâu rộng hơn, không trở thành tổ chức siêu quốc gia; trở thành thực thể trị - kinh tế - xã hội gắn kết hơn, cộng đồng “thống đa dạng”; tiếp tục tổ chức hợp tác khu vực mở có vai trị quan trọng Châu Á- Thái Bình Dương (Phạm Gia Khiêm, 2008:2) Theo đó, tiến vào kỷ XXI, Cộng đồng ASEAN hình thành, hướng tới hài hịa dân tộc Đơng Nam Á hướng ngoại, sống hịa bình thịnh vượng, ổn định; gắn bó với quan hệ đối tác phát triển cộng đồng động với xã hội đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau3 Việc nghiên cứu giá trị sắc khu vực Đông Nam Á đề tài khơng mang tính thiết thực nhiều chuyên ngành khác nhau, có ý nghĩa bổ trợ cho vấn đề nghiên cứu liên ngành (kinh tế, lịch sử, trị - an ninh, văn hóa - xã hội ); Việt Nam xác định phấn đấu trở thành thành viên tích cực có trách nhiệm việc xây dựng Cộng đồng ASEAN, đặc biệt trọng đến yếu tố văn hóa xem văn hóa song hành với phát triển kinh tế Ngày ngành khu vực học nhà khoa học, trị gia, tổ chức, cá nhân quan tâm, tìm hiểu, đặc biệt Châu Á học có Đơng Nam Á http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrg Id=124 Phần mở đầu Hiến chương ASEAN 2008 Trên khái quát tầm quan trọng việc xây dựng Cộng đồng ASEAN mà Việt Nam quốc gia thành viên có vai trị tích cực; với việc định hình sắc văn hóa - xã hội khu vực Đông Nam Á - vấn đề ý nghĩa liên quan mật thiết đến việc thực sách quốc gia việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính lý này, định chọn đề tài: “Bản sắc Đơng Nam Á q trình xây dựng Cộng đồng ASEAN” cho luận văn tốt nghiệp cao học ngành Châu Á học Chúng tơi mong muốn: thơng qua đề tài này, cơng trình nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá sắc ASEAN, góp phần gìn giữ phát huy, quảng bá giá trị đặc trưng văn hóa - xã hội khu vực Đông Nam Á, đúc kết khả phân tích, tiếp cận thực tế Hơn nữa, đề tài giúp tự trang bị kiến thức tảng vững khu vực Đông Nam Á để ứng dụng vào cơng tác chun mơn, với vai trị chun viên đối ngoại thủ lĩnh niên, công dân trẻ tích cực Cộng đồng ASEAN Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sắc Đông Nam Á nhằm tìm điểm tương đồng giá trị chung khu vực ASEAN; khẳng định giá trị hình ảnh đặc trưng Cộng đồng ASEAN “thống đa dạng”, liên kết chặt chẽ quan hệ mật thiết với thông qua thể chế mềm - quy tắc ứng xử quan hệ hợp tác phát triển nội khối Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu nét riêng, điểm khác biệt bật văn hóa quốc gia thành viên ASEAN so với giới; từ hiểu rõ thành tố đậm đà sắc dân tộc văn hóa Đơng Nam Á Thông qua việc khái quát lại lịch sử hình thành phát triển, hội nhập khu vực Đông Nam Á, đến làm rõ mối quan hệ hữu biện chứng thành tố làm nên hình ảnh mẻ Cộng đồng ASEAN ngày nay, dựa ba trụ cột: an ninh - trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Trên sở sâu phân tích nội hàm đặc trưng Đông Nam Á nhìn truyền thống nhà nghiên cứu cơng trình tham khảo trước (về văn minh nông nghiệp lúa nước, kết cấu làng xã, giao lưu thương mại ), chúng tơi khai thác tìm hiểu rõ biến đổi giá trị Đông Nam Á bối cảnh thời kỳ hội nhập, từ tiếp xúc với hai văn minh lớn Ấn Độ Trung Hoa giai đoạn giao lưu với văn hóa phương Tây, giai đoạn kinh tế thị trường phát triển giai đoạn hội nhập - tồn cầu hóa thời đại ngày Qua so sánh với nước khác khu vực văn hóa lớn giới để thấy tương quan, mối liên hệ mật thiết; góp phần định vị văn hóa Việt Nam khu vực định vị ASEAN bối cảnh chung tồn cầu Việc tìm hiểu cụ thể sắc Đông Nam Á nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu giới học thuật, đồng thời góp phần vào việc phổ biến thông tin Cộng đồng ASEAN đông đảo công chúng, sứ mệnh công dân ASEAN Thông qua việc nghiên cứu sắc khu vực nói chung, cơng trình đề cập đến việc định hình lại sắc dân tộc riêng Việt Nam, từ nêu số ý kiến đề xuất cho việc giữ gìn, phát huy hiệu qua hệ giá trị truyền thống dân tộc, song song với việc phát huy giá trị tạo dựng, nhằm đưa Việt Nam hội nhập thành công q trình thực hóa Cộng đồng ASEAN - tầm nhìn đến năm 2025 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: người chủ thể văn hóa, theo chúng tơi nghiên cứu hệ giá trị truyền thống khu vực Đơng Nam Á qua lăng kính đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội đời sống tinh thần cư dân Đơng Nam Á Đó sở lý luận quan trọng để xây dựng văn kiện, sách Hiệp hội ASEAN Hiến chương ASEAN hiệp định, tuyên bố chung Hiệp hội * Phạm vi nghiên cứu: giới hạn đề tài bao gồm: - Chủ thể (C): người khu vực Đông Nam Á, bao gồm đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, địa lý, đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội hệ giá trị truyền thống mối quan hệ quốc gia dân tộc nhận thức chung cộng đồng sinh sống Đông Nam châu Á - Không gian (K): khu vực Đông Nam Á vùng địa lý - lịch sử - văn hóa - trị riêng biệt, đó, 10 quốc gia thành viên có mối quan hệ đa phương, nhiều mặt liên kết chặt chẽ với thông qua Hiến chương ASEAN - Thời gian (T): xét hai giai đoạn phản ánh hình thành phát triển sắc ASEAN khu vực Đông Nam Á Giai đoạn thứ từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đời (vào ngày 08/08/1967) Cộng đồng ASEAN tuyên bố thành lập vào cuối năm 2015 Đông Nam Á từ khu vực địa-chính trị với lịch sử lâu đời văn hóa đa dạng gắn bó mật thiết, thể xu liên minh khu vực chặt chẽ Giai đoạn thể chuyển biến rõ rệt đặc trưng khu vực: từ tiểu vương quốc độc lập, riêng lẻ với văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ, có văn hóa địa độc đáo, phong phú giao thoa, tiếp biến mạnh mẽ với Trung Hoa Ấn Độ chịu nhiều ảnh hưởng tư thực dân phương Tây trở thành quốc gia có mối quan tâm chung trị, kinh tế, xã hội thời kỳ đại Giai đoạn thứ hai xem xét từ sau kiện Cộng đồng ASEAN đời vào ngày 22/11/2015, nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố chung Cấp cao ASEAN 27 Malaysia, thực hóa việc liên kết nội khối chặt chẽ, hiệu theo mục tiêu Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (Bali Concord II) ký hồi tháng 10/2007 Nhằm đánh giá tình hình thực tiễn triển khai trụ cột An ninh - trị, Kinh tế Văn hóa - xã hội Cộng đồng ASEAN, góp phần tạo nên giá trị đại khu vực, chúng tơi dùng phương pháp phân tích SWOT để tìm hiểu rõ điểm mạnh mặt yếu kém, hội thách thức tồn song song khu vực, qua thấy đặc điểm phức tạp sắc đại khu vực trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trước đây, đa số học giả nhìn nhận “bản sắc” Đơng Nam Á góc độ lĩnh vực, khía cạnh nghiên cứu riêng biệt văn hóa học, dân tộc học hay lịch sử, gắn với giá trị đặc trưng “văn hóa dân tộc” quốc gia; thiếu tính chất hệ thống, so sánh để tìm giá trị chung tiêu biểu cho khu vực; đặc biệt, ngày nay, với hình thành Cộng đồng ASEAN tổ chức liên kết khu vực chặt chẽ việc xác định “một tầm nhìn sắc cộng đồng” đề tài mang tính thời xác thực hơn, số nhà nghiên cứu, chí ý kiến chung số quốc gia Philippines Singapore lại cho khó để xác định sắc chung ASEAN tính đa dạng, phức tạp cộng đồng quốc gia, dân tộc khu vực Bên cạnh đó, cịn nhiều tranh cãi xung quanh hiệu mà ASEAN xây dựng hướng tới cộng đồng “thống đa dạng” Do đó, trình hội tụ bắt nguồn từ trung tâm khác nên khơng mang tính đơn tuyến biệt lập, mà đa tuyến tiếp xúc đan xen nhiều chiều, tạo nên đường đồng quy, chế văn hóa tộc người đa thành phần Vì thế, đề tài nghiên cứu sắc Đông Nam Á cách trực tiếp khái quát hơn, góp phần khẳng định nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo khu vực Về mặt thực tiễn, đề tài hy vọng cung cấp thêm thông tin cho cộng đồng ASEAN nhận thức sắc chung khu vực; giúp cho quan đối ngoại (đặc biệt công tác ngoại giao văn hóa, hợp tác quốc tế) xây dựng chương trình hoạt động liên quan, phục vụ cho việc xây dựng hình thành Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN; ngồi ra, đề tài cịn giúp đối tượng, đơn vị liên quan ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn đặc thù ngành nghề như: giáo dục, kinh tế - thương mại, công tác xã hội, công tác phi phủ, hợp tác quốc tế, hoạt động giao lưu văn hóa - nghệ thuật, góp phần thực hóa cộng đồng ASEAN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình tiếp cận tìm hiểu nguồn tài liệu liên quan đến đề tài sắc Đơng Nam Á, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu đặc sắc văn hóa - xã hội khu vực Đơng Nam Á nhiều học giả nước Về tình hình nghiên cứu Đơng Nam Á phương diện khu vực học, trước có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả tiếng, chuyên gia đầu ngành khai thác chuyên sâu lịch sử, văn hóa - xã hội trị - quan hệ quốc tế Đông Nam Á Quyển Những phong tục độc đáo Đông Nam Á, Vũ Quang Thiên Ngơ Văn Doanh, 1994 Văn hóa Đông Nam Á Mai Ngọc Chừ xuất năm 1998, trình bày cách hệ thống số thành tố văn hóa Đơng Nam Á như: ăn uống, trị giải trí, nghệ thuật tạo hình, nữa, tác phẩm đề cập đến giai đoạn phát triển thành tựu lớn văn hóa truyền thống Đông Nam Á Hai tác giả Phạm Đức Dương Trần Thị Thu Lương, với Văn hóa Đơng Nam Á, năm 2001, khái qt tình hình nghiên cứu Đơng Nam Á, văn hóa địa cư dân nơng nghiệp; hình thành văn hóa quốc gia dân tộc q trình tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc văn hóa phương Tây; với văn hóa Đơng Nam Á thời kỳ lịch sử đại Bài viết Văn hóa truyền thống Đơng Nam Á “Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại” Lương Ninh chủ biên (2003) khái quát lịch sử cổ - trung đại Đông Nam Á, đồng thời, nêu lên số đặc điểm văn hóa Đơng Nam Á tôn giáo, lễ hội, chữ viết, văn học, kiến trúc điêu khắc Quyển Văn hóa Đơng Nam Á Nguyễn Tấn Đắc xuất năm 2005 giới thiệu tổng quan khu vực văn hóa Đơng Nam Á, nhóm chủng tộc ngơn ngữ, tiếp đến tảng văn hóa khu vực nơng nghiệp thương nghiệp Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến văn hóa số nước thông qua hệ ý thức bảng giá trị nước Đông Nam Á, cuối cùng, tác giả tổng hợp thành tố văn hóa truyền thống đại trình nhận thức khu vực thành đặc trưng để người đọc hiểu rõ Đông Nam Á GS Vũ Dương Ninh viết Đông Nam Á truyền thống hội nhập (2007) gồm phần diễn giải rõ nét lịch sử hình thành phát triển khu vực: (1) mối quan hệ giao lưu truyền thống; (2) đấu tranh giành độc lập lựa chọn đường phát triển; (3) hội nhập, hợp tác phát triển nhằm đưa đến nhìn, cách tiếp cận hệ thống số bước phát triển vấn đề quan hệ hợp tác khu vực Tương tự, cịn có Lịch sử Đơng Nam Á tập VI: Đơng Nam Á thời kỳ hịa bình, phát triển hội nhập PGS Nguyễn Thu Mỹ chủ biên, năm 2006 cơng trình mang tính khoa học cao, bàn trình xây dựng sắc khu vực giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, thành tựu phát triển văn hóa - xã hội vấn đề đặt cho Đông Nam Á đại Đinh Trung Kiên với Tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á, năm 2007, tác giả giới thiệu đời, phát triển thành tựu rực rỡ văn minh Đơng Nam Á, tiêu biểu tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, kiến trúc, hội họa, điêu khắc Quyển Tri thức Đông Nam Á hai tác giả Lương Ninh Vũ Dương Ninh (chủ biên) năm 2008, giới thiệu Đông Nam Á đại cương: địa lý, lịch sử, văn hóa nước Đơng Nam Á cụ thể, sách cung cấp cho người đọc kiến thức quốc gia Đông Nam Á từ thời cổ đại đương đại Gần nhất, kể đến cơng trình nghiên cứu cơng phu bổ ích Nguyễn Đức Dương với tựa đề “Lịch Sử Văn Hóa Đơng Nam Á” (2013) trình bày cách hệ thống chi tiết hai lĩnh vực lịch sử văn hóa nước Đơng Nam Á theo năm nội dung chính: (1) dựng lại văn minh nông nghiệp Đông Nam Á thời tiền sử sơ sử khu biệt với hai vãn minh Trung Hoa Ấn Độ; (2) hình thành quốc gia cổ đại Đơng Nam Á văn hóa truyền thống tiếp xúc với Ấn Độ Trung Hoa; (3) xâm lược chủ nghĩa thực dân cũ vào Đông Nam Á phong trào giải phóng dân tộc; (4) đường tiến lên xã hội đại mối quan hệ nước khu vực quốc tế xu tồn câu hóa; (5) quan hệ Việt Nam nước Đơng Nam Á tiến trình lịch sử Nhận thức nhu cầu phối hợp hiệu quan ASEAN nhằm giải vấn đề liên ngành và triể n khai hiệu dự án hoạt động ASEAN, nhấn mạnh tầm quan trọng việc củng cố Ban Thư ký và các quan của ASEAN, giao Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) tiế p tu ̣c thực khuyến nghị Nhóm đặc trách Cao cấp về tăng cường Ban Thư ký ASEAN rà soát quan ASEAN theo kế hoạch đã đề ASEAN 2025: CÙNG VỮNG VÀNG TIẾN BƯỚC 10 Chúng tơi hài lịng thơng qua gói văn kiện ASEAN 2025: Cùng vững vàng tiến bước, bao gồm Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ ASEAN 2025: vững vàng tiến bước, Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, Kế hoạch Tổng thể Cơ ̣ng đờ ng Chính trị -An ninh ASEAN 2025, Kế hoạch Tổng thể Cô ̣ng đồ ng Kinh tế ASEAN 2025 Kế hoạch Tổng thể Cô ̣ng đồ ng Văn hóa – Xã hội ASEAN 2025 Chúng tơi kỳ vọng sớm thông qua Kế hoạch Công tác IAI III Kết nối ASEAN 2025 năm 2016, trở thành phần hợp với ASEAN 2025: vững vàng tiến bước Theo đó, chúng tơi hoan nghênh Nhóm Đặc trách Cao cấp việc soạn thảo Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2015 11 Chúng tơi hài lịng Tầm nhìn ASEAN 2025 định đường hướng phía trước của ASEAN thập kỷ tới, xây dựng dựa việc làm sâu sắc tiến trình hội nhập để xây dựng Cộng đồng ASEAN hoạt động theo luật pháp, hướng người dân, lấy người dân làm trung tâm Chúng cam kết thực Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 với viê ̣c thực hiê ̣n đầ y đủ mu ̣c tiêu đề ba Kế hoạch Tổng thể 12 Chúng tơi cam kết tăng cường hợp tác trị - an ninh nhằm xây dựng cộng đồng dựa luật lệ, dung nạp và tự cường người dân đươ ̣c hưởng các quyền người, quyền tự công xã hội; đề cao các giá tri dung thứ và ôn hòa cũng các ̣ nguyên tắ c bản, các giá tri,̣ quy chuẩ n chung của ASEAN, cùng sống mơi trường an ninh, an tồn, có lực ngày càng cao nhằ m ứng phó hiệu với các thách thức ta ̣i mới nổ i Điề u này sẽ hỗ trơ ̣ chúng ta quá trình vươn lên ở khu vực động với ASEAN đóng vai trò trung tâm cấu trúc khu vực định hình đóng vai trị xây dựng pha ̣m vi toàn cầu 13 Chúng cam kết tăng cường hợp tác kinh tế nhằm tạo kinh tế khu vực hô ̣i nhâ ̣p sâu sắc gắn kết chặt chẽ, cộng đồng cạnh tranh, sáng tạo động nhằm trì tăng trưởng kinh tế suất lao động cao, đồng thời tăng cường kết nối hợp tác chuyên ngành Chúng tâm xây dựng cộng đồng tự cường dung nạp nhằm phát triển công tăng trưởng toàn diê ̣n, ASEAN có mố i liên kế t toàn cầu, góp phầ n thúc đẩ y mơ ̣t cách tiếp cận hơ ̣p lý, có hệ thống các quan hệ kinh tế đối ngoại 14 Chúng cam kết tăng cường hợp tác văn hóa-xã hội nhằm xây dựng cộng đồng có tham gia mang lại lợi ích cho người dân của chúng ta, cộng đồng dung nạp, bền vững, tự cường động, người dân tham gia vào tiế n trình ASEAN, hưởng chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng tố t hơn, tiếp cận tới hội cách bình đẳng, sống môi trường bền vững, với lực ứng phó, thích nghi sáng ta ̣o cao 15 Nhằm thực Tầ m nhiǹ Cô ̣ng đồ ng ASEAN 2025, nhấn mạnh cấp thiết tăng cường lực thể chế ASEAN đề cao vao trò thể chế cấp quốc gia, khu vực quốc tế Chúng giao bô ̣ phâ ̣n, quan chuyên ngành ASEAN thực văn kiê ̣n ASEAN 2025: Cùng vững vàng tiến bước PHỤ LỤC TẦM NHÌN ASEAN 2025: CÙNG VỮNG VÀNG TIẾN BƯỚC ASEAN VISION 2025: FORGING AHEAD Chúng tơi, Người Đứng đầu Nhà nước/Chính phủ đại diện cho nhân dân Quốc gia Thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (sau gọi ASEAN), nhóm họp hơm Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27, Cua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xi-a, để kỷ niệm đời thức Cộng đồng ASEAN 2015 đề Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 Chúng tơi nhắc lại tầm nhìn ASEAN cộng đồng thống nhất, hịa bình, ổn định chia sẻ phồn vinh, xây dựng sở nguyện vọng cam kết Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Tầm nhìn ASEAN 2020, Tun bố Hịa hợp ASEAN II, Hiến chương ASEAN, Lộ trình Cộng đồng ASEAN (2009-2015) Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Tồn cầu Chúng tơi hài lịng thấy tiến triển tích cực đạt từ năm 2009 việc triển khai Lộ trình Cộng đồng ASEAN, bao gồm Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN, Khung Chiến lược Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) Kế hoạch Công tác IAI giai đoạn II (2009-2015) Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN, đưa tới cột mốc quan trọng khác chặng đường phát triển ASEAN, đời thức Cộng đồng ASEAN 2015 Chúng tâm củng cố vững mạnh Cộng đồng chúng ta, phát huy kết đạt làm sâu sắc tiến trình liên kết để thực hóa Cộng đồng ASEAN dựa luật lệ, hướng tới người dân lấy người dân làm trung tâm, nơi người dân hưởng quyền người tự bản, với chất lượng sống cao lợi ích mà tiến trình xây dựng cộng đồng mang lại, tăng cường gắn kết sắc chung, sở mục tiêu nguyên tắc Hiến chương ASEAN Chúng tơi hình dung Cộng đồng hịa bình, ổn định tự cường với lực nâng cao để ứng phó hiệu với thách thức ASEAN khu vực rộng mở với bên cộng đồng quốc gia toàn cầu, đồng thời giữ vững vai trị trung tâm Chúng tơi hình dung kinh tế liên kết chặt chẽ, bền vững động, với kết nối ASEAN tăng cường nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển đẩy mạnh, có IAI Chúng tơi cịn hình dung ASEAN có lực để nắm bắt hội hóa giải thách thức thập kỷ tới Chúng nhấn mạnh tương hỗ Chương trình Nghị 2030 Liên Hợp Quốc Phát triển Bền vững với nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN nhằm nâng cao mức sống cho người dân * Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN vào năm 2025 cộng đồng đoàn kết, dung nạp tự cường Người dân sống mơi trường an tồn, an ninh hài hịa, theo đuổi giá trị khoan dung ơn hịa đề cao nguyên tắc bản, giá trị chuẩn mực chung ASEAN ASEAN gắn kết, có khả ứng phó vai trị thích hợp xử lý thách thức hịa bình an ninh khu vực, đóng vai trị trung tâm việc định hình cấu trúc an ninh khu vực, đồng thời làm sâu sắc quan hệ với đối tác bên đóng góp vào hịa bình, an ninh ổn định tồn cầu Theo đó, chúng tơi cam kết thực hóa: 8.1 Một cộng đồng dựa luật lệ, tuân thủ triệt để nguyên tắc bản, giá trị chuẩn mực chung ASEAN nguyên tắc luật pháp quốc tế ứng xử hịa bình quan hệ quốc gia; 8.2 Một cộng đồng dung nạp có khả ứng phó, bảo đảm người dân hưởng quyền người tự phát triển môi trường công bằng, dân chủ, hài hịa mang tính nhạy cảm giới, phù hợp với nguyên tắc dân chủ, quản trị tốt pháp chế; 8.3 Một cộng đồng theo đuổi giá trị khoan dung ơn hịa, tơn trọng đầy đủ tơn giáo, văn hóa ngơn ngữ khác người dân, đề cao giá trị chung tinh thần thống đa dạng xử lý mối đe dọa chủ nghĩa cực đoan bạo lực tất hình thức biểu hiện; 8.4 Một cộng đồng với cách tiếp cận tồn diện an ninh, theo đó, nâng cao lực để xử lý hiệu kịp thời thách thức có lên, bao gồm vấn đề an ninh phi truyền thống, đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia thách thức xuyên biên giới; 8.5 Một khu vực giải tranh chấp khác biệt biện pháp hịa bình, bao gồm khơng đe dọa sử dụng sử dụng vũ lực áp dụng chế giải tranh chấp hịa bình, tăng cường biện pháp xây dựng lòng tin, thúc đẩy hoạt động ngoại giao phòng ngừa sáng kiến giải xung đột; 8.6 Một khu vực vũ khí hạt nhân vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, đóng góp vào nỗ lực tồn cầu giải trừ qn bị, khơng phổ biến loại vũ khí sử dụng hịa bình lượng hạt nhân; 8.7 Một cộng đồng tăng cường an ninh hàng hải hợp tác hàng hải hịa bình ổn định ngồi khu vực, thơng qua chế ASEAN ASEAN dẫn dắt áp dụng nguyên tắc công ước hàng hải quốc tế cơng nhận; 8.8 Một cộng đồng tăng cường đồn kết, thống vai trò trung tâm ASEAN trì vai trị động lực chủ đạo định hình cấu trúc khu vực xây dựng sở chế ASEAN dẫn dắt; 8.9 Một cộng đồng, lợi ích phát triển quan hệ hữu nghị có lợi, làm sâu sắc quan hệ hợp tác với bên Đối thoại, tăng cường quan hệ với đối tác bên khác mở rộng tới đối tác tiềm năng, ứng phó cách xây dựng trước diễn biến vấn đề toàn cầu thuộc quan tâm chung * Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2025 cộng đồng hội nhập gắn kết cao; cạnh tranh, sáng tạo động; với tăng cường kết nối hợp tác theo ngành; cộng đồng dung nạp tự cường hơn, hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm, đồng thời hội nhập vào kinh tế toàn cầu 10 Theo đó, chúng tơi cam kết đạt được: 10.1 Một kinh tế khu vực hội nhập gắn kết cao, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cao bền vững cách gia tăng thương mại, đầu tư tạo việc làm; nâng cao lực khu vực việc ứng phó với thách thức xu hướng lớn tồn cầu; đẩy nhanh chương trình nghị thị trường thống thông qua tăng cường cam kết thương mại hàng hóa, thơng qua việc giải hiệu rào cản phi thuế quan; hội nhập sâu lĩnh vực thương mại dịch vụ; lưu chuyển thơng thống đầu tư, lao động có tay nghề, doanh nhân vốn; 10.2 Một cộng đồng cạnh tranh, sáng tạo động, thúc đẩy tăng suất mạnh mẽ, bao gồm thông qua việc thiết lập áp dụng thiết thực tri thức, sách hỗ trợ hướng tới sáng tạo, cách tiếp cận khoa học với phát triển công nghệ xanh, cách áp dụng cơng nghệ số hóa phát triển; thúc đẩy quản trị tốt, minh bạch quy định tương ứng; giải tranh chấp hiệu quả; hướng tới tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; 10.3 Tăng cường kết nối hợp tác theo ngành với cải thiện khuôn khổ khu vực, bao gồm sách chuyên ngành chiến lược cần thiết cho vận hành hiệu cộng đồng kinh tế; 10.4 Một cộng đồng tự cường, dung nạp hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm, mang lại phát triển đồng tăng trưởng tồn diện; cộng đồng với sách tăng cường phát triển doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ hợp tác thu hẹp khoảng cách phát triển đẩy mạnh; cộng đồng với tham gia hiệu giới kinh doanh giới liên quan, dự án hợp tác phát triển tiểu vùng, hội kinh tế lớn để hỗ trợ xóa nghèo; 10.5 Một ASEAN toàn cầu, thúc đẩy cách tiếp cận hệ thống quán quan hệ kinh tế với đối tác bên ngồi; vai trị hạt nhân yếu thúc đẩy dẫn dắt hội nhập kinh tế khu vực Đơng Á; ASEAN đồn kết với vai trị tiếng nói nâng cao diễn đàn kinh tế toàn cầu xử lý vấn đề kinh tế quốc tế * Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN 11 Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC) vào năm 2025 cộng đồng thu hút tham gia người dân mang lại lợi ích cho người dân, cộng đồng dung nạp, bền vững, tự cường động 12 Theo đó, chúng tơi cam kết thực hóa: 12.1 Một cộng đồng tận tâm với tham gia tầng lớp có trách nhiệm xã hội, thơng qua chế chịu trách nhiệm dung nạp lợi ích người dân, giữ vững nguyên tắc quản trị tốt; 12.2 Một cộng đồng dung nạp, nâng cao chất lượng sống, tiếp cận đồng hội cho tất người, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cho phụ nữ, trẻ em, niên, người già, người khuyết tật, người lao động di cư nhóm dễ bị tổn thương yếu bên lề khác; 12.3 Một cộng đồng bền vững, thúc đẩy phát triển xã hội bảo vệ môi trường thông qua chế hiệu để đáp ứng nhu cầu tương lai người dân; 12.4 Một cộng đồng tự cường với lực khả nâng cao nhằm thích nghi ứng phó với biến động dễ tổn thương kinh tế xã hội, thảm họa, biến đổi khí hậu mối đe dọa thách thức lên; 12.5 Một cộng đồng động hài hòa, nhận thức tự hào sắc, văn hóa di sản mình, đơi với tăng cường khả sáng tạo chủ động đóng góp vào cộng đồng tồn cầu * Hướng phía trước 13 Để đạt Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 chúng ta, chúng tơi thực hóa cộng đồng với lực thể chế tăng cường thông qua cải thiện quy trình hoạt động phối hợp ASEAN, nâng cao hiệu hiệu suất làm việc Cơ quan ASEAN, bao gồm tăng cường Ban Thư ký ASEAN Chúng tơi thực hóa cộng đồng với diện thể chế ASEAN gia tăng cấp quốc gia, khu vực quốc tế 14 Theo đó, chúng tơi giao nhiệm vụ cho Hội đồng Cộng đồng ASEAN triển khai đầy đủ hiệu cam kết văn kiện ASEAN 2025: Cùng Vững vàng Tiến bước đệ trình báo cáo lên Hội nghị Cấp cao ASEAN theo quy trình thủ tục thiết lập 15 Chúng tơi cam kết với người dân tâm thực hóa ASEAN dựa luật lệ, hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm, ASEAN “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng” PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BẢNG HỎI CHO LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: BẢN SẮC ĐƠNG NAM Á TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN (Nghiên cứu trường hợp Việt Nam) Người vấn: Quốc tịch: Giới tính: Năm sinh: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: .Chức vụ: Đơn vị/nơi công tác: Nơi vấn: Ngày vấn: I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐÔNG NAM Á VÀ ASEAN Khu vực Đông Nam Á bao gồm quốc gia? Hãy kể tên A quốc gia: Lào, Việt Nam, Campuchia B quốc gia: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan C 10 quốc gia: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam D 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Đông Timore Tên gọi Đông Nam Á có từ: A Thời tiền sử (Cơng xã nguyên thủy) B Thời phong kiến (thế kỉ X - XV) C Thời cận đại (khi CNTB xâm chiếm thuộc địa) D Thời đại (từ sau Thế chiến thứ hai - 1945) Các dân tộc Đông Nam Á thuộc loại hình nhân chủng nào? A Bách Việt (100 tộc người) B Indochine (Trung-Ấn) C Mongoloid phương Nam (tổ hợp loại hình Mongoloid Australoid) D Australoid (Châu Đại Dương) ASEAN tên đầy đủ ? A Hiệp hội Đông Nam Á B Liên hiệp quốc gia Đông Nam Á C Hiệp hội nước khu vực Đông Nam Á D Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN thành lập vào năm ? A 1945 B 1954 C 1967 D 1990 Khẩu hiệu chung ASEAN ? A Độc lập - Tự - Hạnh phúc B Vì ASEAN hịa bình thịnh vượng C Một tầm nhìn - Một sắc - Một cộng đồng D Hướng tới Cộng đồng ASEAN: từ Tầm nhìn đến Hành động ASEAN đặt trọng tâm vào chủ thể ? A Con người C Văn hóa B Chính trị D Kinh tế Quốc ca ASEAN bài: A To be one (Chúng ta một) B We are unity (Chúng ta đoàn kết, thống nhất) C The ASEAN Way (Phương cách ASEAN) D The ASEAN Dream (Giấc mơ ASEAN) Quốc gia giữ cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2015 ? A Việt Nam B Myanmar C Malaysia D Singapore 10 Cộng đồng ASEAN xây dựng dựa trụ cột ? A An ninh, Chính trị, Kinh tế B Kinh tế, Chính trị Văn hóa C Chính trị, Văn hóa - Xã hội Kinh tế D Chính trị - An ninh, Kinh tế Văn hóa - Xã hội II BẢN SẮC ASEAN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG 11 Anh/chị thích tự giới thiệu thân với bạn bè giới ? A Tôi đến từ (làng/xã, tỉnh/thành phố) B Tôi người Việt Nam C Tôi đến từ Việt Nam D Tôi công dân ASEAN 12 Theo anh/chị, Việt Nam sắc riêng để khẳng định khơng ? A Tơi khơng có khái niệm sắc quốc gia B Tơi có nghe nói, chưa hiểu biết nhiều sắc riêng quốc gia C Tơi có biết sắc quốc gia thường D Tôi hiểu rõ sắc quốc gia ln thể điều với bạn bè quốc tế E Ý kiến khác 13 Theo anh/chị, người dân Đơng Nam Á có mối liên hệ với cộng đồng? A Khơng có mối liên hệ cả, họ sống độc lập cách biệt B Có mối liên hệ tương đối mơ hồ, thể qua hợp tác thương mại kinh tế C Có mối liên hệ rõ ràng, thể qua quan hệ láng giềng gắn bó D Có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó hoạt động chung lĩnh vực E Ý kiến khác 14 Anh/chị nghĩ kỳ thị nhóm nước phát triển nước lại khối ASEAN? [trường hợp: gần đây, Sinagore thắt chặt việc nhập cảnh công dân Việt Nam] A Tơi đồng tình với điều này, nước có kinh tế phát triển có nhiều thuận lợi nhờ sách đắn, tài nguyên dồi không bị chiến tranh tàn phá B Tôi khơng quan tâm, kỳ thị bất cơng tồn khắp nơi giới C Tôi khơng đồng tình với điều này, kỳ thị trái với đạo đức xã hội tinh thần hợp tác phát triển ASEAN D Tơi kịch liệt phản đối, xây dựng Cộng đồng ASEAN, nước phải tương trợ, giúp đỡ tiến E Ý kiến khác 15 Anh/chị hình dung Cộng đồng ASEAN hoàn chỉnh với trụ cột là: A Một siêu quốc gia, thể sức mạnh trị ảnh hưởng, chi phối giới B Một kinh tế siêu cường, giúp thành viên ASEAN giàu mạnh C Một xã hội lý tưởng, nơi thành viên ASEAN đại gia đình đồn kết phát triển D Chỉ liên kết lỏng lẻo hình thức, khơng làm thay đổi nhiều thực trạng ASEAN 16 Cộng đồng ASEAN mang đến cho anh/chị lợi ích lớn gì? A Được thụ hưởng giáo dục tiên tiến phúc lợi xã hội cao B Được tự lao động nước ASEAN C Có nhiều hội giao lưu văn hóa, thể thao du lịch ASEAN D Được sử dụng nhiều hàng hóa ASEAN đa dạng giá rẻ E Ý kiến khác 17 ASEAN có khó khăn xây dựng Cộng đồng chung ? (chọn nhiều đáp án) A Thể chế trị hệ thống quản lý nhà nước quốc gia thành viên khác biệt B Lãnh đạo quốc gia thành viên chưa đồng thuận định hướng hợp tác phát triển ASEAN C Trình độ phát triển kinh tế sở hạ tầng - xã hội quốc gia thành viên không đồng D Ý kiến khác (ASEAN khơng có ngơn ngữ chung, đồng tiền chung, ) 18 Điều quan trọng để thực hóa Cộng đồng ASEAN ? Mức độ tăng dần Cần xây dựng hệ thống đồng tiền chung thị trường chung Hình thành máy liên phủ để quản lý thống ASEAN Các công dân ASEAN nhận thức đầy đủ Hiệp hội Cộng đồng chung khu vực Chính phủ nước thành viên cần điều chỉnh chiến lược phát triển quốc gia phù hợp theo kế hoạch ASEAN Cần xây dựng văn hóa chung (về trang phục, ngơn ngữ, ẩm thực ) 19 Bản sắc ASEAN hiểu khái quát là: A Tính thống đa dạng B Một khu vực hịa bình, đồn kết, hợp tác phát triển C Nền văn minh nông nghiệp lúa nước chủ đạo D Một cộng đồng hòa hợp, chia sẻ gắn bó 20 Việc tạo dựng Bản sắc ASEAN có ý nghĩa Cộng đồng ASEAN? A Khơng cần thiết, khơng có ý nghĩa B Có thể cần thiết, trụ cột Văn hóa - Xã hội C Rất cần thiết nhận thức ASEAN D Là điều bắt buộc, Hiến chương ASEAN quy định E Ý kiến khác Trân trọng cảm ơn quý anh/chị dành thời gian tham gia khảo sát PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Statistics ASEAN tên đầy đủ ? Valid 165 N Missing ASEAN tên đầy đủ ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Association of Nations in South East Asia 6 159 96.4 96.4 97.0 Association of Southeast Asia 1.8 1.8 98.8 Union of Southeast Asian Nations 1.2 1.2 100.0 165 100.0 100.0 Association of South East Asian Nations Valid Total Statistics ASEAN thành lập vào năm ? Valid 164 N Missing ASEAN thành lập vào năm ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Missing 1945 2.4 2.4 2.4 1954 11 6.7 6.7 9.1 1967 132 80.0 80.5 89.6 1990 17 10.3 10.4 100.0 Total 164 99.4 100.0 165 100.0 System Total Statistics Quốc ca ASEAN bài: Valid 165 N Missing Quốc ca ASEAN bài: Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent The ASEAN Dream (Giấc mơ ASEAN) The ASEAN Way (Phương Valid cách ASEAN) To be one (Chúng ta một) We are unity (Chúng ta đoàn kết, thống nhất) Total 30 18.2 18.2 9.1 72 43.6 43.6 46.7 4.8 4.8 1.8 55 33.4 33.4 42.4 165 100.0 100.0 100.0 Statistics Quốc gia giữ cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2015 ? Valid 165 N Missing Quốc gia giữ cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2015 ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Lào Valid 14 8.4 8.4 1.4 Malaysia 110 66.7 66.7 75.2 Myanmar 22 13.3 13.3 14.3 Việt Nam 19 11.5 11.5 9.1 165 100.0 100.0 100.0 Total Statistics 10 Cộng đồng ASEAN xây dựng dựa trụ cột ? Valid 165 N Missing 10 Cộng đồng ASEAN xây dựng dựa trụ cột ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent An ninh, Chính trị, Kinh tế 12 7.2 7.2 6.6 70 42.4 42.4 47.3 4.2 4.2 51.5 10 6.1 6.1 57.6 Kinh tế, Chính trị Văn hóa 14 8.5 8.5 66.1 (Economy, Politic, Culture) 45 27.3 27.3 93.3 4.2 4.2 97.6 165 100.0 100.0 (Security, Politic, Economy) Chính trị - An ninh, Kinh tế Văn hóa - Xã hội (Politic-Security, Economy, Socio-Culture) (Chính trị, Văn hóa - Xã hội Kinh tế Politic, Socio-Culture, Economy) Total Statistics 17 ASEAN có khó khăn xây dựng Cộng đồng chung ? Valid 165 N Missing 17 ASEAN có khó khăn xây dựng Cộng đồng chung ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thể chế trị hệ thống quản lý nhà 38 12 12 23.6 47 15.1 15.1 29.2 75 45.3 45.3 40.9 3 6.3 165 100.0 100.0 nước quốc gia thành viên khác biệt Lãnh đạo quốc gia thành viên chưa đồng thuận định hướng hợp tác phát triển ASEAN Trình độ phát triển kinh tế sở hạ tầng - xã hội quốc gia thành viên không đồng Ý kiến khác (ASEAN khơng có ngơn ngữ chung, đồng tiền chung, ) Total 100.0 Statistics 18 Điều quan trọng để thực hóa Cộng đồng ASEAN ? Valid 165 N Missing 18 Điều quan trọng để thực hóa Cộng đồng ASEAN ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Cần xây dựng hệ thống đồng 21 12.8 12.8 14.1 4.8 4.8 3.7 81 49 49 50.3 50 30.3 30.3 27.1 7.9 7.9 4.8 165 100.0 100.0 100.0 tiền chung thị trường chung (It should have a common market and monetary system) Hình thành máy liên phủ để quản lý thống ASEAN (There should be inter-government to conduct the policies of ASEAN) Các công dân ASEAN nhận thức đầy đủ Hiệp hội Cộng đồng chung khu vực (All ASEAN citizens should have a full awareness Valid and understanding about the Association and the Community) Chính phủ nước thành viên cần điều chỉnh chiến lược phát triển quốc gia phù hợp theo kế hoạch ASEAN (Leaders of ASEAN member states must adjust their national strategies to be appropriate with ASEAN action plan) Cần xây dựng văn hóa chung (về trang phục, ngơn ngữ, ẩm thực ) Total Statistics 19 Bản sắc ASEAN hiểu khái quát là: Valid 165 N Missing 19 Bản sắc ASEAN hiểu khái quát là: Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Một cộng đồng hịa hợp, chia sẻ gắn bó (A community living in harmony, 17 10.3 10.3 10.1 79 47.9 47.9 49.4 2.4 2.4 2.6 52 31.5 31.5 37.9 165 100.0 100.0 100.0 sharing and solidarity) Một khu vực hịa bình, đoàn kết, hợp tác phát triển (A region of peace, solidarity, cooperation and development) Valid Nền văn minh nông nghiệp lúa nước chủ đạo (A region dominated by ricecultivation) Tính thống đa dạng (Unity in diversity) Total ... khu vực Đông Nam châu Á hình thành, phát triển khu vực, từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng đồng ASEAN thức đời, chúng tơi xây dựng nên sở lý luận cho việc khai thác đề tài sắc Đông Nam Á với... trị - kinh tế cộng đồng quốc gia Đông Nam Á, đến việc xác định sắc chung khu vực, làm rõ hệ giá trị đặc trưng, giúp phân biệt Đông Nam Á với nơi khác giới Tuy nhiên, sắc Đông Nam Á không nên hiểu... bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương 1.3.3 Khái quát Cộng đồng ASEAN Tháng 12/1997, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Hiệp hội, Cấp cao ASEAN khơng thức

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:43