Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam

115 13 0
Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THƯY VI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỒNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THƯY VI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VƠ HIỆU THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Giảng viên hƣớng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Bích – Giảng viên Luật Lao động, khoa luật Dân sự, trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tồn nội dung trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu độc lập thực Mọi tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thúy Vi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Bích tận tình hướng dẫn em thực khố luận Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập, rèn luyện trường Vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, với điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, khóa luận em thực khơng thể tránh thiếu sót Em mong góp ý q Thầy, Cơ để khố luận hồn chỉnh Cuối em kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.3 Ý nghĩa hợp đồng lao động 12 1.1.4 Lịch sử hình thành phát triển hợp đồng lao động 14 1.1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 .14 1.1.4.2 Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1985 .14 1.1.4.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến 15 1.2 Khái quát chung hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam 16 1.2.1 Định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 16 1.2.2 Ý nghĩa việc nhận dạng chế định hợp đồng lao động vô hiệu 20 1.2.3 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu 21 1.2.3.1 Hợp đồng lao động vô hiệu phần hợp đồng lao động vô hiệu toàn .21 1.2.3.2 Những trường hợp vi phạm làm hợp đông lao động vô hiệu .22 1.2.4 Tuyên bố, xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 28 1.2.4.1 Tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 28 1.2.4.2 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 29 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VƠ HIỆU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 33 2.1 Thực trạng ban hành thực pháp luật lao động Việt Nam hợp đồng lao động vô hiệu 33 2.1.1 Thực trạng ban hành thực quy định trƣờng hợp hợp đồng lao động vô hiệu 33 2.1.1.1 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng lao động .34 2.1.1.2 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm nội dung hợp đồng 39 2.1.1.3 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng 48 2.1.2 Thực trạng ban hành thực quy định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 50 2.1.2.1 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 50 2.1.2.2 Chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 52 2.1.3 Hậu pháp lý, hƣớng xử lý trƣờng hợp hợp đồng lao động vô hiệu 53 2.1.3.1 Hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu .53 2.1.3.2 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 54 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.2.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.2.2.1 Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.2.2.2 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 62 2.2.2.3 Tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 64 2.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động, tránh trƣờng hợp hợp đồng lao động vô hiệu 65 Kết luận chƣơng 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i Phụ lục vi Phụ lục xxix LỜI NĨI ĐẦU a Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động tất yếu thiếu người, lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người từ thời kỳ nguyên thủy, người biết săn bắt hái lượm, thực hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sống Trải qua hình thái xã hội khác quan hệ lao động thay đổi, dù hình thức thể hoạt động lao động có thay đổi đến đâu chất lao động hoạt động có ý thức người, tác động vào giới xung quanh, tạo cải vật chất, giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng người Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế hình thành nhiều quan hệ lao động, quan hệ lao động ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Bộ luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, nghĩa Bộ luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Các chủ thể tham gia quan hệ lao động hoàn toàn tự do, tự nguyện thỏa thuận vấn đề liên quan đến trình lao động phù hợp với pháp luật hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hợp đồng lao động có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để cơng dân thực quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nơi làm việc Khi giao kết hợp đồng lao động bên tự thỏa thuận phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng (nguyên tắc giao kết, chủ thể, nội dung, hình thức,…) Tuy nhiên, hợp đồng lao động có hiệu lực, số lý mà chủ thể giao kết vi phạm quy định pháp luật lao động dẫn đến hợp đồng lao động vô hiệu Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực pháp luật bảo vệ phát sinh quyền nghĩa vụ bên Để bảo vệ lợi ích nhà nước chủ thể liên quan, pháp luật lao động đặt quy định mang tính chế tài để xử lý trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu, Bộ luật lao động 2012 dành mục chương III để quy định trường hợp xem hợp đồng lao động vơ hiệu tồn bộ, hợp đồng vô hiệu phần, thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu cách xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Thực tiễn chế định hợp đồng lao động vô hiệu quy định rải rác văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, trình áp dụng bộc lộ nhiều hạn chế, Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 có quy định khác so với Bộ luật lao động 2012 gây khó khăn việc áp dụng pháp luật, đặc biệt khó khăn cho chủ thể q trình giao kết hợp đồng để khơng rơi vào trường hợp vơ hiệu quan có thẩm quyền việc xử lý hậu hợp đồng lao động vô hiệu Từ bất cập tác giả định lựa chọn đề tài “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu, từ phân tích bất cập, hạn chế đưa kiến nghị hoàn thiện Bộ luật lao động 2012 trình sửa đổi b Tình hình hình nghiên cứu Hợp đồng lao động nội dung quan trọng Bộ luật lao động, vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động đề cập phổ biến cơng trình nghiên cứu, khóa luận, luận án, tài liệu số sách chuyên khảo Vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu nhiều tác giả nghiên cứu Luận văn thạc sĩ luật học Hoàng Văn Hùng (2006) “Pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu – Thực trạng định hướng hoàn thiện” Tác giả tập trung phân tích dẫn đến hợp đồng lao động vô hiệu dựa quy định hợp đồng vô hiệu Bộ luật dân 2005, từ tìm điểm bất cập Bộ luật lao động đưa kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên luận văn chưa giải hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu, hướng xử lý trường hợp Vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu nghiên cứu cụ thể chi tiết luận án tiến sỹ Phạm Thị Thúy Nga (2009) “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” Trong luận án tác giả làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng lao động vô hiệu, thực trạng quan niệm hợp đồng lao động vô hiệu pháp luật Việt Nam, phân tích cách thức xử lý hậu trường hợp vơ hiệu từ đưa giải pháp hoàn thiện quy định hành Trong trình nghiên cứu đánh giá quy định Bộ luật lao động tác giả có so sánh đối chiếu với Bộ luật dân để tạo thống Về án phí lao động phúc thẩm: Ơng Mai Thanh Hà Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin khơng phải chịu án phí lao động phúc thẩm theo quy định pháp luật Bởi lẽ trên; Căn khoản Điều 131, khoản Điều 132, khoản Điều 275 khoản Điều 276 Bộ luật tố tụng dân sự, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005; QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng Căn vào khoản Điều 27, khoản Điều 41, điểm a khoản Điều 74, khoản Điều 77, khoản Điều 76, điểm b khoản điểm a, b khoản Điều 166, khoản Điều 167 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002 2007; Áp dụng khoản khoản Điều 93, khoản Điều 305 Bộ Luật dân năm 2005; Áp dụng Điều Luật Thi hành án dân có hiệu lực ngày 01/7/2009; Áp dụng Điều 15 Nghị định 114/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương; Áp dụng Điều 10 Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi sửa đổi, bổ sung Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002; Áp dụng khoản Điều 11 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án có hiệu lực ngày 01/7/2009; Áp dụng điểm b khoản Điều 21 Nghị định 70/NĐCP ngày 12/6/1997 Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tịa án; Áp dụng Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ tài I Về hình thức: Chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ ông Mai Thanh Hà Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin xxv II Về nội dung: Sửa phần án sở thẩm, xử: Hủy định số 241/BDC-HCM.QĐ06 ngày 31/7/2006 giám đốc Chi nhánh Công ty Ứng dụng Phát triển Phát Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Buộc Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin có trụ sở 5A Thi Sách, Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội nhận ông Mai Thanh Hà trở lại làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn Buộc Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin có nghĩa vụ bồi thường cho ông Mai Thanh Hà tiền tương ứng tiền lương ngày ông Hà không làm việc tính từ ngày 28/9/2006 đến ngày Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin nhận ông Mai Thanh Hà trở lại làm việc cộng với 02 (hai) tháng tiền lương theo mức lương 1.804.320đ (Một triệu tám trăm lẻ bốn ngàn ba trăm hai mươi đồng)/tháng Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin trừ số tiền 43.303.680đ (Bốn mươi ba triệu ba trăm lẻ ba ngàn sáu trăm tám mươi đồng) ông Hà nhận Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin theo Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 05/2008/QĐ-BPKCTT ngày 03/11/2008 Tòa án nhân dân Quận số 1301/2009/QĐ-BPKCTT ngày 08/9/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Khơng chấp nhận u cầu ơng Mai Thanh Hà địi Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin toán tiền lương 05 phép năm 2005 chưa nghỉ Chấp nhận phần yêu cầu ông Mai Thanh Hà địi Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin tốn tiền lương phép năm 2006 chưa nghỉ Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin có trách nhiệm tốn cho ơng Mai Thanh Hà 02 (hai) ngày phép năm 2006 chưa nghỉ 150.360đ (Một trăm năm mươi ngàn ba trăm sáu mươi đồng) Kể từ ngày ơng Mai Thanh Hà có đơn yêu cầu thi hành án mà Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin khơng toán khoản tiền phải trả bồi thường nêu cho ơng Hà hàng tháng Tổng Cơng ty Phát triển Phát xxvi Truyền hình Thơng tin cịn phải trả cho ông Hà tiền lãi theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án Không chấp nhận yêu cầu ông Mai Thanh Hà yêu cầu Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin chuyển sửa sổ Bảo hiểm từ sổ số 0204009786 sang sổ 0299038935 ông Mai Thanh Hà liên hệ với quan Bảo hiểm xã hội để hướng dẫn giải Không chấp nhận yêu cầu ông Mai Thanh Hà yêu cầu Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin phải tốn cho ơng tiền cơm, tiền điện thoại 15.300.000đ (Mười lăm triệu ba trăm ngàn đồng) Không chấp nhận yêu cầu ông Mai Thanh Hà buộc Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin phải đăng báo xin lỗi ơng Báo Tiếng nói Việt Nam số liên tiếp Không chấp nhận yêu cầu ông Mai Thanh Hà buộc Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin phải bồi thường 8.000.000đ (Tám triệu đồng) tiền danh dự nhân phẩm Án phí lao động: - Tổng Cơng ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin phải chịu án phí lao động sơ thẩm 1.899.047đ (Một triệu tám trăm chín mươi chín ngàn khơng trăm bốn mươi bảy đồng) - Ơng Mai Thanh Hà miễn nộp án phí lao động sơ thẩm án phí lao động phúc thẩm; hồn trả lại cho ơng Mai Thanh Hà tiền tạm ứng án phí lao động phúc thẩm nộp 50.000đ (Năm mươi ngàn đồng) theo biên lai số 007955 ngày 30/6/2009 Thi hành án dân Quận - Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin khơng phải chịu án phí lao động phúc thẩm; hồn trả lại cho Tổng Công ty Phát triển Phát Truyền hình Thơng tin tiền tạm ứng án phí lao động phúc thẩm nộp 200.000đ (Hai trăm ngàn đồng) theo biên lai số 003003 ngày 17/7/2009 Thi hành án dân Quận (Biên lai ông Nguyễn Phước Thái đứng tên nộp) xxvii Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Các Thẩm phán Nguyễn Văn Xuân Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa Nguyễn Tấn Luận xxviii Trần Thị Thanh Mai Phụ lục Bản án số 10/2014/LĐ-PT Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, ngày 07/07/2014 xxix ... phát triển Luật lao động Việt Nam 1.2 Khái quát chung hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam 1.2.1 Định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu Thuật ngữ ? ?vô hiệu? ?? hiểu theo nghĩa... LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động ... hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam 16 1.2.1 Định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 16 1.2.2 Ý nghĩa việc nhận dạng chế định hợp đồng lao động vô hiệu

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan