1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài

52 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 688,55 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ MAI QUỲNH KHÓA: 33 MSSV : 0855010169 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS TỪ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dấn giáo viên - Thạc sĩ Từ Thanh Thảo Mọi tài liệu trích dẫn nêu khóa luận trung thực, xác Tơi xin chịu trách nhiệm với cam đoan Tác giả TRẦN THỊ MAI QUỲNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNĐT : Chứng nhận đầu tƣ ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông ĐKĐT : Đăng kí đầu tƣ ĐKKD : Đăng kí kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị HGĐ : Hộ gia đình HTX : Hợp tác xã LĐT : Luật Đầu tƣ NĐT : Nhà đầu tƣ NĐTNN : Nhà đầu tƣ nƣớc NĐTTN : Nhà đầu tƣ nƣớc NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 01 05 1.1 Khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 05 1.2 Khái qt quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc 11 1.2.1 Khái niệm góp vốn, mua cổ phần 1.2.2 Các nguyên tắc thực quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 1.2.3 Vấn đề hạn chế quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 11 11 13 1.2.3.1 Về tư cách pháp lý nhà đầu tư nước 13 1.2.3.2 Về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 16 1.2.4 Hình thức thực việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi 16 1.2.4.1 Hình thức góp vốn nhà đầu tư nước ngồi 16 1.2.4.2 Hình thức mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi 19 1.2.5 Thực việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 23 1.2.5.1 Mức vốn góp nhà đầu tư nước ngồi 23 1.2.5.2 Thực việc góp vốn, mua cổ phần 24 1.2.5.3 Thủ tục đầu tư thực việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU 28 TƢ NƢỚC NGOÀI 2.1 Một số vƣớng mắc việc thực quy định pháp luật quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc 2.1.1 Vấn đề mức vốn góp, mua cổ phần nhà đầu tư nước 28 29 2.1.2 Vấn đề thủ tục đầu tư nhà đầu tư nước ngồi tham gia góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp Việt Nam 2.1.3.Vấn đề lĩnh vực mở cửa cho nhà đầu tư nước 2.1.4.Vấn đề doanh nghiệp sau có phần vốn góp, vốn cổ phần bán cho nhà đầu tư nước 30 36 36 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 38 Kết luận 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam hòa vào phát triển chung toàn giới dần khẳng định vị lĩnh vực kinh tế - thương mại Trong thời gian qua có nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường Việt Nam cố gắng, nỗ lực để thực tốt, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước Vốn nước yếu tố quan trọng cần thiết cho phát triển kinh tế Với quốc gia nguồn vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước điều thiết yếu vô quan trọng Đặc biệt giai đoạn nay, mà xu hội nhập chung kinh tế toàn cầu ngày quan tâm đẩy mạnh Hơn nữa, Việt Nam quốc gia phát triển, cần vốn nhiều đầu tư từ nước ngồi Vì việc thu hút đầu tư thực cần thiết Khi nhà đầu tư nước đầu tư vào nước ta kéo theo nhiều mặt có lợi cho kinh tế nói riêng phát triển chung đất nước Đầu tư nước giải vấn đề vốn, công nghệ, nâng cao trình độ quản lý nhiều thuận lợi khác Đã có nhiều tập đồn có tên tuổi giới đầu tư vào thị trường Việt Nam SONY, DEAWOO, FORD, HONDA…Tuy nhiên để thu hút nhiều đầu tư từ nhà đầu tư nước nhà nước ta cần có quy định sách phù hợp Vì thực tế cho thấy thu hút nhiều đầu tư quan tâm từ nhiều nhà đầu tư nước với tiềm số lượng khiêm tốn Trong thị trường Việt Nam nhận định thị trường “màu mỡ”, vô hấp dẫn với nhà đầu tư Như biết đầu tư vào quốc gia vấn đề hàng đầu quan tâm hành lang pháp lý dành cho nhà đầu tư này, quy định Việt Nam quyền lợi nhà đầu tư nước ngồi cịn nhiều khúc mắc, đặc biệt quy định quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Điều khiến cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi tồn nhiều bất bình đẳng, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước ngồi Việc quy định pháp luật nhiều mâu thuẫn bất cập vấn đề nóng quan tâm Khi muốn hịa nhập chung với phát triển tồn giới, có vị riêng, thu hút nhận nhiều đầu tư từ nhà đầu tư nước việc cần thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu, đánh nhận định vấn đề cịn tồn đọng, để từ đưa biện pháp, phương hướng nhằm giải khó khăn, bất cập Vì nhằm giải phần vấn đề trên, tìm bất cập đưa ý kiến giải quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi khơng quan tâm riêng cấp lãnh đạo mà tổ chức, doanh nghiệp, nhà làm luật, luật gia, sinh viên luật người quan tâm Việc nghiên cứu, tìm hiểu chế định luật điều thực quan trọng cần thiết cho hoạt động đầu tư, thương mại nước ta Không giúp thu hút nhiều đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, điều chỉnh nhiều chế thơng thống thuận lợi cho họ mà bước giúp hệ thống pháp luật nước ta hồn thiện Chính vậy, với mong muốn góp phần cho việc tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện vấn đề quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước tác giả chọn cho đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài” Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Thứ nhất, nêu lên quy định pháp lý quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, nhìn nhận vấn đề góc độ nhiều ngành luật khác Thứ hai, rõ hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật đồng thời kiến nghị giải pháp, phương hướng nhằm hồn thiện quy định quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Để thực hai mục đích nhiệm vụ đề tài tập trung tìm hiểu quy định Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp liên quan đến vấn đề Trên sở tiến hành phân tích, đánh giá để bật lên khía cạnh quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước mà Luật Đầu tư hướng tới Đồng thời, giải vấn đề thực tiễn áp dụng Luật Đầu tư, khó khăn cịn tồn Từ tìm hiểu, đề xuất số kiến nghị để khắc phục thiếu sót Luật Đầu tư Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù vấn đề “nóng” có nhiều bất cập, nhiên phạm vi trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu chi tiết cụ thể đề tài khóa luận quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Chưa có luận văn cử nhân đề cập đến đến vấn đề Tuy có số tiểu luận, viết nghiên cứu vấn đề quy định pháp luật quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước phạm vi nghiên cứu giới hạn dừng mức tiểu luận viết nên tác giả nghiên cứu đề cập đến khía cạnh quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, nghiên cứu bước đầu quy định pháp luật bất cập, hạn chế cách khái quát quy định đó, giải pháp hướng đề xuất, kiến nghị chưa nhiều chưa đào sâu Trong phạm vi diễn đàn thông tin đại chúng khơng có nghiên cứu tập chung chuyên sâu vào vấn đề này, ngoại trừ số ý kiến đánh giá nhà chuyên môn, luật gia quy định bất cập luật Đối tƣợng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu vấn đề quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Đó quy định khái niệm, đặc điểm, điều kiện, hình thức, nguyên tắc thực quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Từ tìm bất cập, hạn chế tồn để đưa đề xuất, phương hướng giải Thứ hai, phạm vi nghiên cứu Có nhiều vấn đề liên quan đến quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Khơng Luật Đầu tư mà cịn có văn luật chun ngành Luật Chứng khốn, Luật Các tổ chức tín dụng Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận cử nhân tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước quy định Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành có liên quan Dựa phân tích quy định pháp luật, tác giả đưa vướng mắc cịn tồn tại, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, vận dụng linh hoạt chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác-Lê nin Các phương pháp liệt kê, phân tích, so sánh, tổng hợp khai thác triệt để để phân tích vấn đề Từ việc phân tích, liệt kê, so sánh đến việc liên hệ thực tế, đối chiếu với quy định pháp luật đầu tư hành, nhằm tìm điểm bất cập quy định quyền góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đề giải pháp, phương hướng để hoàn vấn đề cịn tồn đọng Tất kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp đề cập Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với kiến thức nghiên cứu trình bày, tác giả hy vọng luận văn sở lý luận thực tiễn hữu ích, góp phần giải vấn đề Luật Đầu tư 2005 quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Việc nghiên cứu đề tài quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có ý nghĩa lớn Hơn nữa, Luật Đầu tư 2005 đời bảy năm thực tế cho thấy việc thu hút đầu tư nước nước ta gặp nhiều khó khăn từ quy định khơng rõ ràng, chồng chéo luật Vì việc nghiên cứu tìm hạn chế điều cần thiết Nó giúp hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực đầu tư thương mại, để từ tạo nhiều hội thu hút đầu tư Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài giúp phần cho người quan tâm, nhà chun mơn tham khảo đánh giá thêm, góp ý kiến cho sửa đổi bất cập tồn Với ý nghĩa khoa học đề tài thực mang lại ứng dụng thiết thực khía cạnh sau: Thứ nhất, tạo xác, thuận lợi hành lang pháp lý cho nhà đầu tư nước ngồi họ có ý định đầu tư vào Việt Nam Thứ hai, giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật Thứ ba, người quan tâm đến vấn đề này, luận văn tham khảo để nghiên cứu thêm Như nói quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước vấn đề cần quan tâm tìm hiểu thêm Do việc nghiên cứu tìm hạn chế cịn tồn thực có ý nghĩa giá trị ứng dụng vô to lớn thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo đề tài chia làm hai chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề pháp lý liên quan đến quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật liên quan đến việc thực quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước định hướng hoàn thiện CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc Trong khoảng 20 năm qua, đầu tư nước Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng thị trường xuất tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước, tạo thêm lực cho Việt Nam chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO vấn đề quy định đầu tư nước ngồi lại cần thiết quan trọng Ở giai đoạn khác tình hình lịch sử tình hình kinh tế có thay đổi khác Vì để điều chỉnh lĩnh vực đầu tư cách tốt phải có thay đổi thích hợp với tình hình kinh tế đất nước Sau nhiều lần sửa đổi bổ sung từ tiền thân Luật Đầu tư nước năm 1987, Luật Đầu tư nước ngồi năm 1996 đến điều chỉnh hoạt động đầu tư quy định Luật Đầu tư 2005 Trên giới, quốc gia khác lại có khái niệm, cách hiểu khác nhà đầu tư nước Theo quy chế dành cho nhà đầu tư nước ngồi Pháp nhà đầu tư nước ngồi hiểu cơng dân nước khác (bao gồm công dân nước thành viên EU), nhà đầu tư Pháp đầu tư Pháp thơng qua phương tiện đầu tư nước ngồi1 Theo luật dành cho doanh nghiệp có vốn nước ngồi Trung Quốc, nhà đầu tư nước định nghĩa doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngồi thành lập doanh nghiệp có vốn nước ngồi lãnh thổ Trung Quốc2 Theo Luật khuyến khích đầu tư nước Lào, nhà đầu tư nước hiểu thể nhân hay pháp nhân nước đầu tư vào Lào3 http://www.imakenews.com/iln/e_article000617770 Luật nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa nước ngồi vốn doanh nghiệp (Ban hành 12/04/1986, sửa đổi vào ngày 31/10/2010), Điều 1: “Để mở rộng hợp tác kinh tế trao đổi kỹ thuật với nước thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Trung Quốc, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cho phép doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức kinh tế, cá nhân khác (sau gọi tắt nhà đầu tư nước ngoài) để thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.” Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi Lào, Chương I: Những quy định chung, Điều định nghĩa: nhà đầu tư nước ngồi có nghĩa thực thể cá nhân thuộc luật pháp nước đầu tư Lào 33 là: Điều 46 Điều 50 Luật Đầu tư quy định thủ tục đăng ký đầu tư dự án đầu tư nước Thực tế nhiều quan có thẩm quyền cịn nhầm lẫn quy định này, theo họ cho tất dự án đầu tư nước phải tuân thủ thủ tục đăng ký đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư làm thủ tục thẩm tra đầu tư Nhưng thủ tục hình thức đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp phải tuân thủ quy định pháp luật chứng khoán pháp luật có liên quan khơng theo quy định chương VI Luật Đầu tư Ngoài cần lưu ý thêm yêu cầu phải có dự án đầu tư làm thủ tục đăng ký thẩm tra đầu tư dành cho trường hợp nhà đầu tư nước ngồi có dự án gắn với thành lập tổ chức kinh tế Tuy nhiên hình thức đầu tư trực tiếp? Khoản Điều Luật Đầu tư quy định “đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Điều 26 LĐT liệt kê hình thức đầu tư gián tiếp làm rõ cụm từ “tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Vấn đề tiếp Điều 56 Nghị định 108 vơ hình chung chia trường hợp mua cổ phần điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp trường hợp góp vốn điều chỉnh theo Luật Đầu tư Khơng cịn thêm vào khái niệm mù mờ “góp vốn để đầu tư” dễ gây hiểu lầm Cụ thể sau: Trường hợp nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp làm thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật doanh nghiệp Trường hợp nhà đầu tư mua cổ phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động Việt Nam thực thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư theo quy định Điều 51 52 Nghị định Trường hợp nhà đầu tư góp vốn để đầu tư phải làm thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư Về thời hạn thực dự án Luật Đầu tư lại đưa hạn chế thời hạn hoạt động dự án có vốn đầu tư nước Cụ thể, theo Điều 52 LĐT 2005 thời hạn khơng q 50 năm, trường hợp cần thiết gia hạn thêm khơng q 70 năm Cịn dự án nước khơng giới hạn thời hạn thực Thật sự, tồn hạn chế định nhà đầu tư nước xuất phát từ u cầu trì khả kiểm sốt điều hành kinh tế, bảo đảm tính độc lập tự chủ, rộng mở nước sở hoạch định sách thực quy trình thu hút đầu tư nước ngồi…Tuy nhiên, theo quan điểm 34 số tác giả, hạn chế thực tế không cần thiết không thật ảnh hưởng đến vấn đề an toàn việc đảm bảo vận hành bình thường kinh tế hay khả quản lí nhà nước ta việc điều chỉnh sách kinh tế vĩ mô Với quy định thủ tục đầu tư pháp luật nhiều vướng mắc Trước tiên thủ tục đăng ký thẩm tra đầu tư, thủ tục khơng cần thiết Trên thực tế mang tính đối phó, khơng có ý nghĩa, thời gian nhà đầu tư tạo nhiều rào cản nhà đầu tư phải tuân theo thủ tục rườm rà Luật buộc quan nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, gây lãng phí cho nhà nước Nhà đầu tư hết người phải tự chịu trách nhiệm tính hợp pháp hiệu dự án, nhà nước thẩm định thay họ Tiến sĩ Nguyễn Thị Yến (Khoa Luật Kinh tế- Đại học Luật Hà Nội) có ý kiến thủ tục đầu tư có phần trùng hợp với số thủ tục giao đất, cho thuê đất, thủ tục xây dựng Vấn đề việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên thực thủ tục đăng kí kinh doanh (ĐKKD) hay đăng kí đầu tư (ĐKĐT) Có thể thấy nhà lập pháp loay hoay khơng biết nên cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ĐKKD hay bắt phải ĐKĐT Bởi từ Luật Đầu tư đời, có văn đề cập đến vấn đề này, mà quy định sau bãi bỏ hiệu lực quy định trước, cụ thể: “Nhà đầu tư nước áp dụng điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước trường hợp nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ doanh nghiệp trở lên36” “Nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra đầu tư quan nhà nước quản lý đầu tư để cấp giấy chứng nhận đầu tư37” Ngay Luật Đầu tư có mâu thuẫn thủ tục đăng ký dự án có vốn đầu tư nước ngồi “Theo đó, có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn với nhà đầu tư Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh bên nước ngồi chiếm khơng 49% vốn điều lệ đề nghị UBND tỉnh Ban quản lý yêu cầu nhà đầu tư phải có dự án đầu tư phải làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận đầu tư” (Công văn 36 37 Điều 29 Luật Đầu tư Điều 50 Luật Đầu tư 35 1752/BKH-PC ngày 18/3/2009 Bộ kê hoạch đầu tư) Điều khoản hướng dẫn theo tinh thần Điều 50 Luật Đầu tư Điều 11, Nghị định 102 nêu sau: Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật chuyên ngành có quy định khác, doanh nghiệp thành lập Việt Nam có sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% vốn điều lệ áp dụng điều kiện đầu tư, kinh doanh nhà đầu tư nước Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật chuyên ngành có quy định khác, doanh nghiệp thành lập Việt Nam có sở hữu nhà đầu tư nước 49% vốn điều lệ áp dụng điều kiện đầu tư, kinh doanh nhà đầu tư nước Điều khoản lại đề cập đến trường hợp hồn tồn khác hướng dẫn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập Việt Nam không hướng dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi lần đầu đầu tư vào Việt Nam Điều cho thấy lúng túng việc yêu cầu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên thực theo thủ tục Và theo đó, có quyền nghi ngờ việc liên tục thay đổi liệu có đạt mục đích quản lý (nếu yêu cầu thực nhằm mục đích quản lý) Nên mạnh dạn bỏ tư tưởng làm để quản lý chặt chẽ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thay việc quản lý cho hiệu Việc góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước Luật đầu tư quy định chi tiết Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên quy định cịn mang nặng tính hình thức để phát huy tác dụng, thật cần văn hướng dẫn Có thực tế nhiều doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam có bán tồn cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi khơng bị hạn chế hành lang pháp lý nào, doanh nghiệp ngành nghề pháp luật quy định hạn chế 2.1.3 Vấn đề ngành nghề, lĩnh vực mở cửa cho nhà đầu tư nước Pháp luật Việt Nam có quy định riêng cho ngành nghề đặc biệt Khơng phải lĩnh vực NĐTNN quyền góp vốn, mua cổ phần Nếu nhà đầu tư muốn đầu tư vào lĩnh vực bị hạn chế trước hết phải Nhà nước cho phép sau phải đáp ứng vô số điều kiện khác Mặc dù Luật Đầu tư 2005 liệt kê lĩnh vực đầu tư có điều kiện lại khơng thấy đề cập đến 36 điều kiện cụ thể để đầu tư, mà quy định khái quát vấn đề văn xác nhận tư cách pháp lý, giải trình kinh tế kĩ thuật…38 Khơng thể dựa vào Luật Đầu tư hay văn hướng dẫn để xác dịnh điều kiện để đầu tư vào lĩnh vực đầu tư có điều kiện Điều làm hạn chế đầu tư NĐTNN Việc quy định lĩnh vực hạn chế đầu tư nhiều, làm giảm đầu tư cần học hỏi thu nhập thêm nguồn vốn kinh nghiệm từ NĐTNN Với việc quy định cho phép đầu tư nước ngành nghề giới hạn Luật Đầu tư hạn hẹp Những bất cập khơng hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam e ngại doanh nghiệp vi phạm luật lệ hành việc kinh doanh doanh nghiệp bị bó buộc số ngành nghề hạn chế phát triển Khơng có nhiều văn quy định ngành nghề cấm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh có điều kiện, hạn chế kinh doanh: Nghị định 102, Nghị định 108 Mỗi quy định tùy theo văn mà hướng dẫn lại đưa số ngành nghề lĩnh vực khác Việc trùng lặp gây nhiều khó khăn cho tra cứu áp dụng 38 Điều 29, Luật Đầu tư, Phụ lục III Nghị định 108 37 2.1.4 Vấn đề doanh nghiệp sau có phần vốn góp, vốn cổ phần bán cho nhà đầu tư nước ngồi Khi đầu tư vào doanh nghiệp đương nhiên nhà đầu tư muốn tối đa hóa quyền lợi từ việc đầu tư NĐTNN ngoại lệ, họ đưa danh sách yêu cầu mà doanh nghiệp, cổ đông hữu doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện cho việc đầu tư mua cổ phần Về vấn đề kiểm sốt cơng ty nhà đầu tư muốn kiểm sốt cơng ty để tối đa hóa quyền lợi hạn chế thất thoát khoản đầu tư Một biện pháp định người vào quan chủ chốt doanh nghiệp hội đồng quản trị (HĐQT), ban kiểm soát, chức danh giám đốc, tổng giám đốc Trên thực tế, NĐTNN mua phần nhỏ cổ phần ví dụ từ 10-15% tổng số cổ phần phổ thông công ty NĐTNN yêu cầu quyền định (chứ đề cử) người thành viên HĐQT Ban kiểm sốt Thêm vào đó, số người NĐTNN HĐQT tăng lũy tiến theo tỷ lệ sở hữu công ty Biện pháp khác để kiểm sốt cơng ty NĐTNN u cầu doanh nghiệp, cổ đông doanh nghiệp NĐTNN giao kết thỏa thuận số vấn đề định trước đem thảo luận biểu họp HĐQT đại hội đồng cổ đơng (ĐHĐCĐ) phải có chấp thuận trước NĐTNN Nói cách khác NĐTNN cho phép vấn đề đem thảo luận biểu HĐQT hay ĐHĐCĐ Thông thường, vấn đề việc sửa đổi vốn điều lệ tăng vốn điều lệ doanh nghiệp; việc sử dụng vốn huy động từ khoản tiền đầu tư NĐTNN; việc doanh nghiệp mua cổ phần chứng khoán doanh nghiệp khác Với yêu cầu trên, dường doanh nghiệp nước khơng có lựa chọn khác việc cân nhắc xem việc bán cổ phần có xứng đáng với phải nhượng hay khơng Mặc dù vậy, có giải pháp hiệu để doanh nghiệp hạn chế quyền kiểm sốt NĐTNN Đó doanh nghiệp nước cần đàm phán với NĐTNN họ quyền kiểm sốt khơng cịn sở hữu mức cổ phần cụ thể Nhìn từ góc độ doanh nghiệp nhìn từ góc độ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam vấn đề chưa giải Đó liệu thỏa thuận NĐTNN, doanh nghiệp cổ đông hữu có hợp pháp hay khơng? Nói cách khác bên có bị ràng buộc cam kết nói họ pháp luật có bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm hay không? 38 Nếu nhìn vào thỏa thuận quyền kiểm sốt NĐTNN trên, thấy dường thỏa thuận trái quy định Luật Doanh nghiệp 2005 (Điều 96 Điều 108 nhiệm vụ quyền hạn ĐHĐCĐ HĐQT) Thực chất yêu cầu thỏa thuận theo mức độ hạn chế quyền quan quyền lực doanh nghiệp thực quyền luật định Vậy câu hỏi đặt thỏa thuận có hiệu lực? Giả sử cổ đơng doanh nghiệp sau thấy thỏa thuận quyền kiểm soát NĐTNN không công không tuân thủ thỏa thuận NĐTNN khởi kiện tòa án Việt Nam Giải pháp tòa án Việt Nam nào? Khi doanh nghiệp có phần vón góp, vốn cổ phần bán cho nhà đầu tư nước số trường hợp địa vị pháp lý doanh nghiệp có thay đổi Đó nhà đầu tư nước ngồi góp vốn với chủ doanh nghiệp tư nhân để chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trở thành thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên39 Như có thay đổi hình thức doanh nghiệp Như chương tác giả trình bày nhà đầu tư nước ngồi khơng quyền góp vốn, mua cổ phần vào loại hình doanh nghiệp tư nhân Vì doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn Nếu nhà đầu tư nước đầu tư vào hình thức doanh nghiệp rủi ro xảy khơng có chế kiểm sốt tài sản nước nhà đầu tư thực việc toán nợ Khi nắm giữ phần vốn góp, vốn cổ phần doanh nghiệp Việt Nam NĐTNN khơng muốn có quyền kiểm sốt doanh nghiệp mà cịn địi hỏi nhiều quyền lợi liên quan Thường NĐTNN có u cầu sau như: Nếu cổ đông khác doanh nghiệp bán cổ phần NĐTNN quyền chào bán trước NĐTNN có quyền mua từ chối mua số cổ phần chào bán Trường hợp tương lai doanh nghiệp chào bán cổ phần cho nhà đầu tư khác với giá thấp NĐTNN mua NĐTNN có quyền lựa chọn: tốn phần chênh lệch giá mua giá chào bán cho nhà đầu tư mới; mua cổ phần chào bán theo điều kiện tương tự; thực thi quyền chọn bán cổ phần Có thể thấy có mặt nhà đầu tư nước ngồi mặt góp phần tạo nên thúc đẩy phát triển doanh nghiệp kinh tế quốc gia Tuy nhiên nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư xâm nhập vào việc kiểm sốt doanh nghiệp, địi hỏi nhiều quyền lợi tăng khả áp đảo doanh nghiệp Việt Nam 39 Điểm c, Khoản 1, Điều 4, Nghị định 88 39 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Với nỗ lực cố gắng nhà nước, kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển tiến Trong khu vực Đơng Nam Á nói riêng tồn giới nói chung nước ta thị trường mới, trẻ giàu tiềm Mặc dù có nhiều tiến phát triển kinh tế sách, luật định nhiên không tránh khỏi bất cập, hạn chế Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi mặt “nóng” thời sự, mà Việt Nam tham gia sân chơi chung WTO Nhưng quy định pháp luật vấn đề lại tồn nhiều vướng mắc, điều gây trở ngại cho việc thu hút đầu tư từ nước Từ phân tích quy định pháp luật số vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi tác giả có đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật sau: Một là, nên làm rõ thống khái niệm nhà đầu tư nước văn pháp luật hành Việc pháp luật quy định thiếu xác dẫn đến phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư đối tượng điều chỉnh thiếu tính xác Một minh chứng cho việc quy định thiếu chặt chẽ, cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam gây nhiều bất lợi cho ta vụ Trịnh Vĩnh Bình Trịnh Vĩnh Bình Việt kiều Khi đầu tư vào Việt Nam vỗ ngực Việt kiều yêu nước, đến gặp vấn đề với Chính phủ nói tơi cơng dân Hà Lan-nhà đầu tư nước ngồi Trịnh Vĩnh Bình với người nước thành lập cơng ty Cơng ty xuất thủy sản Bình Châu Công ty thành lập theo Luật Công ty sáng lập viên người quốc tịch Việt Nam, thường trú Bà Rịa-Vũng Tàu, hoạt động Việt Nam Tuy nhiên pháp luật nước ta lại khơng có quy định cụ thể Việt kiều nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh việc quy định thiếu chặt chẽ nhiều kẽ hở làm “yếu thế” Khi có tranh chấp luật sư Hoa Kỳ lập luận nhà đầu tư nước Với lý luật lệ đầu tư quốc tế người ta sử dụng nguyên tắc xác định nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước ngồi "thuyết kiểm sốt sở hữu" "thuyết kiểm soát quản lý" Hai học thuyết kết hợp để xác định nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước Luật sư Trịnh Vĩnh Bình nghiêng "Thuyết quản lý" tất sáng lập viên người Việt Nam, thành lập Việt Nam, trụ sở…ở Việt Nam toàn quản lý điều hành Trịnh Vĩnh Bình Cho dù Trịnh Vĩnh Bình nước ngồi khơng phải nước tồn cơng việc 40 thơng qua email, fax…để quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp Trọng tài quốc tế thừa nhận nhà đầu tư nước Học thuyết quốc tế quan trọng Chúng ta muốn đề xuất vấn đề, phải ý đến thông lệ quốc tế, kiến thức luật lệ quốc tế Nếu khơng đứng mình, bị loại bỏ khỏi trường quốc tế Không khái niệm “nhà đầu tư”, “nhà đầu tư nước ngoài”, “nhà đầu tư nước” không rõ ràng mà khái niệm liên quan “dự án đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư gián tiếp”…cũng không quy định cụ thể Về vấn đề nên có quy định chi tiết thống với Hai là, kiến nghị hoàn thiện thủ tục đầu tư Thứ nên bỏ thủ tục đăng kí, thẩm tra đầu tư thủ tục độc lập Vì việc thẩm tra dự án có nhiều luật chuyên ngành (các tổ chức tín dụng, bảo hiểm, viễn thơng, chứng khốn ) điều chỉnh chi tiết Việc thẩm tra trùng lặp tăng thêm thủ tục hành cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước nước Việc tách riêng việc đăng kí đầu tư/thẩm tra đầu tư vơ hình chung nghiêm trọng hóa vấn đề đầu tư, tạo nên phức tạp, rắc cho NĐTNN Trong đáng nên hiểu động thái triển khai hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp Thứ hai nên bỏ Giấy chứng nhận đầu tư Theo quy định pháp luật giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, mặt chất pháp lý Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh giấy “khai sinh” cho đời doanh nghiệp, chứng thực địa vị pháp lý doanh nghiệp đó, đưa thơng tin để nhận biết doanh nghiệp tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh Còn Giấy chứng nhận đầu tư xác nhận chủ trương đầu tư cụ thể dự án đầu tư, cho phép chủ đầu tư thực nhiều công việc cụ thể Theo logic Giấy chứng nhận đầu tư với vai trị giấy phép hoạt động lại có thẩm quyền khai sinh, xác lập tư cách pháp lý cho doanh nghiệp? Mặt khác cần nhìn nhận Giấy chứng nhận đầu tư cấp phép đầu tư cho nhà đầu tư cho doanh nghiệp thành lập Nên xác định nội dung cần cấp Giấy chứng nhận đầu tư giấy phép cho ngành nghề có điều kiện, ngành nghề nhà nước cần quản lý chặt chẽ Không cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho hoạt động thương mại ngành nghề khơng có điều kiện theo lộ trình gia nhập WTO Việt Nam Từ vấn đề nảy sinh thêm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên thực thủ tục ĐKKD hay thủ tực đăng kí đầu tư? Nhà lập pháp loay hoay có vốn đầu tư nước ngồi đăng kí kinh doanh hay bắt bược phải đăng kí đầu tư Theo ý kiến tác giả 41 nên nhìn nhận việc đăng kí đầu tư “giấy phép con” Từ đối với ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khơng có điều kiện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ĐKKD ngành mà nhà đầu tư thực Còn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực thủ tục ĐKKD đồng thời với việc đăng kí đầu tư Theo đó, ngồi hồ sơ để thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp phải chứng minh đủ điều kiện đầu tư cấp giấy phép con, giấy quan quản lý nhà nước đầu tư cấp Ba là, nên bỏ quy định thời hạn hoạt động dự án có vốn đầu tư nước ngồi Việc quy định thời hạn hoạt động dự án có vốn đầu tư nước ngồi có nhiều bất cập gây thiệt hại cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thể phân biệt đối xử doanh nghiệp thành lập hoạt động lãnh thổ Việt Nam Nó thêm yếu tố để gây sách nhiễu cửa quyền cấp có thẩm quyền Thực có thực tế bất thành văn đầu tư dự án sản xuất thời hạn tối đa theo quy định (49 năm), ngành thương mại, dịch vụ thời hạn phổ biến tối đa 20 năm Rõ ràng, đủ điều kiện đầu tư doanh nghiệp muốn hoạt động quyền doanh nghiệp, khơng lẽ hết thời hạn doanh nghiệp bắt buộc phải làm thủ tục giải thể không gia hạn? Bốn là, tập trung tất quy định ngành nghề, lĩnh vực cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, ngành nghề, lĩnh vực ưu đãi đầu tư vào nghị định để đảm bảo tính thống thuận tiện cho trình tra cứu, áp dụng Hiện có nhiều văn pháp luật quy định vấn đề Tuy nhiên, quy định tùy theo văn hướng dẫn lại có quy định khác Việc trùng lặp quy định chồng chéo, không thống ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư nước quan quản lý Và trình bày trên, nên quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo ngành nghề lĩnh vực theo tỷ lệ vốn góp, trừ ngành nghề buộc phải quản lý vốn góp theo cam kết WTO ngành nghề nhạy cảm theo quy định pháp luật Việt Nam như: du lịch, truyền thông Năm là, nên gỡ mức khống chế cứng tỷ lệ vốn góp, vốn cổ phần mà nhà đầu tư nước sở hữu Đã đến lúc Việt Nam nên xem xét bỏ khống chế tỷ lệ 49%, nhằm cho phép NĐT nước mua thêm cổ phần, chí mua tới 100% họ nhận thấy triển vọng kinh doanh tốt, có cam kết gắn bó lâu dài với Việt Nam 42 Không chiếm sở hữu áp đảo công ty để bỏ mặc Việc bỏ trần 49% mở đường cho NĐT nước ngồi khơng có chủ trương thành lập DN mới, mà muốn mua lại doanh nghiệp nước tình trạng khó khăn, để vực dậy sản xuất, qua gia tăng đóng thuế cho nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội Việc chủ yếu thu hút NĐT trực tiếp Không quy định thủ tục rườm rà khơng cần thiết Luật Đầu tư, mà cịn thiếu thống văn luật Mơi trường kinh doanh tốt ln địi hỏi chuẩn mực hài hịa hệ thống pháp luật có liên quan, đặc biệt pháp luật đầu tư doanh nghiệp Chính chồng chéo, mâu thuẫn lẫn quy định nêu tạo nhiều bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến đảm bảo quyền tự kinh doanh, quyền đối xử bình đẳng nhà đầu tư Cái gốc hạn chế bất bình đẳng nhà đầu tư nước phần lớn xuất phát từ bất cập mang tính nội hai đạo Luật Doanh nghiệp Đầu tư văn luật liên quan Chính nên có quy định thống nhất, xác, chặt chẽ từ đạo luật điều chỉnh quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Trên số kiến nghị tác giả vấn đề quan trọng quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Các quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, nhiên, phạm vi luận văn tác giả đề cập đến vấn đề gây nhiều tranh cãi có nhiều ý kiến đánh giá Khi định đầu tư vào thị trường, nhà đầu tư quan tâm nhiều đến hành lang pháp lý điều chỉnh Vì với hệ thống pháp luật chi tiết, chuẩn xác giúp thu hút đầu tư nhanh chóng đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia sở Trong thủ tục pháp lý Việt Nam cịn nhiều bất cập Điều cấp thiết cần thực giảm bớt thủ tục, giảm thiểu trình thẩm tra giám sát dự án, khơng sơ sài Điều vần phối hợp đồng quan chức để tránh mâu thuẫn quy định 43 Kết luận chƣơng Qua giai đoạn, thời kì kinh tế nước ta lại có thêm phát triển Một kinh tế lạc hậu thay tiến kĩ thuật, công nghệ Bước phát triển kinh tế nước nhà việc Việt Nam tham gia vào sân chơi chung WTO, hịa nhập với xu phát triển tồn giới Việc gia nhập WTO bước tiến mới, khẳng định vị đất nước, học hỏi nhiều kinh nghiệm để đẩy mạnh kinh tế, thu hút nhiều đầu tư từ nước Trong khu vực Đơng Nam Á nói riêng giới nói chung Việt Nam thị trường với nhiều thuận lợi nguồn nhân lực, vị trí địa nhiên đầu tư nước ngồi vào nước ta hạn chế so với tiềm quốc gia Một rào cản đầu tư hành lang pháp lý cịn q nhiều bất cập, mâu thuẫn thủ tục rườm rà Từ quy định khơng xác cụ thể khái niệm, định nghĩa Luật Đầu tư, đến việc quy định thủ tục góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước rắc rối Những quy định chồng chéo, thiếu thống đạo luật gây nhiều khó khăn cho NĐTNN đầu tư vào Việt Nam Dù mạnh nội quốc gia có nhiều tốt hệ thống pháp luật quy định không minh bạch, rõ ràng khơng thể thu hút nhiều nhà đầu tư Hiện trạng pháp luật quy định quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi cịn nhiều bất cập Rất nhiều ý kiến, nhận xét, đánh giá nhà chuyên mơn với mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta đưa Trên sở tác giả đưa số kiến nghị vấn đề quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 44 KẾT LUẬN Vấn đề quy định quyền góp vốn, mua cổ phần NĐTNN thiết quan trọng Đặc biệt bối cảnh mà Việt Nam gia nhập WTO cần thu hút nhiều đầu tư từ nước ngồi Pháp luật có nhiều sửa đổi, quy định tiến cho phù hợp với tình hình kinh tế nay, tình hình chung giới Tuy nhiên cịn tồn nhiều vướng mắc, bất cập, gây nên nhiều khó khăn cho nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường Việt Nam Có thể xem quy định chưa xác rào cản đầu tư, khiến cho NĐTNN e dè Với mục đích đưa vấn đề cịn vướng mắc tồn số hướng giải khắc phục phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả trình bày khái quát, ngắn gọn vấn đề liên quan đến quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, với số định hướng hoàn thiện pháp luật Khi định đầu tư vào thị trường nhà đầu tư quan tâm đến quyền lợi Việc quy định quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước tốt cụ thể tạo điều kiện để nhà đầu tư tham gia thị trường nước ta nhanh chóng hiệu Việt Nam thị trường mẻ, hấp dẫn, nhiều tiềm lực, nhiên hệ thống pháp lý nước ta chưa đồng bộ, nhiều lỗ hổng gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư, bỏ qua nhiều hội quý giá Trong thời kì mở cửa buộc phải có hệ thống pháp luật hồn thiện để khơng thu hút đầu tư nước ngồi mà cịn để bảo vệ, đảm bảo pháp lý cho nhà đầu tư nước Với mong muốn tạo sở pháp lý vững vàng cho hoạt động đầu tư NĐTNN vào Việt Nam tác giả cố gắng làm rõ vấn đề pháp lý liên quan sau: Khái quát chung quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Làm rõ vấn đề nội hàm nguyên tắc thực hiện, hình thức thực hiện, thủ tục liên quan đến đầu tư, mặt hợp lý tiến quy định pháp luật Từ phân tích thực trạng pháp luật hành thiếu sót, hạn chế quy định điều chỉnh quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, đưa ý kiến tham khảo nhà chuyên môn số định hướng hoàn thiện pháp luật Trên sở hạn chế, bất cập pháp luật, tác giả trình bày số kiến nghị 45 Thứ nhất, kiến nghị việc quy định thống cụ thể khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước khái niệm có liên quan khác “dự án đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư gián tiếp” Những khái niệm tảng liên quan đến việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước lại quy định chưa xác chặt chẽ gây nhiều khó khăn xác định đối tượng điều chỉnh, áp dụng Kiến nghị thứ hai thủ tục đầu tư Các trình tự, thủ tục luật định cịn q rườm rà, có thủ tục không thật cần thiết Thứ ba, kiến nghị ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Muốn thu hút đầu tư từ NĐTNN ngành nghề nên đa dạng quy định rộng rãi Trong lĩnh vực NĐTNN phép góp vốn, mua cổ phần cịn q hạn hẹp Thứ tư, kiến nghị thời hạn hoạt động dự án nước cuối kiến nghị tỷ lệ sở hữu vốn góp, vốn cổ phần NĐTNN Trong giới hạn khả tác giả tìm hiều phân tích vấn đề mức nhất, kiến nghị dừng bước ý kiến cá nhân, chưa nghiên cứu sâu sắc chi tiết quy định, hay giải pháp cụ thể Tuy nhiên tác giả hi vọng với vấn đề phân tích góp phần vào việc hồn thiện pháp luật, tăng khả thu hút đầu tư NĐTNN tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Đầu tư 1987 Luật Đầu tư 1996 Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Thương mại 2005 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô điều Luật Đầu tư Nghị định số 138/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 11 năm 2006 hướng dẫn chi tiết thi hành quy định Bộ Luật Dân quan hệ dân có u tố nước ngồi Nghị định số 42/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 04 năm 2010 đăng kí kinh doanh Nghị định 102/ 2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 10 Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 04 năm 2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 11 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng 06 năm 2009 việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam 12 Thơng tư 131/2010/TT-BTC Bộ Tài ngày 06 tháng 09 năm 2010 hướng dẫn thực quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Sách, Tạp chí, Giáo trình Benjamin Graham – Dịch giả: Lê Quốc Phương (2011), “Nhà đầu tư thơng mình”, NXB Dân Trí Bùi Kim Yến (2009), “Phân tích chứng khốn quản lý danh mục đầu tư”, NXB Thống kê Đỗ Phú Trần Tình (2011), “Giáo trính lập thẩm định dự án đầu tư- Lý thuyết tình tập”, NXB Giao thơng vận tải Giáo trình pháp luật kinh tế, chủ biên TS Nguyễn Hợp Toàn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Phước Minh Hiệp (2007), “Thiết lập thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống kê Thạc sĩ Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam’, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2012 Tiến sĩ Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật Doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng năm 2008 Vũ Công Tuấn (2010), “Quản trị dự án – Thiết lập thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống kê Website http://thegioisaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/33680, http://www.vcci.com.vn/ http://dddn.com.vn/, 10 http://thegioisaigontimes.vn/ 11 http://vn.360plus.yahoo.com/hoada131/article?mid=51&fid=-1, 12 http://vvci.com.vn/dau-tu-tai-chinh/20110830081654921/khu-biet-khai-niemnha-dau-tu-nuoc-ngoai.htm, 13 http://www.baohaiquan.vn/pages/von-dau-tu-nuoc-ngoai-quan-sao-cho-hieuqua.aspx 14 http://www.imakenews.com/iln/e_article000617770) 15 http://www.vidgroup.com.vn/c-tin-tuc/b-tin-dau-tu/ra-soat-luat-111au-tu-roivi-khong-ro-khai-niem/ 16 http://www.vidgroup.com.vn/c-tin-tuc/b-tin-dau-tu/ra-soat-luat-111au-tu-roi-vikhong-ro-khai-niem/ ... việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi 16 1.2.4.1 Hình thức góp vốn nhà đầu tư nước ngồi 16 1.2.4.2 Hình thức mua cổ phần nhà đầu tư nước 19 1.2.5 Thực việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư. .. cho nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần Nhà đầu tư nước vi phạm quy định áp dụng ngành nghề quy định tỷ lệ sở hữu nước ngồi thấp góp vốn, mua cổ phần. .. cho nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần Đối với doanh nghiệp không kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề cấm nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Benjamin Graham. – Dịch giả: Lê Quốc Phương (2011), “Nhà đầu tư thông mình”, NXB Dân Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà đầu tư thông mình”
Tác giả: Benjamin Graham. – Dịch giả: Lê Quốc Phương
Nhà XB: NXB Dân Trí
Năm: 2011
2. Bùi Kim Yến (2009), “Phân tích chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư”
Tác giả: Bùi Kim Yến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
3. Đỗ Phú Trần Tình (2011), “Giáo trính lập và thẩm định dự án đầu tư- Lý thuyết tình huống bài tập”, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trính lập và thẩm định dự án đầu tư- Lý thuyết tình huống bài tập”
Tác giả: Đỗ Phú Trần Tình
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2011
5. Phước Minh Hiệp (2007), “Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
Tác giả: Phước Minh Hiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
6. Thạc sĩ Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý về thủ tục gia nhập thị trường của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam’, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về thủ tục gia nhập thị trường của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam’
Tác giả: Thạc sĩ Từ Thanh Thảo
Năm: 2012
7. Tiến sĩ Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật Doanh nghiệp và đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 1 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Doanh nghiệp và đầu tư với vấn đề hội nhập”
Tác giả: Tiến sĩ Bùi Xuân Hải
Năm: 2008
8. Vũ Công Tuấn (2010), “Quản trị dự án – Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống kê.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án – Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”
Tác giả: Vũ Công Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê. Website
Năm: 2010
6. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Luật Đầu tư Khác
7. Nghị định số 138/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 11 năm 2006 hướng dẫn chi tiết thi hành các quy định của Bộ Luật Dân sự về quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài Khác
8. Nghị định số 42/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 04 năm 2010 về đăng kí kinh doanh Khác
9. Nghị định 102/ 2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp Khác
10. Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 04 năm 2009 về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam Khác
11. Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng 06 năm 2009 về việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam Khác
12. Thông tư 131/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 06 tháng 09 năm 2010 hướng dẫn thực hiện quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam.Sách, Tạp chí, Giáo trình Khác
4. Giáo trình pháp luật kinh tế, chủ biên TS. Nguyễn Hợp Toàn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w