Quyền hưởng dụng trong pháp luật dân sự việt nam

121 28 1
Quyền hưởng dụng trong pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ CẨM NHUNG QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HÙNG Học viên: TRẦN THỊ CẨM NHUNG Lớp: Cao học Luật dân Tố tụng dân khóa 22 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Minh Hùng Các thông tin nêu Luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết nghiên cứu Luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân BLDS Nhà xuất Nxb Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TANDTC MỤC LỤC Lời nói đầu 01 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG 07 1.1 Khái quát quyền hưởng dụng 07 1.1.1 Khái niệm quyền hưởng dụng 07 1.1.2 Đặc điểm quyền hưởng dụng 10 1.1.3 Ý nghĩa quy định quyền hưởng dụng 13 1.2 Căn xác lập chuyển giao quyền hưởng dụng 15 1.2.1 Căn xác lập quyền hưởng dụng 15 1.2.2 Chuyển giao quyền hưởng dụng 19 1.3 Đối tượng quyền hưởng dụng 21 1.4 Chủ thể, quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ quyền hưởng dụng 23 1.4.1 Bên hưởng dụng, quyền nghĩa vụ bên hưởng dụng 23 1.4.2 Chủ sở hữu tài sản, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu 30 1.5 Thời hạn hưởng dụng, chấm dứt quyền hưởng dụng 33 1.5.1 Thời hạn hưởng dụng 33 1.5.2 Chấm dứt quyền hưởng dụng 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 41 2.1 Bất cập xác lập quyền hưởng dụng kiến nghị hoàn thiện 41 2.1.1 Căn xác lập quyền hưởng dụng theo luật định 41 2.1.2 Căn xác lập quyền hưởng dụng theo ý chí chủ sở hữu 47 2.2 Bất cập thủ tục để thực quyền hưởng dụng kiến nghị hoàn thiện 50 2.3 Bất cập cách thức thực quyền có nhiều người có quyền hưởng dụng tài sản kiến nghị hoàn thiện 55 2.4 Bất cập đối tượng quyền hưởng dụng kiến nghị hoàn thiện 57 2.5 Bất cập chấm dứt quyền hưởng dụng người có quyền hưởng dụng không thực quyền thời hạn kiến nghị hoàn thiện 64 2.6 Bất cập việc hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng kiến nghị hoàn thiện 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam phần lớn nước giới, pháp luật dân xem ngành luật quan trọng thu hút quan tâm to lớn không Nhà nước mà cịn có người dân, tác động mạnh mẽ mà ngành luật mang lại cho đời sống hàng ngày Vì vậy, thay đổi liên quan đến ngành luật có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội quốc gia Bộ luật dân năm 2005 trải qua gần mười năm thi hành mang đến đóng góp khơng nhỏ cho hoạt động thực thi pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, trình áp dụng, Bộ luật bộc lộ khơng hạn chế thiếu sót cần sửa đổi Do đó, Quốc hội thảo luận thơng qua Bộ luật dân năm 2015 vào ngày 24 tháng 11 năm 2015 với nhiều nội dung ghi nhận nhiều quy định sửa đổi Trong nhiều vấn đề ghi nhận Bộ luật dân năm 2015 quyền hưởng dụng nội dung nhận quan tâm chuyên gia pháp luật thảo luận sôi kỳ họp Quốc hội để dẫn đến thống quy định quyền hưởng dụng phần thứ hai “Quyền sở hữu quyền khác tài sản” Bộ luật dân Bởi nhu cầu người đa dạng, khơng phải có tài sản để phục vụ cho Ngược lại, người có tài sản khơng phải có nhu cầu trực tiếp sử dụng, khai thác tài sản Vì vậy, sở yêu cầu phải khai thác tiết kiệm hiệu tài sản xã hội đại, nên quyền khác ngồi quyền sở hữu ln Nhà nước quan tâm, ghi nhận, bảo vệ việc ghi nhận chế định quyền hưởng dụng bước tiến pháp luật dân Việt Nam Thực chất, quy định quyền hưởng dụng chưa xuất pháp luật dân Việt Nam mà có giai đoạn trước quy định tồn cụ thể thời Pháp thuộc, nhiên tuổi thọ Bộ luật dân thời kỳ khơng cao, nên thấy quy định quyền hưởng dụng chưa kịp phát triển đời sống thực tiễn Việt Nam Trên sở xem khái niệm dẫn đến việc không tránh khỏi bỡ ngỡ khơng người dân việc tìm hiểu quy định mà kể người làm công tác nghiên cứu thực tiễn Việc không nắm nội hàm quy định quyền hưởng dụng, dẫn tới trở ngại trình áp dụng pháp luật Vì tác giả định chọn đề tài lý sau:  Quyền hưởng dụng quy định ghi nhận trở lại Việt Nam nên thấy quy định cịn xa lạ với nhiều người Vì vậy, với việc lựa chọn nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn làm rõ quy định pháp luật quyền hưởng dụng  Quy phạm pháp luật điều chỉnh nội dung vỏn vẹn BLDS chưa có văn hướng dẫn áp dụng cho quy định Vì vậy, tác giả cho quy định cần phải nghiên cứu chuyên sâu từ nhằm thống cách hiểu từ lý luận đến thực tiễn áp dụng luật Tóm lại, tác giả cho việc nghiên cứu lựa chọn “Quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam” để thực đề tài luận văn thạc sĩ phù hợp cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền hưởng dụng quy định tài liệu nghiên cứu chế định hạn hẹp, trình bày thơng qua báo khoa học mà chưa có cơng trình nghiên cứu rõ nét chế định Đề tài “Quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam” trình bày dựa theo nguồn tư liệu sau đây:  Một số tài liệu Giáo trình sử dụng để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành luật sở đào tạo luật nước giai đoạn trước năm 1975 nay, cụ thể phải kể đến: Nghiêm Xuân Việt (1974), Giáo trình Dân luật phần Tài sản, Nhà xuất (sau gọi tắt Nxb) Luật khoa đại học đường Sài Gòn; Lê Minh Hùng (chủ biên) (2012), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh; Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2015), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Các giáo trình có phân tích, làm rõ vấn đề liên quan đến quyền sở hữu, sở tiền đề làm phát sinh quyền hưởng dụng tài sản Tuy nhiên, giáo trình biên soạn trước Bộ luật dân năm 2015 ban hành nên nội dung giáo trình dừng lại phạm vi hướng dẫn quyền sở hữu quyền quyền sở hữu có quyền sử dụng quy định liên quan đến quyền sử dụng  Một số tài liệu tiếng Anh, Pháp Werer F Ebke and Matthew W Finkin (Edited) (1996); C Laroutmet (1988), Droit civil, Tome II : les Biens, Droit réels principaux, Economica; F Terré, P Simler (2014), Droit civil: les biens, 9é, Dalloz: sách tác giả phân tích số nội dung quyền hưởng dụng Theo đó, đối chiếu so sánh khác biệt pháp luật Việt Nam với số quốc gia khác  Một số báo khoa học có quan tâm đến nội dung quyền hưởng dụng sau: - “Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng Bộ luật dân tương lai Việt Nam” tác giả Ngô Huy Cương, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2010, Số 17(178), tr.28-34 Bài viết ghi nhận đáng kể nghiên cứu khoa học luật quyền hưởng dụng, viết mang tính chất định hướng cho quy định Bộ luật dân năm 2015 Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu viết dừng lại mức độ khái quát quyền hưởng dụng mà chưa có phân tích chi tiết nội dung vấn đề này, viết thực cách lâu nên chủ yếu mang tính định hướng, sơ khai cho quy định - “Nên sử dụng khái niệm vật quyền Bộ luật dân sự” tác giả Dương Đăng Huệ, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13/2015, tr.4 – Bài viết giúp người đọc có nhận thức chung vật quyền, điều giúp làm sáng tỏ chất quyền hưởng dụng quyền hưởng dụng loại vật quyền Tuy nhiên, viết tác giả dừng lại khái quát vật quyền viết chuyên biệt quyền hưởng dụng “Bàn thêm quy định liên quan đến tài sản Dự thảo sửa đổi Bộ luật dân năm 2005” hai tác giả Đỗ Văn Đại Nguyễn Nhật Thanh, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2015, tr.18 – 28 Bài viết trọng tâm đề cập đến hai nội dung lớn vấn đề bất cập quy định tài sản Dự thảo Bộ luật dân sự, chưa phù hợp quy định Bộ luật dân năm 2005 lại có quy định ổn đánh giá cần thiết chế định Vật quyền – chế định Dự thảo Bộ luật dân Mặc dù có phân tích vật quyền khác viết chưa đề cập đến quyền hưởng dụng cách chi tiết mà sơ lược quyền thông qua thuật ngữ vật quyền - “Về quyền hưởng dụng quyền bề mặt” tác giả Phùng Trung Tập, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15/2016, tr.40 – 46 Bài viết phân tích sơ lược hai nhóm quyền khác vừa ghi nhận Bộ luật dân năm 2015 quyền hưởng dụng quyền khác Trong tác giả nêu quy định liên quan đến hai nhóm quyền xác lập quyền, chủ thể hưởng quyền, đối tượng quyền, chấm dứt quyền Tuy nhiên, viết phân tích mặt nội quy định pháp luật liên quan đến quyền hưởng dụng mà chưa có đánh giá sâu sắc quyền  Ngoài ra, địa website có vai trị khơng nhỏ việc cung cấp thông tin hỗ trợ, làm sáng tỏ vấn đề quyền hưởng dụng Rất nhiều địa website thuộc quản lý Nhà Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mức độ tin cậy, xác, kiên định mặt trị thuyết phục Nhìn chung, nguồn tư liệu từ nước nước nhằm minh họa cho đề tài nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự, cần thiết nghiên cứu hết Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dạng giới thiệu sơ lược quyền hưởng dụng Đồng thời, Bộ luật dân năm 2015 vừa có hiệu lực nên chưa có tác giả nghiên cứu quy định cụ thể quyền hưởng dụng Bộ luật dân năm 2015 dạng đề tài luận văn thạc sĩ Do đó, sở sử dụng kiến thức từ lý luận thực tiễn thông qua nguồn tài liệu nêu, tác giả đúc kết số kiến thức định đề tài, đồng thời vận dụng khả nghiên cứu thân vào phân tích chuyên sâu quyền hưởng dụng Qua đó, tác giả mong muốn mang đến nguồn tài liệu giá trị cho người đọc quyền hưởng dụng dạng đề tài luận văn thạc sĩ Có thể nói, điểm bật đề tài luận văn thạc sĩ phân tích nhìn nhận vấn đề quyền hưởng dụng khơng gói gọn phạm vi pháp luật Việt Nam mà bao gồm pháp luật số nước giới vấn đề nghiên cứu Cụ thể, tác giả sở tổng hợp tài liệu nước ngồi tiến hành phân tích, so sánh tìm kinh nghiệm học hỏi cho pháp luật Việt Nam quyền hưởng dụng Đề tài luận văn thạc sĩ “Quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam” tác giả phân tích khơng góc độ lý luận mà cịn góc độ thực tiễn xét xử Mặc dù quyền hưởng dụng chưa áp dụng mặt pháp lý thực tiễn xét xử Việt Nam việc khơng ghi nhận quyền hưởng dụng thời gian trước pháp luật dân Việt Nam làm phát sinh vướng mắc thực tiễn, cụ thể trình xét xử Thẩm phán khơng tìm sở pháp lý để giải vụ việc mang chất quyền hưởng dụng, thơng qua việc sưu tầm tổng hợp án liên quan đến quyền hưởng dụng, tác giả mang đến nhìn đa chiều từ lý luận đến thực tiễn quyền hưởng dụng Qua đó, phương thức để áp dụng quy định pháp luật quyền hưởng dụng thực tế sau Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam” nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định quyền hưởng dụng, nội dung ghi nhận Bộ luật dân quy định quyền hưởng dụng mẻ gây bối rối cho chủ thể áp dụng pháp luật Trên sở phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật chất quyền hưởng dụng, đối tượng quyền hưởng dụng, xác lập chấm dứt quyền hưởng dụng số nội dung khác từ đưa cách hiểu thấu đáo cho vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quyền hưởng dụng vật quyền lớn lý thuyết vật quyền, nhiên với luận văn thạc sĩ tác giả trình bày phạm vi sau: - Giới hạn pháp luật: Tác giả nghiên cứu quyền hưởng dụng pháp luật dân - Lãnh thổ: Tác giả nghiên cứu phạm vi quyền hưởng dụng theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, tác giả có tìm hiểu quy định nước Đức, Pháp, Nhật Bản liên quan đến quyền hưởng dụng, nhằm đối chiếu so sánh với pháp luật Việt Nam qua rút kinh nghiệm học hỏi cho pháp luật nước nhà - Thời gian: Chỉ nghiên cứu giới hạn pháp luật Việt Nam hành, luận văn có đề cập đến số văn quy phạm pháp luật trước nhằm mục đích so sánh, đối chiếu - Vấn đề: Tập trung nghiên cứu quyền hưởng dụng, không nghiên cứu quyền sử dụng, quyền bề mặt, “quyền cư dụng”, “quyền hành dụng”… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng với mục đích giúp tác giả xác định tảng cho lý luận nhận thức liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, hai phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp so sánh phương pháp phân tích Thế mạnh phương pháp so sánh giúp cho người đọc có cách nhìn tổng qt, rõ ràng nội dung đề tài nội dung liên quan Do đó, tác giả sử dụng phương pháp so sánh nhằm mục đích đối chiếu quyền hưởng dụng với quyền sử dụng quyền sở hữu để làm rõ đặc điểm quyền hưởng dụng Từ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bản án số 07/DSST Ngày 12/06/2003 Thụ lý số 21/DSST Ngày: 22/05/2002 V/v Phan Văn Cư – Phan Văn Đấu NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Với hội đồng xét xử gồm: - Chủ tọa phiên tòa : Bà Nguyễn Thị Tám – Phó Chánh án - Hội thẩm nhân dân : Ơng Huỳnh Minh Hồng Ơng Nguyễn Đình Hướng - Thư ký phiên tịa : Ơng Nguyễn Văn Sơ - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương: Ơng Phạm Văn Xông – Kiểm sát viên Hôm nay, lúc 30 ngày 09/6/2003, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương mở phiên tịa dân sơ thẩm cơng khai xét xử vụ kiện “Tranh chấp di sản thừa kế” giữa: - Nguyên đơn: Ông Phan Văn Cư, sinh năm 1948 Quốc tịch: Mỹ Số hộ chiếu: 205122655 Trú: 4012 Ocean view BL Montrose CA 91020 USA Đã ủy quyền cho luật sư Hoàng Thị Ngọc Thủy theo hợp đồng UQĐDPL số 40 ngày 22/3/2002 - Bị đơn: Ông Phan Văn Đấu, sinh năm 1933 Trú tại: 31/6 tổ 6, ấp Phú Thuận, Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương Các đương có mặt Bảo vệ quyền lợi cho bị đơn có luật sư Nguyễn Văn Hoạt Ngày 12/6/2003 lúc tuyên án có mặt đại diện nguyên đơn bị đơn NỘI DUNG VỤ ÁN: Đại diện theo hợp đồng ủy quyền ơng Cư, bà Hồng Thị Ngọc Thủy trình bày: Vợ chồng ông Phan Văn Đờn, sinh năm 1909, bà Nguyễn Thị Kẻo, sinh năm 1915 có người ông Phan Văn Cư, sinh năm 1948 Tháng 2/1997, bà Kẻo chết, tháng 10/1997 ông Đờn chết Tài sản ông bà sau chết để lại theo biên định giá gồm: nhà cấp nề gạch bông, cột bê tông, vách tường, lợp tole Ciment có diện tích 96,26m2 số ăn trái điều, xồi, mít,… xây dựng trồng diện tích1442,6m2 đất Nhà + đất tọa lạc ấp Phú Thuận, phường Phú Hịa, thị xã Thủ Dầu Một Vì điều kiện ông Cư sinh sống Hoa Kỳ nên ông Đờn chọn thân tộc định giao tài sản cho ơng Phan Văn Đấu gìn giữ tài sản ơng Cư có điều kiện Việt Nam hay pháp luật cho phép ơng Đấu phải trả lại (Ý chí ơng Đờn có thân tộc biết) Cuối năm 2001, ơng Cư có ý định đầu tư lâu dài Việt Nam nên gặp ông Đấu bàn bạc việc chuyển giao quyền sở hữu nhà đất lại cho ông, ông Đấu không chấp nhận cho ông ông Đờn di chúc cho thừa hưởng toàn di sản Năm 2002, ông Cư có đơn khởi kiện hưởng di sản thừa kế theo pháp luật ơng ông Đờn, bà Kẻo cho rằng: Tờ di chúc lập ngày 14/3/1996 khơng rõ ràng hình thức lẫn nội dung nên không hợp pháp + Bị đơn ơng Phan Văn Đấu trình bày: Ơng Đấu thừa nhận mối quan hệ huyết thống ông Cư người đại diện ơng Cư nêu Ơng Đấu cho kể từ trước ngày 30/4/1975 ông cư di tản sang sinh sống Hoa Kỳ ông Đờn, bà Kẻo sống Việt Nam đau bệnh cháu chăm lo ông người gần gũi trực tiếp nhiều Việc ông Đờn thống với ông Thừa ông Minh việc lập di chúc giao tài sản cho ông, ông không biết, ông khơng có mặt Ơng biết ơng Đờn nói lại Đến ơng Đờn qua đời, tờ di chúc, giấy sở hữu nhà, chứng nhận quyền sử dụng đất cha ông Minh (Tức ông Thừa – ông Minh) giữ đến năm 1999, ông Minh giao tồn lại cho ơng, năm 2000 ơng lập thủ tục xin hợp thức hóa chuyển sang tên ông tài sản (nhà, đất) ông Đờn để lại, UBND địa phương chấp thuận quyền sở hữu nhà, sử dụng đất cho ông Nay ông Cư yêu cầu ông phải giao lại toàn bộ, ông không chấp nhận ơng ơng Đờn định cho ông thừa hưởng theo di chúc + Lời khai ông Nguyễn Hoàng Minh ngày 04/4/2003 xác định tờ di chúc ngày 14/3/1996 ơng Đờn ơng Minh thảo sau ông Đờn ký tên, lăn tay, xã chứng nhận ơng người giữu tờ di chúc lập di chúc có mặt ơng Cư + Ơng Nguyễn Văn Thừa (Hai Gieo) trình bày: Do họ tộc sợ ông Đờn chết, ông Cư Hoa Kỳ, tài sản khơng có người thừa kế nhà nước tịch thu nên thống chọn ông Đấu giao trách nhiệm giữu gìn quản lý Ơng Thừa xác nhận tờ di chúc ông Minh trực tiếp viết tờ di chúc gia đình ông cất giữ, ông Đờn viết di chúc ông Cư khơng có mặt Việt Nam, nội dung tờ di chúc ơng có nghe đọc lại tờ di chúc nộp cho Tòa án Sau nghe ý kiến trình bày tranh luận đương sự, ý kiến bảo vệ Luật sư phía bị đơn, ý kiến đề nghị vị Đại diện Viện kiểm sát; đối chiếu xem xét chứng điều tra, bên xuất trình, có hồ sơ TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Nhận xét sau: Các lời khai trình điều tra phiên tòa người làm chứng bà Chặn ơng Phụng, Hịa, Tui, Ngồi, Tý, Trâm, Trang, Thám, Tri, Tấn Hải chủ yếu xác nhận trình ni dưỡng, chăm sóc cho ơng Đờn, bà Kẻo ông Đấu người cháu khác họ tộc Trước có tranh chấp, ơng, bà hồn tồn khơng biết tờ di chúc ông Đờn Lời khai cha ông Nguyễn Văn Thừa Nguyễn Hồng Minh có sở khẳng định tờ di chúc lập ngày 14/3/1996 lập theo ý định ông Đờn, người trực tiếp soạn nội dung vào bảo quản ơng Nguyễn Hồng Minh (con ông Thừa) Tuy nhiên, lời khai ông Thừa ơng Minh cho rằng: Ơng Đờn lập di chúc với mục đích ơng Đấu quản lý tài sản ông Cư nước giao lại Qua xem xét nội dung tờ di chúc, khơng có từ thể ý chí ơng Đờn lời trình bày ơng Thừa ơng Minh hai ơng khơng có tài liệu để chứng minh cho lời nói nên lời trình bày khơng có sở chấp nhận Về quan hệ huyết thống: Lời trình bày thừa nhận hai bên, có sở khẳng định ơng Phan Văn Cư, sinh năm 1948 ông Phan Văn Đờn, Nguyễn Thị Kẻo Đại diện theo ủy quyền nguyên đơn cho rằng: Tài sản gồm nhà + đất tọa lạc ấp Phú Thuận, Phú Hòa, Thủ Dầu Một tài sản chung vợ chồng ông Đờn, bà Kẻo Nhưng ông Đờn tự định đoạt phần tài sản bà Kẻo quyền sở hữu theo quy định pháp luật tài sản chung hôn nhân trái pháp luật Đồng thời cho tờ di chúc giao quyền quản lý sử dụng cho ông Đấu không giao quyền sở hữu Lời trình bày người đại diện phía ngun đơn gián tiếp cơng nhận quyền tự định đoạt phần tài sản ông Đờn sở hữu theo pháp luật Như vậy, xét tờ di chúc ngày 14/3/1996 ông Minh thực theo ý chí ơng Đờn có địa phương xác nhận chữ ký, dấu tay điểm chỉ, nên hình thức không trái pháp luật; nội dung, ông Đờn định đoạt phần tài sản bà Kẻo sở hữu sử dụng khơng có ủy quyền trái với quy định Cho nên, nội dung di chúc hợp pháp phần tức ông Đờn có quyền định đoạt ½ giá trị khối tài sản chung ơng bà Kẻo, cịn ½ tài sản thuộc quyền sở hữu bà Kẻo phải xem xét theo pháp luật Tháng 02/1997, bà Kẻo chết không để lại di chúc Phần tài sản bà di sản thừa kế, ông Đờn (là chồng), ông Cư (là con) thuộc hàng thừa kế thứ thừa kế theo pháp luật Do đó, ơng Đờn ngồi quyền sở hữu ½ khối tài sản chung vợ chồng, ơng cịn sở hữu ½ khối di sản thừa kế mà bà Kẻo để lại Kể từ ngày 14/3/1996 tháng 10/1997, trước chết ơng Đờn khơng có tờ di chúc khác thể việc thay đổi ý chí di chúc ngày 14/3/1996 việc giao tài sản sở hữu cho ơng Đấu Vì vậy, ơng Đấu quyền thừa hưởng di sản ông Đờn theo di chúc nên có sở chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn việc xin thừa kế tài sản theo pháp luật Tuy nhiên, trước ngày 30/4/1975, ông Cư di tán sống hẳn Hoa Kỳ, mang quốc tịch Hoa Kỳ Vì vậy, theo luật quốc tịch quy định khác pháp luật Việt Nam ơng Phan Văn Cư nhà nước Hoa Kỳ công nhận công dân Hoa Kỳ kể từ ngày nhập quốc tịch Mỹ Điều có nghĩa ơng Cư khơng cịn cơng dân Việt Nam ơng Cư khơng có giấy chứng nhận Nhà nước Việt Nam công nhận cịn có quốc tịch Việt Nam (?) Cho nên, ơng Cư có chứng nhận đầu tư Việt Nam theo luật khuyến khích đầu tư vào quy định Nghị định 81 ngày 05/11/2001 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Điều 6), Luật quốc tịch, ông Cư chưa hội đủ điều kiện cần thiết để hưởng thừa kế theo điểm a khoản điều 10 Nghị định 81 quy định Luật sư phía bị đơn lại cho ơng Đờn có di chúc giao tồn tài sản cho ong Đấu để quản lý thờ cúng, ông Đấu không vi phạm nghĩa vụ nên yêu cầu áp dụng điều 673 Bộ luật dân bác yêu cầu kiện nguyên đơn Xét ý kiến luật sư khơng có đủ sở nội dung tờ di chúc khơng thể ý chí giao tài sản cho ơng Đấu để thờ cúng Đại diện Viện kiểm sát đề nghị chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn việc xin thừa kế tài sản theo pháp luật có sở nên chấp nhận Với nhận định phân tích nêu trên, vào biên định giá tài sản ngày 23/10/2002, tổng giá trị tái ản ông Đờn, bà Kẻo (giá trị đất, nhà, trồng) 1.639.974.800đ ½ tài sản khối tài sản chung thuộc sở hữu bà Kẻo chết để lại 819.987.400đ xác định di sản thừa kế, ông Đờn ông Cư thừa kế theo pháp luật theo kỷ phần xác định trị giá 409.993.700đ/người Như vậy, phần tài sản ông Đờn sở hữu, sử dụng (½ phần tài sản chung kỷ phần thừa kế) có tổng trị giá 1.229.981.100đ Án phí dân sơ thẩm: Ơng Cư, ơng Đấu phải chịu theo Nghị định 70 ngày 12/6/1997 Cụ thể ơng Cư phải nộp án phí giá trị tài sản yêu cầu không chấp nhận, ông Đấu phải chịu phần án phí yêu cầu ơng khơng chấp nhận Chi phí đo đạc định giá, ơng Cư phải nộp ¾ 525.000đ, ông Đấu phải chịu ¼ 175.000đ nên ông Đấu có trách nhiệm tốn lại cho ơng Cư Bởi lẽ trên, Áp dụng điều từ 634 đến 638, 648, 649, điều từ 650 đến 652, 655, 670, điều từ 677 đến 679 Bộ luật dân sự, điều điểm b khoản 4, điều 10 Nghị định 81 ngày 05/11/2001 Chính phủ Luật quốc tịch Việt Nam có hiệu lực ngày 01/01/1999, Nghị định 70/CP TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG QUYẾT ĐỊNH: 1/ Chấp nhận phần yêu cầu kiện nguyên đơn ông Phan Văn Cư 2/ Hủy phần nội dung di chúc ông Phan Văn Đờn lập ngày 14/3/1996 3/ Công nhận di sản thừa kế bà Kẻo để lại xác định khối tài sản chung ông Đờn, bà Kẻo trị giá 819.987.400đ (Tám chín chín tám bảy bốn khơng khơng)/1.639.974.800đ Phân chia khối tài sản cho đồng thừa kế người kỷ phần = 409.993.700đ (Bốn không chín chín chín ba bảy khơng khơng) 4/ Tun xử: + Ông Phan Văn Cư sở hữu giá trị ½ di sản thừa kế cảu bà Kẻo 409.993.700đ (bốn khơng chín chín chín ba bảy khơng khơng) ông Đấu giao lại giá trị + Ông Phan Văn Đấu thừa hưởng di sản thừa kế ông Đờn theo ý chí lập di chsuc ngày 14/3/1996 có tổng trị giá 1.229.981.100đ (một, hai hai chín chín tám một khơng khơng) Ơng Phan Văn Đấu sở hữu quản lý, sử dụng toàn tài sản bao gồm nhà + diện tích đất + trồng tọa lạc ấp Phú Thuận, Phú Hịa (có kèm theo sơ đồ vị trí đất) Và ơng Đấu có trách nhiệm tốn cho ơng Cư 409.993.700 (bốn khơng chín chín chín ba bảy khơng khơng) Án phí dân sơ thẩm: - Ông Phan Văn Đấu phải nộp 15.299.811đ - Ông Phan Văn Cư phải nộp 28.229.981đ, trừ 9.000.000đ tiền tạm ứng án phí sơ thẩm nộp theo biên lai số 2744 ngày 03/5/2002 Như vậy, ơng Cư cịn phải nộp tiếp 19.229.981đ Chi phí định giá đo đạc: - Ông Cư phải chịu 525.000đ, trừ vào tiền định giá chi - Ông Đấu có trách nhiệm tốn lại cho ơng Cư 175.000đ Kể từ ngày ơng Cư có đơn u cầu thi hành án, ơng Đấu chậm thi hành phải chịu lãi theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời điểm phải thi hành Các đương có quyền chống án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án sơ thẩm / HỘI THẨM NHÂN DÂN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA (Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Đình Hướng – Huỳnh Minh Nguyễn Thị Tám Hồng Nơi nhận: - TAND tối cao; - VKS ND tối cao; - VKS ND tỉnh Bình Dương; SAO Y BẢN CHÍNH Thủ Dầu Một, ngày 23 tháng 06 năm 2003 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG PHĨ CHÁNH ÁN - Phòng THA; - Các đương sự; - Lưu hồ sơ; - Lưu tòa dân (2); - CA Nguyễn Thị Tám ... quyền hưởng dụng 1.4.1.1 Bên hưởng dụng Bên cấp quyền hưởng dụng bên bên hưởng dụng Trong đó, quyền hưởng dụng cấp cho cá nhân pháp nhân hai chủ thể chủ thể quan hệ dân sự5 1 Họ có quyền dân nhau,... dụng quy định pháp luật quyền hưởng dụng thực tế sau 5 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài ? ?Quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam? ?? nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định quyền hưởng dụng, ... cho pháp luật Việt Nam quyền hưởng dụng Đề tài luận văn thạc sĩ ? ?Quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam? ?? tác giả phân tích khơng góc độ lý luận mà cịn góc độ thực tiễn xét xử Mặc dù quyền hưởng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan