Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
631,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀNG LÂM VIÊN CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THẨM PHÁN KHI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀNG LÂM VIÊN CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THẨM PHÁN KHI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số:60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts VÕ THỊ KIM OANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Luận văn Hàng Lâm Viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BLHS : Bộ luật hình - BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình - KSV : Kiểm sát viên - TAND : Tòa án nhân dân - TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao - TTHS : Tố tụng hình - VKS : Viện kiểm sát - VKSND : Viện kiểm sát nhân dân - VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phụ lục 4: Phụ lục 5: Phụ lục 6: Phụ lục 7: Số liệu thụ lý, xét xử án hình ngành TAND Số liệu án hoàn trả cho VKS điều tra bổ sung ngành TAND Số liệu án hình đình ngành TAND Số liệu án hình tạm đình ngành TAND Số liệu án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án không Viện kiểm sát chấp nhận Số liệu định đình bị kháng nghị ngành TAND Số liệu định tạm đình bị kháng nghị ngành TAND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH TỐ TỤNG CỦA THẨM PHÁN KHI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm định tố tụng Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm .6 1.1.1 Định nghĩa định tố tụng .6 1.1.2 Định nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm hình 1.1.3 Ý nghĩa định tố tụng chuẩn bị xét xử sơ thẩm hình .9 1.2 Nguyên tắc việc định chuẩn bị xét xử sơ thẩm hình 11 1.2.1 Nguyên tắc “bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa” tố tụng hình Việt Nam .11 1.2.2 Nguyên tắc “không bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” .13 1.2.3 Nguyên tắc “xác định thật vụ án” .14 1.3 Lược sử hình thành phát triển định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm giai đoạn 1945- 1988 .16 1.3.1 Thời kỳ 1945-1954 16 1.3.2 Thời kỳ 1955-1975 19 1.3.3 Thời kỳ 1976-1988 22 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THẨM PHÁN KHI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM .26 2.1 Pháp luật thực định định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thực tiễn áp dụng .26 2.1.1.Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình 28 2.1.2.Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định điểm b khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình 35 2.2 Pháp luật thực định định đình vụ án thực tiễn áp dụng 38 2.3 Pháp luật thực định định tạm đình vụ án thực tiễn áp dụng 44 2.4 Pháp luật thực định định đưa vụ án xét xử thực tiễn áp dụng 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THẨM PHÁN KHI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 53 3.1 Cải cách tư pháp nhu cầu nâng cao hiệu áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm 53 3.1.1 Nhận thức chung cải cách tư pháp 53 3.1.2 Nhu cầu nâng cao hiệu áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm 55 3.2 Các giải pháp 59 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật Tố tụng hình việc ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm 59 3.2.2.Nhóm giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm hình 67 KẾT LUẬN 72 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị 48NQ/TW Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị nêu rõ mục đích chiến lược xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh Theo tinh thần Nghị hoạt động tư pháp, trọng tâm hoạt động xét xử Tòa án phải đạt hiệu qủa cao, không để xảy trường hợp oan, sai, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, tạo lòng tin Nhân dân với Đảng, với Nhà nước Để tiến trình cải cách tư pháp đạt hiệu mục tiêu đề ra, Nghị 49-NQ/TW mạnh dạn rõ hạn chế công tác tư pháp, cụ thể sách hình sự, chế định pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập; Đội ngũ Cán tư pháp yếu; sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp lạc hậu Mục tiêu cải cách tư pháp phải gắn liền với nhiệm vụ phát triển bảo vệ Đất nước, chiến lược cải cách tư pháp phải phù hợp với thực tế, tuân theo quy luật khách quan phát triển phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử Đất nước định hướng xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 khắc phục hạn chế, thiếu sót BLTTHS năm 1988; kế thừa, chắt lọc, phát triển bổ sung tảng ưu việt BLTTHS năm 1988 Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình cịn nhiều vướng mắc, bất cập, đặc biệt việc áp dụng pháp luật để ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm Bên cạnh đó, nhận thức, lực Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu công tác xét xử, yêu cầu cải cách tư pháp thời kỳ hội nhập dẫn đến hiệu xét xử chưa cao Nguyên nhân vụ án hình bị hủy, cải sửa phần lỗi chủ quan Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ chưa kỹ, chưa xem trọng định chuẩn bị xét xử; nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc nghiên cứu, áp dụng -2- pháp luật để ban hành định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đình tạm đình vụ án; định đưa vụ án xét xử Nhằm nâng cao hiệu hiệu hiệu lực hoạt động xét xử đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, Tơi định chọn đề tài: “Các định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm Tố tụng hình Việt Nam” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Có nhiều tác giả nghiên cứu chuẩn bị xét xử góc độ Luật học khác chưa có tác giả nghiên cứu phù hợp Luật thực định thực tiễn áp dụng việc ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử tố tụng hình Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Hồn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp” Ts.Hoàng Thị Minh Sơn đưa bất cập chồng chéo chức quan tiến hành tố tụng dẫn đến hiệu quả, hiệu lực hoạt động tố tụng Đề tài đưa giải pháp hoàn thiện BLTTHS để nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp - Ts.Võ Thị Kim Oanh- Trưởng khoa Luật Hình Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, tác giả sách “Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trong sách này, Tác giả nghiên cứu giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn nhiều nội dung để Tơi tiếp tục nghiên cứu, bổ sung - Nguyễn Thị Hồng Hà với Luận văn thạc sỹ Luật học “Hiệu hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm vấn đề mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm - Tống Thị Thanh với luận văn “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình tố tụng hình Việt nam” Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm, vai trị, ý nghĩa hoạt động xét xử tồ án; Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy -3- định pháp luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử trước ban hành BLTTHS 1988 - Trần Văn Tín với Luận văn thạc sĩ luật học “Giới hạn xét xử Tố tụng hình sự” Luận văn đề cập đến vấn đề xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử Các cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn…nêu sâu phân tích chức quan tiến hành tố tụng đưa giải pháp loại trừ quy định khỏi quy định BLTTHS năm 2003 không phù hợp với nhiệm vụ chức tố tụng Chính chọn đề tài: “Các định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” để nghiên cứu dựa tảng nghiên cứu Ts.Võ Thị Kim Oanh, Trưởng khoa Luật Hình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả sách “Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam”, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng “Các định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử nhằm nâng cao hiệu áp dụng định thực tiễn xét xử - Luận văn nghiên cứu định Thẩm phán chuẩn bị xét xử theo quy định Điều 176 BLTTHS năm 2003 gồm: Quyết định đưa vụ án xét xử; Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Quyết định đình vụ án; Quyết định tạm đình vụ án - Luận văn khảo sát số liệu ngành Tòa án nhân dân từ năm 2008 đến năm 2012 Quyết định đưa vụ án xét xử; Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Quyết định đình vụ án; Quyết định tạm đình vụ án để phân tích, đánh giá hiệu định thực tế so với quy định luật thực định Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu: - 66 - Nếu Bản cáo trạng định truy tố Viện kiểm sát32 rút định truy tố phải rút toàn Bản cáo trạng Khi Thẩm phán nhận định Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tịa định đình vụ án ngược lại Thẩm phán cho rút phần định truy tố phải đưa vụ án xét xử Theo Tơi, vụ án hình có nhiều bị can, số lượng bị can tùy thuộc vào tính chất, quy mơ vụ án Khi hồ sơ vụ án quan điều tra chuyển sang quan Viện kiểm sát, thấy có đủ VKS định truy tố Bản cáo trạng Bản cáo trạng phải nêu rõ số lượng bị can, tội danh hành vi theo tội danh điều luật đề nghị áp dụng bị can, nên rút truy tố bị can nhiều bị can bị truy tố; rút số tội danh bị truy tố hay rút số hành vi số hành vi bị truy tố để xem rút tồn định truy tố khơng phù hợp khơng làm hiệu lực Bản cáo trạng; trường hợp xem rút phần định truy tố Chỉ xem rút toàn định truy tố Viện kiểm sát rút toàn Bản cáo trạng, nghĩa hành động rút định truy tố làm chấm dứt hiệu lực Bản cáo trạng Vì cần phải sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều 166 BLTTHS sau: Trong thời hạn 20 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải định sau đây: a) Ra định truy tố bị can trước Tòa án Bản cáo trạng Đối với Điều 181 BLTTHS nên sửa đổi, bổ sung sau: Nếu xét thấy có quy định Điều 107 Bộ luật có để miễn trách nhiệm hình cho bị can, bị cáo theo quy định Điều 19, Điều 25 khoản Điều 69 Bộ luật hình sự, Viện kiểm sát rút tồn Bản cáo trạng trước mở phiên tịa đề nghị Tịa án đình vụ án 32 Công văn số 328/NCPL ngày 22 tháng năm 1993 Tòa án nhân dân tố cao - 67 - + Điều 180 BLTTHS quy định: có điều 160 BLTTHS Thẩm phán định tạm đình vụ án, là: ● Khi bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y; ● Khi chưa xác định bị can rõ bị can đâu Điều 160 BLTTHS để tạm đình điều tra để tạm đình xét xử, Thẩm phán ban hành Quyết định tạm đình vụ án phải vận dụng quy định vào giai đoạn xét xử sơ thẩm Cụ thể việc ban hành định tố tụng phải phù hợp với đối tượng bị áp dụng khơng có trường hợp hồ sơ vụ án chuyển sang Tòa án Bản cáo trạng mà nội dung Bản cáo trạng không xác định Bị can Việc giám định pháp y tốn nhiều chi phí Các quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án nói riêng khơng có kinh phí để phục vụ cho cơng việc Mặt khác việc kết luận bị can mắc bệnh hiểm nghèo cần kết luận bệnh viện cấp tỉnh trở lên hướng dẫn Nghị 01/2007/NQHĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đủ Theo hướng dẫn Nghị 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì: “Mắc bệnh hiểm nghèo trường hợp theo kết luận bệnh viện cấp tỉnh trở lên người bị kết án bị bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thuốc chữa trị” Tuy quy định hướng dẫn cho Điều 57 Bộ luật hình Thẩm phán áp dụng làm tạm đình vụ án Thiết nghĩ quan chức nên có hướng dẫn liên ngành để việc áp dụng pháp luật vào việc tạm đình vụ án khoa học xác 3.2.2 Nhóm giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm hình - Giải pháp người Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 xác định “Rà soát lại đội ngũ cán tư pháp để xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh; xác định lại biên chế cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ Tùy nơi, đơn vị, nhiệm vụ địi hỏi tăng biên chế hợp lý để đủ sức hoàn - 68 - thành nhiệm vụ.” Đây nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW Bộ trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu phương hướng nhiệm vụ cải cách tư pháp Một phương hướng cải cách tư pháp từ đến năm 2020 là: xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội số chức danh tư pháp Tại Hội nghị triển khai cơng tác ngành Tịa án năm 2008 mạnh dạn nêu số đáng để suy ngẫm vấn đề Thẩm phán, Cơng chức Tịa án giảm sút ý chí, thối hóa đạo đức cịn tình trạng số cán bộ, Thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm, sa sút phẩm chất, thiếu ý thức rèn luyện cơng tác, sa đọa, thối hóa, biến chất nên khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật có 35 cán bộ, Thẩm phán bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; 200 Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện chưa có đại học33 Do nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác xét xử yêu cầu thiết yếu phải đặt giải triệt để nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm Nâng cao chất lượng Thẩm phán phải thực hiệu đồng bộ, theo tiến trình định Trước mắt cần có rà sốt lực cán tương ứng với vị trí công tác tại, cán không đủ điều kiện đáp ứng u cầu cơng tác phải cho đào tạo đào tạo lại, bố trí vị trí thích hợp Tiếp theo phải ý khâu tuyển dụng đội ngũ cán trẻ đào tạo quy, có phẩm chất đạo đức tốt Kế tiếp cơng tác thi tuyển phải thật công khai, minh bạch công Muốn nâng cao chất lượng áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử đòi hỏi nguồn nhân lực phải đủ đảm nhiệm khối lượng cơng việc Tịa án phải thụ lý, giải Năm 2011 Tòa án tuyển dụng 352 cán bộ, cơng chức biên chế tồn ngành 12.763 người So với 33 Tài liệu triển khai cơng tác năm 2008 ngành Tịa án nhân dân, tr.9 - 69 - biên chế phân bổ, tồn ngành cịn thiếu 761 người, chủ yếu cấp huyện (498 người/695 huyện).34 Giải toán nhân lực cần thiết, cấp bách phải trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho Thẩm phán góp phần nâng cao hiệu hiệu lực áp dụng định tố tụng chuẩn bị xét xử Để nâng cao chất lượng áp dụng định Thẩm phán, theo Tôi cần phải: + Xây dựng đội ngũ Thẩm phán quy, chuyên nghiệp “vừa hồng, vừa chuyên”; thường xuyên đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao ý thức cách mạng, phẩm chất đạo đức trị cho Thẩm phán + Cải cách tư pháp xác định Tịa án trung tâm quan tư pháp khác đáp ứng ngang tầm để công cải cách tư pháp đạt hiệu quả, cụ thể phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức trị Điều tra viên, Kiểm sát viên + Xây dựng đội ngũ Thẩm phán phải tầm nhìn chiến lược, giai đoạn có bước thích hợp, vững Các chế độ, sách chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải thật phù hợp với quy luật khách quan thời kỳ, giai đoạn cụ thể đất nước + Tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp phải có Thạc sỹ Tiến sỹ - Giải pháp kinh tế Cải cách tư pháp đưa Tòa án vị trí trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm, Thẩm phán chủ thể hoạt động trọng tâm Muốn thực tốt công cải cách tư pháp ngồi việc đào tạo nguồn nhân lực mà nhân tố người điều kiện khác nhu cầu kinh tế, tài cần phải đặt giải chế độ, sách tiền lương để Thẩm phán thực tốt nghĩa vụ phân công, nâng cao trách nhiệm, hiệu ban hành định tố tụng 34 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2012 ngành Tịa án nhân dân, tr.10 - 70 - Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ vụ án, đánh giá chứng có hồ sơ vụ án để ban hành định tố tụng chuẩn bị xét xử hoạt động nhận thức nên nhiều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế Khi chế độ tiền lương, sách ưu đãi nghề nghiệp hợp lý tạo động lực để Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ, chức trách phân công, nâng cao hiệu áp dụng định tố tụng Tiền lương Thẩm phán tính theo hệ số ngạch bậc chức danh, chức vụ hưởng, chế độ tiền lương có bất cập ngành Tòa án với ngành khác bất cập bậc ngạch ngành Tịa án Cụ thể, ngạch bậc Thẩm phán sơ cấp trung cấp có cách biệt xa; chế độ dưỡng liêm không đủ để phát huy tác dụng ý nghĩa vốn có “dưỡng liêm”; chế độ tiền lương, phụ cấp thâm niên, phụ cấp dưỡng liêm Thẩm phán xét xử hưởng 50.000đ/ngày/người xét xử theo Quyết định số 241/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2006 Kể từ ngày 01/01/2013, theo Quyết định số 41/2002/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ chế độ chi phiên tịa nâng lên ít, cụ thể Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 90.000đ/ngày/người Tuy nhiên mức chi hỗ trợ so với thời giá không giải chế độ ưu đãi Thẩm phán Quy định không đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan Thẩm phán bắt buộc phải nghiên cứu hồ sơ, hoạt động đòi hỏi tập trung tư cao độ để ban hành định chuẩn bị xét xử sơ thẩm Do bất hợp lý khơng có chế độ chi bồi dưỡng ban hành định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đình vụ án Với nhứng bất cập chế độ tiền lương yêu cầu cải cách tư pháp tình hình nay, thiết nghĩ Đảng Nhà nước cần có quan tâm mức, có chế độ đãi ngộ tương xứng với vị trí vai trị ngành Tịa án từ xây dựng hệ thống thang, bảng lương riêng cho ngành Tòa án Kết luận chương 3: Trong chương 3, Tác giả đưa số liệu cụ thể minh chứng rằng: Hiệu áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử bị chi phối hai ngun nhân yếu, là: Các quy định pháp luật - 71 - thực định ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử trình độ, lực, nhận thức Thẩm phán ban hành định Luận văn rằng: Khi pháp luật thực định quy định chi tiết, rõ ràng hiệu áp dụng định nâng cao Bên cạnh đội ngũ Thẩm phán đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trang bị kiến thức lý luận trị, đặc biệt mức lương, phụ cấp theo lương đáp ứng yêu cầu thiết yếu sống hiệu quả, hiệu lực việc áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử nâng cao, đáp ứng hiệu quả, hiệu lực công tác xét xử theo yêu cầu cải cách tư pháp đến năm 2020 - 72 - KẾT LUẬN Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 khắc phục hạn chế, thiếu sót Bộ luật Tố tụng hình năm 1988; nhiên số quy định BLTTHS năm 2003 bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt việc áp dụng pháp luật để ban hành định chuẩn bị xét xử sơ thẩm Do việc nghiên cứu đề tài “Các định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” cần thiết cho việc nâng cao chất lượng xét xử ngành Tịa án nói riêng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nói chung Từ luận điểm luận nêu Luận văn, rút số kết luận: - Trong Chương 1, Luận văn nêu sở lý luận nguồn gốc hình thành phát triển “Các định Thẩm phán chuẩn bị xét xử tố tụng hình Việt Nam”; đồng thời làm rõ việc ban hành định chuẩn bị xét xử phải tuân thủ nguyên tắc củaBLTTHS - Luận văn phân tích quy định BLTTHS việc ban hành định chuẩn bị xét xử Thẩm phán, bất cập, hạn chế BLTTHS - Kết nghiên cứu phần đưa sở để hoàn thiện ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm - Luận văn nêu rõ thực trạng “Các định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam”, thiếu sót, hạn chế; kết khảo sát Chương đưa giải pháp kiến nghị Chương - Trong Chương 3, sở dự báo, Luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xét xử Thẩm phán ban hành định chuẩn bị xét xử sơ thẩm, cụ thể là: + Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình việc ban hành định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm - 73 - + Nhó m giải p háp khác nhằ m nâ ng cao chất lượng áp dụng định Thẩ m phá n k hi chuẩn bị xét xử s thẩ m hình LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, Tôi nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, quan, đơn vị Tôi xin cảm ơn Nhà Khoa học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân Tỉnh Ninh Thuận đặc biệt chân thành cảm ơn Ts Võ Thị Kim Oanh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn Tơi q trình thực Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành Luận văn vấn đề nghiên cứu phức tạp, khả năng, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Tơi cịn nhiều hạn chế nên Luận văn cịn khiếm khuyết Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Nhà Khoa học người quan tâm đến vấn đề này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Gia (1999), NXB Văn Nghệ TP.HCM, tr.1027- 1028 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Mậu (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm chứng minh tội phạm tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật, tr.20- 30 Võ Thị Kim Oanh (2011), Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Quang Phương (1992), “Tìm hiểu quy định Bộ luật Tố tụng hình rút định truy tố”, Tạp chí Tịa án, (04) Chu Thị Vân Trang (2001) “Tìm hiểu số nguyên tắc áp dụng pháp luật trình xét xử vụ án hình sự”, Nhà nước pháp luật, (05), tr.44 Trường Thi xuất (1957), NXB Sài Gòn, tr.302 Đào Trí Úc (2003), “Bản chất vai trị, đặc trưng nguyên tắc hoạt động tư pháp”, Nhà nước pháp luật, (07), tr.8 Báo cáo tóm tắt sơ kết năm thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị 10 Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2007 ngành Tịa án nhân dân, tr.27- 35 11 Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân, tr.10 12 Bộ luật Tố tụng hình (2004), NXB Chính trị Quốc gia, tr.9- 10 13 Công văn số 38/NCPL ngày 4/3/1989 Tịa án nhân dân tối cao 14 Cơng văn số 328/NCPL ngày 22 tháng năm 1993 Tịa án nhân dân tố cao 15 Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10 tháng năm 2001 Tòa án nhân dân tối cao 16 Hiến pháp Việt Nam (1995), NXB Chính trị Quốc gia, tr.140 17 Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao 18 Nghị 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị 19 Tài liệu hội nghị triển khai công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân, tr.7- 20 Tài liệu triển khai cơng tác năm 2011 ngành Tịa án nhân dân, tr.46 21 Tập hệ thống hóa Luật lệ tố tụng hình TANDTC ban hành đến ngày 31- 12- 1974, Hà Nội 1976 22 Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT- VKSNDTC- BCA- TANDTC ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung 23 Vi.wikipeadia.org/wiki/thời điểm SỐ LIỆU THỤ LÝ, XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TỊA ÁN NHÂN DÂN THỤ LÝ XÉT XỬ NĂM VỤ BỊ CÁO VỤ BỊ CÁO 2008 64.381 11.2387 58.449 98.741 2009 66.919 117.867 60.433 102.577 2010 57.902 101.194 52.545 88.967 2011 62.091 110.062 58.277 100.667 2012 68.131 124.438 64.935 116.907 Phụ lục 01 Nguồn Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao SỐ LIỆU ÁN HOÀN TRẢ VIỆN KIỂM SÁT ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA NGÀNH TÒA ÁN NHÂN DÂN THỤ LÝ HOÀN TRẢ VKS Để thu thập thêm chứng NĂM VỤ Do vi phạm tố tụng Đồng phạm khác, phạm tội khác BỊ CÁO VỤ BỊ CÁO VỤ BỊ CÁO VỤ BỊ CÁO 2008 64.381 11.2387 4.258 10.057 998 1.985 420 1.140 2009 66.919 117.867 4.229 10.391 1.350 2.805 148 736 2010 57.902 101.194 2.178 5.342 2.596 3.724 542 3.047 2011 62.091 110.062 2.264 5.676 1.020 2.005 216 1.018 2012 68.131 124.438 2.134 5.563 620 997 98 371 Phụ lục 02 Nguồn Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối ca SỐ LIỆU THỤ LÝ, ĐÌNH CHỈ ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TỊA ÁN NHÂN DÂN THỤ LÝ ĐÌNH CHỈ NĂM VỤ BỊ CÁO VỤ BỊ CÁO 2008 64.381 11.2387 251 365 2009 66.919 117.867 757 1.265 2010 57.902 101.194 1 2011 62.091 110.062 309 517 2012 68.131 124.438 252 385 Phụ lục 03 Nguồn Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao SỐ LIỆU THỤ LÝ, TẠM ĐÌNH CHỈ ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TỊA ÁN NHÂN DÂN THỤ LÝ TẠM ĐÌNH CHỈ NĂM VỤ BỊ CÁO VỤ BỊ CÁO 2008 64.381 11.2387 91 2009 66.919 117.867 93 2010 57.902 101.194 40 113 2011 62.091 110.062 179 2012 68.131 124.438 92 215 Phụ lục 04 Nguồn Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao SỐ LIỆU VỤ ÁN TÒA ÁN TRẢ HỒ SƠ CHO VIỆN KIỂM SÁT ĐIỀU TRA BỔ SUNG KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN NĂM SỐ TRẢ KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN TỶ LỆ 2008 5657 162 2,85% 2009 5727 270 4,71% 2010 5316 151 2,84% 2011 3500 146 4,17% 2012 2852 75 2,62% Phụ lục 05 Nguồn Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao SỐ LIỆU QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN BỊ KHÁNG NGHỊ NĂM SỐ QĐ BAN HÀNH SỐ QĐ BỊ KHÁNG NGHỊ TỶ LỆ 2008 251 16 6,37% 2009 757 35 4,62% 2010 0% 2011 309 0% 2012 252 0% Phụ lục 06 Nguồn Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao SỐ LIỆU QUYẾT ĐỊNH TẠM ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN BỊ KHÁNG NGHỊ NĂM SỐ QĐ BAN HÀNH SỐ QĐ BỊ KHÁNG NGHỊ TỶ LỆ 2008 0% 2009 0% 2010 40 12,5% 2011 0% 2012 92 1,08% Phụ lục 07 Nguồn Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao ... phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm -6- CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH TỐ TỤNG CỦA THẨM PHÁN KHI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm định tố tụng Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm. .. tố tụng Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm .6 1.1.1 Định nghĩa định tố tụng .6 1.1.2 Định nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm hình 1.1.3 Ý nghĩa định tố tụng chuẩn bị xét xử sơ thẩm. .. chung định tố tụng Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm Chương 2: Pháp luật thực định thực tiễn áp dụng định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng định Thẩm phán